Đánh giá hiệu quả sử dụng nấm bạch cương (beauveria bassiana) trong phòng trừ sâu hại lúa tại xã kim bình, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

45 0 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng nấm bạch cương (beauveria bassiana) trong phòng trừ sâu hại lúa tại xã kim bình, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đến bƣớc vào giai đoạn cuối Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo hệ Đại học quy, sinh viên phải thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế Đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu sử dụng nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) phòng trừ sâu hại lúa xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang” Trong suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, gia đình, quyền ngƣời dân xã Kim Bình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với tất cá nhân tổ chức nêu giúp đỡ, ủng hộ việc thu thập số liệu thực nghiên cứu Cũng này, bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thành Tuấn trƣợc tiếp hƣớng dẫn trình định hƣớng nghiên cứu, thu thập số liệu hồn thiện khóa luận Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian thực đề tài nhiều hạn chế nhƣ kiến thức lồi nấm cịn nhiều hạn chế nên đề tài luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy giáo bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Vân Anh TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG BẢNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá hiệu sử dụng nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) phịng trừ sâu hại lúa xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang GVHD: TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên: Đinh Thị Vân Anh Lớp: 58D-QLTNR&MT Địa điểm: Xã Kim Bình - huyện Chiêm Hóa - tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana làm sở cho việc phòng trừ sâu hại lúa Nội dung - Điều tra thành phần sâu hại lúa khu vực nghiên cứu - Đặc điểm sinh vật học nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana) - Những yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến phát triển nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana) - Triệu chứng sâu hại bị nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana) ký sinh - Đánh giá hiệu nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana) phòng trừ sâu hại lúa Kết Kết điều tra sâu hại lúa khu vực xã Kim Bình thu đƣợc lồi sâu hại chính: Sâu (Cnaphalocrosis medinalis Guenee), Sâu đục thân chấm (Scirpophaga incertulas), Bọ xít đen (Scotinophara spp), Bọ xít (Leptocorisa oratorius), Bọ xít xanh (Nezara viridula), Châu chấu ( Oxya chinensis Thunberg) Đặc điểm sinh vật học nấm Bạch cƣơng: Cơ quan sinh trƣởng dạng sợi, phân nhánh, có vách ngăn Cấu tạo tế bào gồm vách ngăn tế bào, màng tế bào chất nhân Sợi nấm có màu trắng mịn, có đƣờng kính 1,5-2 µm Trên sợi nấm mọc nhánh nhỏ, cành có nhiều cuống sinh bào tử, cuống sinh bào tử sinh nhiều bào tử Bào tử có kích thƣớc 2,5-3µm, bào tử nhẹ dễ bay phát tán vào khơng khí Nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana có khả sinh trƣởng tốt ngồi mơi trƣờng thực tế nhiệt độ từ 20°C - 30°C, độ ẩm ≥ 75%, với lƣợng nƣớc đƣợc cung cấp đầy đủ pH thích hợp từ 5-7 Triệu chứng sâu hại bị nấm Bạch cƣơng kí sinh thay đổi di chuyển cuả sâu hại, lúc đầu di chuyển yếu sau ngừng hẳn nằm im chỗ chết Thay đổi màu sắc toàn thân xuất vết đen Nấm phát triển vào bên thân sâu tạo nên vệt đen có hình thù định nơi bị bào tử bám vào Khi bị bệnh nấm gây thân sâu ngắn lại khơ hệ thống tiêu hóa bị tổn thƣơng thiếu thức ăn Hiệu sử dụng nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana diệt trừ sâu hại lúa xã Kim Bình chƣa cao Số sâu hại thu đƣợc bị nhiễm nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana 51 con, với loài sâu hại bọ xít (15 con), sâu (13 con), sâu đục thân (11 con) lồi sâu chịu tác động mạnh chế phẩm Bên cạnh lồi cịn lại châu chấu (7 con), bọ xít đen (3 con), bọ xít xanh (2 con) thể việc thuốc có tác dụng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Nghiên cứu ứng dụng nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) kí sinh trùng phịng trừ sâu hại 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Ở khu vực nghiên cứu CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý: 2.1.2 Địa hình, địa mạo 2.1.3 Khí hậu, thời tiết: 10 2.1.4 Thủy văn 10 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 11 2.2.1 Nông ngiệp 11 2.2.2 Công nghiệp thủ công nghiệp dịch vụ 12 2.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 12 2.2.4 Thực trạng phát triển nông thôn 13 2.2.5 Cơ sở hạ tầng 13 CHƢƠNG VẬT LIỆU, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.2.1 Địa điểm: 15 3.2.2 Thời gian 15 3.3 Vật liệu nghiên cứu 15 3.3.1 Chế phẩm đƣợc sử dụng phòng trừ sâu hại lúa 15 3.3.2 Dụng cụ hóa chất 15 3.4 Nội dung: 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Kết điều tra sâu hại lúa khu vực nghiên cứu 18 4.2 Đặc điểm sinh vật hoc nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) 25 4.3 Những yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) 26 4.3.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ độ ẩm 27 4.3.2 Ảnh hƣởng chế độ nƣớc 28 4.4 Triệu chứng sâu hại bị nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) kí sinh 29 4.5 Đánh giá hiệu nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) phòng trừ sâu hại lúa 30 4.6 Những điều cần lƣu ý sử dụng chế phẩm nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) công tác diệt trừ sâu 33 CHƢƠNG KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Tồn 35 5.3 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng điều tra số lƣợng sâu hại chết nấm ký sinh 17 Bảng 3.2 Bảng ghi chép nhiệt độ, độ ẩm 17 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ độ ẩm đến phát triển nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) 27 Bảng 4.2 Hiệu nấm Bạch cƣơng (Beauveria bassiana) phòng trừ sâu hại lúa 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sâu đục thân 18 Hình 4.2 nhộng sâu đục thân chấm 20 Hình 4.3 Bọ xít đen trƣởng thành 21 Hình 4.4 Bọ xít trƣởng thành 22 Hình 4.5 Bọ xít xanh trƣởng thành 23 Hình 4.6 Châu chấu trƣởng thành 24 Hình 4.7 Sợi nấm có vách ngăn ngang 25 Hình 4.8 Nấm Beauveria bassiana 26 Hình 4.9 Bào tử nấm Beauveria bassiana 26 Hình 4.10 Xác sâu nhiễm nấm trắng 28 Hình 4.11 Sâu bị nấm Bạch cƣơng ký sinh 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nơng nghiệp có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên thuận tiện cho trồng phát triển Đồng thời với trồng phát triển sâu bệnh hại phát sinh, chúng gây hại đáng kể đến suất Theo thống kê Cục Bảo vệ thực vật, hàng năm loại dịch hại, bệnh hại, làm giảm 35 – 40 % tổng sản lƣợng, mặt khác làm giảm chất phẩm nông sản Để bảo vệ trồng mức chi phí cho cơng tác bảo vệ thục vật, phòng trừ dịch hại khơng ngừng tăng lên phạm vi tồn quốc Để làm giảm thiệt hại sâu, bệnh hại gây ra, ngƣời nơng dân sử dụng nhiều biện pháp phịng trừ nhƣ canh tác thủ công, luân canh, chuyên canh, chọn tạo giống mới, dùng thuốc hóa học Trong biện pháp sử dụng thuốc hóa học đƣợc xem phổ biến dễ áp dụng, có hiệu ngay, kịp thời hiệu cao mà giá thành lại rẻ Nhƣng việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học gây nhiễm mơi trƣờng trầm trọng, để lại dƣ chất hóa học nơng sản, giảm số lƣợng sinh vật có ích, làm cân sinh thái tự nhiên, làm tăng tính kháng thuốc sâu bệnh Do vậy, sử dụng thuốc hóa học biện pháp tình Hiện đời sống xã hội ngày phát triển, ý thức ngƣời nông dân đƣợc nâng cao, họ hiểu đƣợc tác hại thuốc hóa học muốn có loại thuốc diệt trừ sâu đạt hiểu cao mà không gây hiệu xấu nhƣ thuốc hóa học Điều địi hỏi nhà khoa học cần phải nghiên cứu để thay thuốc hóa học loại thuốc khác theo hƣớng công nghệ sinh học Qua nghiên cứu, nhà khoa học phát triển loại vi nấm, vi khuẩn, vi rút có khả kí sinh gây bệnh nhiều loại sâu hại trồng đạt hiệu cao Việc áp dụng công nghệ sinh học, sử dụng chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật giải pháp hữu ích tƣơng lai Sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu, bệnh hại trồng mang lại hiệu to lớn nhƣ: Ngăn chặn tính kháng thuốc sâu hại; giảm dần tiến tới giảm hồn tồn việc sử dụng thuốc hóa học; khống chế mật độ sâu hại mức thấp nhất, tránh phát thành dịch; ảnh hƣởng đến ngƣời, sinh vật có ích khơng gây nhiễm mơi trƣờng Nghiên cứu, ứng dụng biện pháp để phòng trừ sâu hại nhằm tăng hiệu phòng trừ mà hạn chế tối đa ảnh hƣởng đến chất lƣợng nông sản, an tồn với mơi trƣờng sống, ngƣời, bảo tồn thiên địch cần thiết quan trọng Biện pháp phòng trừ sinh học nhƣ sử dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh hại trồng thực cần đƣợc quan tâm phát triển, đƣợc coi nhƣ biện pháp quan trọng tối giản tối đa mặt hạn chế thuốc hóa học gây Nhiều quan khoa học nƣớc ta tiến hành nghiên cứu sản xuất chế phẩm nguồn gốc từ vi sinh vật ( vi khuẩn, vi rút vi nấm ) Trong số chế phẩm vi nấm đƣợc Viện Bảo vệ thực vật (BVTV) nghiên cứu từ năm 1990 từ kỉ 20, đến mang lại kết cao việc bảo vệ trồng Chế phẩm thuốc trừ sâu từ vi nấm có ƣu điểm không độc hại với ngƣời vật nuôi, không gây ô nhiễm môi trƣờng, không làm nguồn sinh vật có ích tự nhiên Nấm gây bệnh cho trùng chƣa tạo tính kháng thuốc có khả lây nhiễm nhiều loại sâu khác nhau, ngồi nấm khơng tiêu diệt trực tiếp sâu hại vào thời kỳ phá hoại mà cịn tích lũy đồng ruộng lan truyền cho hệ Loài nấm đƣợc nghiên cứu nƣớc ta sâu rộng nấm bạch cƣơng Beauveria bassiana, mơi trƣờng ni cấy thích hợp, phổ tác động rộng nhiều loại sâu hại trồng với hiệu lực kéo dài Xã Kim Bình nằm huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang xã vùng sâu vùng xa cịn khó khăn việc đƣợc áp dụng thành tựu công nghệ sinh học vào sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế Là sinh viên chuyên quản lý tài nguyên rừng, nhƣng sau đƣợc học qua môn học vi sinh vật có ích, em đƣợc tìm hiểu loài nấm bạch cƣơng Beauveria bassiana biết đƣợc lợi ích nấm mang lại Vì em thực đề tài : “Đánh giá hiệu sử dụng nấm Bạch cương (Beaveria bassiana) phòng trừ sâu hại lúa xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang” CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học Theo tài liệu tác giả Phạm Thị Thùy năm 2004: sau phát Balisneri (1709) nấm gây bệnh côn trùng lúc đời ngành khoa học nghiên cứu ban đầu nấm côn trùng Thế kỷ thứ XVIII có tác giả nghiên cứu ban đầu nấm trùng, họ khẳng định nấm trùng vi sinh vật đƣợc chứng minh khả lan truyền bệnh từ ký chủ sang ký chủ khác Năm 1815, Agostino Bassi phát nấm trắng Muscardin gây bệnh tằm, thời gian Bassi chƣa có đầy đủ kiến thức ngành nấm học để phân loại, nhƣng tác giả phân biệt đƣợc mô ký chủ với nấm ký sinh cách đƣa phƣơng pháp lan truyền nhƣ điều kiện gây bệnh tác giả đƣa biện pháp phịng trừ nấm trùng Nhƣ coi Agostino Bassi nhà bệnh lý học trùng Sau Bassi xuất ngày nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng nấm trùng để phịng trừ loại sâu hại trồng đạt hiệu Những cơng trình Oduen (1837) phát nấm trắng Muscardin ký sinh trùng khơng có tằm, mà nấm trắng cịn dùng để phịng trừ loại côn trùng gây hại khác Năm 1878, Metschnhikov phát đƣợc phân lập đƣợc nấm xanh Entomophthora anisopliae sâu non cánh cứng hại lúa mì (Anisophliae austrinia ), sau tác giả đổi tên Metarhizium anisopliae Sau thời gian đó, Metschnhikov tiến hành sản xuất bào tử nấm Metarhizium anisopliae dạng khiết trộn với chất bột phun đồng ruộng để phòng trừ sâu non trƣởng thành bọ đầu dài hại củ cải đƣờng (Bothinoderes punctiventris), hiệu đƣợc 55 – 80% sau 10 – 14 ngày thử nghiệm Cùng thời gian Mỹ ngƣời ta sử dụng nấm trùng để phịng trừ sâu hại lúa mì Năm 1888, nhà bác học Snoi tiến hành loạt thí nghiệm với nấm Muscardin màu trắng có tên khoa học Beauveria globuliera Châu chấu non thƣờng có tuổi, màu xanh, râu sợi chỉ, mảnh lƣng ngực trƣớc dài đầu, mầm cánh kéo dài tới đốt thứ bụng Châu chấu trƣởng thành thân dài đực, màu xanh vàng nâu bóng; râu đầu sợi có 23-28 đốt; mắt kép Góc dƣới phía sau mảnh lƣng đốt bụng 3,4 có dang gai Mép sau mảnh sinh dục dƣới có răng, cự ly Đặc điểm sinh học sinh thái (Theo m.2lua.vn) Vòng đời: 200-210 ngày Trứng: 15-21 ngày Sâu non: 100 ngày Trƣởng thành: khoảng tháng Hình 4.6 Châu chấu trƣởng thành (Nguồn: Đinh Thị Vân Anh) Con trƣởng thành châu chấu sống khoảng tháng, sống lâu đực Sau hóa trƣởng thành đƣợc 5-40 ngày bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày ( trung bình dƣới 20 ngày) bắt đầu đẻ trứng Mỗi đẻ ổ, ổ có 10-102 Châu chấu thƣờng thích đẻ trứng đất ẩm, xốp, có nhiều cỏ dại, nhiều ánh nắng, thích đẻ đất cát pha Châu chấu non sau nở bắt đầu phá hại Trƣởng thành hoạt động mạnh vào 7-10h 16-17h Ban đêm chấu chấu có xu hƣớng bay vào ánh lửa sáng đèn tia tử ngoại, nhảy xuống mặt nƣớc bơi Châu chấu phá hại quanh năm, đặc biệt nơi cấy vụ sớm muộn Châu chấu trƣởng thành sâu non gây hại gây hại tất thời kì phát triển lúa 24 4.2 Đặc điểm sinh vật hoc nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana - Phân loại Tuy đƣợc nhà khoa học Italia Agostino Bassi phát năm 1835 phân loại nhƣng nhờ phân tích trình tự ADN, đặc biệt tỷ lên G-X ADN, Rehner SA, Buckley E – 2005 phân loại nhƣ sau: Giới nấm : Fungi Ngành phụ nấm: Ascomycota Lớp: Sordariomycetes Bộ: Hypocreales Chi: Beauveria Loài: Beauveria bassiana Vuill - Hình thái lồi Beauveria bassiana Có quan sinh trƣởng dạng sợi, phân nhánh, có vách ngăn ngang Cấu tạo tế bào sợi nấm gồm vách ngăn tế bào, màng tế bào chất nhân Vách tế bào cấu tạo chủ yếu Polysacarit, chitin cellulose Hình 4.7 Sợi nấm có vách ngăn ngang (nguồn: Lại Thị Minh) Sợi nấm có màu trắng mịn tập hợp nhiều sợi nấm sinh trƣởng tạo thành tản nấm thể sinh dƣỡng nấm Sợi nấm mảnh có đƣờng kính 1,5-2 µm Trên sợi nấm mọc nhánh nhỏ, cành có nhiều cuống sinh bào tử, cuống sinh bào tử sinh nhiều bào tử 25 Hình 4.8 Nấm Beauveria bassiana (Nguồn: Đinh Thị Vân Anh) Cuống sinh bào tử mọc thành đám có dạng bình, đầu đính bào tử có dạng đƣờng ziczac đặc trƣng Bào tử hình cầu hình elip đính với đầu cuống conidi, tụ tập thành dạng chùm nho, kích thƣớc vơ nhỏ Bào tử có kích thƣớc 2,5-3 µm, bào tử nhẹ dễ bay phát tán vào khơng khí Hình 4.9 Bào tử nấm Beauveria bassiana (nguồn: Lại Thị Minh) (Đặc điểm sinh vật học nấm bạch cƣơng (Beauveria bassiana) đƣợc kế thừa từ tài liệu tham khảo) 4.3 Những yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana Trong trình thu thập số liệu nhƣ tìm hiểu đƣợc tài liệu e có biết đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng nhƣ phát triển nấm Bạch cƣơng nhiệt độ, độ ẩm, hàm lƣợng nƣớc 26 4.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm Theo nghiên cứu nhà khoa học nhƣ sinh viên tiến hành nghiên cứu chi tiết cụ thể nhiệt độ độ ẩm yếu tố quan trọng định đến sinh trƣởng phát triển nấm Nhiệt độ nhân tố quan trọng định đến sinh trƣởng nấm Nếu nhiệt độ cao thấp nấm sinh trƣởng, phát triển yếu ngừng sinh trƣởng, đặc biệt cao bào tử hình thành khơng có độc tố biến dạng Sự sinh trƣởng nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana phụ thuộc mạnh mẽ vào độ ẩm Độ ẩm cao có lợi cho nảy mầm sinh trƣởng sợi nấm, nhƣng nhiệt độ thấp lại có lợi cho trì sống nấm Độ ẩm thấp làm nấm phát triển chậm Qua lần tiến hành phun thuốc vào điều kiện thời tiết ( nhiệt độ, độ ẩm) khác thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 4.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ độ ẩm đến phát triển nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana Số lần Nhiệt độ Độ ẩm phun trung bình trung bình (°C) (%) 19,34 93,9 Lần Kết Không thấy xuất nấm không thấy tƣợng sâu bị chết Lần 29,6 83,6 Có xuất nấm có tƣợng sâu bị chết Từ bảng 4.1 thấy đƣợc nhiệt độ độ ẩm có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana cụ thể là: Trong lần phun chế phẩm thƣờng xun có mƣa nên độ ẩm khơng khí cao từ 88% - 99% phù hợp với cho nấm sinh trƣởng truy nhiên nhiệt độ thấp từ 16°C – 23 °C làm cho sinh trƣởng phát triển nấm yếu ngừng sinh trƣởng dẫn đến việc gây bệnh cho côn trùng 27 Trong lần phun chế phẩm thƣờng xun có nắng nhiệt độ thƣờng xuyên dao động từ 20°C đến 32°C có ngày nhiệt độ lên đến 34°C - 36°C Với mức nhiệt độ độ ẩm có biến động từ 75% đến 95% ngày nhiệt độ lên cao đến 34°C - 36°C độ ẩm khơng khí xuống đến 65% - 68% Với khoảng nhiệt độ độ ẩm sau khoảng ngày bắt đầu thấy xuất nấm tƣợng sâu chết Hình 4.10: Xác sâu nhiễm nấm trắng (Nguồn: Đinh Thị Vân Anh) Nhiệt độ thích hợp cho nấm sinh trƣởng phát triển từ 20°C - 30°C Độ ẩm thích hợp cho nấm phát triển từ 75% trở lên 4.3.2 Ảnh hưởng chế độ nước Sau lọc lấy bào tử nấm để phun, phần chất nang đƣợc rải ruộng để tránh tình trạng lãng phí nhƣ cịn bào tử nấm bám dính Khoảng ngày sau phun bào tử nấm chất nang thấy nấm sinh trƣởng phát triển Tuy nhiên, trình theo dõi nấm phát triển ruộng có nhận thấy điều khu vực thƣờng xun ngập nƣớc khơng thấy nấm sinh trƣởng chất nang cịn nơi mà đất ẩm không bị ngập nƣớc thấy nấm sinh trƣởng phát triển tốt Và nơi q khơ có xuất nấm nhiên xuất nơi đất ẩm Nhƣ vậy, nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana đòi hỏi làm lƣợng nƣớc phù hợp, ruộng khơ khơng đủ lƣợng nƣớc cung cấp cho nấm nên nấm phát triển chậm, ruộng ƣớt lại cung cấp nƣớc cho nấm nhiều hầu nhƣ nấm ngừng phát triển, lƣợng nƣớc ruộng thích hợp cho nấm 28 phát triển lƣợng nƣớc đủ ẩm đất cung cấp đủ lƣợng nƣớc cho nấm khơng bị ngập nƣớc  Ngồi yếu tố ảnh hƣởng nhƣ nhiệt độ, độ ẩm hay hàm lƣợng nƣớc cịn số yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển nấm nhƣ ánh sáng, độ thống khí (hàm lƣợng oxy), độ pH Tuy nhiên, cịn thiếu xót nhiều dụng cụ nhƣ chƣa có đủ điều kiện để phục vụ cho điều tra trình thực đề tài đề tài kế thừa từ tài liệu tham khảo: - Ảnh hƣởng ánh sáng: Nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana phát triển tốt điều kiện ánh sáng yếu, cần lƣợng ánh sáng nhỏ thời gian từ 6-8h đủ cho nấm phát triển - Ảnh hƣởng độ thống khí (hàm lƣợng oxy): hầu hết lồi nấm trùng thuộc loại khí, nấm phát triển chúng cần có hàm lƣợng oxy thích hợp dụng cụ nhân ni nhƣ biên