1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP LÝ THUYẾT NÂNG CAO LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN SINH

16 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 88,66 KB

Nội dung

LY THUYE DH TONG HOP

NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP THUYẾT NÂNG CAO Câu 1. Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng sinh học phân tử B. bằng chứng phôi sinh học C. cơ quan tương tự D. cơ quan tương đồng Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với mã di truyền? A. mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là một loại axit amin được mã hoá bởi 2 hay nhiều bộ ba. B. mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nucleotit kế tiếp nhau quy định 1 axit amin. C. mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật đều mang một bộ mã di truyền riêng. D. mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm 3 nucleotit không gối lên nhau. Câu 3. Ở biển, cá khoang cổ và hải quỳ sống với nhau. Trong đó, cá được hải quỳ bảo vệ khỏi kẻ thù, hải quỳ được cá dọn dẹp những cặn bẩn và cung cấp thức ăn. Hiện tượng trên mô tả về mối quan hệ A. quan hệ hội sinh. B. Quan hệ hợp tác. C. quan hệ cộng sinh. D. quan hệ cạnh tranh khác loài. Câu 4. Hiện tượng khống chế sinh học đã A. làm mất cân bằng trong quần xã. B. làm cho một loài bị tiêu diệt. C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. D. làm cho quần xã chậm phát triển. Câu 5. Điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm bàn về tần số hoán vị gen: A. bằng tổng tần số giao tử có hoán vị gen; B. tần số hoán vị gen không vượt quá 50%; C. tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen; D. được sử dụng để thiết lập bản đồ gen. Câu 6. Đặc điểm nổi bật ở đại Cổ Sinh là: A. sự phát triển của cây hạt trần và bò sát. B. sự chuyển đời sống từ nước lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật. C. sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú. D. sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ. Câu 7. Hiệu suất sinh thái là A. Tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn được chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. B. Tỉ lệ phần trăm năng lượng được chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. C. Tỉ lệ phần trăm chất khô được chuyển hóa giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. D. Tỉ lệ phần trăm năng lượng bị thất thoát giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. Câu 8. Ý nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN của các loài. B. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của protein của các loài. C. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của nhiễm sắc thể của các loài. D. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mã di truyền của các loài Câu 9. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, thể tự đa bội gồm A. AABB và AAAA. B. AAAA và BBBB. C. BBBB và AABB. D. AB và AABB. Câu 10. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Lúa  ếch  sâu ăn lá  rắn hổ mang  diều hâu. B. Lúa  sâu ăn lá  ếch  diều hâu  rắn hổ mang. C. Lúa  sâu ăn lá  ếch  rắn hổ mang  diều hâu. D. Lúa  sâu ăn lá  rắn hổ mang  ếch  diều hâu. Câu 11. Loài thuỷ sinh vật rộng muối nhất sống ở A. cửa sông. B. biển gần bờ. C. xa bờ biển trên lớp nước mặt. D. biển sâu. Câu 12. Một axitamin trong phân tử protein được mã hoá trên gen dưới dạng: A. B. mã bộ hai. B. mã bộ bốn. C. mã bộ ba. D. A. mã bộ một. Câu 13. Cơ thể Aaa có thể tạo ra các loại giao tử có sức sống là: A. Aa và aa. B. A và a. C. Aa và a. D. Aa, aa, A, a. 1 NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU Câu 14. Có 5 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 150 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử AND trên là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 15. Nhân tố nào sau đây có khả năng làm phát sinh các alen mới trong quần thể? A. Đột biến B. Chọn lọc tự nhiên C. Cách ly di truyền D. Giao phối Câu 16. Thực chất của hiện tượng tương tác gen không alen là A. Các gen của cùng một locut tương tác với nhau B. Các gen trực tiếp tương tác với nhau C. Các sản phẩm của gen tương tác với nhau D. Cả A, B và C Câu 17. Cặp nhiễm sắc thể giới tính quy định giới tính nào dưới đây là không đúng? A. ở gà : XY- trống, XX- mái B. ở ruồi giấm : XY- đực, XX- cái. C. ở người : XX- nữ, XY- nam. D. ở lợn : XX- cái, XY- đực. Câu 18. Một củ khoai lang 2n có một mầm chồi tứ bội 4n, chồi tứ bội này phát sinh ở quá trình A. Nguyên phân B. Thụ tinh C. Giảm phân. D. Cả A, B và C. Câu 19. Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin (axit amin mở đầu) là A. 3'AUG5'. B. 3'XAU5'. C. 5'AUG3'. D. 5'XAU3'. Câu 20. Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản? A. vì tạo ra vô số biến dị tổ hợp B. vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể C. vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. vì làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể Câu 22. Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sự lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng. B. Dòng tế bào đơn bội được xử lí hoá chất (cônsixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên dòng tế bào lưỡng bội. C. Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất D. Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội Câu 23. Các loài sinh vật có họ hàng gần nhau và có ổ sinh thái trùng nhau thì: A. hỗ trợ nhau trong hoạt động. B. cộng sinh với nhau. C. cạnh tranh nhau. D. ăn thịt lẫn nhau. Câu 24. Có 4 dòng ruồi giấm có các gen phân bố trên NST số II như sau: Dòng 1 : A B F E D C G H I K Dòng 2 : A B C D E F G H I K Dòng 3 : A B F E H G I D C K Dòng 4 : A B F E H G C D I K Trong đó dòng 3 là dòng gốc, cho biết loại ĐB đã sinh ra 3 dòng kia là đb đảo đoạn thì trật tự phát sinh trật tự phát sinh các dòng đó là: A. 3 -> 4 -> 1 -> 2. B. 3 -> 1 -> 4 -> 2. C. 3 -> 2 -> 4 -> 1. D. 3 -> 4 -> 2 -> 1. Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng với cách li sau hợp tử? A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản. B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển. C. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non. D. Giao tử đực và cái không kết hợp với nhau được khi thụ tinh. Câu 26. Điều kiện nào sau đây không phải là diều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec: A. không có chọn lọc tự nhiên, quần thể đủ lớn để có ngẫu phối. B. sức sống và sức sinh sản của các thể đồng hợp, dị hợp là như nhau. C. không có sự di nhập của các gen lạ vào quần thể. D. có đột biến gen thành các gen không alen khác. Câu 27. Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, ở 1 tế bào sinh tinh rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể này ở giảm phân I sẽ tạo thành giao tử: A. X và Y. B. Y và O. C. XY và O. D. X và O. 2 NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU Câu 28. Một mẫu ADN có chứa 60% nucleotit loại A và G. Nguồn gốc của mẫu ADN này nhiều khả năng hơn cả là từ A. Một thực khuẩn thể có ADN mạch kép. B. Một tế bào nhân thực C. Một tế bào vi khuẩn D. Một thực khuẩn thể có ADN mạch đơn. Câu 29. Một hợp tử ở loài ruồi giấm chứa 9 nst, hợp tử này được tạo từ : A. quá trình giảm phân bình thường ở bố và mẹ kết hợp với quá trình thụ tinh. B. quá trình giảm phân không bình thường ở bố mẹ. C. quá trình giảm phân không bình thường ở bố hoặc mẹ kết hợp với quá trình thụ tinh. D. quá trình giảm phân bình thường ở bố mẹ. Câu 30. Tổng số nhiễm sắc thể của bộ lưỡng bội bình thường ở một loài có số lượng 22, trong tế bào cá thể A ở cặp thứ 5 và cặp thứ 6 đều có 4 chiếc, cá thể đó là thể A. đa bội chẵn. B. thể bốn kép. C. tứ bội. D. thể ba nhiễm kép. Câu 31. Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau : Hệ sinh thái 1: A B  C  E Hệ sinh thái 2: A B  D  E Hệ sinh thái 3: C B  A  E Hệ sinh thái 4: E D  B  C Hệ sinh thái 5: C A  D  E Trong các hệ sinh thái trên, hệ sinh thái bền vững là A. 2, 3 B. 3, 4. C. 1,2. D. 3, 5. Câu 32. Dạng đột biến nào có thể làm cho 2 gen alen với nhau lại cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể? A. Chuyển đoạn tương hỗ B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. mất đoạn Câu 33. Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26NS nhỏ. Loài bông của châu Âu có có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST nhỏ. Cách giải thích nào sau đây là đúng nhất về cơ chế hình thành loài bông mới có bộ NST 2n = 52 NST? A. Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa giữa loài bông của châu Âu và loài bông hoang dại ở Mĩ. B. Loài bông này có lẽ đã được hình thành bằng con đường cách li địa lí. C. Loài bông này được hình thành bằng con đường lai xa giữa loài bông của châu Âu và loài bông hoang dại ở Mĩ kèm theo đa bội hóa. D. Loài bông này được hình thành bằng con đường đa bội hóa. Câu 34. Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng của chim chủ để đẻ trứng thế của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ A. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản B. hội sinh C. cạnh tranh( về nơi đẻ) D. ức chế - cảm nhiễm Câu 35. Sự phát triển của cây hạt kín ở kỉ thứ ba đã kéo theo sự phát triển của: A. Chim thuỷ tổ. B. Cây hạt trần. C. Bò sát khổng lồ. D. Sâu bọ ăn lá, mật hoa, phấn hoa và nhựa cây. Câu 36. Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn? A. Vì NST X có đoạn mang gen còn trên NST Y thì không có gen tương ứng và ngược lại. B. Vì NST X dài hơn NST Y. C. Vì NST X dài hơn NST Y. D. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng. Câu 37. Cho các phương pháp tạo giống tiến hành ở thực vật: (1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. (2) Cho thụ phấn khác loài kết hợp gây đột biến đa bội hoá. (3) Dung hợp tế bào trần khác loài. (4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Các phương pháp tạo ra giống mới có độ thuần chủng cao nhất là a (1), (4). b (1), (3). c (2), (3). d (2), (4). Câu 38. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng? a Trên mạch khuôn có chiều 3’->5’, mạch mới được tổng hợp liên tục. b Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. c Trong quá trình nhân đôi ADN số đoạn Okazaki tạo ra luôn nhỏ hơn số đoạn mồi. d Chỉ có 1 đơn vị tái bản, trong quá trình tái bản ADN cần 2 đoạn mồi cho mỗi đơn vị tái bản. Câu 39. Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, phát biểu nào dưới đây là không đúng ? 3 NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU a Khi loài mở rộng khu phân bố, điều kiện khí hậu địa chất khác nhau ở những vùng lãnh thổ mới hoặc khu phân bố bị chia cắt do các vật cản địa lí sẽ làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau. b Hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức có cả ở động vật và thực vật. c Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau dần dần tạo thành những nòi địa lí rồi thành loài mới. d Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. Câu 40. Vi khuẩn tụ cầu vàng có khả năng kháng lại thuốc pênixilin là do có gen đột biến làm a biến tính thuốc do đó mất tính năng của thuốc. b làm giảm đi đáng kể tác dụng của thuốc. c vô hiệu hoá làm mất hoàn toàn tính năng của thuốc. d thay đổi cấu trúc thành tế bào, thuốc không thể bám vào thành tế bào. Câu 41. Nhận định nào sau đây là sai ? a Dựa vào các tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực cái, điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất. b Tính trạng do gen trên NST X qui định di truyền chéo. c Tính trạng do gen trên NST Y qui định di truyền thẳng. d Vùng tương đồng là vùng chứa lôcut gen khác nhau giữa NST X và NST Y. Câu 42. Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G - X bằng A-T: a 32 b 7 c 15 d 8 Câu 43. Điều nào dưới đây không đúng với chu trình cácbon ? a Động vật chỉ có thể sử dụng trực tiếp cácbon từ thức ăn thực vật. b Trong quá trình hô hấp của động thực vật, CO 2 và nước được trả lại môi trường. c Trong quá trình phân giải chất hữu cơ, CO 2 và nước được trả lại môi trường. d Quá trình phân giải chất hữu cơ (xác động vật, thực vật) đã lắng đọng vật chất (dầu lửa, than đá ). Câu 44. Nhận xét nào sau đây là đúng? 1. Bằng chứng phôi sinh học so sánh giữa các loài về các giai đọan phát triển phôi thai. 2. Bằng chứng sinh học phân tử là so sánh giữa các lòai về cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit. 3. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β -Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là bằng chứng tế bào học. 4. Cá với gà khác hẳn nhau, nhưng có những giai đọan phôi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng cùng tổ tiên xa thì gọi là bằng chứng phôi sinh học. 5. Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc bằng chứng sinh học phân tử. a 1,3,4,5. b 1,2,3,4. c 2,3,4,5. d 1,2,4,5. Câu 45. Câu có nội dung đúng sau đây là: a Ở các loài thực vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY còn giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX. b Ở động vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. c Các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không tương đồng với nhau. d Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen qui định tính đực hoặc tính cái, còn có các gen qui định các tính trạng thường. Câu 46. Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tuỳ dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT a là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT. b không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể. c liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước. d chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT. Câu 47. Tại sao trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc trưng không có ở nơi nào khác trên trái đất? a Do trong cùng điều kiện tự nhiên,chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau. b Do các loài này có nguồn gốc từ trên đảo và không có điều kiện phát tán đi nơi khác. c Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng. d Do cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian dài. 4 NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU Câu 48. Trường hợp nào sau đây không đúng? a Chó sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới. b Gấu sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới. c Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới có đuôi, các chi lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng ôn đới. d Động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới. Câu 49. Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì: a mất hoặc thêm một axitamin mới. b không ảnh hưởng gì tới qúa trình dịch mã. c thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp. d thay một axitamin này bằng axitamin khác. Câu 50. Cho các khâu sau: 1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp. 2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. 