Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 202 Nguồn thơng tin, lịng tin lựa chọn nơi mua rau: Nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh Information, trust and market outlet choice for vegetables: The case study in Ho Chi Minh City Lê Thị Tuyết Thanh1* Trường Cao đẳng Cơng Thương Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: tuyetthanh293@gmail.com THÔNG TIN DOI:10.46223/HCMCOUJS econ.vi.13.1.1616.2018 Ngày nhận: 15/12/2017 Ngày nhận lại: 16/02/2018 Duyệt đăng: 14/03/2018 Từ khóa: an tồn thực phẩm, lựa chọn nơi mua, rau TÓM TẮT Sau thời gian dài khơng thay đổi thói quen chọn nơi mua rau hay thực phẩm nói chung, người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) thời gian gần bắt đầu dịch chuyển mạnh mẽ từ kênh truyền thống sang kênh đại siêu thị hay siêu thị mini Một nguyên nhân thay đổi vấn đề thực phẩm bẩn mà cụ thể rau kênh phân phối truyền thống không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Nghiên cứu phân tích tác động (1) lịng tin người bán quản lý nhà nước VSATTP (2) kênh tìm kiếm thơng tin VSATTP đến tần suất mua rau kênh bán lẻ Số liệu tự điều tra từ 254 người mua rau TP.HCM phân tích mơ hình Seemingly Unrelated Negative Binomial Kết nghiên cứu cho thấy người tin sách quản lý VSATTP có xu hướng chọn mua rau chợ nhiều cải thiện sách quản lý an tồn thực phẩm rau giúp cải thiện hoạt động chợ truyền thống Ngồi người tìm hiểu thơng tin qua truyền truyền hình báo chí có tần suất mua rau siêu thị cao Cửa hàng RAT nhờ kênh truyền miệng để tăng lượng khách hàng người tìm hiểu thơng tin qua kênh truyền miệng có xu hướng mua rau cửa hàng RAT nhiều ABSTRACT Being dominated by the traditional markets after a long time, the retail market for vegetables has recently experienced a dramatic change, as Ho Chi Minh City consumers start moving toward modern store formats such as supermarkets and minisupermarkets One of the reasons is that the traditional retail channels fail to assure food safety This study analyzes the Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 203 Keywords: choice of purchase location, food safety, vegetables impacts of (1) trust in sellers and governance concerning food safety and (2) channels of information related to food safety, on the frequency of purchasing vegetables at different retail channels Data collected from a survey of 254 vegetable purchasers in Ho Chi Minh City was analyzed using the Seemingly Unrelated Negative Binomial Regression The results indicate that those who trust food safety governance tend to purchase vegetables more frequently at traditional markets, and thus enhancing food safety governance would improve the performance of traditional markets In addition, those who seek information related to food safety from radio and television tend to purchase vegetables more frequently at supermarkets Finally, purchasers are driven to vegetable specialty stores by word of mouth and therefore these stores may attract more purchasers via this information channel Giới thiệu Rau thành phần chính, quan trọng bữa ăn người Việt (Hoang & Nakayasu, 2006; Wertheim-Heck, 2015), nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất chất dinh dưỡng đặc biệt khác (Cheng et al., 2016; Huang, Pan, Wu, Han, & Chen, 2014) Việc tiêu dùng rau ngày có khả ngăn ngừa nguy từ ung thư, bệnh tim mạch béo phì (Cheng et al., 2016) Ý thức việc tiêu dùng rau sức khỏe ngày nâng cao khiến lượng tiêu thụ rau toàn giới tăng lên nhanh chóng 10 năm qua Báo cáo kết điều tra thị hiếu người tiêu dùng TP.HCM Trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực vào năm 2016 cho thấy mức tiêu thụ người tiêu dùng rau, củ trung bình khoảng 400 gram/người/ngày, rau ăn chiếm 63,5%, rau củ chiếm 36,5% Trong suốt thập kỷ từ 2000 - 2010, thói quen chọn nơi mua rau người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh khơng thay đổi với chợ truyền thống kênh mua chủ đạo với 90% người mua (VEBIMO, 2010) Tuy nhiên năm gần có thay đổi lớn Năm 2016, theo kết khảo sát Sở NN&PTNN (2016) người tiêu dùng đa phần mua rau siêu thị, siêu thị mini (53,4%) chợ lẻ (44,8%), lại số chợ đầu mối Trong đó, chủ yếu người tiêu dùng mua rau an tồn (RAT) siêu thị (77,18%), số chợ lẻ (20,81%) chợ đầu mối (2,01%) Nhu cầu người tiêu dùng ngày thay đổi theo hướng an tồn hóa Chính mối quan tâm lớn đến tính an tồn nên người tiêu dùng định mua rau họ thường thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác Theo kết từ Trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp (Sở NN&PTNN, 2016), nguồn thông tin mà họ thu thập chủ yếu đến từ báo, đài (54,05%), poster, giới thiệu nơi bán (21,62%), internet (16,76%), bạn bè đồng nghiệp (7,57%) Vì mà kênh thơng tin tác động lớn đến lựa chọn nơi mua rau 204 Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 Ở Việt Nam có số nghiên cứu lựa chọn nơi mua rau hay thực phẩm nói chung Maruyama Trung (2007) Mergenthaler, Weinberger, Qaim (2009) phân tích tác động yếu tố đến lựa chọn nơi mua mơ hình probit riêng biệt Phân tích mơ hình probit địi hỏi phải định nghĩa biến lựa chọn theo kiểu có hay khơng mua kênh đơn vị thời gian Cách không thật phản ánh mức độ mua nhiều hay kênh Chưa kể việc ước lượng mơ hình probit riêng lẻ cho kênh khơng hợp lý lựa chọn kênh nhìn chung có tương quan với cần ước lượng phương trình cách đồng thời Ngồi ra, mơ hình nhị phân dạng khơng phân tích tần suất mua kênh bán lẻ Lapar cộng (2009) sử dụng mơ hình multinomial logit Mơ hình địi hỏi phải phân loại người tiêu dùng vào kênh bán lẻ cụ thể mơ hình phương án lựa chọn (các kênh bán lẻ) đòi hỏi phải loại trừ lẫn Điều khơng xác người mua mua nhiều kênh tần suất mua kênh không khác đáng kể Nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tần suất mua rau kênh bán lẻ người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng mơ hình Seemingly Unrelated Negative Binomial (SUNB) Mơ hình cho phép ước lượng hệ phương trình tần suất mua rau kênh cách đồng thời, theo nghĩa cho phép tần suất mua kênh có tương quan với khắc phục nhược điểm nghiên cứu trước Việt Nam Số liệu thu thập từ khảo sát 254 người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Trong yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến yếu tố lòng tin người bán quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) phủ, kênh thơng tin mà người tiêu dùng tìm hiểu VSATTP Nghiên cứu phân loại kênh bán lẻ thành bốn nhóm: chợ truyền thống, siêu thị, cửa hàng chuyên kinh doanh rau an toàn (RAT) kênh khác Chợ siêu thị đại diện cho hai kênh truyền thống đại Cửa hàng RAT làm hình thức bán lẻ đại, tách riêng nhấn mạnh đến tính an toàn rau Các nghiên cứu lựa chọn nơi mua rau 2.1 Chợ truyền thống siêu thị Có nhiều nghiên cứu phân tích lựa chọn nơi mua thực phẩm hai kênh siêu thị chợ truyền thống sử dụng mơ hình Logit hay Probit như: Goldman Hino (2005), Iton (2015), Maruyama Wu (2014), Maruyama, Wu, Huang (2016) 2.2 Phân tích lựa chọn kênh cụ thể Một số nghiên cứu phân tích lựa chọn kênh mua cụ thể so với nhóm kênh cịn lại như: Palma, Emerson, House (2003), Neven, Reardon, Chege, Wang (2006), Zepeda Li (2006), Zepeda (2009), Maples, Morgan, Interis, Harri (2013), Suel & cộng (2015) Bond, Thilmany, Bond (2009) quan tâm lựa chọn mua trực tiếp từ người sản xuất định nghĩa biến lựa chọn khác Nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến tần suất mua trực tiếp từ người sản xuất: (1) không bao giờ; (2) luôn; (3) Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 205 Mơ hình sử dụng MNL, lẽ tác giả dùng ordered probit model đơn giản 2.3 Phân tích lựa chọn nhiều kênh phân phối khác Có nhiều nghiên cứu phân tích lựa chọn nhiều kênh phân phối như: Staus (2011), Okello, Lagerkvist, Hess, Ngigi, Karanja (2011), Dong Stewart (2012), Kyureghian Nayga (2013), Melis, Campo, Breugelmans, Lamey (2015), Gido, Ayuya, Owuor, Bokelmann (2016), Slamet Nakayasu (2016) 2.4 Mơ hình Multivariate Probit/Logit Biến phụ thuộc mơ hình logit/probit MNL/MNP đòi hỏi phương án lựa chọn loại trừ lẫn không cho phép trường hợp người mua lựa chọn nhiều kênh khác lúc Tuy nhiên thực tế người mua mua lúc nhiều kênh phân loại người vào kênh cụ thể không xác Có hai cách giải Một quan sát thời gian định xác định nơi mua thường xuyên coi lựa chọn người tiêu dùng Cách có nhược điểm bỏ qua việc nhiều người tiêu dùng mua kênh khác, đặc biệt kênh khác có tần suất mua khơng thấp đáng kể so với kênh lựa chọn Cách thứ hai quan sát lần mua, nghĩa lần mua quan sát cá nhân hay hộ gia đình có nhiều quan sát khoảng thời gian nghiên cứu Cách giúp phân tích đầy đủ hơn, địi hỏi thu thập số liệu chi tiết Hầu hết nghiên cứu áp dụng cách thứ Ch có số nghiên cứu quan sát lần mua thực phẩm, gồm: Staus (2011), Dong Stewart (2012), Kyureghian Nayga (2013), Melis cộng (2015) Khác với logit/probit multinomial logit, mơ hình multivariate probit ước lượng hệ phương trình đồng thời, phương trình cho kênh mua sắm Do mơ hình cho phép trường hợp người tiêu dùng lựa chọn nhiều nơi mua sắm Điều phù hợp thực tế người giai đoạn thời gian mua sắm nhiều nơi lúc Tuy mô hình phức tạp khó tính tốn tác động biên nên nghiên cứu sử dụng Một số nghiên cứu hoi áp dụng mơ hình Verhoef, Neslin, Vroomen (2007), Bai, Wahl, McCluskey (2008) Gorton, Sauer, Supatpongkul (2011) sử dụng mơ hình Bivariate Tobit Mơ hình ước lượng hai phương trình đồng thời, giải thích tỷ trọng chi tiêu nhóm hàng chợ trời siêu thị Đây coi dạng mở rộng Bivariate Probit/Logit 2.5 Các phương pháp khác Neven cộng (2006), Moore (2006) Meng, Florkowski, Sarpong, Chinnan, Resurreccion (2014) sử dụng mơ hình ordered logit Mặc dù ordered logit phù hợp với biến phụ thuộc có thứ bậc, việc phân tích tần suất mua sắm kênh mơ hình riêng rẽ Meng cộng (2014) khơng phù hợp định có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, phải sử dụng mơ hình multivariate ordered logit/probit Gorton cộng (2011) 206 Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 Gorton cộng (2011) phân tích yếu tố tác động đến tần suất mua thực phẩm mô hình ordered bivariate probit Mơ hình bivariate cho phép phân tích tần suất mua sắm hai kênh, đồng thời cho phép hai hành vi tương quan lẫn 2.6 Các biến giải thích Tuổi: Các nghiên cứu sử dụng tuổi người phụ nữ đứng đầu gia đình (Dong & Stewart, 2012) Một số nghiên cứu cho thấy tuổi khơng có tác động đến lựa chọn kênh mua rau hay thực phẩm (Iton, 2015; Maruyama Wu, 2014; Slamet & Nakayasu, 2016; Zepeda, 2009; Zepeda & Li, 2006) Tuy nhiên nhiều nghiên cứu khác lại cho thấy sở thích chọn nơi mua rau khác theo độ tuổi: Okello cộng (2011), Staus (2011), Maruyama cộng (2016), Gido cộng (2016) Trình độ học vấn: Các nghiên cứu của: Goldman Hino (2005), Zepeda Li (2006), Zepeda (2009), Maples cộng (2013), Kyureghian Nayga (2013) cho thấy người chợ có trình độ cao có xác suất lựa chọn siêu thị (hoặc cửa hàng đại) cao Trong Okello cộng (2011), Gido cộng (2016) lại thấy khơng có khác biệt trình độ học vấn đến định lựa chọn kênh mua rau Quy mơ gia đình nhiều nghiên cứu sử dụng như: Okello cộng (2011), Dong Stewart (2012), Maples cộng (2013), Iton (2015), Slamet Nakayasu (2016) Gido cộng (2016) có tác động đến định chọn nơi mua rau thực phẩm Thu nhập chi tiêu: Một số nghiên cứu sử dụng thu nhập, chi tiêu, chi tiêu bình quân đầu người, tỷ lệ thu nhập chi cho thực phẩm Một vài nghiên cứu nhận thấy thu nhập chi tiêu khơng có ảnh hưởng đến định lựa chọn kênh như: Goldman Hino (2005), Zepeda (2009) Gido cộng (2016) Trong đó: Okello cộng (2011), Dong Stewart (2012), Maruyama Wu (2014), Iton (2015), Maruyama cộng (2016) cho thấy thu nhập chi tiêu có tác động đến định lựa chọn nơi mua người tiêu dùng 2.7 Nhận thức, lịng tin nguồn thơng tin Maples cộng (2013) dùng số câu trả lời kiến thức liên quan đến nông nghiệp để đo lường nhận thức Lòng tin chất lượng rau cửa hàng dẫn đến xu hướng mua rau siêu thị cửa hàng chuyên doanh thay chợ trời lề đường (Okello et al., 2011) Nhận thức rủi ro sức khỏe rau khơng an tồn có tác động tương tự Thái độ khía cạnh khác thực phẩm việc mua sắm phân tích Phần lớn biến thái độ đo lường theo đánh giá chủ quan thang đo Likert Bond cộng (2009) dùng nhiều biến số lạ ví dụ kênh tiếp nhận thơng tin thực phẩm dinh dưỡng Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 207 Phương pháp nghiên cứu Mơ hình Logit/Probit hay MNL địi hỏi hộ gia đình phải lựa chọn kênh mua sắm Điều không với thực tế Mơ hình Multivariate Probit/Logit cho phép hộ chọn nhiều kênh, cách chưa phản ánh tần suất mua sắm Ví dụ theo cách này, hộ mua chợ 10 lần siêu thị lần tuần qua xem mua hai kênh Nhưng rõ ràng tần suất mua sắm hai kênh khác xa Do nghiên cứu đề xuất sử dụng mơ hình Negative Binomial (NB - dạng mở rộng mơ hình Poisson) để phân tích tần suất mua sắm kênh khác Các kênh phân tích gồm (1) chợ truyền thống, (2) siêu thị, (3) cửa hàng RAT (4) kênh khác Biến phụ thuộc số lần mua rau tuần kênh Các biến số có giá trị ngun khơng âm, mơ hình NB phù hợp 3.1 Mơ hình Seemingly Unrelated Negative Biomial (SUNB) Ở mơ hình NB, xác suất để hộ 𝑖 mua rau 𝑘 lần kênh 𝑗 𝑃𝑟 (𝑦𝑖𝑗 = 𝑘) = 𝑒 −𝛼𝜆 (𝛼𝜆)𝑘 𝑘! 