1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự việt nam

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ HUỲNH THỊ MINH THƢ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Tƣờng Vy Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Minh Thƣ MSSV: 1353801013205 Lớp: 40-HS38B Niên khóa: 2013 – 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Tội trộm cắp tài sản Luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, nội dung khóa luận có sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, xác Tác giả khóa luận Huỳnh Thị Minh Thƣ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Bộ luật dân 2015 Chữ viết tắt BLDS Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 BLHS 2015 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLHS 1999 Chiếm đoạt tài sản CĐTS Đối tượng tác động ĐTTĐ Giám đốc thẩm GĐT Tòa án nhân dân TAND Trộm cắp tài sản TCTS Trách nhiệm dân TNDS Trách nhiệm hình TNHS MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm Tội trộm cắp tài sản 1.1.1 Khái niệm Tội trộm cắp tài sản .5 1.1.2 Đặc điểm Tội trộm cắp tài sản 1.2 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển Tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam 1.3 So sánh Tội trộm cắp tài sản với số tội phạm khác Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 11 1.3.1 So sánh Tội trộm cắp tài sản với số tội phạm Chương tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 11 1.3.2 So sánh Tội trộm cắp tài sản với số tội phạm mang tính chất chiếm đoạt Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 13 1.4 Quy định Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Tội trộm cắp tài sản 15 1.4.1 Dấu hiệu pháp lý Tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 15 1.4.1.1 Khách thể Tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 .15 1.4.2.2 Mặt khách quan Tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 23 1.4.1.3 Mặt chủ quan Tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 32 1.4.1.4 Chủ thể Tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 35 1.4.2 Trách nhiệm hình Tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 .38 1.4.2.1 Trách nhiệm hình Tội trộm cắp tài sản theo theo khoản Điều 173 Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 38 1.4.2.2 Trách nhiệm hình Tội trộm cắp tài sản theo khoản 2, 3, 4, Điều 173 Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 50 2.1 Thực trạng áp dụng Tội trộm cắp tài sản Luật hình Việt Nam 50 2.1.1 Tình hình áp dụng Tội trộm cắp tài sản 50 2.1.2 Thực tiễn áp dụng Tội trộm cắp tài sản 51 2.1.2.1 Thực tiễn áp dụng Tội trộm cắp tài sản định tội danh 52 2.1.2.2 Thực tiễn áp dụng Tội trộm cắp tài sản định khung hình phạt 56 2.1.2.3 Thực tiễn áp dụng Tội trộm cắp tài sản định hình phạt 61 2.2 Kiến nghị hồn thiện quy định Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Tội trộm cắp tài sản 63 2.2.1 Kiến nghị ban hành văn hướng dẫn quy định Tội trộm cắp tài sản Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 63 2.2.2 Kiến nghị loại trừ quy định Tội trộm cắp tài sản Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 64 2.2.3 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Tội trộm cắp tài sản Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 65 KẾT LUẬN 71 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ VĂN BẢN ĐIỀU CHỈNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 73 PHỤ LỤC 2: QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN GIAI ĐOẠN 2003 – 2015 77 PHỤ LỤC 3: BẢNG, BIỂU ĐỒ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Maslow – nhà tâm lý học người Mỹ chia nhu cầu người thành năm loại xếp vào kim tự tháp, nhu cầu xếp bên nhu cầu bậc cao xếp bên Với nguyên tắc nhu cầu bậc cao thoả mãn nhu cầu đáp ứng Trong nhu cầu an tồn – nhu cầu có cảm giác yên tâm thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản nằm tầng thứ hai Như bên cạnh sức khỏe, thân thể, việc làm, gia đình nhu cầu bảo đảm an toàn tài sản quan tâm hàng đầu người tài sản thước đo giá trị lao động người, mức độ tích lũy tài sản kéo theo nâng cao chất lượng đời sống địa vị xã hội Đây nguyên nhân việc làm tích lũy tài sản trở thành mục tiêu động lực sống người trở thành đối tượng nhiều tội phạm có Tội TCTS Về mặt khoa học pháp lý hình sự, có nhiều cơng trình nghiên cứu tội danh này, nhiên ghi nhận BLHS 2015 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2017 vừa thông qua cịn bỏ ngỏ cơng tác nghiên cứu Nhận thấy thực tiễn tác giả chọn đề tài “Tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam” với mong muốn tiếp cận tội phạm với góc độ tồn diện hơn, đồng thời kịp thời nhìn nhận ưu điểm khuyết điểm quy định hành quy định vừa thay đổi từ đưa kiến nghị phù hợp Tổng hợp tình hình nghiên cứu ngồi trƣờng: Về mặt lý luận thực tiễn, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, tiếp cận Tội TCTS khía cạnh khác nhau, nhìn chung có cơng trình nghiên cứu sau đây: 2.1 Các luận án, luận văn, khóa luận 2.1.1 Trong trường: Lê Thị Diệu Linh (2016), Đấu tranh phòng, chống Tội trộm cắp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật thành phố (Tp) Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Trương Minh Nhàn (2008), Đấu tranh phòng chống Tội trộm cắp tài sản địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Huỳnh Gia Phúc (2015), Phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước ngồi địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phượng (2008), Đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Thơng (2011), Phịng ngừa Tội trộm cắp tài sản người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), Khía cạnh nạn nhân nguyên nhân, điều kiện tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 2.1.2 Ngồi trường: Một số cơng trình nghiên cứu Tội TCTS tiêu biểu như: Phạm Thu Hà (2016), Tội trộm cắp tài sản Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Gia Hồn (2000), Đấu tranh phịng ngừa chống Tội trộm cắp tài sản quân đội, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sida Somsamath (2012), Phòng ngừa Tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Uđômxay nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đặng Thị Xuân (2003), Đấu tranh phòng chống Tội trộm cắp tài sản người chưa thành niên thực địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2.2 Các báo khoa học 2.2.1 Trong trường: Trịnh Tiến Việt (2003), “Ngoài Tội trộm cắp tài sản, Nguyễn Văn Chung không phạm tội chiếm đoạt tài sản”, Khoa học pháp lý, (02), tr 62 - 64 2.2.2 Ngoài trường: Một số viết nghiên cứu Tội TCTS tiêu biểu như: Dương Vân Anh (2014), “Yếu tố định lượng tài sản Tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí Kiểm sát, (23), tr 49 - 52, 62 Lê Văn Định (2017), “Một số đặc điểm nhân thân người phạm Tội trộm cắp tài sản địa bàn Tây Nguyên”, Tạp chí Kiểm sát, (5), tr 45 - 50 Trần Mạnh Hà (2007), “Một số dấu hiệu đặc trưng Tội "Trộm cắp tài sản" cần nhận biết định tội danh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3 (227)), tr 70 - 77 Trần Mạnh Hà (2006), “Phân biệt số dấu hiệu đặc trưng Tội "Trộm cắp tài sản" định tội danh”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (10), tr 23 - 28 Lê Quang Thành (2012), “Nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống Tội trộm cắp tài sản người nước ngồi thực hiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr 75 - 78, 84 Và cịn nhiều luận án, luận văn, khóa luận, viết khác Tội TCTS Qua liệt kê số cơng trình nghiên cứu Tội TCTS tác giả nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu Tội TCTS, phần lớn nghiên cứu góc độ tội phạm học, đề tài nghiên cứu góc độ hình chưa nhiều đề tài nghiên cứu Tội TCTS góc độ luật cũ, luật hành quy định BLHS 2015 chưa có Mục tiêu Khóa luận: Mục tiêu tác giả đặt nghiên cứu đề tài nhằm mang lại góc nhìn tổng quan cho người đọc Tội TCTS luật hình Việt Nam lý luận thực tiễn; đánh giá thực trạng áp dụng Tội TCTS đưa kiến nghị phù hợp nhằm góp phần đấu tranh, phịng chống loại tội phạm thực tế 4 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm: Vấn đề lý luận: đề tài nghiên cứu Tội TCTS BLHS 2015 sở so sánh với BLHS 1999 văn pháp luật khác có liên quan Vấn đề thực tiễn: tác giả nghiên cứu tình hình áp dụng quy định Tội TCTS nước số địa phương; nhìn nhận bất cập có thực tiễn xử lý Tội TCTS theo quy định BLHS 1999 từ đưa kiến nghị hoàn thiện Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu để thực mục tiêu đặt tác giả vận dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Về phương pháp luận: tác giả sử dụng kết hợp phương pháp vật lịch sử vật biện chứng để nghiên cứu xây dựng lập luận, kiến nghị Về phương pháp cụ thể: Các phương pháp cụ thể sử dụng để thu thập, phân tích xử lý thông tin gồm: Phương pháp nghiên cứu lịch sử để tìm hiểu rõ quy định việc xử lý Tội TCTS pháp luật hình Việt Nam Phương pháp so sánh để phân tích tương đồng khác biệt quy định xử lý tội phạm trộm cắp pháp luật quốc gia pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế Bên cạnh phương pháp khác phân tích, tổng hợp tác giả vận dụng Tóm tắt nội dung Khóa luận: Ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đính kèm, Khóa luận gồm 67 trang, khóa luận chia làm 02 chương với nội dung sau: Chƣơng 1: Một số vấn đề chung Tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng quy định Tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam kiến nghị hồn thiện 72 áp dụng Điều 138 BLHS 1999 tồn nhiều bất cập dẫn đến sai lầm cách hiểu áp dụng pháp luật, thêm vào yếu tố chủ quan từ quan xét xử nguyên nhân khiến nhiều vụ án bị hủy, sửa định GĐT Về kiến nghị hoàn thiện: Phần kiến nghị tác giả chia làm phần Thứ kiến nghị ban hành văn hướng dẫn trường hợp điểm c, d, đ khoản Điều 173 nhằm mục đích thống cách hiểu áp dụng xác pháp luật Thứ hai kiến nghị loại trừ tình tiết định khung tăng nặng điểm b khoản điểm b khoản Điều 173 tiếp tục áp dụng tình tiết dạng tình tiết tăng nặng theo Điều 52 BLHS 2015 Thứ ba, kiến nghị sửa đổi, bổ sun gồm kiến nghị bổ sung khái niệm TCTS; bổ sung hình phạt khơng phải hình phạt tù bên cạnh cải tạo khơng giam giữ phạt tiền, quản chế, lao động cơng ích để tăng hiệu hình phạt Tội TCTS; kiến nghị sửa đổi định lượng theo mức lương sở để vừa kéo dài tuổi thọ quy định pháp luật, vừa phù hợp với phát triển xã hội kiến nghị sửa đổi với trường hợp tài sản bảo vật quốc gia, bảo vật quốc gia quy giá trị tiền tương đương xử lý tình tiết định khung tăng nặng khoản 2, quy giá trị tiền tương đương bổ sung tình tiết định khung tăng nặng trường hợp phải chịu TNHS định lượng tối thiểu khung hình phạt ĐTTĐ bảo vật quốc gia Với kết đạt tác giả mong muốn đem đến cho người đọc nhìn kịp thời tổng quan Tội TCTS luật hình Việt Nam Hi vọng kiến nghị đưa góp phần hồn thiện quy định Điều 173 BLHS 2015 giúp cho việc nghiên cứu áp dụng pháp luật Tội TCTS hiệu 73 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ VĂN BẢN ĐIỀU CHỈNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VĂN BẢN NỘI DUNG Bộ luật Hồng Đức Điều chỉnh Tội trộm cắp tài sản Quyển IV Chương Đạo tặc có 29/54 điều Tội TCTS Bộ luật Gia Long Điều chỉnh Tội trộm cắp tài sản tập trung Chương Đạo tặc gồm 28 điều Sắc luật ngày 31/12/1912 tồn quyền Đơng Dương Nghị định ngày 02/12/1921của tồn quyền Đơng Dương Dụ số 43 ngày 31/7/1933 Bảo Đại Sắc luật tồn quyền Đơng Dương sửa đổi 56 điều Bộ luật hình Pháp thành Hình luật canh cải Nghị định quy định việc áp dụng Luật hình An Nam Bắc kỳ Dụ quy định việc ban hành Hồng Việt hình luật áp dụng Trung kỳ Sắc lệnh số 06/SL ngày Sắc lệnh việc truy tố người can tội ăn trộm, 15/01/1946 Chủ tịch Chính ăn cắp, tự ý phá huỷ cắt dây điện thoại dây điện phủ lâm thời ban hành tín Sắc lệnh số 26/SL ngày Sắc lệnh việc truy tố việc phá huỷ cơng sản 25/02/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh số 71/SL ngày Sắc lệnh việc ấn định quy tắc quân đội quốc gia 22/5/1946 Chủ tịch Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 73/SL ngày Sắc lệnh tội vi cảnh 17/8/1947 Sắc lệnh số 12/SL ngày Sắc lệnh việc phạt tội ăn cắp lấy trộm vật dụng 12/3/1949 Chủ tịch nước nhà binh thời bình thời kỳ chiến ban hành Thơng tư số 26/BK ngày tranh Thông tư hướng dẫn đường lối xử lý hành vi bắt 74 09/5/1949 Bộ Tư pháp rơi mà giữ lấy không trả không nộp cho nhà chức trách Thông tư số 11/BK ngày Thơng tư ấn định phương pháp đối phó với vụ 14/12/1949 liên Bộ Nội vụ, trộm cắp nơi có chiến Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp Sắc lệnh số 128/SL ngày Sắc lệnh việc trừng trị tội bóc trộm, ăn cắp 17/07/1950 Chủ tịch nước hay thủ tiêu cơng văn Chính phủ thư từ tư ban hành Nghị định 32/NĐ ngày 06/4/1952 Bộ Tư pháp Thông tư 442-TTg ngày nhân Nghị định quy định đường lối xét xử tội trộm cắp, lừa đảo, biển thủ tài sản Thông tư việc trừng trị số tội phạm 19/01/1955 Pháp lệnh số 149-LCT Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa Pháp lệnh số 150-LCT Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân Nghị số 91-CP ngày 12/05/1971 Hội đồng Chính Nghị việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa phủ ban hành Nghị định 143-CP ngày Nghị định quy định điều lệ phạt vi cảnh 27/05/1977 Thông tư 03-TT/BNV-1977 Thông tư hướng dẫn thi hành Điều lệ phạt vi cảnh Thông tư 14-TT/LB năm 1983 Thông tư công tác bảo vệ thuốc, dược liệu làm Bộ y tế - Bộ nội vụ ban thuốc chữa bệnh; chống tệ nạn tham ơ, trộm cắp, đầu hành Bộ luật Hình 1985 buôn lậu, làm thuốc giả, kinh doanh trái phép Hành vi trộm cắp tài sản ghi nhận Điều 132, Điều 155 Nghị số 02 – HĐTP - Nghị số việc hướng dẫn áp dụng số quy TANDTC/QĐ ngày 05/01/1986 định Bộ Luật Hình Hội đồng Thẩm phán 75 Tịa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 04 HĐTPTANDTC/NQ ngày Nghị việc hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật Hình 29/11/1986 Nghị số 02-HĐTP/NQ ngày 16/11/1988 Nghị số 01-HĐTP/NQ ngày 19/04/1989 Nghị định 141-HĐBT ngày 25/04/1991 Công ước UNIDROIT Nghị việc hướng dẫn bổ sung Nghị số 02-HĐTP ngày 05/01/1986 Nghị việc hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định Bộ Luật Hình Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự Quy định tài sản văn hóa bị đánh cắp hay xuất trái phép Luật số 57-L/CTN ngày 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình tháng năm 1997 Thông tư liên tịch Thông tư hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình sửa đổi 01/1998/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BNV Luật số: 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Thông tư liên 01/2000/TTLT-TANDTC- Bộ luật hình - Hành vi trộm cắp tài sản ghi nhận Điều 138 Thông tư hướng dẫn thi hành Mục Nghị 32/1999/QH10 Nghị 229/2000/NQ- VKSNDTC-BTP-BCA UBTVQH10 việc thi hành Bộ luật Hình Nghị 01/2000/NQ- Nghị 01/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp HĐTP dụng số quy định phần chung Bộ Luật Hình năm 1999 Thông tư liên tịch Thông tư hướng dẫn áp dụng chương XIV "Các tội 02/2001/TTLT-TANDTC- phạm xâm phạm sở hữu" Bộ luật Hình năm VKSNDTC-BCA-BTP 1999 76 Thông tư liên tịch Thông tư hướng dẫn áp dụng Chương XXII "Các tội 01/2003/TTLT-TANDTC- xâm phạm nghĩa vụ trách nhiệm quân nhân" VKSNDTC-BCA-BTP-BQP Bộ luật Hình năm 1999 Nghị số 01/2006/NQ- Nghị việc hướng dẫn áp dụng số quy HĐTP Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Thông tư liên tịch 27/2015/TTLT-BCT-BCA- định Bộ luật Hình Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình Điều chỉnh Tội TCTS điểm a khoản Điều Hướng dẫn chuyển hồ sơ vụ trộm cắp điện để truy cứu trách nhiệm hình VKSNDTC-TANDTC Nghị 111/2015/QH13 Nghị cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, cơng tác Viện kiểm sát nhân dân,Tịa án nhân dân công tác thi hành án năm 2016 năm Luật số: 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Luật số: 12/2017/QH14 ngày 20/6/2017 Bộ luật hình - hành vi TCTS ghi nhận Điều 173 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình Điều chỉnh Tội TCTS khoản 34 Điều Nghị số: 41/2017/QH14 Nghị việc thi hành Bộ luật Hình số ngày 20/6/2017 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 12/2017/QH14 hiệu lực thi hành Bộ luật Tố tụng hình số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan điều tra hình số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 77 PHỤ LỤC 2: QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN GIAI ĐOẠN 2003 – 2015 STT TÊN QUYẾT ĐỊNH MÃ SỐ NGÀY BAN HÀNH 26/2003/HĐTP-HS Quyết định số 26/2003/HĐTP-HS ngày 06/11/2003 06/11/2003 vụ án Hoàng Thị Hà bị cáo khác phạm tội "Trộm cắp tài sản" 04/2004/HĐTP-HS Quyết định số 04/2004/HĐTP-HS ngày 23/02/2004 vụ án Võ Tiến Hùng phạm 23/02/2004 tội “Trốn khỏi nơi giam”; “Trộm cắp tài sản công dân”; “Trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa” 03/2004/HĐTP-HS Quyết định số 03/2004/HĐTP-HS 23/02/2004 ngày 23/02/2004 vụ án Hồ Trần Lập phạm tội "Trộm cắp tài sản" 06/2007HĐTP-HS Quyết định số 06/2007HĐTP-HS ngày 04/4/2007 04/4/2007 vụ án Nguyễn Xuân Quang phạm tội "Trộm cắp tài sản công dân" "Cướp tài sản." 32/2010/HS-GĐT Quyết định giám đốc thẩm số 32/2010/HSGĐT ngày 02/11/2010 vụ án hình Vũ 02/11/2010 Văn Tuấn phạm tội "Trộm cắp tài sản" 03/2013/HS-GĐT Quyết định giám đốc thẩm số 03/2013/HSGĐT ngày 07/01/2013 vụ án hình 07/01/2013 Nguyễn Tiến Cơng phạm tội “Trộm cắp tài sản” 78 17/2011/HS-GĐT Quyết định giám đốc thẩm số 17/2011/HS- 16/8/2011 GĐT ngày 16/8/2011 vụ án Cấn Xuân Hưng bị kết án tội “Trộm cắp tài sản” Quyết định giám đốc thẩm số 13/2013/HS- 13/2013/HS-GĐT GĐT ngày 16/08/2013 vụ án hình 16/08/2013 Nguyễn Vĩnh Hà phạm tội “Trộm cắp tài sản” 06/2014/HS-GĐT Quyết định Giám đốc thẩm số 06/2014/HS- 18/04/2014 GĐT Cao Xuân Hiện, Phạm Văn Trịnh đồng phạm tội “Trộm cắp tài sản” 10 07/2014/HS-GĐT Quyết định giám đốc thẩm số 07/2014/HS- 18/04/2014 GĐT Mai Thị Khánh tội “Trộm cắp tài sản” 79 PHỤ LỤC 3: BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Cơ cấu thời gian thực hành vi Trộm cắp tài sản thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn (2011-2015) (%) [18; tr 12] THỜI GIAN 2011 2012 2013 2014 2015 TRUNG BÌNH 0h đến 6h 26,54 29,93 23,89 23,62 26,82 26,16 6h đến 11h 18,24 19,72 20,05 20,44 18,97 19,48 11h đến 18h 28,75 27,91 32,77 10,48 29,53 29,85 18h đến 24h 26,47 22,45 23,28 26,06 24,68 24,59 (giờ) Nguồn: Số liệu thống kê Phòng PC44 Bảng 3.2 Cơ cấu giới tính thực hành vi Trộm cắp tài sản thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn (2011-2015) (%) [18; tr 21] GIỚI TÍNH 2011 2012 2013 2014 2015 TRUNG BÌNH Nam 87,45 89,14 86,3 85,47 88,44 87,56 Nữ 12,55 10,86 13,7 14,53 11,55 12,44 Nguồn: Số liệu thống kê Phịng PC44 Bảng 3.3: Tình hình áp dụng hình phạt Tội trộm cắp tài sản phạm vi nƣớc giai đoạn 2010 – 2014 [38; tr 154] HÌNH PHẠT SỐ TRƢỜNG HỢP TỶ LỆ PHẦN TRĂM Hình phạt khơng phải hình phạt tù 26 018 25,6% Hình phạt tù năm 64 456 63,6% Hình phạt tù từ 3-7 năm 315 9,2% Hình phạt tù từ 7-15 năm 506 1,5% Hình phạt tù từ 15 - 20 năm 118 0,1% Chung thân 0,007% (Nguồn: Số liệu thống kê Vụ thống kê tổng hợp thuộc Tòa án nhân dân tối cao) 80 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu hình phạt đƣợc áp dụng với tội Tội trộm cắp tài sản phạm vi nƣớc giai đoạn 2010 – 2014 Hình phạt khơng phải hình phạt tù Hình phạt tù năm Hình phạt tù từ 3-7 năm Hình phạt tù từ 7-15 năm Hình phạt tù từ 15 - 20 năm (Nguồn: Số liệu thống kê Vụ thống kê tổng hợp thuộc Tòa án nhân dân tối cao) Bảng 3.4 Tình hình xét xử Tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 – 2016 DẤU HIỆU 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng cộng Số vụ 393 373 188 455 247 1656 Sô bị cáo 702 693 282 533 285 2495 (Nguồn: Số liệu thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Long An) Biểu đồ 3.2: Diễn biến tình hình xét xử Tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 -2016 800 700 600 500 400 Số vụ 300 Số bị cáo 200 100 2012 2013 2014 2015 2016 (Nguồn: Số liệu thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Long An) 81 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu hình phạt đƣợc áp dụng với tội TCTS địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 -2016 100% 90% 80% 70% Tù 15 - 20 năm 60% Tù 7-15 năm 50% Tù 3-7 năm 40% Tù

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN