1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng ôn tập kiến thức hóa học vô cơ

30 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Tổng ôn tập kiến thức hóa học vô cơ

Trang 1

Vũ Thanh Tùng

Sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN

Giới thiệu:

Tổng ôn tập kiến thức hóa học vô cơ

1 Chuyên đề 01: cấu tạo nguyên tử và bảng hệ thống tuần hoàn

2 Chuyên đề 02: liên kết hóa học

3 Chuyên đề 03: tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học

4 Chuyên đề 04: sự điện ly, điện phân

5 Chuyên đề 05: bài tập tổng hợp về kim loại, phi kim

7 Chuyên đề 07: bài toán CO2, SO2 tác dụng với dd kiềm

8 Chuyên đề 08: bài toán cho Al, Zn và hợp chất tác dụng với dd kiềm

(Bộ đề ôn tập tuyển sinh đại học năm 2012-2013)

Trong quá trình soạn bài có tham khảo tài liệu của các thầy, cô, các bạn học sinh, sinh viên và đặc biệt là một số đề thi ôn luyện, thi thử ĐH-CĐ của các trường THPH chuyên Hà Nội Amsterdam, THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Tây, Hà Nội, THPT Phụ Dực Quỳnh Phụ, Thái Bình,

nhận được ý kiến của các thầy, cô, các bạn,

Hà Nội, mùa thi 2012

Trang 2

Vũ Thanh Tùng_ĐHKHTN-ĐHQGHN

Chuyên đề 01: Cấu tạo nguyên tử và bảng htth

A/ Lý thuyết

1 Cấu tạo nguyên tử

a Định nghĩa: nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé, trung hòa về điện, nguyên tử gồm lớp vỏ gồm các electron dịch chuyển và hạt nhân nguyên tử gồm proton và nơtron, trong nt luôn có số p=số e

b Hạt nhân nguyên tử(Gồm proton và nơtron) luôn có 1≤ số N/ số P ≤ 1,51

Proton: mp=1,667 10-27kg qp=+1,6 10-19

Notron: mn=1,667 10-27kg qn=0

c Số khối nguyên tử A=P+N

d Công thức tính khối lượng nt trung bình

A= (A1x1+A2x2+ )/(x1+x2+ ) trong đó x1, x2, là số mol, tỉ lệ số nt, % về số nt

2 Cách viết cấu hình electron

a Giản đồ trật tự mức năng lượng

4f

b Viết sắp xếp các electron theo trật tự mức năng lượng như trên

c Sắp xếp electron vào các obitan nguyên tử tuân theo 2 qui tắc hun và nguyên lí pauli

- Các e phân bố vào các obitan sao cho số e độc thân là lớn nhất

- Các e có chiều tự quay ngược nhau

3 Sơ lược về bảng htth

a Trong một chu kì chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nt giảm dần, độ âm điện tăng dần, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần, tính bazo của oxit kim loại tương ứng giảm dần, tính axit tăng dần, hóa trị cao nhất với oxi tăng dần, với hiđro giảm dần

b Trong một nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần, tính bazo tăng dần, tính axit giảm dần,

B/ Bài tập

DẠNG I: XÁC ĐỊNH SỐ N, P, E TRONG NGUYÊN TỬ

Bài 1 Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22

a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố

b) Viết cấu hình electron nguyên tử X và của ion tạo thành từ X

Trang 3

Bài 2 Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của ,nguyên tố Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần

Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối và viết kí hiệu nguyên tử X

Bài 3 Một kim loại M có tổng số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion M2+ là 78 Vậy nguyên tử kim loại M có kí hiệu nào sau đây?