độ không gian nuôi cấy, phù hợp nấm phát triển tốt - Ảnh hƣởng độ pH: nấm sinh trƣởng đƣợc khoảng pH từ 3-9, nhiên ngƣỡng thích hợp cho nấm sinh trƣởng pH từ 5-7 thích hợp pH=6, sinh trƣởng chậm pH 3,4,9 4.4 Triệu chứng sâu hại bị nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana kí sinh Triệu chứng đặc trƣng sâu hại bị nhiễm bệnh thay đổi di chuyển sâu hại, di chuyển tùy theo mức độ phát triển bệnh Khi bị bệnh mô bị phá hủy phần, lúc đầu sâu hại di chuyển yếu sau ngừng hẳn nằm im chỗ chết Khi bị bệnh nấm, vận động sâu hại ngừng từ 2-3 ngày chí tuần trƣớc nấm phát triển đầy thân sâu hại Chỉ sâu hịa bị thƣơng hay bị bệnh nấm, màu sức toàn thân thay đổi xuất vết đen Khi sâu hại bị bệnh nấm Beauveria bassiana chỗ bào tử bám vào, nấm phát triển vào bên thân sâu tạo nên vệt đen khơng có hình thù định Sâu hại chết nấm thƣờng có màu hồng, vàng nhạt, trắng toàn thân cứng lại Khi bị bệnh nấm thân sâu hại ngắn 29 lại khơ hệ thống tiêu hóa bị tổn thƣơng thiếu thức ăn Vi sinh vật gây bệnh sâu hại thƣờng tác động đến mô định, sâu hại bị nấm Beauveria bassiana ký sinh tuyến mỡ mơ khác bị hịa tan enzym lipaza proteaza nấm tiết ra, nhờ đặc điểm mà ngƣời ta xác định đƣợc sâu hại bị bệnh động vật nguyên sinh nấm bậc thấp gây Hiện tƣợng chết gắn liền với tƣợng tiêu hủy mô đặc trƣng bệnh nấm, trình tiến triển qua hai giai đoạn: - Hiện tượng chấn thương:các mô tổn thƣơng bị phá hoại nấm từ bên gây ra, trƣờng hợp lympho máu đọng lại mô tái sinh đƣợc tạo nên bề mặt phần thân sâu hại bị chấn thƣơng - Hiện tượng nhiễm trùng máu: sâu hại bị bệnh nấm lympho máu chứa đầy sợi nấm Hình 4.11 Sâu bị nấm Bạch cƣơng ký sinh (Nguồn: Đinh Thị Vân Anh) 4.5 Đánh giá hiệu nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana phòng trừ sâu hại lúa Sau phun chế phẩm nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana khoảng ngày bắt đầu thấy tƣợng sâu hại bị chết Kết thu đƣợc trình bày bảng 30 Bảng 4.2 Hiệu nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana phịng trừ sâu hại lúa Lồi sâu Sâu Sâu đục Bọ xít Bọ xít Bọ xít Châu hại thân đen hôi xanh chấu Số lƣợng 13 11 15 (con) (25%) (22%) (6%) (29%) (4%) (14%) Theo bảng ta thấy số lƣợng sâu hại chết nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana 51 ký sinh nhiều bọ xít 15 chiếm 29%, sâu 13 chiếm 25%, sâu đục thân 11 chiếm 22%, tiếp đến châu châu chấu với chiếm 14% bọ xít đen chiếm 6% cuối bọ xít xanh với 4% Từ số liệu thống kê ta thấy với lồi sâu hại bọ xít hơi, sâu sâu đục thân lồi sâu chịu tác động mạnh với chế phẩm Từ áp dụng đƣợc chế phẩm cho lồi có xuất gây hại từ lồi sâu này.Bên cạnh lồi sâu hại cịn lại bọ xít đen, bọ xít xanh châu chấu lồi thể việc thuốc có tác dụng Trong thời gian sử dụng chế phẩm theo nhƣ quan sát mắt theo dõi ruộng có diện tích 1900 m² sâu hại xuất với tần số nhiều bọ xít đen, bọ xít , bọ xít xanh cịn châu chấu, sâu đục thân sâu tần số xuất Bọ xít xanh bọ xít đen với số lƣợng xuất nhiều nhƣng bị nhiễm nấm lại ít, lồi mà có bị nhiễm nấm chiếm 10% chƣa số lƣợng châu chấu bị nhiễm nấm 14% Nhƣ hiệu lực nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana diệt bọ xít xanh bọ xít đen có hiệu thấp Sâu lá, sâu đục thân châu chấu với số lƣợng xuất nhƣng bị nhiễm nấm lại nhiều so với loài sâu hại Tuy nhiên châu chấu có số lƣợng bị nhiễm nấm nửa so với sâu 2/3 so với 31 sâu đục thân Hiệu lực nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana diệt sâu lá, sâu đục thân châu chấu có hiệu cao Bọ xít lồi có tần số xuất nhiều trƣớc phun nấm số lƣợng bị nhiễm nấm nhiều loài sâu hại điều tra đƣợc Trong tổng số 51 bị nhiễm nấm bọ xít có 15 chiếm 29% Hiệu lực nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana diệt bọ xít cao Đề tài tiến hành điều tra, thu mẫu loài sâu hại lúa bị nhiễm nấm Bạch cƣơng chết Không điều tra đƣợc số lƣợng sâu hại ban đầu từ trƣớc phun chế phẩm chƣa thể đánh giá đƣợc liều gây chết nấm với hàm lƣợng pha loãng 250 gr chế phẩm 10 lít nƣớc ( với 2,5-4,0 x 109 bào tử/gram) loài sâu hại Tuy nhiên theo nhận định mắt số lƣợng sâu hại bị nhiễm bệnh chết so với số lƣợng sâu hại ban đầu, nhƣ số lƣợng sâu hại lại sinh trƣởng phát triển tốt làm hại đến lúa Vì hiệu nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana diệt trừ sâu hại lúa khu vực xã Kim Bình chƣa cao Qua kết thấy đƣợc mức độ tác động nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana chƣa đƣợc rộng rãi hoàn toàn Cho nên loài lúa việc dùng chế phẩm sinh học phƣơng án tốt để nhằm hạn chế sử dụng thuốc hóa học Tuy nhiên có tác dụng với số lồi cần có thêm phƣơng án cho loài sâu hại Đặc biệt loài bọ xít đen châu chấu lồi nguy hiểm lúa Tuy nhiên với thách thức thử nghiệm này, ta lại nghĩ hƣớng cho chế phẩm Có thể kết hợp với lồi vi sinh vật có ích khác nhƣ nấm Lục cƣơng Metarhizium anisopliae số lồi khác để loại bỏ đƣợc thêm nhiều loài sâu hại 32 4.6 Những điều cần lƣu ý sử dụng chế phẩm nấm bạch cƣơng Beauveria bassiana công tác diệt trừ sâu - Khi sử dụng nấm để diệt trừ sâu cần hiểu rõ tập tính hoạt động, vịng đời loài sâu hại Để phun chế phẩm đạt hiệu cao VD: Các loài sâu thuộc họ ngài đêm (sâu lá, sâu xanh ) có tập tính hoạt động sáng sớm chiều tối lúc trời râm mát Chính cần phun vào thời điểm ngày đạt đƣợc hiệu cao Nghiên cứu kỹ vịng đời lồi sâu hại để diệt sâu hiệu Nên phun chế phẩm nấm giai đoạn sâu non để đạt hiệu cao phun giai đoạn sâu hóa nhộng hay trƣởng thành - Cần nắm bắt đƣợc thay đổi thời tiết để phun chế phẩm nấm đạt hiệu cao - Thời phun chế phẩm nấm đạt hiệu cao điều kiện độ ẩm cao (≥ 80%), khơng khí nhiều nƣớc nên nấm dễ bám cây, côn trùng 33 CHƢƠNG KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu khu vực xã Kim Bình từ kết đạt đƣợc rút số kết luận: Kết điều tra sâu hại lúa khu vực xã Kim Bình thu đƣợc lồi sâu hại chính: Sâu (Cnaphalocrosis medinalis Guenee), Sâu đục thân chấm (Scirpophaga incertulas), Bọ xít đen (Scotinophara spp), Bọ xít (Leptocorisa oratorius), Bọ xít xanh (Nezara viridula), Châu chấu ( Oxya chinensis Thunberg) Đặc điểm sinh vật học nấm Bạch cƣơng: Cơ quan sinh trƣởng dạng sợi, phân nhánh, có vách ngăn Cấu tạo tế bào gồm vách ngăn tế bào, màng tế bào chất nhân Sợi nấm có màu trắng mịn, có đƣờng kính 1,5-2 µm Trên sợi nấm mọc nhánh nhỏ, cành có nhiều cuống sinh bào tử, cuống sinh bào tử sinh nhiều bào tử Bào tử có kích thƣớc 2,5-3µm, bào tử nhẹ dễ bay phát tán vào khơng khí Nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana có khả sinh trƣởng tốt ngồi mơi trƣờng thực tế nhiệt độ từ 20°C - 30°C, độ ẩm ≥ 75%, với lƣợng nƣớc đƣợc cung cấp đầy đủ pH thích hợp từ 5-7 Triệu chứng sâu hại bị nấm Bạch cƣơng kí sinh thay đổi di chuyển cuả sâu hại, lúc đầu di chuyển yếu sau ngừng hẳn nằm im chỗ chết Thay đổi màu sắc toàn thân xuất vết đen Nấm phát triển vào bên thân sâu tạo nên vệt đen có hình thù định nơi bị bào tử bám vào Khi bị bệnh nấm gây thân sâu ngắn lại khô hệ thống tiêu hóa bị tổn thƣơng thiếu thức ăn Hiệu sử dụng nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana diệt trừ sâu hại lúa xã Kim Bình chƣa cao Số sâu hại thu đƣợc bị nhiễm nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana 51 con, với lồi sâu hại bọ xít (15 con), sâu (13 con), sâu đục thân (11 con) lồi sâu chịu tác 34 động