3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. 4. Tạo đầu dính plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn. 5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. 6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc. Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là a 2,4,1,3,6,5. b 2,4,1,3,5,6. c 2,4,1,5,3,6. d 1,2,3,4,5,6. Câu 51. Trình tự các kỉ từ sớm đến muộn trong đại cổ sinh là a cambri => silua => pecmi => cacbon => đêvôn => ocđôvic. b cambri => silua => đêvôn => pecmi => cacbon => ocđôvic. c cambri => silua => cacbon => đêvôn => pecmi => ocđôvic. d cambri => ocđôvic => silua => đêvôn => cacbon => pecmi. Câu 52. Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử ? a Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’->3’. b Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’->5’ là liên tục c Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’-> 5’. d Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’->5’. Câu 53. Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh a các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái đất. b ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tự nhiên. c các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học. d các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học. Câu 54. Thời gian đầu, người ta dùng một loại hóa chất thì diệt được trên 90% sâu tơ hại bắp cải, nhưng sau nhiều lần phun thì hiệu quả diệt sâu của thuốc giảm hẳn. Hiện tượng trên có thể được giải thích như sau: 1. khi tiếp xúc với hóa chất, sâu tơ đã xuất hiện alen kháng thuốc 2. sâu tơ đã hình thành khả năng kháng thuốc do nhiều gen chi phối. 3. khả năng kháng thuốc càng hoàn thiện do chọn lọc tự nhiên tích lũy các alen kháng thuốc ngày càng nhiều. 4. sâu tơ có tốc độ sinh sản nhanh nên thuốc trừ sâu không diệt hết được Giải thích đúng là a 1,4. b 2,3. c 1,3. d 1,2. Câu 55. Khi nghiên cứu sự tác động của sinh cảnh đối với quần xã, người ta nhận thấy trong nhiều trường hợp nếu số loài trong quần xã tăng lên thì số lượng cá thể của mỗi quần xã giảm đi. Điều này có thể được giải thích như thế nào ? a Do sự tác động mãnh mẽ của nhân tố vô sinh. b Do có sự cạnh tranh cùng loài diễn ra mạnh mẽ. c Do có sự phân chia nguồn sống. d Do có sự cạnh tranh khác loài diễn ra mạnh mẽ. Câu 56. Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài ? a Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất. b Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng. c Do năng lượng mất quá lớn qua các bậc dinh dưỡng. d Do năng lượng mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp. 5 NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU Câu 57. Trong các mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật, mối quan hệ được xem là động lực quan trọng của quá trình tiến hoá là a quan hệ vật chủ - vật kí sinh. b quan hệ con mồi - vật ăn thịt. c quan hệ ức chế - cảm nhiễm. d quan hệ cạnh tranh. Câu 58 Hiện tượng nào sau đây thể hiện tiến hóa hội tụ (đồng qui) ? 1.Quần đảo Galapagot trong 48 loài thân mềm có 41 loài địa phương. 2. Thú có túi ở Oxtraylia. 3. Quần đảo Galapagot có điều kiện sinh thái phù hợp, nhưng không có loài lưỡng cư nào. 4. Hệ động vật ở đảo đại dương nghèo hơn đảo lục địa. 5. Chuột túi, sóc túi ở Oxtraylia có hình dáng giống với chuột, sóc nhau thai ở Châu Á. a 2,3 b 4,5 c 1 d 5 Câu 59. ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin tạo ra bằng kĩ thuật di truyền được đưa vào trong tế bào E.coli nhằm a làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi ADN của E. coli. b tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. c ức chế hoạt động hệ gen của tế bào E. coli. d làm cho ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN Câu 60. Một phân tích tế bào học nhận thấy có 2 phân tử Pr có cấu trúc hoàn toàn khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên 2 phân tử mARN này đều được tổng hợp từ một gen. Cơ chế nào sau đây có thể giải thích hợp lí nhất cho hiện tượng trên? a Các Exon của cùng một gen đã lắp ráp theo những cách khác nhau tạo ra các mARN khác nhau. b 2 phân mARN được tổng hợp tử 2 operon khác nhau. c Một đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen. d Cơ chế mở xoắn khác nhau của ADN tạo thành phân tử mARN khác nhau. Câu 61. Đặc điểm nào dưới đây là cơ bản nhất đối với quần thể? a Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài. b Các cá thể trong quần thể cùng tồn tại ở một thời điểm nhất định. c Các cá thể trong quần thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định. d Quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới. Câu 62. Phát biểu nào sau đây là đúng? a Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng. b Cánh của bồ câu và cánh châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay. c Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau. d Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự. Câu 63. Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi cỏ và nhận thấy rằng 1 loài chim luôn ngăn cản bướm không hút mật trên các hoa màu xanh. Điều gì sẽ xảy ra các con chim đó rời đi khỏi đồng cỏ ? a Lúc đầu ổ sinh thái của bướm mở rộng, sau đó thu hẹp lại. b Ổ sinh thái của bướm sẽ thu hẹp lại. c Không có sự thay đổi về ổ sinh thái của bướm. d Ổ sinh thái của bướm được mở rộng. Câu 64. Nuôi cấy tế bào 2n trên môi trường nhân tạo, chúng sinh sản thành nhiều dòng tế bào có các tổ hợp NST khác nhau, với biến dị cao hơn mức bình thường. Các biến dị này được sử dụng để tạo ra các giống cây trồng mới, có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu. Đây là cơ sở khoa học của phương pháp tạo giống nào ? a Nuôi cấy hạt phấn. b Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị. c Nuôi cấy tế bào thực vật in vitrô tạo mô sẹo. d Dung hợp tế bào trần. Câu 65. Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh? a Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X. b Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường. c Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin. d Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN. Câu 66. Điều nào sau đây không đúng về hoạt động của gen tăng cường và gen bất hoạt ở SV nhân thực? a Các gen gây bất hoạt tác động lên điều hòa làm ngừng phiên mã. b Các gen gây bất hoạt tác động lên gen điều hòa gây bất hoạt gen gen điều hòa. 6 NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU c Các gen gây tăng cường tác động lên gen điều hòa làm tăng sự phiên mã. d Các gen tăng cường và bất hoạt đều tham gia điều hòa hoạt động gen. Câu 67 Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n a giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ. b có đặc điểm hình thái: kích thứơc các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n. c không thể giao phấn với cây của quần thể 2n. d có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST Câu 68: Ở một loài động vật bậc cao, các cá thể con mang gen đột biến với tỉ lệ cao nhất trong trường hợp đột biến gen xẩy ra ở đời bố mẹ vào A. giai đoạn tiền phôi. B. quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng. C. quá trình giảm phân tạo giao tử cái. D. quá trình giảm phân tạo giao tử đực. Câu 69: Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa? A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới. B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa. C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới. D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật. Câu 70: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm A. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng. B. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây. C. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật. D. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây. Câu 71: Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do: A. sự tiến hóa trong quá trình phát triển chung của loài. B. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau. C. chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau. D.thực hiện các chức phận giống nhau. Câu 72: Bệnh phênilkêtônuria (phênilkêtô niệu) xảy ra do: A. Chuỗi bêta trong phân tử hêmôglôbin có sự biến đổi 1 axit amin B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X C. Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phênilalanin trong thức ăn thành tirôzin D. Thừa enzim chuyển tirôzin thành phênilalanin làm xuất hiện phênilalanin trong nước tiểu Câu 73: Trong tự nhiên, thể đa bội ít gặp ở động vật vì A. động vật khó tạo thể đa bội vì có vật chất di truyền ổn định hơn. B. đa bội thể dễ phát sinh ở nguyên phân mà thực vật sinh sản vô tính nhiều hơn động vật. C. thực vật có nhiều loài đơn tính mà đa bội dễ phát sinh ở cơ thể đơn tính. D. cơ chế xác định giới tính ở động vật bị rối loạn gây cản trở trong quá trình sinh sản. Câu 74: Điều không đúng khi nói đột biến là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá là A. tất cả các đột biến và biến dị tổ hợp đều là đối tượng của chọn lọc tự nhiên. B. phần lớn đột biến là có hại, nhưng khi môi trường thay đổi thể đột biến có thể thay đổi mức độ thích nghi. C. giá trị của đột biến còn có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen, nó có thể trở thành có lợi. D. nhờ quá trình giao phối, các đột biến được phát tán trong quần thể tạo ra vô số biến dị tổ hợp. Câu 75: Theo quan niệm thuyết tiến hoá hiện đại, một gen đột biến lặn có hại sẽ A. bị chọn lọc tự nhiên đào thải khỏi quần thể sau một ít thế hệ. B. không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn khỏi quần thể. C. không bị chọn lọc tự nhiên đào thải. D. bị chọn lọc tự nhiên đào thải nhanh hơn so với đột biến gen trội có hại. Câu 76: Câu nào sau đây không chính xác? A. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn. B. Trong chuỗi thức ăn được mở đầu bằng thực vật thì sinh vật sản xuất có sinh khối lớn nhất. C. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. D. Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn đơn giản hơn so với quần xã trẻ hoặc suy thoái. Câu 77: Ở người, hợp tử có nhiễm sắc thể giới tính là XYY được hình thành do A. Sự kết hợp của giao tử Y với giao tử XY. 7 NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU B. Sự kết hợp của giao tử Y với giao tử XY hoặc giao tử X với giao tử YY . C. Xảy ra đột biến chỉ ở quá trình giảm phân của người mẹ. D. Sự kết hợp của giao tử X với giao tử YY. Câu 78: Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể? A. Đột biến điểm. B. Đột biến dị đa bội. C. Đột biến tự đa bội. D. Đột biến lệch bội. Câu 79: Các nhà khoa học đã phát hiện ra khi để chung vỏ prôtêin của thể ăn khuẩn T2 và ADN của thể ăn khuẩn T4 thì tạo được một thể ăn khuẩn ghép. Nếu ta cho thể ăn khuẩn ghép đó lây nhiễm vào một vi khuẩn, các thể ăn khuẩn nhân bản lên trong tế bào vật chủ sẽ có: A. Prôtêin T2 và ADN của T4. B. Prôtêin T4 và ADN của T2 C. Prôtêin T2 và ADN của T2 D. Prôtêin T4 và ADN của T4 Câu 80: Một đoạn mạch mã gốc của gen cấu trúc thuộc vùng mã hoá có 5 bộ ba: …5 ’ AAT GTA AXG ATG GXX 3 ’ Phân tử tARN như hình vẽ ( ) giải mã cho codon thứ mấy trên đoạn gen? A. Codon thứ 2 B. Codon thứ 3 C. Codon thứ 4 D. Codon thứ 5 Câu 81: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã. B. con đường trao đổi vật chất và năng luợng trong quần xã. C. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ. D. mức độ tiêu thụ các chất hữu cơ của các sinh vật. Câu 82: Tại sao tần số đột biến ở từng gen rất thấp nhưng đột biến gen lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối? A. Vì vốn gen trong quần thể rất lớn. B. Vì gen có cấu trúc kém bền vững C. Vì số lượng gen trong tế bào rất lớn D. Vì NST thường bắt cặp và trao đổi chéo trong giảm phân. Câu 83: Việc so sánh các trẻ đồng sinh khác trứng sống trong cùng môi trường, có tác dụng A. giúp các trẻ phát triển tâm lí phù hợp với nhau. B. xác định vai trò của môi trường trong sự phát triển các tính trạng. C. phát hiện các bệnh di truyền của các trẻ để có biện pháp điều trị. D. xác định vai trò của kiểu gen trong sự phát triển các tính trạng. Câu 84: Cho các nhân tố sau: (1) Biến động di truyền. (2) Chọn lọc tự nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Kích thước quần thể nhỏ. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là: A. (2), (4). B. (1), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 85: Đột biến đa bội tạo khả năng khắc phục tính bất thụ của cơ thể lai xa. Cơ sở khoa học của điều đó là: Đột biến đa bội làm cho A. cây gia tăng sức sống và khả năng sinh trưởng. B. tế bào cây lai có kích thước lớn hơn dạng lưỡng bội. C. các nhiễm sắc thể (NST) trượt dễ hơn trên thoi vô sắc. D. các NST được tồn tại theo từng cặp tương đồng. Câu 86: Ở ruồi giấm, nguyên nhân làm cho mắt bị dẹt (giảm số mắt đơn) là do: A. Đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X. B. Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể X. C. Rối loạn sự trao đổi chéo trong phát sinh giao tử cái. D. Rối loạn sự trao đổi chéo trong phát sinh giao tử đực. Câu 87: Điều khẳng định nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là đúng hơn cả? A. CLTN tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường. B. CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể. C. CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen. D. CLTN sàng lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại. Câu 88: do giải thích sự di truyền qua tế bào chất, kiểu hình của con luôn luôn giống mẹ là: A. Sau khi thụ tinh, hợp tử chỉ chứa nguyên liệu di truyền của mẹ. 8 Thứ tự các bộ ba: 1 2 3 4 5 NGUYN TH M DIU B. Gen trờn NST ca b b gen trờn NST ca m ln ỏt. C. T bo cht ca hp t ch yu l t bo cht ca trng, t bo cht ca tinh trựng khụng ỏng k. D. Tc nhõn ụi ca gen cú ngun gc t b chm hn tc nhõn ụi ca gen cú ngun gc t m. Cõu 89: Bng cụng ngh t bo thc vt, ngi ta cú th nuụi cy cỏc mu mụ ca mt c th thc vt ri sau ú cho chỳng tỏi sinh thnh cỏc cõy. Bng k thut chia ct mt phụi ng vt thnh nhiu phụi ri cy cỏc phụi ny vo t cung ca cỏc con vt khỏc nhau cng cú th to ra nhiu con vt quý him. c im chung ca hai phng phỏp ny l A. u to ra cỏc cỏ th con cú kiu gen thun chng. B. u to ra cỏc cỏ th con cú kiu gen ng nht. C. u thao tỏc trờn vt liu di truyn l ADN v nhim sc th. D. cỏc cỏ th to ra rt a dng v kiu gen v kiu hỡnh. Cõu 90: Nng lng khi i qua cỏc bc dinh dng trong mt chui thc n A. mt phn c s dng lp i lp li nhiu ln. B. ch c s dng mt ln ri mt i di dng nhit. C. c s dng s ln tng ng vi s loi trong chui thc n. D. c s dng ti thiu 2 ln. Cõu 91: Du hiu no sau õy khụng phn ỏnh s thoỏi b sinh hc? A. Tiờu gim mt s b phn ca c th do thớch nghi vi i sng kớ sinh c bit. B. Khu