𝜆>0 (1) Số lần mua rau 𝑦𝑖𝑗 lúc có giá trị kỳ vọng: 𝐸[𝑦𝑖𝑗 ] = 𝜆 phương sai 𝜆 + 𝛼𝜆2 Ta mơ hình hóa số lần mua kỳ vọng hàm biến 𝑋 𝜆 = 𝑒 𝑋𝑖 𝛽 (2) Với 𝑋𝑖 đặc điểm hộ 𝑖 Các hệ số 𝛽 lúc phản ánh tác động đặc điểm hộ gia đình 𝑋𝑖 đến số lần mua sắm kỳ vọng 𝜆 Đây mơ hình NB Lưu ý: 𝛼 = phương sai biến phụ thuộc trở thành 𝜆 với giá trị kỳ vọng Lúc mơ hình NB đơn giản hóa thành mơ hình Poisson Các hệ số 𝛽 mơ hình NB ước lượng phương pháp Maximum Likelihood với hàm log-likelihood 𝑋𝑖 𝛽 log 𝐿 = ∑𝑁 + 𝑦𝑖𝑗 𝑋𝑖 𝛽 − log 𝑦𝑖𝑗 !) 𝑖=1(−𝑒 (3) Mơ hình NB, phân tích tác động biến 𝑋𝑖 đến tần suất mua sắm kênh cụ thể Nếu phân tích tác động đến tần suất mua sắm nhiều kênh khác phải ước lượng mơ hình NB riêng biệt cho kênh Tuy nhiên điều đòi hỏi phải giả định tần suất mua sắm kênh độc lập với Giả định không hợp lý thực tế kênh có tính thay lẫn nhau, người mua kênh có xu hướng mua kênh khác Mơ hình SUNB Winkelmann (2000) xây dựng giải vấn đề Nó cho phép ước lượng phương trình NB cho kênh mua sắm cách đồng thời 3.2 Các biến giải thích Dựa vào tác giả trước, nghiên cứu sử dụng đặc điểm hộ gia đình người định mua rau làm biến giải thích 208 Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 Các biến giải thích viết bao gồm lịng tin kênh thơng tin Đối với lịng tin, hai biến giả sử dụng Một để ch người mua rau có tin người bán họ giới thiệu rau họ bán rau hay không Biến thứ hai để ch người mua có cho quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm yếu hay không Bảng Định nghĩa biến số Biến số Định nghĩa, đơn vị đo lường ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU CỦA CÁ NHÂN VÀ HỘ GIA ĐÌNH Tuổi người định mua rau (năm) Tuổi Thu nhập bình quân đầu người hộ (triệu Thu nhập đồng/người/tháng) Số thành viên hộ (người) Quy mô hộ = PTTH (nhóm tham chiếu) Trình độ học vấn (các biến giả đưa vào mô = Trung cấp hình hồi quy) = Cao đẳng = Đại học = Sau Đại học = Quản lý (nhóm tham chiếu) Nghề nghiệp (các biến giả đưa vào mơ = Nhân viên văn phịng hình hồi quy) = Cơng nhân = Nội trợ Lòng tin người bán Lòng tin quản lý nhà nước LÒNG TIN Biến giả: = Tin tưởng người bán nói rau họ bán RAT Biến giả: = Cho quản lý nhà nước VSATTP yếu CÁC KÊNH TÌM HIỂU THƠNG TIN VỀ VSATTP Biến giả: = Có Truyền truyền hình Biến giả: = Có Internet Biến giả: = Có Báo chí Biến giả: = Có Truyền miệng Nguồn: Kết phân tích liệu nhóm nghiên cứu Các kênh tìm kiếm thơng tin bao gồm truyền truyền hình, internet, báo chí truyền miệng Bốn biến giả sử dụng để ch người mua có tìm kiếm thơng tin qua kênh hay khơng Bảng trình bày định nghĩa chi tiết biến sử dụng mơ hình SUNB Như đề cập, nghiên cứu tập trung vào yếu tố lịng tin nguồn thơng tin đến lựa chọn nơi mua rau Cụ thể, nghiên cứu kiểm định giả thuyết sau: Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 209 H1: lịng tin quản lý nhà nước làm tăng tần suất mua rau chợ truyền thống, làm giảm tần suất mua rau kênh đại (siêu thị cửa hàng rau an tồn) Điều khơng có đề cập kết nghiên cứu trước, trình bày, người Việt Nam thích mua chợ truyền thống họ tin sách quản lý VSATTP tốt họ yên tâm mua chợ truyền thống H2: việc tiếp cận nguồn thông tin (cả nguồn) làm giảm tần suất mua rau chợ truyền thống làm tăng tần suất mua kênh đại Lý người mua có đầy đủ thông tin hơn, họ thấy rau chợ truyền thống khơng kiểm sốt chặt Riêng lịng tin người bán khơng rõ tác động, người bán người bán kênh bán lẻ 3.3 Dữ liệu phương pháp thu thập Số liệu thu thập bảng câu hỏi điều tra người tiêu dùng rau Thành phố Hồ Chí Minh với kỹ thuật chọn mẫu theo định mức (Quota Sampling) với đặc tính kiểm sốt khu vực sinh sống Đối tượng vấn người đảm nhận việc mua thực phẩm (đặc biệt rau) cách thường xuyên cho gia đình với số mẫu chia cho hai quận hai huyện: Quận 3, Bình Thạnh, Nhà Bè Củ Chi Mỗi quận huyện vấn 70 người Khảo sát tiến hàng từ tháng 8/2016 đến 11/2016 Tổng số phiếu phát 280 phiếu Sau kiểm tra lỗi logic, làm liệu, tổng số phiếu cuối hợp lệ 254 Số liệu thu thập gồm 72 phiếu Quận 3, 53 phiếu Bình Thạnh, 54 phiếu Nhà Bè 75 phiếu Củ Chi Kết luận phân tích 4.1 Mơ tả mẫu khảo sát Thống kê mơ tả mẫu quan sát trình bày Bảng Trung bình tuần người mua rau chợ truyền thống 4,8 lần; siêu thị 1,7 lần; số lần mua rau cửa hàng RAT kênh khác không đáng kể Tuy vậy, số lần mua dao động đáng kể, với số lần mua tối đa chợ 14 kênh khác Sự dao động cho phép hồi quy mơ hình SUNB Độ tuổi trung bình người vấn 29, dao động từ 16 đến 60 Thu nhập bình quân 