ZK=19)

Bài 5 Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10 Hãy xác định số khối nguyên tử của nguyên tố X

Bài 6 Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố Y là 21

Hãy xác định thành phần cấu tạo nguyên tử, gọi tên và viết kí hiệu nguyên tố X

Bài 7 Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 34

Hãy dựa vào bảng tuần hoàn xác định nguyên tố R

Bài 8 Nguyên tử của nguyên tổ R có tổng số proton, nơtron, electron bằng 54, số hạt proton gần bằng số hạt nơtron Tính Z và A của nguyên tử nguyên tố R

Bài 9 Cho các nguyên tố X, Y, Z Tổng số hạt p, n, e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58, 78 Số nơtron trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị

Hãy xác định các nguyên tố và viết kí hiệu các nguyên tố

Bài 10 Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23 Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt

Viết cấu hình electron của các nguyên tử M và X Viết công thức phân tử của hợp chất M2X

Bài 11 Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton Tổng số proton trong NX2 là 58

a) Tìm AM và AX

b) Xác định công thức phân tử của MX2

Bài 12 Cho biết tổng số electron trong ion AB32− là 42 Trong các hạt nhân của A cũng như B số proton bằng số nơtron Xác định số khối của A, B Biết số khối của A gấp đôi của B

Bài 13 Có hợp chất MX3 Cho biết :

Trang 4

- Tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 Nguyên tử khối của

X kém hơn của M là 8

- Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16

Hãy xác định nguyên tố M, X ?

DẠNG II: DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ TRUNG BÌNH

Bài 14 Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền : 79Br

29 Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54

Tính thành phần phần trăm của mỗi đồng vị

Bài 16 Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 Brom có hai đồng vị, biết đồng vị 79Br

35 chiếm 54,5% Hãy xác định nguyên tử khối của đồng vị 2

Bài 17 Bo trong tự nhiên có hai đồng vị bền: 10B

5 và 11B

5 Mỗi khi có 760 nguyên tử 10B

5 thì có bao nhiêu nguyên tử đồng vị 11B

Bài 19 Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23% , X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10% Tổng số khối của 3 đồng

vị là 87 Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 là 1 hạt Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855

a) Hãy tìm X1 , X2 và X3

b) Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi loại đồng vị

Bài 20 Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 20,09 gam kết tủa a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X

b) X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai Hạt nhân của đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron

Tìm số khối của mỗi đồng vị

Bài 21 Trong tự nhiên bo(B) có hai đồng vị: 10B

5 và 11B

5 Nguyên tử khối trung bình của bo 10,81

a) Tính phần trăm của mỗi đồng vị

b) Tính phần trăm khối lượng 11B

5 trong axit boric H3BO3 ( Biết H là đồng vị 1H

1 ; O là đồng vị 16O

8 )

Bài 22 Trong tự nhiên đồng vị 37Cl

17 chiếm 24,23% số nguyên tử Tính thành phần phần trăm về khối lượng 37Cl

17 có trong HClO4 và phần trăm về khối lượng 35Cl

17 có trong KClO3 (với H là đồng vị 1H

Trang 5

Bài 23 Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z , biết tổng số hạt của 3 đồng vị bằng 129, số nơtron đồng vị X hơn đồng

vị Y một hạt Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron

Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối của 3 đồng vị X, Y, Z ?

Bài 24 Cho hợp chất XY2 tạo bởi hai nguyên tố X, Y Y có hai đồng vị : 79Ychiếm 55% số nguyên tử Y và đồng vị

Y

81 Trong XY2, phần trăm khối lượng của X là bằng 28,51%

Tính nguyên tử khối trung bình của X, Y

Bài 25 Clo trong tự nhiên gồm hai đồng vị 35Cl

17 và 37Cl

17 ; Silic gồm hai đồng vị 38Si

14 và 39Si

14 Hợp chất silic clorua SiCl4 gồm có bao nhiêu loại phân tử có thành phần đồng vị khác nhau

Bài 26 Có hai đồng vị 1H

1 (kí hiệu là H) và 2H

1 (kí hiệu là D)

a) Viết các loại công thức phân tử hiđro có thể có

b) Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử

c) 1 lít hiđro giầu đơteri (2H

1 ) ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,1 gam Tính thành phần phần trăm khối lượng từng đồng vị của hiđro

Bài 27 Hiđro có nguyên tử khối là 1,008 Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2H

1 trong 1 ml nước ( cho rằng trong nước chỉ có đồng vị 1H

1 và 2H

1 ) ? ( Cho khối lượng riêng của nước là 1 g/ml)

Bài 28 Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị : 99,6% 40Ar ; 0,063% 38Ar; 0,337% 36Ar Tính thể tích của

15 g Ar ở điều kiện tiêu chuẩn

Bài 29 Hiđro được điều chế bằng cách điện phân nước, hiđro đó gồm hai loại đồng vị 1H

1 và 2D

1 Hỏi trong 100 g nước nói trên có bao nhiêu đồng vị 2D

1 ? Biết rằng nguyên tử khối của hiđro là 1,008 và oxi là 16

Bài 30 Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị 16O

có bao nhiêu phân tử nước được tạo thành và phân tử khối của mỗi loại là bao nhiêu?

DẠNG III: BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

Bài 33 Cho biết các nguyên tử 32S

16 , 23Na

11 Hãy xác định số hạt electron và tổng số các hạt có trong ion S2- , Na+.Bài 34 Cho các ion : NO3−, NH+4 , HSO−4 , biết ZN = 7; ZO = 8 ; ZH = 1 ; ZS = 16 Hãy xác định :

- Tổng số hạt proton , electron có trong các ion đó

- Tổng số hạt nơtron có trong có trong các hạt nhân nguyên tử tạo nên các ion đó

Trang 6

Bài 35 Nguyên tử A có cấu hình electron ngoài cùng là 3p4 Tỉ lệ nơtron và proton là 1:1 nguyên tử B có số nơtron bằng 1,25 lần số nơtron của A Khi cho 7,8 gam B tác dụng với lượng dư A ta thu được 11 g hợp chất B2A Xác định số thứ tự , số khối của A, B.

Bài 36 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:

6C , 8O , 12Mg , 15P , 20Ca , 18Ar , 32Ge , 35Br, 30Zn , 29Cu

- Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao

- Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?

Bài 37 Cho các nguyên tố có kí hiệu sau : 2010Ne , 3919K , 3517Cl

Hãy viết cấu hình electron và vẽ cấu tạo nguyên tử

Bài 38 Sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn, hãy xác định các nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng ô lượng tử nếu cho biết các nguyên tố có Z bằng 7 ; 14 ; 16

Bài 39 Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , S , S2- , Rb và Rb+

Bài 43 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R và ion X2- , Y+ đều là 4s24p6

Hãy viết cấu hình electron nguyên tử R, X, Y và cho biết nguyên tố nào là phi kim, kim loại hay lưỡng tính ? Vì sao ?

Bài 44 Nguyên tố A không phải là khí hiếm , nguyên tử có phân lớp electrron ngoài cùng là 4p Nguyên tử của nguyên

tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s

a) Nguyên tố nào là kim loại , là phi kim ?

b) Xác định cấu hình electron của A và B Biết tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7

Bài 45 Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7 Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8

Xác định A, B Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B

Trang 7

Bài 46 Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s Tổng số electron của hai phân lớp này là

5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3

a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B

b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron trong nguyên tử A là 4 hạt và tổng số khối của A và B là 71 Xác định số khối của A và B

Bài 47 Tổng số hạt proton , nơtron , electron của nguyên tử một nguyên tố kim loại là 34

a) Xác định tên nguyên tố đó dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học)

b) Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố đó

c) Tính tổng obitan và số electron trong nguyên tử của nguyên tố đó ở trạng thái cơ bản

Bài 48 Một loại khí clo có chứa hai đồng vị và clo taácdụng với H2, lấy sản phẩm hoà tan vào nước được dung dịch A Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau :

Phần 1: trung hoà hết 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,88M

Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 31,57 gam kết tủa

Tính phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị

Câu 49 Nguyên tử X , ion Y2+ và ion B- đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của Y và B

b) Cấu hình electron trên có thể là cấu hình của những nguyên tử , ion nào ?