phõn b ngy cng thu hp v tr nờn giỏn on. C. Ni b ngy cng ớt phõn hoỏ, mt s nhúm trong ú him dn v cui cựng s b dit vong. D. S lng cỏ th gim dn, t l sng sút ngy cng thp, t l t cao. Cõu 92: iu no khụng ỳng khi gii thớch sự song song tồn tại của các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao? A. áp lực của chọn lọc tự nhiên có thể thay đổi theo hoàn cảnh cụ thể trong từng thời kỳ đối với từng nhánh phát sinh trong cây tiến hóa. B. tổ chức cơ thể có thể giữ nguyên trình độ nguyên thủy hoặc đơn giản hóa, nếu thích nghi với hoàn cảnh sống thì tồn tại và phát triển. C. Trong iu kin mụi trng n nh thỡ nhịp độ tiến hóa ng đều giữa các nhóm. D. tần số phát sinh đột biến có thể khác nhau tùy từng gen, từng kiểu gen. Cõu 93: Trong to ging thc vt bng cụng ngh gen, a gen vo trong t bo thc vt cú thnh xenlulụz, phng phỏp khụng c s dng l A. chuyn gen bng sỳng bn gen. B. chuyn gen bng thc khun th. C. chuyn gen trc tip qua ng phn. D. chuyn gen bng plasmit. Cõu 94: Khi trong mt sinh cnh cựng tn ti nhiu loi gn nhau v ngun gc v cú chung ngun sng thỡ s cnh tranh gia cỏc loi s A. lm chỳng cú xu hng phõn li sinh thỏi. B. lm cho cỏc loi trờn u b tiờu dit. C. lm tng thờm ngun sng trong sinh cnh. D. lm gia tng s lng cỏ th ca mi loi. Cõu 95: Chu trỡnh sinh a húa l: A. s trao i khụng ngng ca cỏc cht húa hc gia mụi trng v qun th sinh vt. B. s trao i khụng ngng ca cỏc cht hu c gia mụi trng v qun xó sinh vt. C. s trao i khụng ngng ca cỏc cht húa hc gia mụi trng v h sinh thỏi. D. s trao i khụng ngng ca cỏc cht húa hc gia mụi trng v qun xó sinh vt. Cõu 96: t bin thay th nuclờụtit ti v trớ th 3 b ba no sau õy trờn mch mó gc s gõy ra hu qu nghiờm trng nht? A. 5-XTA-3 B. 5 XAG 3 C. 5- XAT 3 D. 5 TTA - 3 Cõu 97: Nu c 4 h sinh thỏi di õy u b nhim c chỡ vi mc ngang nhau, con ngi h sinh thỏi no di õy s b nhim c chỡ nhiu nht? A. To n bo thõn mm cỏ ngi. B. To n bo ng vt phự du cỏ ngi. C. To n bo ng vt phự du giỏp xỏc cỏ chim ngi. D. To n bo cỏ ngi. Cõu 98: Ngi ta ó chuyn gen khỏng sõu hi t sinh vt no vo cõy bụng to ging bụng bin i gen cú kh nng khỏng sõu hi? 9 NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU A. Vi khuẩn B. Cây khoai tây dại C. Cây thuốc lá cảnh. D. Cây cà chua. Câu 99: Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích là do A. các loài thân thuộc không ăn lẫn nhau. B. tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn. C. quần xã có độ đa dạng thấp. D. giữa các loài ngoài mối quan hệ hỗ trợ còn có mối quan hệ cạnh tranh. Câu 100: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn. B. khả năng tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại. C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được. D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất rất cao và có nhiều đặc tính quí. Câu 101: Bệnh phenylketo niệu xảy ra do A. dư thừa tirozin trong nước tiểu. B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X. C. chuỗi beta trong phân tử hemoglobin có sự biến đổi một axit amin. D. thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phenylalanin trong thức ăn thành tirozin. Câu 102: Nhân tố tiến hóa có hướng là A. các yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen. B. quá trình chọn lọc tự nhiên. C. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên. Câu 103: Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là A. tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại. B. hạn chế được hiện tượng thoái hóa. C. tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt nhất. D. khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa. Câu 104: Dùng hoá chất cônxisin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo ra giống tam bội, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất? A. Lúa B. Dâu tằm C. Đậu tương D. Ngô Câu 105: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng, chứng tỏ sinh vật tiến hoá theo hướng đồng quy tính trạng? A. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật. B. Chân trước của mèo và cánh dơi. C. Cánh chim và cánh bướm. D. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người. Câu 106: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền có ý nghĩa bảo hiểm thông tin di truyền? A. Tính thoái hóa B. Tính phổ biến. C. Tính đặc hiệu. D. Tính liên tục. Câu 107: Biến dị nào sau đây không làm thay đổi cấu trúc của gen? A. Đột biến gen và thường biến. B. Thường biến và biến dị tổ hợp. C. Thường biến và đột biến. D. Biến dị tổ hợp và đột biến. Câu 108: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể? A. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể trong quần thể. B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. Ý nghĩa của phân bố đồng đều là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. D. Ý nghĩa của phân bố theo nhóm là giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống. Câu 109: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. sức tăng trưởng của cá thể. B. mức sinh sản. C. nguồn thức ăn từ môi trường. D. mức tử vong. Câu 110: Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo Đácuyn là A. sự hình thành các loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu. B. sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất. 10 [...]... A tuổi sinh thái B tuổi quần thể C tuổi sinh sản D tuổi sinh lí Câu 124: Bậc dinh dưỡng là A tất cả các loài sinh vật có nhu cầu giống nhau về một loại dinh dưỡng B tất cả các loài cùng mức dinh dưỡng trong một lưới thức ăn C các loài cùng mức tiêu thụ dinh dưỡng như nhau trong một quần xã sinh vật D các loài cùng nhóm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Câu 125: Quan hệ sinh thái... bón khác nhau Câu 128: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của hệ sinh thái trẻ? A Thành phần loài phức tạp, sinh trưởng mạnh, năng suất cao B Thành phần loài đơn giản, sinh trưởng mạnh, năng suất cao C Thành phần loài đơn giản, sinh trưởng chậm, năng suất thấp D Thành phần loài phức tạp, sinh trưởng chậm, năng suất thấp Câu 129: Ý nghĩa về mặt luận của định luật Hacđi - Vanbec là A góp phần tăng suất... hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh đối với những loài có khả năng A sinh sản thấp, thời gian thế hệ ngắn B sinh sản thấp, thời gian thế hệ dài C sinh sản cao, thời gian thế hệ dài D sinh sản cao, thời gian thế hệ ngắn Câu 116: Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, CLTN có vai trò A làm tăng sức sống và khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi B sàng lọc và làm tăng... “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen là A thể thực khuẩn B vi khuẩn C nấm men D xạ khuẩn Câu 159: Trong kỹ thuật chuyển gen, sau khi đưa phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (thường là vi khuẩn); hoạt động của ADN tái tổ hợp là A đến kết hợp với nhiễm sắc thể của tế bào nhận B đến kết hợp với plasmit của tế bào nhận C tự nhân đôi cùng với quá trình sinh sản phân đôi của tế bào nhận... 11 NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU Câu 122: Nhận xét nào sau đây về sự đa dạng sinh vật trên các đảo là không đúng? A Đảo đại dương hình thành những loài đặc hữu B Đảo lục địa có hệ sinh vật đa dạng hơn đảo đại dương C Đảo đại dương có nhiều loài ếch nhái, bò sát và thú lớn, ít các loài chim và côn trùng D Đảo lục địa có nhiều loài tương tự với đại lục gần đó, ví dụ như quần đảo Anh có nhiều loài tương tự ở lục... Câu 141: Chức năng của gen điều hoà là A kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc B tạo tín hiệu để báo hiệu kết thúc quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc C kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc thông qua các sản phẩm do chính gen điều hoà tạo ra D luôn luôn ức chế quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của các gen cấu trúc Câu 142: Điểm giống nhau giữa đột biến... tổ hợp tự do các alen khi thụ tinh C sự phân li độc lập của các tính trạng D sự phân li kiểu hình theo biểu thức (3+1)n Câu 113: Sự lai xa kết hợp đa bội hóa sẽ dẫn tới hình thành loài mới trong trường hợp A lai xa giữa 2 loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hoá và cách li sinh sản với các loài khác B các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh. .. thuận nghịch B Lai phân tích C Tự thụ phấn ở thực vật D Giao phối cận huyết ở động vật Câu 155: Loại biến dị chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng và không di truyền qua sinh sản hữu tính là A thường biến và biến dị tổ hợp B đột biến xôma và thường biến C đột biến xôma và biến dị tổ hợp D thường biến và đột biến gen Câu 156: Trong chọn giống, việc tạo nguồn biến dị bằng phương pháp lai hữu tính khác với... trong nhân tế bào B phát sinh trên ADN dạng vòng C không di truyền qua sinh sản sinh dưỡng 12 NGUYỄN THỊ MỸ DIỆU D phát sinh mang tính ngẫu nhiên, cá thể, không xác định Câu 143: Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là A gen trên nhiễm sắc thể thường B gen trên nhiễm sắc thể giới tính C gen trên phân tử ADN dạng vòng D gen trong tế bào sinh dưỡng Câu 144: Gen... tính bình thường và cách li sinh sản với các loài khác C cơ thể lai xa có sức sống và khả năng thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo thành một quần thể mới và cách li sinh sản với các loài khác D các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ Câu 114: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng . có khả năng làm phát sinh các alen mới trong quần thể? A. Đột biến B. Chọn lọc tự nhiên C. Cách ly di truyền D. Giao phối Câu 16. Thực chất của hiện tượng tương tác gen không alen là A. Các gen. sống ở vùng ôn đới. Câu 118: Vai trò của vùng khởi động trong cấu trúc Operon là A. nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. B. nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtein. C.

Ngày đăng: 08/06/2014, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w