2,6 triệu đồng/người/tháng Quy mơ hộ bình qn ,9 người, gần với quy mơ bình qn từ khảo sát lớn Hình trình bày tần suất mua rau trung bình nhóm trình độ học vấn khác Nhóm PTTH thấp gồm 59 người, trung bình mua rau chợ lần/tuần, siêu thị lần/tuần, cửa hàng RAT kênh khác khoảng 0,1 đến 0,2 lần/tuần Các đứng biểu thị độ lệch chuẩn biến số Nhìn chung nhóm học vấn có số hộ khơng q khác biệt (59, 46, 71 64 cho bậc từ Đại học trở xuống) Riêng nhóm Sau đại học hơn, có 14 người 210 Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 Bảng Thống kê mô tả Biến số Số quan sát Trung bình Số lần mua rau tại… (lần/tuần) 254 4.760 - Chợ 254 1.664 - Siêu thị 254 0.189 - Cửa hàng RAT 254 0.220 - Khác ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH 254 29.114 Tuổi (năm) 254 2.586 Thu nhập bình qn (triệu đồng/năm) 254 3.933 Quy mơ hộ (người) Độ lệch chuẩn Tối thiểu Tối đa 2.406 2.009 0.691 0.595 0 0 14 8.066 1.381 16 0.6 60 12 1.345 10 Nguồn: Kết phân tích liệu nhóm nghiên cứu Quan sát đồ thị cho thấy người có trình độ cao có xu hướng mua chợ mua siêu thị nhiều Trong đó, số lần mua cửa hàng RAT kênh khác khơng có dao động đáng kể theo trình độ học vấn Hình Tần suất mua rau kênh phân theo trình độ học vấn Tương tự, Hình trình bày tần suất mua rau kênh phân theo nhóm nghề nghiệp Nhóm quản lý có 97 người, trung bình mua rau chợ 4,5 lần, siêu thị 1,6 lần hai kênh lại khoảng 0,2 đến 0,3 lần Nhìn chung có khác biệt tần suất mua rau kênh nhóm nghề nghiệp Nhóm nhân viên văn phịng công nhân mua rau chợ nhiều lần hai nhóm cịn lại, nhóm cơng nhân mua rau siêu thị so với nhóm khác Nhóm cơng nhân có xu hướng mua kênh khác nhiều nhóm cịn lại Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 211 Hình Tần suất mua rau kênh phân theo nghề nghiệp Hình trình bày tần suất mua rau phân chia theo nhóm tin tưởng người bán tin tưởng vào quản lý nhà nước VSATTP Tần suất mua rau kênh phân theo nhóm tin tưởng người bán trình bày Hình a Nhìn chung người tin tưởng người bán có xu hướng mua siêu thị nhiều mua chợ Tần suất mua cửa hàng kênh khác lại khơng có khác biệt (a) Tần suất mua rau phân theo lòng tin người bán (b) Tần suất mua rau phân theo lòng tin quản lý nhà nước Hình Lịng tin tần suất mua rau kênh 212 Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 Hình 3a trình bày tần suất mua rau kênh hai nhóm tin tưởng khơng tin tưởng quản lý nhà nước VSATTP Nhóm tin tưởng có xu hướng mua chợ nhiều mua siêu thị Nói chung lịng tin người bán hay với phủ tăng lên người mua có xu hướng mua chợ truyền thống nhiều (a) Truyền truyền hình (c) Báo chí (b) Internet (d) Truyền miệng Hình Nguồn thông tin VSATTP tần suất mua rau kênh Hình so sánh tần suất mua rau kênh nhóm có khơng có tìm hiểu thơng tin từ kênh truyền truyền hình, internet, báo chí truyền miệng Nhìn chung, nhóm có tìm hiểu thơng tin từ nguồn có xu hướng mua chợ mua siêu thị nhiều so với nhóm khơng có tìm hiểu thơng tin Tuy nhiên nhận thấy tác động kênh thông tin khác Nhóm tìm hiểu thơng tin qua truyền truyền hình báo chí có số lần mua rau siêu thị cao gấp đơi so với nhóm khơng tìm hiểu thơng tin qua kênh Trong đó, tác động kênh truyền miệng không đáng kể Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 213 4.2 Kết hồi quy Bảng trình bày kết hồi quy mơ hình SUNB cho bốn kênh mua rau Bốn phương trình cho bốn kênh ước lượng đồng thời, với biến phụ thuộc tần suất mua rau tương ứng kênh Như đề cập, mô hình SUNB cho phép tần suất mua rau kênh có tương quan với hệ số ước lượng không bị chệch ước lượng riêng lẻ Kết hồi quy cho thấy đặc điểm nhân có tác động khác đến tần suất mua rau kênh Tuổi nhìn chung khơng có tác động đến tần suất mua rau kênh, ngoại trừ chợ truyền thống Cụ thể người cao tuổi mua rau chợ Thu nhập ch có tác động đến tần suất mua rau cửa hàng RAT kênh khác, khơng có tác động đến tần suất mua rau chợ truyền thống siêu thị Nhìn chung người có thu nhập cao có xu hướng mua chợ truyền thống hơn, chuyển dần sang mua kênh khác, nhiên ch có mức tăng cửa hàng RAT kênh khác thay đổi đáng kể Quy mơ hộ gia đình có tác động tương tự thu nhập Hộ có nhiều thành viên có xu hướng mua cửa hàng RAT kênh khác nhiều Bảng Kết hồi quy mô hình SUNB (N = 254) Tuổi (năm) Thu nhập bình qn đầu người (triệu đồng/tháng) Quy mơ hộ (người) Trình độ học vấn PTTH trở xuống Trung cấp CĐ ĐH Sau ĐH Nghề nghiệp Quản lý Nhân viên văn phòng Công nhân Nội