Chuyên đề 02: Liên kết hóa học

A/Lí thuyết

1 Phân loại và định nghĩa các loại liên kết

- liên kết cộng hóa trị: là sự hình thành do sự góp chung e của các ng tử ng tố thường là phi kim

- liên kết ion: là sự nhường, nhận e để tạo thành ion, anion thường xảy ra giữa kim loại, phi kim điển hình

2 hiệu độ âm điện

a thì liên kết là liên kết cộng hóa trị không phân cực

b thì liên kết là liên kết cộng hoá trị phân cực

c ,7 thì liên kết là liên kết ion

B/ Bài tập

Trang 8

Chuyên đề 03: Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học

A/ Lí thuyết

I/ lí thuyết phần tốc độ phản ứng

Tốc độ phản ứng v = ∆c/∆t biến thiên nồng độ của chất tham gia hoặc chất tạo thành chia cho thời gian thực hiện phản ứng

Hằng số tốc độ phản ứng α là: vận tốc tăng lên α lần khi nhiệt độ tăng lên 100C

II/ lí thuyết phần cân bằng hóa học

Cho phản ứng: Aa + Bb → Cc + Dd , phản ứng xảy ra 2 chiều ta luôn có hằng số cân bằng

(1)Bất cứ pư hóa học nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học

(2) Khi pư thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại

(3) Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trình pư phải bằng nhau

(4) Chỉ có pư thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học Số nhận xét đúng là:A Không có B Một C Hai

D Ba

Câu 2: Xét các phản ứng (các chất ở trạng thái khí)

1 CO + O2  CO2 2 H2O + CO  H2 + CO2

3 PCl5  PCl3 + Cl2 4 NH3 + SO2  NO + H2O

Biểu thức K của các cân bằng hoá học trên được viết đúng:

K = ([CO]2.[O2]) / [CO2]2(I) K = [CO2]2 / ([CO]2.[O2](II)

K = ([H2O].[CO]) / ([H2].[CO2])(III)

K = ([PCl3].[Cl2]) / [PCl5] (IV)

K = ([NH3]4.[O2]5) / ([NO]4.[H2O]6)(V)

A (I) (III) (V) B (III) (IV) (V)C (II) (IV) D (I) (II) (III)

Câu 3: Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?

a) Dùng chất xúc tác mangan đioxit

b) Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao

c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi

d) Dùng kali clorat và mangan đioxit khan

Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

Tác động làm thay đổi hằng số cân bằng là

A cho thêm chất xúc tác B tăng áp suất

C thêm oxi thay đổi nhiệt độ

Câu 7: Trạng thái cân bằng trong pư thuận nghịch là trạng thái cân bằng động vì:

Trang 9

A Phản ứng vẫn xảy ra tiếp tục

B Nồng độ các chất không thay đổi

C Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau

D Tất cả đều đúng

Câu 8: Cho pư sau đây: N2 + 3H2 2NH 3 + Q

Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?

A Chiều nghịch B Chiều giảm nồng độ NH3

C Chiều tỏa nhiệt D Chiều tăng số phân tử khí

hợp NH3 từ hh trên đạt 100%,thì sau pư còn dư,hay vừa đủ các khí là: A Dư N2 B Dư H2 C Vừa đủ D A, B

Câu 9: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phàn ứng:

A N2 + 3H2 2NH 3 B N2 + O2 2NO

C 2NO + O2 2NO 2 D 2SO2 + O2 2SO 3

Câu 10: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:

N2 + 3H2 2NH 3 , H = -92 kJ Khi tăng áp suất, đồng thời tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều:

C Không xác định được. D Không thay đổi

Câu 11: Cho pư tổng hợp amôniac: N2 + 3H2  2NH3 ∆H < 0 pứ xảy ra trong bình kín,có pittông điều khiển áp suất,có hệ thống nước bên thành bình, có hệ thống cung cấp nhiệt bằng điện Biện pháp kĩ thuật nào sau đây có thể làm tăng hiệu suất tổng hợp NH3

A Dần dần kéo pittông lên, dẫn nước lạnh thường xuyên qua thành bình trong quá trình tổng hợp

B Dần dần nén pittông xuống, cung cấp nhiệt cho bình thường xuyên trong quá trình tổng hợp

C Dần dần nén pittông, dẫn nước lạnh thường xuyên qua thành bình trong quá trình tổng hợp

D Thường xuyên bổ sung chất xúc tác, và dần dần kéo pittông lên, dẫn nước lạnh qua thành bình

Câu 12: Đốt cháy hh C và S (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng khí oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất bình so với trước khi đốt sẽ:

A Tăng B Giảm C Không đổi D.Tăng hoặc giảm

Câu 13: Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:

Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe(r) + 3CO2 (k) H > 0.

Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng hiệu suất phản ứng

A Tăng nhiệt độ phản ứng B Tăng kích thước quặng Fe2O3

C Nén khí CO2 vào lò D Tăng áp suất khí của hệ

Câu 14: Cho phản ứng tổng hợp NH3 sau: 2N2 + 3 H2 2NH 3 ∆H < 0 Cho các phương pháp sau:

(1) Tăng nồng độ của N2, H2 (2) Giảm nồng độ của NH3

(3) Bổ sung H2SO4 (5) Tăng nhiệt độ

(4)Tăng áp suất (6) Giảm nhiệt độ

Có thể tăng hiệu suất phản ứng bằng cách:

A (1), (3), (4), (5) B (1), (2), (4), (6)

C ( 1), (2), (3), (4), (6) D (1), (3), (4), (6)

Câu 15: Tìm nhận xét đúng:

A Khi them chất xúc tác vào phản ứng tổng hợp NH3 N 2 + H2, NH3 sẽ làm tăng hiệu suất của phản ứng

B Khi hệ : 2SO2 + O2 2SO 3 ở trạng thái cân bằng Thêm vào SO2, ở trạng thi cân bằng mới, chỉ số SO3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ

C Trong tất các các cân bằng hóa học: Nếu ta chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố sau đây: áp suất, nhiệt độ, nồng độ thì hệ phản ứng sẽ chuyển dịch sang một trạng thi cân bằng mới

D Trong bình kín đựng hỗn hợp NO2 và O2 tồn tại cân bằng: 2NO2N2O4 Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu của bình nhạt dần, do đó: chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt

Câu 16: Xét các yếu tố sau đây để trả lời 2 câu hỏi sau đây:

(I): Nhiệt độ (III): Nồng độ của các chất phản ứng

(II): Chất xúc tác(IV): Bản chất của các chất phản ứng

Yếu tố nào ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng este hoá:

A (I), (II), (III) B (II), (III), (IV)

C (III), (IV), (I) D (I), (II), (III), (IV)

Câu 17: Xét các yếu tố sau đây để trả lời 2 câu hỏi sau đây:

(I): Nhiệt độ (III): Nồng độ của các chất phản ứng

(II): Chất xúc tác (IV): Bản chất của các chất phản ứng

Trang 10

Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng este hoá

A (I), (III) B (III), (IV), (I) C (I), (II), (III) D (IV), (I), (II)

Câu 18: Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra este khi ta:(1) Giảm nồng độ ancolhay axit (2) Cho ancol dư hay axit dư

(3) Dùng chất hút nước để tách nước

(4) Chưng cất ngay để tách este ra Đáp án đúng là :

A (1)(3)(4) B (2)(3) C (2)(3)(4) D (2)(4)

Câu 19: Cho 0,255 mol N2O4 phân huỷ và đạt đến cân bằng trong thể tích bình là 1,5 lít Theo sơ đồ sau:

N2O4(k)  2NO2(k) KCB = 0,36 tại 100oC Nồng độ của NO2 và N2O4 ở 100oC tại thời điểm cân bằng:

A [N2O4] 0,0833M và [NO 2] 0,174M.

B [N2O4] 0,1394M, [NO 2] 0.0612

C [N2O4] 0,144 và [NO 2] 0.052M

D [N2O4] 0,0947M, [NO 2] 0.15067.

Câu 20: Cho phản ứng: CO + Cl2  COCl2

Khi biết các nồng độ các chất lúc cân bằng [Cl2] = 0,3 mol/l;

[CO] = 0,2 mol/l; [COCl2] = 1,2 mol/l

Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch là:

Câu 23: Cho pư : Al+ HNO3→Al(NO3)3+N2O+NO+H2O

Có tổng hệ số cân bằng tối giản là 168 Tổng hệ số cân bằng tối giản của các sản phẩm là : A 96 B 74

Câu 26: Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần

áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng) Nồng độ của khí NH3 tại thời điểm cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau?

A.[CH3COOH]=1.95,[C3H7OH]=0.95,[CH3COOC3H7]=2.05,[H2O]= 2.05

B [CH3COOH] = 2.8, [C3H7OH] = 0.8, [CH3COOC3H7] = 1.2, [H2O] =1.2

C [CH3COOH]=2.28, [C3H7OH]=0.28,[CH3COOC3H7]= 1.72,[H2O]=1.72

D [CH3COOH] = 2.8, [C3H7OH]= 0.8, [CH3COOC3H7]= 1.2, [H2O] =1.72

Câu 28: Dung dịch 0,1M của một monoaxit có độ điện ly bằng 5% Hãy xác định hằng số cân bằng của axit này:

A 2,4.10-4 B 3,7.10-3 C 2,6.10-4 D 4,2.10-2

Câu 29: Trong một bình kín, ở nhiệt độ không đổi, người ta trộn 512g khí SO2 và 128 gam O2 Khi có cân bằng khí SO2

còn lại bằng 20% lượng ban đầu Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là bao nhiêu?

A 2,3 atm B 2,2atm C 1,1atm D 1,15 atm

Trang 11

Câu 30: Một pư được thực hiện ở 100C mất 48 phút, ở 500C mất 3 phút Nếu pư đó được thực hiện ở nhiệt độ là 350C thì mất một thời gian xấp xỉ là: A 8.5 phút B 8 phút C 4.3 phút D KQ khác

Câu 31: Cho phản ứng A + B C Biết rằng nếu nồng độ ban đầu của chất A là 0,02M, của chất B là 0,004M thì sau

25 phút lượng chất C hình thành là 10% khối lượng của hỗn hợp Nếu nồng độ chất A vẫn như cũ, nồng độ chất B là 0,02M thì sau bao lâu lượng chất C thu được cũng là 10%

A 5 phút B 10 phút C 4 phút D 15 phút

Câu 32: Tỉ khối của hỗn hợp 2 khí N2 và H2 so với hiđro là 4,15 Giả sử phản ứng tổng hợp NH3 từ hh trên đạt 100%, thì sau pư còn dư, hay vừa đủ các khí là: A.Dư N2 B.Dư H2 C.Vừa đủ D.A, B

Câu 33: Cho phản ứng A + B  C Biết rằng nếu nồng độ ban đầu của chất A là 0,02M, của chất B là 0,004M thì sau

25 phút lượng chất C hình thành là 10% khối lượng của hỗn hợp Nếu nồng độ chất A vẫn như cũ, nồng độ chất B là 0,02M thì sau bao lâu lượng chất C thu được cũng là 10%

A 5 phút B 10 phút C 4 phút D 15 phút

Câu 34: Cho phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3.Vận tốc phản ứng thay đổi thế nào nếu thể tích hỗn hợp giảm đi 3 lần:

A Tăng 27 lần B Giảm 27 lần C Tăng 9 lần D Không đổi

Câu 35: Cho phản ứng: 2A + B 2C + D

Tốc độ của phản ứng thay đổi thế nào nếu nồng độ của chất A tăng lên 2 lần còn nông độ chất B không đổi:

A Không đổi B Giảm 4 lần C Tăng 4 lần D Tăng 2 lần

Câu 36: Cho phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3 Ở toC nồng độ lúc cân bằng của các chất là: [SO2]=0,2 [O2]=0,1 [SO2]=1,8

Tốc độ phản ứng thuận và nghịch sẽ thay đổi thế nào?

A V'n > 9Vn B V'n = 9VnC V'n < 9Vn D đáp án khác

(V'n vận tốc phản ứng nghịch sau đó, Vn vận tốc phản ứng nghịch ban đầu)

Câu 37: Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất: A Fe + dd HCl 0,1M B Fe +

Câu 43: 2SO2 + O2 2SO 3 Cho 8,96 lit hỗn hợp A gồm SO2, O2 Thực hiện phản ứng rồi cho qua dung dịch Ba(OH)2

thì thu được 6,63 gam kết tủa H = ?

