Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN HỒN NAM TỘI ĐƯA HỐI LỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ & TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỘI ĐƯA HỐI LỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Anh Tuấn Học viên: Trần Hoàn Nam – Khóa 21 Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 11/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn TS Phan Anh Tuấn Các thơng tin trích dẫn Luận văn nêu rõ nguồn gốc Các kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Hoàn Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình HĐXX: Hội đồng xét xử TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỘI ĐƯA HỐI LỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội đưa hối lộ 1.2 Phân biệt tội đưa hối lộ với số tội phạm khác Luật Hình Việt Nam 24 1.3 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển quy định tội đưa hối lộ pháp luật hình Việt Nam 27 1.4 Tội đưa hối lộ Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng pháp luật hình số nước 32 Kết luận Chương 44 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ TỘI ĐƯA HỐI LỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 45 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình hành tội đưa hối lộ 45 2.2 Một số bất cập quy định áp dụng tội đưa hối lộ Bộ luật Hình hành 54 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội đưa hối lộ 64 Kết luận Chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đưa hối lộ hành vi dùng lợi ích để tác động đến người có chức vụ, quyền hạn để người làm không làm việc theo yêu cầu người đưa hối lộ Đưa hối lộ xâm phạm trực tiếp đến hoạt động đắn quan, tổ chức, từ làm lịng tin người dân nghiêm minh pháp luật, uy tín máy nhà nước, cạnh tranh lành mạnh kinh tế, đe dọa đến an ninh, ổn định kinh tế - trị - xã hội quốc gia Do đó, hầu hết quốc gia giới xử lý hình hành vi đưa hối lộ với tội danh có khác Nhiều văn pháp lý quốc tế khu vực xử lý hành vi đưa hối lộ ban hành như: Công ước Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển chống hối lộ công chức nước giao dịch thương mại quốc tế năm 1997 (OECD), Cơng ước luật hình Hội đồng Châu Âu chống tham nhũng năm 1999 (COE), Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 (UNCAC) Ở Việt Nam, xuất phát từ nhận thức sâu sắc tác hại nạn hối lộ nói chung đưa hối lộ nói riêng, Nhà nước ta ban hành quy định xử lý hành vi đưa hối lộ sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa1 Từ nay, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn liên quan đấu tranh phòng, chống hối lộ như: Nghị hội nghị lần 06 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IV đề chủ trương “Kiên đấu tranh mặt tiêu cực hoạt động kinh tế xã hội tệ nạn ăn cắp, hối lộ ức hiếp quần chúng”; Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ ngày 20/5/1981; BLHS năm 1985 ngày 27/6/1985; BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Nghị Hội nghị Trung ương khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” (Nghị số 04-NQ/TW ngày 21/08/2006), Kết luận Hội nghị Trung ương khóa XI Tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; Luật Phịng, chống tham nhũng có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2006 (sửa đổi, bổ sung ngày 04/08/2007); Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020 Chính phủ; BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)… Tuy nhiên, nay, qua nhiều lần thay đổi sách, pháp luật xử lý hành vi hối lộ, tình hình đưa nhận hối lộ nước ta diễn biến phức tạp, xảy hầu hết lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành Theo đánh giá Tổ chức minh bạch quốc tế (TI), Việt Nam thuộc nhóm nước tham nhũng nghiêm trọng2 Báo cáo trị Sắc lệnh số 223-SL ngày 17/11/1946 trừng trị tội nhận hối lộ, đưa hối lộ, phù lạm biển thủ công quỹ Chỉ số Cảm nhận tham nhũng (CPI) Việt Nam từ năm 2012 - 2016 31/100 điểm; xếp hạng 123/176 (2012), 116/177 (2013), 119/175 (2014), 112/168 (2015), [https://towardstransparency.vn/vi/chi-so-cam-nhan-tham-nhung], (truy cập ngày 07/09/2016) 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “…tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu… chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp,…”3 Kết khảo sát xã hội học Thanh tra Chính phủ phối hợp với Văn phịng Ban đạo Trung ương phòng chống tham nhũng Ngân hàng Thế giới thực năm 2012 cho thấy, tỷ lệ đưa hối lộ nước ta cao; đáng ý, có tới 70% số doanh nghiệp khảo sát cho biết, họ người chủ động đề nghị đưa hối lộ4 Tuy nhiên, tội đưa hối lộ bị xử lý hình thời gian qua hạn chế tội nhận hối lộ Tình hình xuất phát từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân quan trọng từ quy định pháp luật hình tội đưa hối lộ nhiều điểm bất cập như: hành vi đưa hối lộ mô tả chưa rõ ràng; TNHS số trường hợp đưa hối lộ chưa phù hợp; chưa có quy định liên quan đến pháp nhân đưa hối lộ Trong thời gian tới, tình hình kinh tế - xã hội nước cịn có nhiều khó khăn, tiềm ẩn nhiều yếu tố tiêu cực, nguy phát sinh tham nhũng, có hối lộ Do vậy, nghiên cứu hoàn thiện quy định BLHS tội hối lộ nói chung tội đưa hối lộ nói riêng cần thiết phòng, chống tham nhũng Hơn nữa, Việt Nam gia nhập Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng nên việc nghiên cứu, hoàn thiện BLHS phù hợp với nội dung Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng cần thiết Với lý trên, học viên chọn đề tài “Tội đưa hối lộ luật hình Việt Nam” luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Dưới góc độ khoa học pháp lý hình sự, việc nghiên cứu tội đưa hối lộ đề cập, bình luận hệ thống giáo trình, sách dành cho sở đào tạo luật học như: - Các giáo trình: Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm5 Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm)6 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm7 Đại học Luật TP HCM; Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm tác giả Võ Khánh Vinh8… Trong nội dung giáo trình phân tích số vấn đề lý Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 173 Ngân hàng Thế giới – Thanh tra Chính phủ (2013), Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, cơng chức, viên chức – Kết khảo sát xã hội học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.44-45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trường Đại học Luật TP HCM (2016), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm (Quyển 2), NXB Hồng Đức, TP HCM Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 3 luận dấu hiệu pháp lý tội đưa hối lộ như: khái niệm, khách thể, chủ thể hình phạt tội đưa hối lộ làm sở cho nghiên cứu khái niệm dấu hiệu pháp lý tội - Về bình luận khoa học sách có số cơng trình tiêu biểu như: Bình luận khoa học Bộ luật Hình tác giả Đinh Văn Quế9, Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 tác giả Nguyễn Đức Mai10 Trong sách bình luận này, tác giả sâu phân tích quy định BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), có quy định tội đưa hối lộ Các tác giả liên hệ thực tiễn áp dụng quy định tội phạm Những nội dung phân tích giúp chúng tơi có nhìn nhận sâu sắc quy định BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) tội đưa hối lộ thực tiễn áp dụng quy định này, từ có nhận định, đánh giá xác quy định luận văn Dưới góc độ đề tài khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ luật học: có số khóa luận, luận văn, luận án đề cập đến tội đưa hối lộ như: - Khóa luận: “Tội đưa hối lộ theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam” tác giả Hà Đan Trang11 Trong khóa luận này, tác giả phân tích số vấn đề lý luận quy định tội đưa hối lộ như: lịch sử hình thành phát triển, dấu hiệu pháp lý, đường lối xử lý đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định tội đưa hối lộ BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Từ khóa luận này, chúng tơi có nhìn khái qt tội đưa hối lộ BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), làm sở để nghiên cứu phát triển hoàn thiện luận văn - Luận văn: “Các tội phạm khác chức vụ theo Luật Hình Việt Nam” tác giả Mai Văn Thọ12 Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu cách tương đối có hệ thống đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm khác chức vụ theo BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), có tội đưa hối lộ đánh giá thực tiễn xét xử thời gian 05 năm (2008 - 2012) địa bàn cụ thể TP HCM, đồng thời so sánh với BLHS số nước giới, từ tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện tội phạm BLHS Việt Nam Luận văn giúp chúng tơi có nhận thức tội đưa hối lộ mối tương quan với tội phạm khác chức vụ BLHS Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Hình (Tập - Các tội phạm chức vụ, tội phạm ma túy), NXB Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hà Đan Trang (2012), Tội đưa hối lộ theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật, Trường Đại học luật Hà Nội 12 Mai Văn Thọ (2013), Các tội phạm khác chức vụ theo Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) số vấn đề vướng mắc, bất cập hướng hoàn thiện tội đưa hối lộ - Luận án: “Các tội phạm hối lộ theo Luật Hình Việt Nam so sánh với Luật Hình Thụy Điển Australia” tác giả Đào Lệ Thu13 Trong luận án này, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm hối lộ theo BLHS Việt Nam so sánh với Luật Hình Thụy Điển Australia kiến nghị quy định BLHS Việt Nam tội phạm hối lộ việc áp dụng quy định Trong đó, tác giả có đề cập đến tội đưa hối lộ Qua luận án này, luận văn kế thừa số nội dung so sánh tội đưa hối lộ BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) với Luật Hình Thụy Điển số kiến nghị quy định BLHS Việt Nam tội đưa hối lộ Dưới góc độ viết tạp chí khoa học, có số viết đơn lẻ đề cập trực tiếp gián tiếp đến tội đưa hối lộ: - Bài viết: “Về trường hợp miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội đưa hối lộ thực tiễn áp dụng qua hai vụ án” tác giả Trịnh Tiến Việt14 Trong viết này, tác giả phân tích khái niệm tội đưa hối lộ; quy định BLHS năm 1999 miễn TNHS cho người phạm tội đưa hối lộ thực tiễn áp dụng hai vụ án xử lý - Bài viết: “Hoàn thiện quy định tội nhận đưa hối lộ” tác giả Trần Hữu Tráng15 Trong viết này, tác giả Trần Hữu Tráng phân tích quy định BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) tội đưa nhận hối lộ Từ đó, tác giả đưa số vấn đề bất cập đề xuất hoàn thiện quy định - Bài viết: “Các tội phạm hối lộ từ góc độ luật pháp quốc tế” tác giả Đào Lệ Thu16 Trong viết này, tác giả đề cập số quan điểm lập pháp tội phạm hối lộ (trong có tội đưa hối lộ) thể văn pháp lý quốc tế điển hình như: Cơng ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Công ước Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển chống hối lộ công chức nước giao dịch thương mại quốc tế Cơng ước luật hình Hội đồng Châu âu chống tham nhũng - Bài viết: “Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, tội làm mơi giới hối lộ luật hình Việt Nam Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng” tác giả Trịnh Tiến Việt17 Đào Lệ Thu (2011), Các tội phạm hối lộ theo luật hình Việt Nam so sánh với Luật hình Thụy Điển Australia, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Trịnh Tiến Việt (2005), “Về trường hợp miễn TNHS cho người phạm tội đưa hối lộ thực tiễn áp dụng qua hai vụ án”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr.32-36,74 15 Trần Hữu Tráng (2009), “Hoàn thiện quy định tội nhận đưa hối lộ”, Tạp chí Luật học, (03), tr.67-74 16 Đào Lệ Thu (2011), “Các tội phạm hối lộ từ góc độ luật pháp quốc tế”, Tạp chí Luật học, (02), tr.33-42 17 Trịnh Tiến Việt (2011), “Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, tội làm mơi giới hối lộ luật hình Việt Nam Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng”, Tạp chí TAND, (17), tr.1-6 (18), tr.14-24 13 Trong viết này, tác giả đưa khái niệm hối lộ, quy định BLHS Việt Nam tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ so sánh với quy định tương ứng Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng Tác giả đưa đánh giá, nhận xét kiến nghị hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ theo hướng tương thích với Cơng ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng - Bài viết: “Hối lộ sửa đổi pháp luật cần thiết để chống hối lộ” tác giả Đinh Văn Minh18 Trong viết này, tác giả phân tích chất ba loại hành vi: đưa hối lộ, nhận hối lộ môi giới hối lộ; đưa hạn chế khó khăn việc phát xử lý hành vi hối lộ Từ đó, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị sửa đổi pháp luật, có luật hình nhằm nâng cao hiệu chống hối lộ - Bài viết: “Hồn thiện quy định Bộ luật Hình Việt Nam tội hối lộ” tác giả Đào Lệ Thu19 Trong viết này, tác giả phân tích sở cho việc kiến nghị hồn thiện quy định BLHS tội hối lộ; hạn chế quy định BLHS tội hối lộ hướng hồn thiện Trong đó, tác giả chủ yếu nghiên cứu hạn chế hướng hoàn thiện quy định BLHS tội hối lộ, có tội đưa hối lộ - Bài viết: “Hoàn thiện quy định tội phạm hối lộ dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi” tác giả Trần Hà Bảo Khuyên 20 Trong viết này, tác giả phân tích, đánh giá quy định tội phạm hối lộ, (trong có tội đưa hối lộ) dự thảo BLHS sửa đổi năm 2015 Từ đó, tác giả vấn đề bất cập quy định đề xuất hướng hồn thiện 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tội đưa hối lộ đề cập số cơng trình nghiên cứu ngồi nước sau: - Bribes John Thomas Noonan21 Cuốn sách nghiên cứu lịch sử hối lộ từ thời Ai Cập cổ đại đến đại; thay đổi nhận thức, đạo đức, tôn giáo pháp luật hối lộ - Bribery and Corruption Awareness Handbook for Tax Examiners and Tax Auditors OECD 22 Sổ tay thiết kế để nâng cao nhận thức người kiểm tra thuế kiểm toán viên vấn đề liên quan đến hối lộ hình thức tham nhũng khác Nó cung Đinh Văn Minh (2012), “Hối lộ sửa đổi pháp luật cần thiết để chống hối lộ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15), tr.38-43 19 Đào Lệ Thu (2015), “Hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam tội hối lộ”, Tạp chí Luật học, (04), tr.49-61 20 Trần Hà Bảo Khuyên (2015), “Hoàn thiện quy định tội phạm hối lộ dự thảo BLHS sửa đổi”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (tháng 6) 21 John Thomas Noonan, Jr (1984), Bribes, Macmillan Publishing Company, USA 22 OECD (2013), Bribery and Corruption Awareness Handbook for Tax Examiners and Tax Auditors, OECD Publishing 18 70 nhiên, hành vi khách quan tội phạm cần phải quy định cụ thể, rõ ràng để dễ áp dụng áp dụng thống Trong đó, “sẽ đưa” lại khơng rõ ràng hiểu theo nhiều nghĩa khác nên dễ dẫn đến suy diễn mang tính chủ quan, khơng thống q trình áp dụng Tham khảo Cơng ước UNCAC, Công ước Liên Hợp quốc chống tội phạm có tổ chức, xun quốc gia (Cơng ước CTOC)103 pháp luật hình số nước Thụy Điển, Nhật Bản104 … quy định cụ thể hành vi đưa hối lộ “hứa hẹn, đề nghị đưa đưa…” Từ phân tích nêu, kiến nghị: quy định rõ hành vi khách quan tội đưa hối lộ “đề nghị, hứa hẹn đưa đưa…” b Kiến nghị nhằm hoàn thiện dấu hiệu quy định chủ thể tội đưa hối lộ Như đề cập tiểu mục 2.2.1.2, mục 2.2.1, phần 2.2 Chương Luận văn, việc quy định áp dụng quy định chủ thể tội đưa hối lộ bất cập là: Chưa quy định pháp nhân chủ thể tội đưa hối lộ Bất cập nguyên nhân làm gia tăng hành vi đưa hối lộ pháp nhân thực Việt Nam Bất cập nêu xuất phát từ nguyên nhân: - Về lý luận: Truyền thống pháp lý Việt Nam quan niệm chủ thể tội phạm người Bên cạnh đó, có số vấn đề lý luận xác định TNHS pháp nhân chưa giải được, đặc biệt việc xác định lỗi pháp nhân xác định hình phạt vào mức độ lỗi - Về thực tiễn: theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp nhân gây thiệt hại cho xã hội phải chịu trách nhiệm pháp lý khác trách nhiệm hành chính, dân Điều làm cho việc hình hóa hành vi vi phạm pháp nhân, có hành vi đưa hối lộ khơng phải địi hỏi thiết xã hội Đối với nguyên nhân này, theo tác giả khơng cịn phù hợp Bởi truyền thống pháp lý Việt Nam có thay đổi, theo BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định pháp nhân thương mại chủ thể số tội phạm Tội đưa hối lộ thực với lỗi cố ý nên xác định lỗi pháp nhân đưa hối lộ thơng qua ý chí tập thể lãnh đạo pháp nhân Bên cạnh đó, pháp nhân đưa hối lộ bị xử lý vi phạm hành việc xử lý hành vi vi phạm hạn chế, chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe, chưa tương xứng với tính chất, mức độ hành vi vi phạm Điều 15, 16, 21 Công ước UNCAC quy định “Hứa hẹn, chào mời hay cho…” Điều Công ước CTOC quy định “Hứa hẹn, đề nghị hay mang đến…” 104 Điều 17 BLHS Thụy Điển quy định “Người đưa, hứa đưa mời nhận hối lộ…” (Đào Lệ Thu (2011), tlđd(58), tr.123) Điều 198 BLHS Nhật Bản quy định “Người đưa hối lộ, đề nghị hứa hẹn đưa hối lộ…” (Bộ Tư pháp (1994), Bộ luật Hình Nhật Bản, Hà Nội, tr.54) 103 71 Công ước UNCAC, Công ước CTOC105 pháp luật hình số nước Anh, Trung Quốc106… quy định pháp nhân chủ thể tội đưa hối lộ Từ phân tích nêu, chúng tơi kiến nghị: quy định pháp nhân thương mại chủ thể tội đưa hối lộ Bởi thực tiễn hành vi vi phạm pháp nhân chủ yếu lĩnh vực kinh doanh, mặt khác điều kiện hoạt động phòng, chống hối lộ nước ta chưa đạt hiệu cao việc giới hạn phạm vi pháp nhân thương mại chịu TNHS hành vi hối lộ cần thiết Trong đó, quy định cụ thể vấn đề: dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung hình phạt, hình phạt mức hình phạt cho chủ thể pháp nhân thương mại Ngoài ra, để đảm bảo tính thống điều luật, tác giả đề xuất bổ sung “tội đưa hối lộ” vào Điều 76 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định phạm vi chịu TNHS pháp nhân thương mại 2.3.2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định số dấu hiệu định khung hình phạt tội đưa hối lộ Như phân tích mục 2.2.2, phần 2.2 Chương Luận văn, việc quy định áp dụng dấu hiệu định khung hình phạt tội đưa hối lộ cịn tồn số bất cập việc quy định dùng tài sản nhà nước để hối lộ (chưa có hướng dẫn) hậu hành vi đưa hối lộ (BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định chưa có hướng dẫn cụ thể; BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) không quy định hậu hành vi đưa hối lộ dấu hiệu định khung hình phạt) Những bất cập dẫn đến khó áp dụng thực tế số trường hợp khơng phản tính chất, mức độ hành vi phạm tội Nguyên nhân bất cập do: - Về lý luận: Hành vi đưa hối lộ nhằm tác động đến việc thực chức trách, nhiệm vụ giao người có chức vụ, quyền hạn Của hối lộ lớn khả tác động lớn, thể mong muốn đưa hối lộ thành cơng có khả thành công cao Cho nên, BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) không vào hậu xảy mà chủ yếu vào giá trị đưa hối lộ để xác định khung hình phạt - Về thực tiễn: Tài sản nhà nước quy định số văn pháp luật như: Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước năm 2008, Bộ luật Dân năm 2015… Khoản Điều 26 Công ước UNCAC quy định “…quy định trách nhiệm pháp nhân việc tham gia vào tội phạm quy định theo Công ước này.” Điều 10 Công ước CTOC quy định “…xác định trách nhiệm pháp lý pháp nhân việc tham gia tội phạm nghiêm trọng liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức việc thực hành vi phạm tội xác định điều 5, 6, 23 Công ước này.” 106 Mục 14 Đạo luật chống hối lộ năm 2010 Anh quy định hành vi đưa hối lộ áp dụng công ty, [http://www.legislation.gov.uk/ukpga/2010/23/section/14], (truy cập ngày 11/10/2017) Điều 391 Phần II Bộ luật hình Trung Hoa quy định: “Đơn vị đưa hối lộ… bị phạt tiền…” (Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật Hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.233) 105 72 Hậu xảy người nhận hối lộ thực không chức trách, nhiệm vụ người nhận hối lộ phải chịu trách nhiệm hậu xảy Mặt khác, có nhiều trường hợp đưa hối lộ xác định hậu xảy mức độ Cho nên, BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) không vào hậu xảy để xác định khung hình phạt tội đưa hối lộ Theo tác giả, tài sản Nhà nước quy định số văn pháp luật quy định chung, khái quát nên số trường hợp cụ thể xảy khơng xác định có phải tài sản Nhà nước hay không Đối với định khung hình phạt tội đưa hối lộ chủ yếu vào giá trị đưa hối lộ, không vào hậu xảy quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), theo tác giả chưa hợp lý phân tích mục 2.2.2, phần 2.2 Chương Luận văn Tham khảo pháp luật hình số nước Canada, Trung Quốc107… việc định khung hình phạt ngồi vào giá trị hối lộ vào yếu tố khác, có hậu xảy Trên sở phân tích nêu, tác giả kiến nghị: - Ban hành văn hướng dẫn cụ thể hành vi dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ, doanh nghiệp có phần vốn góp nhà nước xác định rõ phần vốn góp nhà nước với tài sản, phần vốn góp tư nhân - Bổ sung dấu hiệu hậu xảy liên quan đến hành vi đưa hối lộ làm định khung hình phạt tội Để thống với tội đưa hối lộ để thuận lợi áp dụng thực tiễn, theo tác giả cần bổ sung dấu hiệu hậu vào định khung hình phạt tội đưa hối lộ BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) sau: + Khoản bổ sung: Gây thiệt hại tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng + Khoản bổ sung: Gây thiệt hại tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng + Khoản bổ sung: Gây thiệt hại tài sản từ 5.000.000.000 đồng trở lên 2.3.2.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện đường lối xử lý hành vi đưa hối lộ tự nguyện khai báo trước bị phát giác Như phân tích mục 2.2.3, phần 2.2 Chương Luận văn, việc quy định áp dụng đường lối xử lý hành vi đưa hối lộ tự nguyện khai báo trước bị phát giác cịn có bất cập là: quy định “có thể… trả lại phần toàn Điều 120 Phần IV BLHS Canada quy định: “… hối lộ cho người nêu khoản a … với ý định người làm việc quy định khoản a(i: can thiệp vào thực thi công lý), (ii: dẫn đến tạo thuận lợi cho việc thực tội phạm), (iii: bảo vệ người phạm tội người có ý định phạm tội…)”, (Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Canada, NXB Cơng an nhân dân, tr.366 Điều 390 BLHS Trung Hoa quy định “… có tình tiết nghiêm trọng gây tổn thất lớn cho lợi ích nhà nước…; có tình thiết đặc biệt nghiêm trọng…”, tlđd(106), tr.232 107 73 hối lộ” có tính chất tùy nghi, áp dụng theo nhiều hướng khác việc áp dụng phụ thuộc vào việc nhận xét, đánh giá quan tiến hành tố tụng trường hợp cụ thể Bất cập dẫn đến xử lý hành vi thực tế chưa thống Theo tác giả, nguyên nhân bất cập do: - Về lý luận: miễn TNHS, trả lại hối lộ hành vi không bị ép buộc đưa hối lộ tự nguyện khai báo hành vi đưa hối lộ trước bị phát giác sách khoan hồng, nhân đạo nhà nước ta trường hợp phạm tội ăn năn, hối cải có tinh thần tích cực việc đấu tranh phịng, chống tội phạm hối lộ Tuy nhiên, việc ăn năn, hối cải tinh thần tích cực việc đấu tranh phịng, chống tội phạm người đưa hối lộ trường hợp cụ thể khác Do đó, pháp luật hình quy định có tính chất tùy nghi để quan tiến hành tố tụng áp dụng phù hợp với trường hợp cụ thể, phù hợp với tính chất, mức độ hành vi vi phạm thái độ ăn năn, hối cải người phạm tội - Về thực tiễn: trường hợp không bị ép buộc đưa hối lộ tự nguyện khai báo hành vi đưa hối lộ trước bị phát giác nhiều nguyên nhân động cơ, mục đích khác Có trường hợp tự nguyện khai báo hành vi đưa hối lộ trước bị phát giác ăn năn, hối cải có tinh thần tích cực việc đấu tranh phịng, chống tội phạm hối lộ Tuy nhiên, có trường hợp tự nguyện khai báo hành vi đưa hối lộ trước bị phát giác người nhận hối lộ không thực thực không yêu cầu người đưa hối lộ Có trường hợp lợi dụng hồn cảnh để “gài bẫy người có chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ”, chủ động đưa hối lộ để làm chứng gây sức ép, uy hiếp người nhận hối lộ xuyên tạc, làm uy tín máy Nhà nước thấy việc có nguy bị phát xử lý khai báo với quan chức để khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt miễn TNHS, trả lại hối lộ… Cho nên, pháp luật hình quy định có tính chất tùy nghi để quan tiến hành tố tụng áp dụng phù hợp với trường hợp cụ thể, phù hợp với tính chất, mức độ hành vi vi phạm thái độ ăn năn, hối cải người phạm tội đưa hối lộ tự nguyện khai báo trước bị phát giác Theo tác giả, quy định pháp luật cần phải rõ ràng, cụ thể áp dụng thống nhất, đặc biệt điều kiện nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền Bên cạnh đó, quy định miễn TNHS, trả lại hối lộ trường hợp cần rõ ràng, cụ thể để tránh trường hợp áp dụng không lạm dụng, khuyến khích tinh thần tích cực người dân việc đấu tranh phòng, chống tội phạm hối lộ Ngồi ra, hối lộ cơng cụ, phương tiện thực hành vi phạm tội nên tịch thu, không trả lại cho người phạm tội Hơn nữa, hối lộ lợi ích phi vật chất trường hợp hứa hẹn, gợi ý chưa đưa hối lộ khơng thể trả lại hối lộ 74 Nghiên cứu pháp luật hình số nước Nga, Hàn Quốc, Philippines108… cho thấy để khuyến khích tinh thần tích cực người dân việc đấu tranh phòng, chống tội phạm hối lộ nước quy định rõ việc miễn TNHS cho người đưa hối lộ tự nguyện khai báo với quan chức năng, không cần phải xem xét yếu tố khác Đồng thời, quy định nước không trả lại hối lộ109 Trên sở phân tích nêu để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta, tác giả kiến nghị: quy định rõ trường hợp miễn TNHS người đưa hối lộ tự nguyện khai báo trước bị phát giác, trường hợp vi phạm quy định khoản điều luật trường hợp người nhận hối lộ chưa thực yêu cầu người đưa hối lộ; không quy định trả lại hối lộ cho người đưa hối lộ Như vậy, nội dung quy định cần sửa đổi thành nội dung: “Người pháp nhân thương mại đưa hối lộ không bị ép buộc chủ động khai báo trước bị phát giác, miễn trách nhiệm hình thuộc trường hợp: vi phạm quy định khoản Điều người nhận hối lộ chưa thực theo yêu cầu người đưa hối lộ” Chúng cho kiến nghị nêu đảm bảo yêu cầu tiểu mục 2.3.1.2, mục 2.3.1, Phần 2.3 Chương Luận văn Các kiến nghị nêu cụ thể hóa chủ trương sách Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm đưa hối lộ; phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta thời gian tới; phù hợp với ý thức pháp luật người dân; đảm bảo tính hiệu tính đồng pháp luật; phù hợp với Công ước UNCAC; đảm bảo khả chứng minh tố tụng Tóm lại, sở phân tích nêu trên, Luận văn kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định tội đưa hối lộ BLHS sau: Điều 289 BLHS Liên bang Nga quy định “Người đưa hối lộ miễn truy cứu TNHS họ có hoạt động giúp cho việc điều tra, khám phá vụ án họ bị ép buộc từ phía người có chức vụ, người đưa hối lộ tự nguyện thông báo cho quan chức có thẩm quyền khởi tố vụ án việc đưa hối lộ”, [http://legislationline.org/documents/section/criminal-codes], (truy cập ngày 11/10/2017) Điều 390 BLHS Trung Hoa quy định “Người hối lộ trước bị truy tố, chủ động khai báo hành vi hối lộ giảm miễn trừ hình phạt”, tlđ d (106), tr.233 An Nhiên, “Khuyến khích họ nói thật”, [http://thanhnien.vn/thoi-su/co-nen-xu-ly-nguoi-dua-hoi-lo471906.html], (truy cập ngày 11/10/2017): Ở Philippines, người đưa hối lộ quan chức nhà nước khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nhằm khuyến khích người thoải mái tự làm chứng phiên tòa xử quan chức tham nhũng Ở Hàn Quốc, đạo luật chống tham nhũng ghi rõ hành động tố cáo tham nhũng người dẫn đến việc người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi phạm tội (đưa hối lộ) mình, pháp luật xem xét giảm nhẹ truy cứu miễn trách nhiệm hình cho người 109 Điều 197.5 BLHS Nhật Bản quy định “Của hối lộ… bị tịch thu Nếu tịch thu khơng được… thu khoản tiền tương đương”, tlđ d(104), tr.54 Điều 338 BLHS Liên bang Đức quy định tịch thu tài sản tội đưa hối lộ, (Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Cộng hịa Liên bang Đức, NXB Công an nhân dân, tr.540 Nga, Trung Quốc khơng có quy định việc trả lại tài sản hối lộ 108 75 Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Điều 289 Tội đưa hối lộ Điều 364 Tội đưa hối lộ Điều 364 Tội đưa hối lộ Người đưa hối lộ mà Người trực tiếp hay Người trực tiếp hay Kiến nghị sửa đổi, bổ sung hối lộ có giá trị từ hai qua trung gian đưa hoă ̣c sẽ qua trung gian đề nghị, hứa triệu đồng đến mười đưa cho người có chức vu ̣, hẹn đưa đưa cho người triệu đồng hai triệu quyề n ̣n người khác có chức vu ̣, quyề n ̣n đồng gây hậu tổ chức khác bấ t kỳ lơ ̣i người khác tổ chức nghiêm trọng vi phạm ích nào sau để người có khác bấ t kỳ lơ ̣i ích nào sau nhiều lần, bị phạt tù từ chức vụ, quyền hạn làm để người có chức vụ, năm đến sáu năm khơng làm việc lợi ích quyền hạn làm khơng theo yêu cầu người đưa hối lộ, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải ta ̣o không giam giữ đế n 03 làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải năm phạt tù từ 06 tháng ta ̣o không giam giữ đế n 03 đến 03 năm: năm phạt tù từ 06 tháng a) Tiền, tài sản, lợi ích vật chất đến 03 năm: khác trị giá từ 2.000.000 đồng a) Tiền, tài sản, lợi ích vật đến 100.000.000 đờ ng; chất khác trị giá từ b) Lơ ̣i ích phi vâ ̣t chấ t 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồ ng; b) Lơ ̣i ích phi vâ ̣t chấ t Phạm tội thuộc Phạm tội thuộc Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ sáu năm đến mười ba năm: a) Có tổ chức; b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; c) Dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ; d) Phạm tội nhiều lần; trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; c) Dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ; d) Lợi dụng chức vụ, quyền trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; c) Dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ; d) Lợi dụng chức vụ, đ) Của hối lộ có giá trị từ hạn; mười triệu đồng đến đ) Phạm tội 02 lầ n trở lên; quyền hạn; đ) Phạm tội 02 lầ n trở lên; 76 Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Kiến nghị sửa đổi, bổ sung năm mươi triệu đồng; e) Của hối lộ là tiền, tài e) Của hối lộ là tiền, tài e) Gây hậu nghiêm sản, lợi ích vật chất khác trị sản, lợi ích vật chất khác trị trọng khác giá từ 100.000.000 đồng đến giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng Phạm tội thuộc Phạm tội trường 500.000.000 đồng g) Gây thiệt hại tài sản từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, hợp hối lộ là tiền, tài sản, trường hợp sau bị phạt tù từ mười ba năm lợi ích vật chất khác trị giá từ đây, bị phạt tù từ 07 năm đến hai mươi năm: 500.000.000 đồng đến đến 12 năm: a) Của hối lộ có giá trị từ 1.000.000.000 đờ ng, bị a) Của hối lộ là tiền, tài năm mươi triệu đồng đến phạt tù từ 07 năm đến 12 năm sản, lợi ích vật chất khác trị ba trăm triệu đồng; giá từ 500.000.000 đồng đến b) Gây hậu nghiêm 1.000.000.000 đồ ng trọng khác b) Gây thiệt hại tài sản từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng Phạm tội thuộc Phạm tội trường Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù hai mươi năm tù chung thân: a) Của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên; hợp hối lộ là tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác trị giá 1.000.000.000 đờ ng trở lên, bị phạt từ tù 12 năm đến 20 năm trường hợp sau đây, bị phạt từ tù 12 năm đến 20 năm: a) Của hối lộ là tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác trị giá b) Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác 1.000.000.000 đồ ng trở lên b) Gây thiệt hại tài sản từ 5.000.000.000 đồng trở lên Người phạm tội cịn có Người phạm tội cịn có Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ lần đến thể bị phạt tiền từ 10.000.000 thể bị phạt tiền từ 10.000.000 năm lần giá trị hối lộ đồng đến 50.000.000 đồng đồng đến 50.000.000 đồng Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Phạm tội thuộc trường 77 Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Kiến nghị sửa đổi, bổ sung hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ ; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ ; c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ ; d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ bị tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm; đ) Phạm tội trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật bị đình hoạt động vĩnh viễn; e) Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ , cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ Người nào đưa hoă ̣c đưa hố i lô ̣ cho công chức nước ngoài, công chức tở chức q́ c tế cơng, người có chức vụ doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước cũng bị xử lý theo quy Người nào pháp nhân thương mại đề nghị, hứa hẹn đưa đưa hố i lô ̣ cho công chức nước ngoài, công chức tổ chức quố c tế công, người có chức vụ doanh nghiệp, đinh ̣ ta ̣i Điề u này tổ chức Nhà nước cũng bị xử lý theo quy đinh ̣ ta ̣i Điề u này 78 Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Người bị ép buộc đưa Người bị ép buộc đưa Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Người pháp hối lộ mà chủ động khai báo hối lộ mà chủ động khai báo nhân thương mại bị ép trước bị phát giác, trước bị phát giác, buộc đưa hối lộ mà chủ động coi khơng có tội coi khơng có tội trả lại tồn trả lại toàn dùng để đưa hối lộ dùng để đưa hối lộ Người đưa hối lộ Người đưa hối lộ không khai báo trước bị phát giác, coi khơng có tội trả lại tồn dùng để đưa hối lộ không bị ép buộc bị ép buộc chủ động Người pháp chủ động khai báo trước khai báo trước bị phát nhân thương mại đưa hối bị phát giác, giác, miễn lộ khơng bị ép buộc miễn trách nhiệm hình trách nhiệm hình chủ động khai báo trả lại phần trả lại phần toàn trước bị phát giác, tồn dùng để đưa dùng để đưa hối lộ miễn trách nhiệm hình hối lộ thuộc trường hợp sau đây: - Vi phạm quy định Khoản Điều - Người nhận hối lộ chưa thực theo yêu cầu người đưa hối lộ Đồng thời, tác giả kiến nghị: - Bổ sung “tội đưa hối lộ” vào Điều 76 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại - Cần có văn hướng dẫn áp dụng Điểm c Khoản Điều 364 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định “dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ” 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương Luận văn, tác giả vào nghiên cứu, phân tích tình hình tội phạm đưa hối lộ, tình hình áp dụng quy định pháp luật hình tội đưa hối lộ Trên sở đó, tác giả nhận thấy, tình hình tội phạm cịn diễn biến cịn phức tạp tính chất, mức độ ngày nguy hiểm Tuy nhiên, kết xử lý tội phạm thời gian qua chưa đạt hiệu cao, có vụ án đưa xét xử; số lượng vụ án xử lý hình so với kết khảo sát quan chức thực cịn chênh lệch lớn Đây ngun nhân góp phần làm tình hình tham nhũng nước ta diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín máy Nhà nước mơi trường kinh doanh đất nước, làm suy giảm lòng tin người dân vào chế độ Đồng thời, tác giả phân tích, đánh giá vấn đề bất cập quy định áp dụng quy định tội đưa hối lộ, cụ thể Điều 289 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Điều 364 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Đó vấn đề bất cập quy định về: dấu hiệu định tội (hành vi khách quan chưa rõ ràng, chưa quy định pháp nhân chủ thể tội phạm…); dấu hiệu định khung hình phạt (chưa có hướng dẫn cụ thể áp dụng số tình tiết định khung, hậu tội phạm…); đường lối xử lý trường hợp không bị ép buộc đưa hối lộ tự giác khai báo trước bị phát giác Sau phân tích vấn đề bất cập quy định áp dụng quy định tội đưa hối lộ, phân tích cần thiết yêu cầu việc hoàn quy định này, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình tội đưa hối lộ sau: - Đối với dấu hiệu định tội: nêu cụ thể hành vi khách quan tội phạm, bổ sung pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm - Đối với dấu hiệu định khung: ban hành văn hướng dẫn áp dụng số tình tiết định khung, đưa dấu hiệu hậu quy thiệt hại vật chất để xác định khung hình phạt - Đối với đường lối xử lý trường hợp đưa hối lộ không bị ép buộc chủ động khai báo trước bị phát giác miễn TNHS số trường hợp cụ thể không trả lại đưa hối lộ 80 KẾT LUẬN Đưa hối lộ hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến hoạt động đắn quan, tổ chức từ đó, làm lịng tin nhân dân vào chế độ, cản trở phát triển lành mạnh kinh tế Tuy nhiên, tình hình tội phạm hối lộ nói chung tội phạm đưa hối lộ nói riêng nước ta ngày diễn biến phức tạp, tính chất mức độ phạm tội Mặc dù vậy, hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian qua chưa đạt hiệu cao, số trường hợp bị phát đưa xét xử so với thực tế Qua nghiên cứu số vấn đề lý luận chung tội đưa hối lộ, quy định pháp luật hình tội đưa hối lộ thực tiễn áp dụng quy định phạm vi nước, tác giả rút số kết luận liên quan đến nội dung nghiên cứu sau: - Thứ nhất, vấn đề lý luận chung tội đưa hối lộ: + Khái niệm: Tội đưa hối lộ hành vi đề nghị, hứa hẹn đưa lợi ích nào, cách trực tiếp gián tiếp cho người có chức vụ, quyền hạn tổ chức người khác để người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ + Tội đưa hối lộ có dấu hiệu pháp lý chung tội phạm dấu hiệu pháp lý riêng, phân biệt với số tội phạm khác có dấu hiệu tương tự BLHS như: tội môi giới hối lộ; tội mua chuộc người khác việc khai báo, cung cấp tài liệu + Tội đưa hối lộ trình phát triển theo hướng ngày hoàn thiện hành vi khách quan, hối lộ, vấn đề người thứ ba lợi, hình hóa hành vi đưa hối lộ khu vực tư đưa hối lộ cơng chức nước ngồi, cơng chức tổ chức quốc tế cơng Q trình bổ sung, phát triển có kế thừa chọn lọc, phù hợp với phát triển đất nước + Tội đưa hối lộ có nhiều điểm tương đồng với quy định Công ước UNCAC nước, nhiên có vài vấn đề chưa hồn tồn thống cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện như: chủ thể pháp nhân, giá trị hối lộ, hình phạt đường lối xử lý tội phạm khu vực công khu vực tư… - Thứ hai, tình hình tội phạm đưa hối lộ thực tiễn xử lý tội phạm đưa hối lộ: + Tình hình tội phạm đưa hối lộ cịn diễn biến cịn phức tạp tính chất, mức độ ngày nguy hiểm + Kết xử lý tội phạm thời gian qua chưa thống nhất, chưa đạt hiệu cao, có vụ án đưa xét xử; số lượng trường hợp xử lý hình so với kết khảo sát quan chức thực cịn chênh lệch lớn Đây ngun nhân góp phần làm tình hình tham nhũng nước ta diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín máy Nhà nước mơi trường kinh doanh đất nước, làm suy giảm lòng tin người dân vào chế độ 81 - Thứ ba, vấn đề bất cập quy định pháp luật hình tội đưa hối lộ: + Bất cập dấu hiệu định tội: hành vi khách quan chưa rõ ràng, chưa quy định pháp nhân chủ thể tội phạm + Bất cập dấu hiệu định khung hình phạt: chưa có hướng dẫn cụ thể áp dụng số tình tiết định khung, hậu tội phạm chưa xem xét để xác định khung hình phạt + Bất cập đường lối xử lý hành vi đưa hối lộ không bị ép buộc đưa hối lộ tự giác khai báo trước bị phát giác: chưa rõ ràng, cụ thể - Thứ tư, hoàn thiện quy định pháp luật hình tội đưa hối lộ: + Việc hồn thiện quy định pháp luật hình tội đưa hối lộ phù hợp với yêu cầu thực tiễn: thể chế hoá chủ trương, nghi ̣quyế t của Đảng sách Nhà nước về công tác cải cách tư pháp phịng, chớ ng tham nhũng; khắ c phu ̣c những bấ t câ ̣p quá triǹ h đấ u tranh phòng, chố ng tô ̣i pha ̣m đưa hối lộ, phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của đấ t nước; bảo đảm thực thi các nghiã vu ̣ theo Công ước UNCAC mà nước ta thành viên + Việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật hình tội đưa hối lộ phải đảm bảo số sở, yêu cầu định như: phải cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm đưa hối lộ; phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta; phải phù hợp với ý thức pháp luật nhân dân; phải đảm bảo tính hiệu tính đồng pháp luật; phải phù hợp với Công ước UNCAC; phải đảm bảo khả chứng minh tố tụng + Theo tác giả, BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) cần sửa đổi, bổ sung số quy định tội đưa hối lộ sau: Về dấu hiệu định tội: Nêu cụ thể hành vi khách quan tội phạm “đề nghị, hứa hẹn đưa đưa” Bổ sung pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm với dấu hiệu định tội, định khung hình phạt hình phạt cho loại chủ thể Về dấu hiệu định khung: Ban hành văn hướng dẫn áp dụng tình tiết định khung “dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ” Bổ sung dấu hiệu hậu (quy giá trị vật chất cụ thể) để xác định khung hình phạt khoản 2, 3, Điều luật Về đường lối xử lý trường hợp đưa hối lộ không bị ép buộc chủ động khai báo trước bị phát giác miễn TNHS số trường hợp cụ thể vi phạm quy định khoản người nhận hối lộ chưa thực theo yêu cầu người đưa hối lộ; người đưa hối lộ không trả lại đưa hối lộ Về điều luật khác có liên quan: Bổ sung “tội đưa hối lộ” vào Điều 76 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định phạm vi chịu TNHS pháp nhân thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp ngày 28/11/2013 Bộ luật Hình ngày 27/6/1985 Bộ luật Hình (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình ngày 10/5/1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/6/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình Số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017 Luật Phòng, chống tham nhũng (Luật số 55/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng (Luật số 27/2012/QH13) ngày 23/11/2012 10 Pháp lệnh Trừng trị tội phạm xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970 11 Pháp lệnh trừng trị tội phạm xâm phạm tài sản công dân ngày 21/10/1970 12 Pháp lệnh Trừng trị tội hối lộ ngày 20/5/1981 13 Pháp lệnh Chống tham nhũng (số 03/1998/PL-UBTVQH10) ngày 26/02/1998 14 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh chống tham nhũng (số 22/2000/PL-UBTVQH10) ngày 28/4/2000 14 Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 15 Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/05/2009 Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 16 Nghị 02/HĐTP/NQ ngày 16/11/1988 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn bổ sung Nghị số 02-HĐTP ngày 05/01/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình 17 Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng điểm a khoản Điều 289 BLHS năm 1999 18 Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01/1998 TAND tối cao, VKSND tối cao, Bộ Nội vụ hướng dẫn áp dụng số quy định Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình 19 Thơng tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 Bộ Công an, VKSND tối cao, TAND tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XVIII “Các tội phạm ma túy” Bộ luật Hình năm 1999 B Tài liệu tham khảo 20 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2006), Nghị số 04-NQ/TW ngày 21/8/2006 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí 21 Ban Dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) – Bộ Tư pháp (1994), Bộ luật Hình Nhật Bản, Hà Nội 22 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 23 Lê Cảm tác giả khác (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Chương 13 – Các tội phạm chức vụ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 CECODES, VFF-CRT & UNDP (2017), Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân (PAPI) 2016, NXB Hồng Đức, Hà Nội 25 Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đăk Nông (2016), Bản kết luận điều tra số 77/KLĐT-CSĐT ngày 22/9/2016 vụ án Lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi đưa - nhận hối lộ 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật Hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, Hà Nội 28 Trần Hà Bảo Khuyên (2015), “Hoàn thiện quy định tội phạm hối lộ dự thảo BLHS sửa đổi”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tháng (279) 29 Đinh Văn Minh (2012), “Hối lộ sửa đổi pháp luật cần thiết để chống hối lộ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15), tr.38-43 30 Ngân hàng Thế giới – Thanh tra Chính phủ (2013), Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức – Kết khảo sát xã hội học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Triệu Là Pham (2016), Tội nhận hối lộ Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Hữu Tráng (2009), “Hoàn thiện quy định tội nhận đưa hối lộ”, Tạp chí Luật học, (03), tr.67-74 33 Đào Lệ Thu (2011), “Các tội phạm hối lộ từ góc độ luật pháp quốc tế”, Tạp chí Luật học, (02), tr.33-42 34 Đào Lệ Thu (2015), “Hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam tội hối lộ”, Tạp chí Luật học, (04), tr.56 35 Đào Lệ Thu (2011), Các tội phạm hối lộ theo Luật Hình Việt Nam so sánh với Luật Hình Thụy Điển Australia, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Canada, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình Cộng hịa Liên bang Đức, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật TP HCM (2016), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm (quyển 2), NXB Hồng Đức, TP HCM 40 TAND TP HCM (2010), Bản án số 223/2010/HSST ngày 20/8/2010 41 TAND TP HCM (2010), Bản án số 158/2010/HSST ngày 22/06/2010 42 TAND TP HCM (2010), Bản án số 321/2010/HSST ngày 15, 16 18/10/2010 43 TAND TP HCM (2011), Bản án số 82/2011/HSST ngày 30/3/2011 44 TAND Quận - TP HCM (2012), Bản án số 72/2012/HSST ngày 30/5/2012 45 TAND TP HCM (2012), Bản án số 185/2012/HSST ngày 19/6/2012 46 TAND TP HCM (2012), Bản án số 491/2012/HSPT ngày 28/8/2012 47 TAND TP HCM (2013), Bản án số 275/2013/HSST ngày 18/7/2013 48 TAND TP HCM (2014), Bản án số 20/2014/HSST ngày 10/01/2014 49 TAND TP HCM (2014), Bản án số 30/2014/HSST ngày 14/01/2014 50 TAND TP HCM (2014), Bản án số 215/2014/HSST ngày 03/6/2014 51 Trịnh Tiến Việt (2005), “Về trường hợp miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội đưa hối lộ thực tiễn áp dụng qua hai vụ án”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr.32-36,74 52 Trịnh Tiến Việt (2008), “Về trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình người phạm tội đưa hối lộ”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (01), tháng 1/2008, tr.6 53 Trịnh Tiến Việt (2011), “Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ luật hình Việt Nam Cơng ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng”, Tạp chí Toà án nhân dân, (17), tr.1-6 (18), tr.14-24 54 Viện Chiến lược Khoa học Công an – Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 55 Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiếu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu từ internet: 56 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 (UNCAC) 57 Công ước Liên Hợp quốc chống tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia năm 2000 (CTOC) 58 Bribery Act 2010 of the United Kingdom 59 Criminal Code of the Russian Federation (1996, amended 2012)