trợ Tin tưởng người bán RAT Chợ -0.011** (0.005) -0.052 (0.036) Siêu thị 0.016 (0.011) 0.086 (0.076) Cửa hàng RAT 0.006 (0.031) 0.373* (0.192) Khác -0.026 (0.024) 0.277** (0.133) -0.03 (0.024) 0.037 (0.061) 0.313** (0.133) 0.253** (0.117) 0.0003 (0.087) -0.118 (0.116) -0.107 (0.137) -0.424* (0.247) Nhóm tham chiếu -0.062 0.39 (0.248) (0.718) 0.106 1.424** (0.294) (0.7) 0.449 1.648** (0.306) (0.682) 0.35 -13.31*** (0.417) (0.919) 0.861* (0.501) 0.955 (0.618) 0.336 (0.675) 0.246 (1.061) Nhóm tham chiếu 0.046 -0.279 (0.255) (0.639) -0.373 -1.212* (0.231) (0.667) -0.11 -0.507 (0.202) (0.756) 0.296 (0.625) 0.738 (0.505) -0.511 (0.493) -0.567 (0.412) 0.337 (0.323) 0.241** (0.103) 0.237*** (0.087) 0.082 (0.104) Lòng tin -0.131** 0.274* (0.065) (0.16) 214 Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 Chợ Siêu thị Cửa hàng RAT -0.126* 0.458*** -1.374*** Cho quản lý NN RAT (0.065) (0.169) (0.399) yếu Các kênh tìm hiểu thơng tin VSATTP -0.103 0.444*** -0.115 Truyền truyền hình (0.063) (0.165) (0.462) (Có = 1) 0.072 -0.018 -0.895* Internet (0.063) (0.167) (0.485) (Có = 1) -0.027 0.43** 0.319 Báo chí (0.067) (0.17) (0.394) (Có = 1) -0.135** 0.216 1.308*** Truyền miệng (0.066) (0.159) (0.431) (Có = 1) 2.367*** -1.575*** -4.236*** Constant (0.231) (0.494) (1.469) -14.618* -0.512** 1.345*** ln(alpha) (7.488) (0.202) (0.36) Khác -0.36 (0.369) -0.407 (0.332) -0.246 (0.339) -0.372 (0.321) -0.161 (0.352) -2.654** (1.042) 0.84** (0.381) Nguồn: Kết phân tích liệu nhóm nghiên cứu Hệ số ước lượng nhóm biến giả trình độ học vấn cho thấy trình độ học vấn ch làm thay đổi tần suất mua rau cửa hàng RAT không tác động đến kênh khác Nhìn chung người có trình độ cao có xu hướng mua rau cửa hàng RAT nhiều Tuy nhiên, người có trình độ sau đại học lại mua rau cửa hàng RAT chợ Nhóm người nhìn chung mua rau nhóm khác Người mua thuộc nhóm nghề nghiệp khác nhìn chung khơng khác biệt tần suất mua rau siêu thị, cửa hàng RAT kênh khác Tuy nhiên nhận thấy nhóm nhân viên văn phịng cơng nhân mua rau chợ truyền thống nhiều hẳn so với nhóm quản lý Cơng nhân mua rau cửa hàng RAT đáng kể so với nhóm quản lý Ngồi kết cịn cho thấy nhóm quản lý khơng khác biệt so với nhóm nội trợ xét tần suất mua rau kênh Hai biến số lòng tin người bán quản lý nhà nước có tác động rõ Những người tin vào người bán, không tin vào quản lý phủ VSATTP mua rau chợ truyền thống hẳn, đồng thời mua rau siêu thị nhiều hẳn Kết xác nhận phần giả thuyết H1 Tuy nhiên tác động lòng tin đến tần suất mua rau cửa hàng kênh khác không rõ ràng Các kênh thơng tin có tác động khác đến tần suất mua rau kênh bán rau Nhóm tìm hiểu thơng tin qua truyền truyền hình mua rau siêu thị nhiều nhóm khơng tìm hiểu thông tin qua kênh Tuy nhiên kênh thông tin lại không ảnh hưởng đến tần suất mua rau chợ, cửa hàng RAT kênh khác Thông tin từ internet khơng có tác động, ngoại trừ việc làm giảm tần suất mua rau cửa hàng RAT Báo chí lại có tác động tương tự truyền truyền hình: làm tăng số lần mua rau siêu thị không ảnh hưởng đến tần suất mua rau kênh khác Riêng người tìm hiểu thơng tin qua kênh truyền miệng mua rau chợ hẳn chuyển qua mua rau cửa hàng RAT Nhìn chung ch có thơng tin truyền truyền hình báo chí xác nhận phần giả thuyết H2: làm tăng tần suất mua rau siêu thị Tuy Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 215 nhiên hai nguồn tin không làm giảm tần suất mua rau chợ truyền thống không làm tăng tần suất mua cửa hàng rau an toàn Các kênh thơng tin cịn lại bác bỏ H2 Kết luận Nghiên cứu phân tích tác động lịng tin kênh thơng tin VSATTP đến tần suất mua rau chợ truyền thống, siêu thị, cửa hàng RAT kênh khác Số liệu thu thập từ 254 người mua rau bốn quận huyện TP.HCM Mơ hình SUNB áp dụng để ước lượng phương trình đồng thời nhằm giải thích tần suất mua rau tuần kênh bán lẻ Kết nghiên cứu cho thấy người tin tưởng người bán rau có xu hướng mua siêu thị nhiều mua chợ Những người cho quản lý nhà nước VSATTP yếu có xu hướng mua rau siêu thị nhiều mua chợ Điều cho thấy việc cải thiện lòng tin người dân vai trò quản lý VSATTP phủ làm tăng tần suất mua rau chợ Kết hồi quy mô hình SUNB cho thấy kênh thơng tin có tác động khác đến tần suất mua rau kênh bán lẻ Kênh thơng tin có khả ảnh hưởng đến tần suất mua rau chợ truyền miệng Những người tìm hiểu thơng tin VSATTP qua kênh mua rau chợ hẳn Tuy nhiên kênh thông tin lại không tác động đến tần suất mua rau kênh bán lẻ khác Có lẽ lời truyền miệng chủ yếu nói xấu tình trạng vệ sinh chợ truyền thống Có thể làm tăng tần suất mua rau siêu thị thông qua kênh truyền truyền hình báo chí người tìm hiểu thơng tin qua hai kênh có tần suất mua rau siêu thị cao hẳn Tuy nhiên hai kênh thơng tin lại khơng có tác động đến tần suất mua rau kênh bán lẻ khác Cửa hàng RAT nhờ kênh truyền miệng để tăng lượng khách hàng người tìm hiểu thơng tin qua kênh truyền miệng có xu hướng mua rau cửa hàng RAT nhiều Tuy nhiên kênh thông tin qua internet lại làm giảm tần suất mua rau cửa hàng RAT Cuối cùng, kênh bán lẻ khác không bị ảnh hưởng đáng kể kênh thông tin Nghiên cứu có số hạn chế Một mơ hình hồi quy thiếu vài biến quan trọng, ví dụ giá chênh lệch giá kênh Tuy nhiên việc đưa biến giá kênh vào mô hình dạng phức tạp có lẽ nên dùng Multivariate Negative Binomial phù hợp Một hạn chế vấn đề nội sinh xảy số biến, ví dụ lịng tin kênh tìm hiểu thơng tin Ví dụ người tin siêu thị có xu hướng mua siêu thị nhiều hơn, kết có mối quan hệ nhân ngược biến lòng tin người bán Cuối cùng, cỡ mẫu nghiên cứu hạn chế chưa thu thập tất địa bàn TP.HCM chưa thật đại diện cho sở thích người dân TP.HCM 216 Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 Tài liệu tham khảo Bai, J., Wahl, T I., & McCluskey, J J (2008) Consumer choice of retail food store formats in Qingdao, China Journal of International Food & Agribusiness Marketing, 20(2), 89-109 Bond, J K., Thilmany, D., & Bond, C (2009) What influences consumer choice of fresh produce purchase location? Journal of Agricultural and Applied Economics, 41(1), 6174 Cadilhon, J J., Moustier, P., Poole, N D., Tam, P T., & Fearne, A P (2006) Traditional vs modern food systems? Insights from vegetable supply chains to Ho Chi Minh City Development Policy Review, 24(1), 31-49 Carpenter, J., & Moore, M (2006) Consumer demographics, store attributes, and retail format choice in the US grocery market International Journal of Retail & Distribution Management, 34(6), 434-452 Chen, S L., Chern, W S., Lin, Y.-R., & Liu, K E (2015) Effects of food safety and health risk information on demand for food in Taiwan Paper presented at Agricultural & Applied Economics Association and Western Agricultural Economics Association Annual Meeting, San Francisco, CA Cheng, L., Jiang, S., Zhang, S., You, H., Zhang, J., & Xiao, Y (2016) Consumers' behaviors and concerns on fresh vegetable purchase and safety in Beijing urban areas, China Food Control, 63, 101-109 Dong, D., & Stewart, H (2012) Modeling a household’s choice among food store types American Journal of Agricultural Economics, 94(3), 702-717 Gido, E O., Ayuya, O I., Owuor, G., & Bokelmann, W (2016) Consumer’s choice of retail outlets for African indigenous vegetables: Empirical evidence among rural and urban households in Kenya Cogent Food & Agriculture, 2, 1-14 Goldman, A., & Hino, H (2005) Suppermarkets vs traditional retail stores: Diagnosing the barriers to suppermarkets' market share growth in an ethnic minority community Journal of Retailing and Consumer Services, 12, 273-284 Gorton, M., Sauer, J., & Supatpongkul, P (2011) Wet market, supermarkets and the “Big Middle” for food retailing in developing countries: Evidence from Thailand World Development, 39(9), 1624-1637 Hoang, H., & Nakayasu, A (2006) Study on the factors influencing the consumption of safe vegetables in Ho Chi Minh City, Vietnam Journal of Applied Sciences, 6, 1986-1992 Huang, Z., Pan, X.-D., Wu, P.-G., Han, J.-L., & Chen, Q (2014) Heavy metals in vegetables and the health risk to population in Zhejiang, China Food Control, 36, 248-252 Iton, C A (2015) Factors influencing retail outlet choice of women purchasing fresh fruits in Trinidad and Tobago American Journal of Business and Management, 4(1), 38-48 Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 217 Kyureghian, G., & Nayga, R (2013) Food store access, availability, and choice when purchasing fruits and vegetables American Journal of Agricultural Economics, 95(5), 1280-1286 Lapar, M L., Toan, N N., Que, N N., Jabbar, M., Tisdell, C., & Staal, S (2009) Market outlet choices in the context of changing demand for fresh meat: Implications for smallholder inclusion in pork supply chain in Vietnam Paper presented at the International Association of Agricultural Economists Conference, China Maples, M., Morgan, K., Interis, M., & Harri, A (2013) Who buys food directly from producers in the Southeastern United States? Journal of Agricultural and Applied Economics, 45(3), 509-518 Maruyama, M., & Trung, L V (2007) Traditional bazaar or supermarkets: A probit analysis of affluent consumer perceptions in Hanoi The International Review of Retail, Distribution and Consumer Research, 17(3), 233-252 Maruyaman, M., & Wu, L (2014) Quantifying barriers impeding the diffusion of supermarkets in China: The role of shopping habits Journal of Retailing and Consumer Services, 21, 383-393 Maruyama, M., Wu, L., & Huang, L (2016) The modernization of fresh food retailing in China: The role of customers Journal of Retailing and Consumer Services, 30, 33-39 Melis, K., Campo, K., Breugelmans, E., & Lamey, L (2015) The impact of the multi-channel retail mix on online store choice: Does online experience matter? Journal of Retailing, 91(2), 272-288 Meng, T., Florkowski, W J., Sarpong, D B., Chinnan, M S., & Resurreccion, A V (2014) Consumer’s food shopping choice in Ghana: Supermarket or traditional outlets? International Food and Agribusiness Management Review, 17, 107-130 Mergenthaler, M., Weinberger, K., & Qaim, M (2009) The food system transformation in developing countries: A disaggregate demand analysis for fruits and vegetables in Vietnam Food Policy, 34(5), 426-436 Mo, L (2013) Impact of food safety information on US poultry demand Applied Economics, 45, 1121-1131 Neven, D., Reardon, T., Chege, J., & Wang, H (2006) Supermarkets and consumers in Africa Journal of International Food & Agribusiness Marketing, 18(2), 103-123 Okello, J., Lagerkvist, C.-J., Hess, S., Ngigi, M., & Karanja, N (2011) Choice of fresh vegetable retail outlets by developing-country urban consumers: The Case of Kale consumers in Nairobi, Kenya European Journal of Development Research, 24, 434-449 Palma, M., Emerson, R., & House, L (2003) Evaluating factors influencing grocery store choice Paper presented at the American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Montreal, Canada 218 Lê Thị Tuyết Thanh Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 202-218 Paudel, L., Adhikari, M., & Houston, J E (2005) Assessing the impacts of low carbohydrate related health information on the market demand for vegetables Paper presented at the American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Rhode Island Reardon, T (2006) The rapid rise of supermarkets and the use of private standards in their food product procurement systems in developing countries Agro-food Chains and Networks for Development, 79-105 Reardon, T., Timmer, P., Barrett, C., & Berdegué, J (2003) The rise of supermarkets in Africa, Asia, and Latin America American Journal of Agricultural Economics, 85(5), 11401146 Slamet, A S., & Nakayasu, A (2016) Consumers’ choice for vegetable market channels in Indonesia ICoA Conference Proceedings, 3, 167-172 Smed, S., & Jensen, J D (2005) Food safety information and food demand British Food Journal, 107(3), 173-186 Sở NN&PTNN (2016) Báo cáo kết điều tra thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm VietGAP [Report the results of surveying consumer tastes about VietGAP products] Retrieved June 15, 2017, from http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx Staus, A (2011) Which household attitudes determine the store type choice for meat? Journal of Retailing and Consumer Services, 18, 224-234 VEBIMO (2010) Kinh tế nông nghiệp Việt Nam Nghiên cứu phân tích kinh tế Vebimo, 1, 128 Verhoef, P C., Neslin, S A., & Vroomen, B (2007) Multichannel customer management: Understanding the research-shopper phenomenon International Journal of Research in Marketing, 24, 129-148 Wertheim-Heck, S C (2015) We have to eat, right? Food safety concerns and shopping for daily vegetables in modernizing Vietnam (Doctoral dissertation) Wageningen University, Wageningen, Netherlands Winkelmann, R (2000) Seemingly unrelated negative binomial regression Oxford Bulletin of Economics and Statistic, 62(4), 553-560 Zepeda, L (2009) Which little piggy goes to market? Characteristics of US farmers’ market shoppers International Journal of Consumer Studies, 33, 250-257 Zepeda, L., & Li, J (2006) Who buys local food? Journal of Food Distribution Research, 37(3), 1-11