đó N2 chiếm 79,21% thể tích Hỏi H = ?A 85 B 50 C 60 D 80

Câu 46: Cho phản ứng: A + B C Ban đầu: [A] = 0.7, [B] = 1.0 Sau 10s: [A] = 0.68 Hỏi tốc độ trung bình của phảnứng trong khoảng thời gian trên là bao nhiêu:

A 0.001 mol/l.sB 0.002 mol/l.sC 0.001 mol/s D.0.002 mol/s

Câu 47: Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100 C thì tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần Hỏi tốc độ của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 140C lên 540C:

A Tăng 12 lần B Tăng 9 lần C Tăng 81 lần D Tăng 243 lần

Trang 12

Câu 48: Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2M Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ giảm nếu

A Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào B Thêm 100ml dd HCl 4M

C Tăng nhiệt độ phản ứng D Thêm 500ml dd HCl 1M

Câu 49: Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH 3

Biết răng khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì tốc độ của phản ứng trên tăng lên 2 lần Khi giảm nhiệt độ từ 550C xuống

250C, để tốc độ phản ứng không đổi thì ta có thể thực hiện cách sau:

A Giảm áp suất cả hệ đi 2 lần B Tăng áp suất cả hệ lên 2 lần

C Tăng nồng độ H2 lên 2 lần D iảm nồng độ H2 đi 2 lần

Câu 50: Khi nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2 Số pư thuộc

pư oxi hoá khử là: A 3 B 6 C 5 D 4

Chuyên đề 04: Sự điện li điện phân

A/ Lí thuyết

I/ Sự điện li

1 Các định nghĩa cơ bản, phân loại các chất điện li

a chất điện li mạnh: là chất khi hòa tan trong nước phân li hoàn toàn thành các tiểu phân nhỏ( các cation và

anion), có độ điện li α = 1

b chất điện li yếu: là chất có độ điện li α < 1

2 Hằng số điện li, hằng số cân bằng

Giả sử có pt điện li: AB → An+ + Bn- ta luôn có

- độ điện li α = C/C0 = N/N0

- hằng số cân bằng K= [A][B]/ [AB] và có hệ số tỉ lượng

-trong trường hợp α<< 1 ta có K =Cα2

3 Tích số ion của nước và ph dung dịch

- Trong mọi dd đều có [H+][OH-] = 10-14

- cách xác định pH dd: pH = -lg[H+]

4 Định nghĩa axit, bazo, muối

- axit là chất, ion có khả năng phân li ra H+( hay nhường proton)

- bazo là chất, ion có khả năng nhận H+( nhận proton)

- chất lưỡng tính là chất có khả năng nhường và nhận H+

5 Sự thủy phân

Nhận xét: một số cation của kim loại từ Mg2+ trở đi khi hòa tan trong nước cho môi trường axit( trong

đó có gốc NH4 +) pH < 7

Gốc axit yếu khi tan trong nước bị thủy phân trong môi trường kiềm pH > 7

Muối tạo bởi kim loại trung bình, yếu và gốc axit yếu có môi trường tùy thuộc vào khả năng thủy phân của các ion

B/ Bài tập

Trang 13

Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic và axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch Y trong đó nồng độ phần trăm của HCOONa và CH3COONa lần lượt là 2,532% và 3,053% Nồng độ % của (COONa)2 trong ddY là :

A 10,045% B 8,645% C 9,978% D Kq khác

Câu 2: Dung dịch axit fomic 0,92% có khối lượng riêng 1g/mol Độ điện li của axit fomic trong điều kiện này là

0,5%.Tính nồng độ mol của dung dịch đó (bỏ qua sự điện li của nước )

Câu 12: Cho dung dịch G chứa các ion Mg2+, SO42- ; NH4 và Cl

-Chia dung dịch G thành hai phần bằng nhau Phần thứ nhất tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc) Phầnthứ hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa Khối lượng của các chất tan trong dung dịch G

A 6,11 gam B 3,055 gam C 6 gam D 3 gam

Câu 12: Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = 3 Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4?

Câu 17: Dung dịch A chứa 2 axit H2SO4 chưa biết CM và HCl 0,2 M.dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,5M và Ba(OH)2

0,25M Tính CM của H2SO4 biết 100 ml dung dịch trung hòa vừa đủ 120ml ddịch B?

Câu 18: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 với 100ml dung dịch NaOH có pH=12.Dung dịch thu được có pH = 2.Tính nồng

độ mol của dung dịch H2SO4 ban đầu ?

A 0,02M B 0,04M C 0,015M D 0,03M

Câu 19: Cho 2 dung dịch : dung dịch A chứa 2 axit H2SO40,1M và HCl 0,2M và dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M

và KOH 0,3 M Phải thờm bao nhiêu ml dung dịch B vào 100ml dung dịch A để được 1 dung dịch có pH=7?

Trang 14

Câu 20: Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch H2SO4,dung dịch thu được tác dụng với Na2CO3 dư cho

ra 2,8 l khí CO2 (đktc).Tính nồng độ mol của dung dcịh H2SO4 ban đầu?

A 2 lit B 4 lit C 6 lit D 8 lit

Câu 23: Hỗn hợp Y gồm dung dịch HCl và H2SO4 có thể tích bằng nhau.Cho m gam hỗn hợp Ca,Fe vào 400ml Y thu được 6,272 l khí.Giả sử V không đổi.Tìm pH dung dịch sau phản ứng?

Câu 30: A là dung dịch HCl,B là dung dịch NaOH.Tiến hành 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1:Trộn A,B theo tỉ lệ VA : VB =

3 :2 thì được dung dịch X.1 l dung dịch X tác dụng vừa đủ với 17g AgNO3

Thí nghiệm 2:Trộn A,B theo tỉ lệ VA : VB = 2 : 3 thì được dung dịch Y.1 l dung dịch Ycó pH=13 Tính CM của 2 dung dịch A và B

A 20,65 g B 34,20 gam C 41,30 gam D 20,83 gam

Câu 34: Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư được 11,2 lít khí H2 (đktc) Khối lượng Al có trong X là:

C 5,4 gam hoặc 8,85 gam D 5,4 hoặc 8,10 gam

Câu 35: Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 được 3 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa đun nóng dung dịch nước lọc thì có thêm 1 gam kết tủa nữa Tìm V

Trang 15

Câu 38: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2

0,12M, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là

Câu 39: Cho từ từ từng giọt V lit dd HCl 0,1M vào dung dịch K2CO3 thu được dung dịch B và 0,56 L (đktc) khí CO2 Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 1,5 gam kết tủa V bằng :

A 800 ml B 650 ml C 500 ml D 400 ml

Câu 40: 100 mL ddịch hỗn hợp X chứa NaOH 1,5M và Ba(OH)2 2M được trung hòa bởi V (L) dung dịch Y chứa H2SO4

0,5M và HCl 1M Sau phản ứng thu được a gam kết tủa Giá trị của V và a lần lượt là :

A 0,2750; 32,0 B 0,1375; 23,3 C 0,1375; 16,0 D 0,2750; 46,6

Câu 41: Một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Ba và Al Cho m gam X tác dụng với nước dư, thu được 8,96 lít khí

H2.Cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 22,4 lít khí H2 (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn), m có giá trị là

A 29,9 gam B 27,2 gam C 16,8 gam D 24,6 gam

Câu 42: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của V là

A 6,272 lít B 8,064 lít C 8,512 lít D 2,688 lít

Câu 43: Trong một cốc đựng hóa chất là 200 mL dung dịch AlCl3 2M Rót vào cốc đó 200 mL dung dịch NaOH nồng

độ a (M) thu được một kết tủa Đem kết tủa sấy khô, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn Vậy a bằng:

A 19,43 gam B 16,31 gam C 3,12 gam D 17,87 gam

Câu 52: Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220ml dung dịch NaOH hay dùng 60ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau Tính nồng độ của dung dịch

Al2(SO4)3 ban đầu

Ngày đăng: 08/06/2014, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w