mạnh chế phẩm Bên cạnh lồi cịn lại châu chấu (7 con), bọ xít đen (3 con), bọ xít xanh (2 con) thể việc thuốc có tác dụng Một số điều cần lƣu ý sử dụng chế phẩm nấm Bạch cƣơng phòng trừ sâu hại lúa: - Hiểu rõ tập tính hoạt động vịng đời sâu hại để phun thuốc cho đạt đƣợc hiệu - Phun chế phẩm điều kiện độ ẩm cao (≥75%) ,khơng khí nhiều nƣớc nên nấm dễ bám côn trùng 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng, nhiên đề tài không tránh khỏi hạn chế định: Thứ diện tích xã Kim Bình lớn, đề tài chƣa thể nghiên cứu hết tồn nên kết nghiên cứu hạn hẹp Thứ hai điều kiện thực đề tài nhiều khó khăn nên chƣa thể tiến hành điều tra đƣợc hết yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển nấm, phải tham khảo từ tài liệu trƣớc mặt khác trình độ kinh nghiệm ngồi thực địa cịn ít, thơng tin thu đƣợc chƣa đƣợc đầy đủ 5.3 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, chúng tơi tiến hành đƣợc số nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng nƣớc cung cấp đến sinh trƣởng phát triển nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana khả diệt sâu hại lúa Đề tài cần đƣợc tiến hành nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính diệt sâu nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana quy mô lớn với nhiều loại sâu hại trồng khác Cần tiến hành nghiên cứu sản xuất nấm Bạch cƣơng Beauveria bassiana để thƣơng mại hóa đƣợc thị trƣờng, nhằm xóa bỏ thuốc trừ sâu hóa học gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng sống Hiện giá thành chế phẩm nấm cao so với thuốc trừ sâu hóa học cần phải thƣơng mại hóa đƣợc chế phẩm nấm thị trƣờng giảm giá thành xuống mức thấp 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng (1981) Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại trồng, NXB – Khoa học – Kỹ thuật Phạm Thị Nhất (1995) Sâu bệnh hại rau phương pháp phịng trừ NXB Nơng nghiệp Phạm Thị Thùy (1996) Khảo nghiệm chế phẩm nấm Beauveria bassiana Vuill Để phịng trừ sâu róm thơng lâm trường Hà Trung – Thanh Hóa Tạp chí Nơng Nghiệp – Cơng nghiệp – Thực phẩm Phạm Thị Thùy (1998) Kết ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria bassiana để phòng trừ sâu róm thơng lâm trường Phù Bắc n – Sơn La Tạp chí Nơng nghiệp – Cơng nghiệp – Thực phẩm Phạm Thị Thùy (1999) Kết khảo nghiệm chế phẩm nấm Beauveria bassiana Vuill Metarhizium anisopliae để phòng trừ rầy nâu hại lúa từ năm 1991-1995 Tạp chí Nơng nghiệp – Cơng nghiệp – Tực phẩm Lê Anh Tuấn (2010) Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm Bạch cương Beauveria bassiana để ứng dụng phịng trừ sâu hại trồng Khóa luận tốt nghiệp đại học Lại Thị Minh (2010) Nghiên cứu sử dụng nấm Bạch cương (Beauveria bassiana) phòng trừ sâu hại lạc Nghi Đức – Thành phố Vinh – Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp đại học UBND xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang “Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội; quốc phòng – an ninh năm 2016” Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật TP.Hồ Chí Minh _www.bvtvhcm.gov.vn) 10 Chi cục bảo vệ thực vật hải phòng_www.baovethucvathaiphong.vn 11 Tiến nông dinh dƣỡng trồng_tiennong.vn 12 Theo m.2lua.vn PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực đề tài thu thập đƣợc Hình 01: bọ xít bị nấm kí sinh Hình 02: bọ xít xanh bị nấm kí sinh Hình 03: sâu bị nấm kí sinh Hình 04: sâu đục thân bị nấm kí sinh Hình 05: chế phẩm nấm bám Hình 06: bào tử nấm pha với chất nang nƣớc Hình 07: phun chế phẩm ruộng Hình 08: Nấm ký sinh bọ xít đen Hình 09: Nấm kí sinh sâu hại

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan