Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
TRƢƠNG THỊ THANH THÚY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG THỊ THANH THÚY LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TỐ CÁO NẶC DANH, TỐ CÁO MẠO DANH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU 28 TP HỒ CHÍ MINH – 7/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỐ CÁO NẶC DANH, TỐ CÁO MẠO DANH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380102 Ngưới hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Học viên: Trƣơng Thị Thanh Thúy Lớp: Cao học Luật Khóa: 28 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Trƣơng Thị Thanh Thúy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 Luật PCTN 2005 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 Luật PCTN 2018 Luật Tố cáo năm 2011 Luật TC 2011 Luật Tố cáo năm 2018 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 Luật TC 2018 Luật TNBTCNN 2017 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỐ CÁO NẶC DANH, TỐ CÁO MẠO DANH 1.1 Những vấn đề chung tố cáo, tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 1.1.1 Khái niệm tố cáo, tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 1.1.2 Điểm tương đồng tố cáo với tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 11 1.1.3 Sự khác biệt tố cáo, tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 14 1.1.4 Nguyên nhân hệ tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 15 1.1.5 Ý nghĩa tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 20 1.2 Quy định pháp luật liên quan đến tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh qua giai đoạn 22 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1981 23 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 2011 23 1.2.3 Giai đoạn từ năm 2011 đến 27 1.3 Một số kinh nghiệm giới cách tiếp cận tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 29 1.3.1 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng quy định tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 29 1.3.2 Kinh nghiệm số quốc gia việc thừa nhận tạo điều kiện tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ TỐ CÁO NẶC DANH, TỐ CÁO MẠO DANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỐ CÁO NẶC DANH, TỐ CÁO MẠO DANH35 2.1 Thực trạng tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 36 2.2 Thực trạng pháp luật tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh giải pháp hoàn thiện 39 2.2.1 Những điểm liên quan đến tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh quy định Luật Tố cáo năm 2018 39 2.2.2 Những hạn chế pháp luật tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh giải pháp hoàn thiện 41 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh giải pháp hoàn thiện 45 2.3.1 Những nét tích cực áp dụng pháp luật tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 45 2.3.2 Những hạn chế áp dụng pháp luật tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh giải pháp hoàn thiện 48 2.4 Các giải pháp chung hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh 52 2.4.1 Các giải pháp chung mặt pháp luật 52 2.4.2 Các giải pháp chung mặt thực tiễn 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 KẾT LUẬN CHUNG 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển đất nước hội nhập quốc tế, nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng Nhà nước ta quan tâm mở rộng dân chủ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Xuất phát từ chất tốt đẹp Nhà nước, nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Vì vậy, Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền công dân, quyền bầu cử, quyền nhân thân, quyền làm việc, quyền học tập,… đặc biệt quyền khiếu nại, tố cáo Tố cáo quyền công dân ghi nhận Hiến pháp, cụ thể hóa văn luật văn luật, công cụ để công dân đấu tranh chống lại tượng tiêu cực nguồn cung cấp thông tin quan trọng nhằm giúp cho quan nhà nước phát xử lý vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Qua thực tiễn “tiếp nhận, xử lý giải tố cáo quan nhà nước cho thấy, việc tiếp nhận đơn thư tố cáo danh, đơn thư tố cáo nặc danh, mạo danh cịn chiếm số lượng lớn”1 “thực tiễn cơng tác phòng, chống tham nhũng cho thấy nhiều vụ tham nhũng phát nhờ vào tố cáo nặc danh”2 Tuy nhiên, quy định pháp luật liên quan đến tố cáo nặc danh, mạo danh chưa cụ thể, rõ ràng nghiên cứu tố cáo nặc danh, mạo danh hạn chế Nhằm đảm bảo hiệu công tác giải tố cáo, góp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng không quan tâm đến tố cáo nặc danh, mạo danh Vì vậy, tác giả định chọn vấn đề “Tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh” để làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo Yến, “Kiến nghị đẩy mạnh giải khiếu nại, tố cáo tồn đọng”, http://quochoi.vn/tintuc/Pages/cacbaocaogiamsat.aspx?&EventID=231&ItemID=34153, (truy cập ngày 15/11/2018) Văn Kiên , “Tố cáo nặc danh có sở phải xem xét”, https://www.tienphong.vn/phap-luat/to-cao-nacdanh-co-co-so-thi-phai-xem-xet-1182658.tpo, (truy cập ngày 15/11/2018) Tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh vấn đề mẻ Ở nước ta thời gian vừa qua có số cơng trình đề cập đến Cụ thể: - Nguyễn Cửu Việt (1998), “Một vài ý kiến dự thảo Luật Khiếu nại, tố cáo” (4,120), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tr 21-27 Tác giả viết này, đề cập đơn thư tố cáo nặc danh có giá trị định đưa quan điểm đơn làm phát sinh nghĩa vụ quan có thẩm quyền việc đăng ký, thống kê, nghiên cứu, xem xét để đề xuất biện pháp xử lý - Trường Đại học Luật Hà Nội (2001, 2005, 2007), Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo, Trần Minh Hương tác giả khác, NXB Cơng an nhân dân Trong cơng trình đưa nguyên nhân dẫn đến tồn đơn tố cáo giấu tên, mạo tên nguyên tắc không giải loại đơn - Nguyễn Thị Thanh (2007), Đổi việc giải khiếu nại, tố cáo UBND quận - từ thực tiễn quận Gị Vấp - Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn đưa tồn giải tố cáo đơn tố cáo giấu tên đề xuất nên quy định xem xét giải tố cáo giấu tên có vụ việc cụ thể, nội dung rõ ràng - Hồ Thị Thu An (2009), “Áp dụng pháp luật tố cáo giải tố cáo: thực trạng hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (18), tr 23-29 Bài viết nguyên nhân xuất tố cáo nặc danh, mạo danh tình trạng quan nhà nước áp dụng không thống việc giải hình thức tố cáo nói Qua đó, tác giả kiến nghị pháp luật tố cáo nên ghi nhận quyền giấu thông tin cá nhân người tố cáo - Nguyễn Văn Thạch, Nguyễn Văn Trí (2010), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tập giảng Pháp luật tra khiếu nại, tố cáo Tập giảng đưa định nghĩa thuật ngữ khuyết danh, mạo danh, nặc danh nguyên nhân dẫn đến hình thức tố cáo - Phạm Thị Thanh Phương (2017), Các biện pháp bảo vệ người tố cáo, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong Luận văn tác giả đề cập thực tế đơn tố cáo nặc danh, mạo danh chiếm tỉ lệ đáng kể tác giả đưa quan điểm ủng hộ việc luật hóa tố cáo nặc danh - Cao Vũ Minh (2018), “Dự thảo luật tố cáo sửa đổi vấn đề tố cáo nặc danh, mạo danh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11, 365), tr 37-45 Bài viết đưa khái niệm tố cáo nặc danh, mạo danh, so sánh tố cáo danh với tố cáo nặc danh mạo danh, đồng thời tác giả phân tích mặt tích cực, tiêu cực từ hình thức tố cáo đưa quan điểm nên thừa nhận tố cáo nặc danh vài trường hợp - Nguyễn Thị Hồng Thúy (2018), “Quy định bảo vệ người tố cáo số quốc gia giới kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam”, Tạp chí Thanh tra, (03), tr 41-44 Bài viết đề cập bảo vệ người tố cáo quy định số nước giới tác giả đưa đề xuất nên cân nhắc quy định tố cáo nặc danh Trên vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề tố cáo nặc danh, mạo danh Ngoài cơng trình nghiên cứu đề cập trên, cịn có nhiều sách, báo khác đề cập vấn đề này, số đó, nhiều cơng trình đưa vào Danh mục tài liệu tham khảo Luận văn Các cơng trình nói bất cập thực tiễn giải tố cáo, nguyên nhân tồn tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh, đưa quan điểm cá nhân Tuy nhiên, vấn đề tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống chuyên góc độ lý luận thực tiễn luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ Đối tƣợng, mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật tố cáo, đề tài thực nhằm mục đích làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng tố cáo nặc danh, mạo danh đưa hạn chế, bất cập quy định pháp luật liên quan đến tố cáo nặc danh, mạo danh Trên sở làm rõ nhu cầu khách quan, đổi đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng, hiệu thực tiễn giải tố cáo Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, q trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp tư tưởng Hồ Chí Minh Về phương pháp nghiên cứu cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp: tổng hợp, phân tích, so sánh Các phương pháp nghiên cứu sử dụng cụ thể luận văn sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích: phương pháp tác giả sử dụng Chương Chương Luận văn, phương pháp dùng để tổng hợp, phân tích quan điểm, số liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu từ giúp tác giả đánh giá vấn đề - Phương pháp so sánh: phương pháp sử dụng Chương để tìm điểm giống khác vấn đề cần nghiên cứu, từ giúp tác giả phân tích, đánh giá vấn đề khoa học xác Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Những kết nghiên cứu đề tài “Tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh”, góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo hệ thống pháp luật Việt Nam, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giải tố cáo, góp phần ổn định xã hội nâng cao hiệu thực thi pháp luật Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo nghiệp vụ cho lực lượng thực giải tố cáo Bố cục luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương”: Chương I “Cơ sở lý luận pháp lý tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh”; Chương II “Thực trạng tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh” 57 Theo Điều 65 Luật TC 2018 quy định xử phạt vi phạm hành chủ thể thực hành vi bị cấm Điều mà quan trọng hành vi xâm phạm quyền người tố cáo72 Tuy nhiên, Luật Xử lý vi phạm hành lại khơng quy định xử phạt lĩnh vực tố cáo, việc thiếu chế xử lý người có hành vi vi phạm dẫn đến việc xử lý hành vi vi phạm chủ thể xâm phạm quyền người tố cáo khơng có khả thực thực tế Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng người tố cáo khơng tin tưởng vào quan nhà nước, từ người dân khơng tích cực tham gia vào hoạt động tố cáo khơng muốn dùng danh tính để tố cáo hành vi sai trái Từ lí trên, tác giả kiến nghị Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 bổ sung chữ “tố cáo” Phần thứ hai, Chương I, Mục 1, Điều 24, khoản 1, điểm a, cụ thể: “ a) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng: nhân gia đình; bình đẳng giới; bạo lực gia đình; lưu trữ; tơn giáo; thi đua khen thưởng; hành tư pháp; dân số; vệ sinh mơi trường; thống kê; tố cáo” Thứ hai, thay đổi chế bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại thông qua pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Theo Luật TNBTCNN 2017 phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố cáo nhìn chung đầy đủ tương ứng với biện pháp bảo vệ người tố cáo73 Tuy nhiên, để bồi thường thiệt hại, người bị thiệt hại phải trải qua nhiều thủ tục phức tạp rắc rối Theo đó, người bị thiệt hại phải trải qua trình khiếu nại, tố cáo, khởi kiện để có văn kết luận quan có thẩm 72 Cản trở, gây khó khăn, phiền hà cho người tố cáo; thiếu trách nhiệm, phân biệt đối xử việc giải tố cáo; tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích người tố cáo thông tin khác làm lộ danh tính người tố cáo; làm mất, làm sai lệch hồ sơ, tài liệu vụ việc tố cáo trình giải tố cáo; khơng giải cố ý giải tố cáo trái pháp luật; lợi dụng chức vụ, quyền hạn việc giải tố cáo để thực hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây phiền hà cho người tố cáo, người bị tố cáo; không thực thực không đầy đủ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo; can thiệp trái pháp luật, cản trở việc giải tố cáo; đe dọa, mua chuộc, trả thù, trù dập, xúc phạm người tố cáo 73 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, có trường hợp khơng áp dụng áp dụng không quy định Luật Tố cáo biện pháp sau để bảo vệ người tố cáo người u cầu: a) Đình chỉ, tạm đình chỉ, hủy bỏ phần toàn định xử lý kỷ luật định khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người tố cáo; khơi phục vị trí cơng tác, vị trí việc làm, khoản thu nhập lợi ích hợp pháp khác từ việc làm cho người tố cáo nơi công tác; b) Đình chỉ, tạm đình chỉ, hủy bỏ phần tồn định hành chính, hành vi hành xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người tố cáo; khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người tố cáo bị xâm phạm nơi cư trú; c) Áp dụng biện pháp ngăn chặn, xử lý hành vi xâm hại đe dọa xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo theo quy định pháp luật Xem khoản Điều 17 Luật TNBTCNN 2017 58 quyền hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ74 Hơn nữa, việc chứng minh thiệt hại thực tế bồi thường mối quan hệ nhân thiệt hại thực tế hành vi gây thiệt hại thuộc nghĩa vụ người bị thiệt hại75 Với nhân lực vật lực tay quan có thẩm quyền việc chứng minh khó khăn, với lực người bị thiệt lại cịn khó gấp bội Chính lí trên, tác giả kiến nghị Luật TNBTCNN 2017 nên bỏ quy định nghĩa vụ người bị thiệt hại điểm c khoản Điều 13, cụ thể: “Chứng minh thiệt hại thực tế bồi thường theo quy định Luật mối quan hệ nhân thiệt hại thực tế hành vi gây thiệt hại” Khi bỏ quy định tạo chế pháp lý thuận lợi cho người bị thiệt hại bồi thường, từ tạo động lực cho người tố cáo mạnh dạn tố cáo danh mà khơng cần thiết phải tố cáo hình thức che giấu thơng tin cá nhân 2.4.2 Các giải pháp chung mặt thực tiễn Thứ nhất, tăng cường chế xử lý người trả thù người tố cáo, đặc biệt người bị tố cáo Người bị tố cáo ln có xu hướng trù dập, trả thù người tố cáo nhằm ngăn chặn người tố cáo cung cấp tài liệu, chứng liên quan đến hành vi trái pháp luật mình, vậy, theo ý kiến tác giả “người giải tố cáo có trách nhiệm đề nghị quan Cơng an cấp làm rõ hành vi trả thù người bị tố cáo, đặc biệt hành vi cơng làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người tố cáo xử lý nghiêm hành vi trả thù Sau xử lý, người có thẩm quyền cơng khai hình thức xử lý trụ sở làm việc, nơi tiếp công dân, nơi sinh sống người trả thù, thơng báo phương tiện đại chúng” Qua đó, người vi phạm thấy hậu việc trả thù mà từ bỏ ý định trả thù người tố cáo Thứ hai, nâng cao nâng lực, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ làm luật thi hành pháp luật Muốn hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật tố cáo nói chung, tố cáo nặc danh, mạo danh nói riêng việc chăm lo, đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức suy cho muốn làm luật áp dụng pháp luật tốt phải có người thực thụ Từ việc làm luật đến việc áp dụng 74 75 Điều 7, Luật TNBTCNN 2017 Điểm c khoản Điều 13 Luật TNBTCNN 2017 59 pháp luật đòi hỏi cán bộ, cơng chức, viên chức có thẩm quyền khơng có trình độ, kỹ nghiệp vụ, lý luận trị, ý thức pháp luật, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp mà cịn có chun mơn pháp luật Thực tế cho thấy pháp luật tố cáo luật có liên quan chưa đồng bộ, thống nhất, quy định cịn mang tính định tính thiếu quy định chế tài phần đại biểu quốc hội hạn chế kiến thức pháp luật đặc biệt đại biểu quốc hội khơng chun trách Do đó, nhà nước cần tạo điều kiện, hỗ trợ cho cán bộ, cơng chức, viên chức có hội tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ nghiệp vụ để pháp luật ngày hồn thiện áp dụng pháp luật có khả thực thi sống Muốn có đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên tâm cho cơng tác Nhà nước cần có sách cải thiện đời sống cán bộ, công chức, viên chức xây dựng sách tiền lương, cơng tác phí, phương tiện lại cơng tác….Có thực tốt vấn đề sách đội ngũ làm luật thi hành pháp luật an tâm cơng tác từ có nguồn nhân lực tồn tâm, toàn ý hạn chế tiêu cực hoạt động công vụ Thứ ba, trao đổi, tiếp thu kinh nghiệm cách xử lý tố cáo nặc danh, tố cáo mạo danh pháp luật nước Xã hội ngày phát triển, thời đại thông tin phong phú, đa chiều, với hỗ trợ đắc lực phương tiện truyền thông phổ biến điện thoại, Internet v.v… hành vi vi phạm pháp luật ngày đa dạng, phức tạp, để hạn chế hành vi vi phạm đến mức thấp việc đa dạng hình thức tố cáo việc làm cần thiết, kể hình thức tố cáo nặc danh, mạo danh Tuy nhiên, quy định cách thức xử lý hình thức tố cáo Việt Nam thiếu kinh nghiệm Do đó, Nhà nước nên cử cán bộ, cơng chức, viên chức học nước đề cập Mục 1.5, nước như: Mỹ, Úc, Đức, Hàn Quốc v.v… để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm việc quy định thiết kế kỹ thuật hình thức tố cáo loại Việc học hỏi, trao đổi kinh nghiệm vấn đề việc làm cần thiết, nhằm hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội cách tích cực, giúp cho quan nhà nước chọn lọc tố cáo nặc danh, mạo danh thật để giải quyết, tra, kiểm tra loại bỏ tố cáo nặc danh, mạo danh sai nhằm mục đích khơng tốt 60 Trong hoạt động lập pháp nói chung, xây dựng, hồn thiện chế định tố cáo nói riêng Nhà nước ta cần tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động nghiên cứu, đào tạo luật, đào tạo cán bộ; nghiên cứu quy định hình thức tố cáo nặc danh, mạo danh hệ thống pháp luật nước để tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật tố cáo Việt Nam, đảm bảo yêu cầu mặt lý luận, pháp lý thực tiễn Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tố cáo cho nhân dân Muốn pháp luật vào sống ngồi việc hồn thiện pháp luật cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật tố cáo nói riêng, đặc biệt quy định liên quan đến tố cáo nặc danh, mạo danh đến thành phần xã hội, để người dân nhận thức đắn tôn trọng chấp hành pháp luật Cần có nhiều phương thức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cách hiệu đến tầng lớp nhân dân từ địa phương cấp sở, nâng cao dân trí hiểu biết pháp luật Tuyên truyền tốt hiệu nâng cao nhận thức công dân quyền nghĩa vụ thực quyền tố cáo, qua vừa tận dụng đơn tố cáo vừa hạn chế đơn tố cáo với dụng ý không tốt bao gồm đơn tố cáo nặc danh, mạo danh Hiện nay, chưa có số thống kê cụ thể toàn quốc đơn tố cáo nặc danh, mạo danh, qua thống kê quan nhà nước đưa thấy đơn tố cáo nặc danh, mạo danh tồn tương lai tồn tại, nguyên nhân xuất đơn tố cáo nêu trên, cịn có ngun nhân người dân chưa hiểu biết quy định pháp luật tố cáo nói chung, tố cáo nặc danh, mạo danh nói riêng Vì vậy, việc nâng cao nhận thức, hiểu biết kiến thức pháp luật cho nhân dân việc làm cần thiết Chính vậy, tác giá kiến nghị đối tượng tun truyền có phương thức hình thức tun tuyền khác Ngồi ra, hình thức tun truyền cần đa dạng, cụ thể: i Thông qua truyền thơng đại chúng truyền hình, báo in, internet; ii Chính quyền địa phương sở kết hợp với đoàn thể tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật đến xóm, thơn, tổ, khu vực; iii Ban Tiếp công dân quan, đơn vị trách nhiệm việc tiếp nhận đơn thư phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo cịn có trách nhiệm giải thích, hướng dẫn, tư vấn cho người dân hiểu biết pháp luật tố cáo nói chung, tố cáo nặc danh, mạo danh nói riêng 61 Thứ năm, nâng cao vai trò Mặt trận tổ quốc hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật Mặt trận tổ quốc không đơn tổ chức tập hợp, đoàn kết toàn dân, vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, mà tổ chức đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp Nhân dân, có vai trị bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, có tiếng nói việc bổ nhiệm chức danh lãnh đạo quan nhà nước, thơng qua chức giám sát phản biện xã hội khẳng định Tuy nhiên, với vai trò trên, Mặt trận tổ quốc chưa phát huy hết vai trị mình, thực tế cho thấy Mặt trận tổ quốc phụ thuộc nhiều vào đạo cấp trên; ứng cử viên Mặt trận tổ quốc đề cử hạn chế so với quyền; vai trị phản biện giám sát Mặt trận tổ quốc chưa thật trở thành tổ chức độc lập có khả phản biện giám sát đường lối, pháp luật hoạt động quan nhà nước đặc biệt hoạt động tố cáo giải tố cáo Vì vậy, để làm tốt chức năng, nhiệm vụ Đảng cần đổi phương thức lãnh đạo Mặt trận tổ quốc, chế phối hợp hoạt động Mặt trận tổ quốc Nhà nước theo hướng dân chủ, bình đẳng Có Mặt trận tổ quốc phát huy vai trị việc tìm người đại diện nhân dân có tâm, có tầm hoạt động lập pháp giám sát quan nhà nước việc thực thi pháp luật 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tại Chương luận văn, tác giả đưa tình hình thực tế tố cáo nặc danh, mạo danh, đồng thời điểm Luật TC 2018 liên quan đến hình thức tố cáo này, qua phân tích mặt tích cực mặt hạn chế quy định pháp luật áp dụng pháp luật tố cáo nặc danh, mạo danh Ở vấn đề, tác giả phân tích điểm mà pháp luật quy định chưa phù hợp bất cập khâu áp dụng pháp luật, từ đề xuất số kiến nghị cụ thể góp phần hoàn thiện quy định pháp luật đưa giải pháp có tính thực tiễn để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tố cáo nặc danh, mạo danh để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội 63 KẾT LUẬN CHUNG Tố cáo nặc danh, mạo danh hình thức tố cáo sử dụng nhiều hoạt động tố cáo Hiện nay, Luật Tố cáo hướng thừa nhận tố cáo nặc danh, mạo danh, chưa thật thừa nhận hình thức tố cáo này, hệ xấu hình thức tố cáo mang lại Tuy nhiên, thực tế phủ nhận hệ tốt từ tố cáo loại mang đến Do đó, việc hồn thiện quy định pháp luật để phát huy hết hệ tốt, hạn chế hệ xấu việc làm cần thiết hoạt động hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật tố cáo Qua đó, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, đồng thời phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi tiêu cực Nội dung luận văn giải vấn đề lý luận pháp lý tố cáo nặc danh, mạo danh Chương Trên sở đó, luận văn đưa điểm Luật Tố cáo liên quan đến tố cáo nặc danh, mạo danh, phân tích mặt tích cực hạn chế quy định pháp luật áp dụng pháp luật tố cáo nặc danh, mạo danh Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị cụ thể mang tính ứng dụng cao, kiến nghị đưa luận văn sở để quan nhà nước có thẩm quyền tham khảo nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hệ áp dụng hoạt động tố cáo giải tố cáo, đặc biệt hình thức tố cáo nặc danh, mạo danh Trong giới hạn Luận văn Thạc sĩ, tác giả chưa thể mổ xẻ, phân tích hết tất vấn đề pháp lý thực tiễn tố cáo nặc danh, mạo danh mà tập trung trình bày vấn đề bật Với đóng góp định, tác giả tin kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao hiệu công tác thực thi pháp luật hoạt động tố cáo giải tố cáo, có tố cáo nặc danh, mạo danh, hạn chế đến mức thấp việc bỏ sót, bỏ lọt hành vi vi phạm pháp luật nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật I Công ƣớc quốc tế Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, ngày ký 09/12/2003, UNCAC, (có hiệu lực từ ngày 14/12/2005); II Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp năm 1946 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua ngày 09 tháng 11 năm 1946; Hiến pháp năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thơng qua ngày 31 tháng 12 năm 1959; Hiến pháp năm 1980 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980; Hiến pháp năm 1992 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 15 tháng năm 1992; Hiến pháp năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013; Chỉ thị số 50-CT/TW Bộ Chính trị ngày 15/12/2015 tăng cường lãnh đạo đảng công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng; Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật Tố tụng Hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017; 11 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; 12 Luật Khiếu nại, tố cáo (Luật số 09/1998/QH10) ngày 02/12/1998; 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo số (Luật số 26/2004/QH11) ngày 15/6/2004; 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo (Luật số 58/2005/QH1) ngày 29/11/2005; 15 Luật Tố cáo (Luật số 03/2011/QH13) ngày 11/11/2011; 16 Luật Tố cáo (Luật số 25/2018/QH14) ngày 12/6/2018; 17 Luật Phòng, chống tham nhũng (Luật số 55/2005/QH11) ngày 29/11/2005; 18 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng (Luật số 01/2007/QH12) ngày 04/8/2007; 19 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng (Luật số 27/2012/QH13) ngày 23/11/2012; 20 Luật Phòng, chống tham nhũng (Luật số 36/2018/QH14) ngày 20/11/2018; 21 Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; 22 Luật Quốc tịch Việt Nam (Luật số 24/2008/QH12) ngày 12/11/2008; 23 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam (Luật số 47/2014/QH13) ngày 16/6/2014; 24 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (Luật số 10/2017/QH14) ngày 20/6/2017; 25 Luật Công an nhân dân (Luật số 37/2018/QH14) ngày 20/11/2018; 26 Nghị điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 (Nghị số 22/2016/QH14) ngày 29/7/2016; 27 Pháp lệnh quy định việc xét giải khiếu tố, tố cáo công dân (Pháp lệnh số 05-LCT/HĐNN7) ngày 02/11/1981; 28 Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo công dân (Pháp lệnh số 53-LCT/HĐNN8) ngày 07/5/1991; 29 Pháp lệnh Phòng, chống tham nhũng (Pháp lệnh số 2-L/CTN) ngày 26/02/1998; 30 Quyết định việc phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN) ngày 30/6/2009; 31 Nghị định số 58/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 02/3/1982 việc thi hành Pháp lệnh quy định việc xét giải khiếu nại, tố cáo công dân; 32 Nghị định số 38/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 28/01/1991 việc thi hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân; 33 Nghị định số 67/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/8/1999 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo; 34 Nghị định số 62/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/6/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/8/1999 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo; 35 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo; 36 Nghị định số 31/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/4/2019 quy định chi tiết số điều biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo; 37 Nghị định số 64/1998/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/8/1998 quy định chi tiết Pháp lệnh Phòng, chống tham nhũng; 38 Nghị định số 120/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/10/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng; 39 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/6/2013 quy định chi tiết số điều Luật Phòng, chống tham nhũng; 40 Nghị định số 211/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/12/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách; 41 Quyết định số 1840/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23/9/2016 việc phân công quan chủ trì soạn thảo thời hạn trình dự án luật, pháp lệnh, nghị bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017; 42 Thơng tư số 436-Ttg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/9/1958 quy định trách nhiệm quyền hạn tổ chức quan quyền việc giải loại thư khiếu nại, tố cáo (gọi tắt thư khiếu tố) nhân dân; 43 Thông tư số 03/2013/TT-TTCP Thanh tra Chính phủ ngày 10/6/2013 quy định chế độ báo cáo công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng; 44 Thơng tư số 07/2014/TT-TTCP Thanh tra Chính phủ ngày 31/10/2014 quy định quy trình xử lý đơn thư khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh B Tài liệu tham khảo 45 Hồ Thị Thu An (2009), “Áp dụng pháp luật tố cáo giải tố cáo: thực trạng hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (18), tr 23-29; 46 Mai Văn Duẩn (2015), “Quan niệm tố cáo giải tố cáo số tổ chức quốc tế quốc gia giới”, (07), Tạp chí Thanh tra, tr 46-49; 47 Nguyễn Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Nga (1998), Hỏi đáp thủ tục khiếu nại, tố cáo khiếu kiện hành chính, NXB mũi Cà Mau; 48 Nguyễn Văn Động tác giả khác (2017), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội; 49 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh; 50 Cao Vũ Minh (2016), “Một số bất cập quy định luật tố cáo năm 2011 hướng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (04), tr 14-19; 51 Cao Vũ Minh (2018), “Dự thảo luật tố cáo sửa đổi vấn đề tố cáo nặc danh, mạo danh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr 37-45; 52 Đinh Văn Minh (1999), Hỏi đáp pháp luật khiếu nại, tố cáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 53 Đinh Văn Minh (2000), Hỏi đáp pháp luật khiếu nại, tố cáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 54 Đinh Văn Minh (2018), “Bàn tố cáo nặc danh xử lý tố cáo nặc danh”, Tạp chí Thanh tra, (03), tr 9-11; 55 Phạm Thị Thanh Phương (2017), Các biện pháp bảo vệ người tố cáo, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 56 Trần Văn Sơn (2007), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại, NXB Tư pháp, Hà Nội; 57 Nguyễn Văn Sỹ (2015), “Giải tố cáo bảo vệ người tố cáo nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (05), tr 51-55; 58 Nguyễn Văn Thạch, Nguyễn Văn Trí (2010), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tập giảng Pháp luật Thanh tra, khiếu nại, tố cáo; 59 Nguyễn Thị Thanh (2007), Đổi việc giải khiếu nại, tố cáo UBND quận - từ thực tiễn quận Gò Vấp - Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 60 Thanh tra Chính phủ (2016), Báo cáo số 3537/BC Tổng kết năm thi hành Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, ngày 10/7/2017; 61 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2018), “Quy định bảo vệ người tố cáo số quốc gia giới kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam”, Tạp chí Thanh tra, (03), tr 41-44; 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo, Trần Minh Hương tác giả khác, NXB Công An nhân dân, Hà Nội; 63 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2005), Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo, Trần Minh Hương tác giả khác, NXB Công An nhân dân, Hà Nội; 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo, Trần Minh Hương tác giả khác, NXB Công An nhân dân, Hà Nội; 65 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Khoa Luật (1994), Luật Nhà nước Việt Nam, Nguyễn Đăng Dung tác giả khác, Hà Nội; 66 Hoàng Phê tác giả khác (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Năng, Hà Nội – Đà Nẵng; 67 Nguyễn Cửu Việt (1998), “Một vài ý kiến dự thảo Luật Khiếu nại, tố cáo” (4,120), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tr 21-27; 68 Ủy ban nhân dân quận Tân Bình (2018), Báo cáo số 365/BC-UBND công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo năm 2018, ngày 04/12/ 2018; 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Báo cáo số 140/BC-UBND công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo tháng đầu năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2017, ngày 10/7/2017; Tài liệu từ Internet 70 Quốc Cường, (ngày đăng tin: 09/6/2017) “Để lộ người tố cáo, chủ tịch Đồng Tháp phạm luật nghiêm trọng”, https://tuoitre.vn/de-lo-nguoi-to-cao-chu-tich-dongthap-pham-luat-nghiem-trong-1328538.htm, truy cập ngày 15/5/2019; 71 Nguyễn Mạnh Hùng, (ngày đăng tin: 21/5/2018) “Trao đổi số vấn đề quy định pháp luật kinh nghiệm xử lý đơn tố cáo nặc danh, mạo danh”, https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/mthanhtra/r/m/pngcutrdo/pngcutrdo_chiti et;jsessionid=SyVGzds3JfMltSGH1oWRXfo6o3yz1ehGwYdicAOtv2xEv30MMm 8M!1475459849!490534260?dDocName=UCMTMP123036&dID=132329&_afrLoop=7464357946 4499839#!%40%40%3F_afrLoop%3D74643579464499839%26centerWidth%3D1 00%2525%26dDocName%3DUCMTMP123036%26dID%3D132329%26leftWidth %3D0%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHead er%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D125hxsrlma_4, truy cập ngày 16/8/2019; 72 Phạm Thị Huệ, (ngày đăng tin: 21/5/2018) “Một số vấn đề xử lý tố cáo nặc danh giai đoạn nay”, http://thanhtra.edu.vn, truy cập ngày 15/11/2018; 73 Văn Kiên, (ngày đăng tin: 31/8/2017) “Tố cáo nặc danh có sở phải xem xét”, https://www.tienphong.vn/phap-luat/to-cao-nac-danh-co-co-so-thi-phai-xemxet-1182658.tpo, truy cập ngày 15/11/2018; 74 T Minh, (ngày đăng tin: 01/4/2017) “5 năm quan lộ bà Trần Vũ Quỳnh Anh”, https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/5-nam-quan-lo-cua-ba-tran-vu-quynhanh-20170331221941996.htm, truy cập ngày 16/8/2019; 75 Nguyễn Quyết, (ngày đăng tin: 03/6/2017) “Tố cáo nặc danh: Bỏ sợ lọt, thêm… sợ phiền”, https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/to-cao-nac-danh-bo-so-lotthem-so-phien-20170603215609011.htm, truy cập ngày 01/8/2019; 76 Viễn Sự, (ngày đăng tin: 29/5/2017) “Tố cáo nặc danh có giải hay khơng?”, https://tuoitre.vn/to-cao-nac-danh-co-giai-quyet-hay-khong-1322298.htm, truy cập ngày 30/8/2019; 77 Ngọc Tài, (ngày đăng tin: 06/6/2017) “Chủ tịch Đồng Tháp nhận sai lộ thơng tin người tố cáo”, https://tuoitre.vn/chu-tich-dong-thap-nhan-sai-vi-lo-thongtin-nguoi-to-cao-1326891.htm, truy cập ngày 18/11/2019; 78 Bảo Trân, (ngày đăng tin: 03/4/2017) “Từng có đơn tố cáo nặc danh bổ nhiệm bà Trần Vũ Quỳnh Anh”, https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/5-nam-quan-lo-cuaba-tran-vu-quynh-anh-20170331221941996.htm, truy cập ngày 16/8/2019; 79 Đoàn Tuấn, (ngày đăng tin: 30/3/2017) “Kết luận thức việc bổ nhiệm 'thần tốc' hotgirl xứ Thanh”, http://congan.com.vn/tin-chinh/ket-luan-chinh-thucviec-bo-nhiem-than-toc-hotgirl-xu-thanh_36440.html, truy cập ngày 16/8/2019; 82 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa (2018), Báo cáo số 239/BC-UBND Cơng tác tiếp công dân, xử lý đơn, giải khiếu nại, tố cáo năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 (Phục vụ kỳ họp thứ 7, 87 HĐDN tỉnh khóa VI), ngày 22/11/2018, http://daibieunhandankhanhhoa.gov.vn/Resources/Docs/KH7/239%20BC%20khi% E1%BA%BFu%20n%E1%BA%A1i%20t%E1%BB%91%20c%C3%A1o.pdf, truy cập ngày 27/6/2019; 83 Bảo Yến, (ngày đăng tin: 07/11/2017) “Kiến nghị đẩy mạnh giải khiếu nại, tố cáo tồn đọng”, http://quochoi.vn/tintuc/Pages/cacbaocaogiamsat.aspx?&EventID=231&ItemID=34 153, truy cập ngày 15/11/2018 PHỤ LỤC MẪU SỐ … (Ban hành kèm theo Thông tư số:……/20… /TT-TTCP ngày……tháng……năm 20… Thanh tra Chính phủ) SỔ THEO DÕI TỐ CÁO NẶC DANH, TỐ CÁO MẠO DANH Hƣớng xử lý STT Ngày nhận đơn Nội dung vụ việc (1) (2) (3) Phân Thanh loại tra, đơn kiểm tra (4) (5) Lƣu đơn Chuyển đơn đến quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền Theo dõi kết quả, tra, kiểm tra Ghi (6) (7) (8) (9) Trang… Lưu ý: (3) Tóm tắt nội dung vụ việc (4) Phân loại đơn (tố cáo sử không rõ họ, tên, địa sử dụng tên người khác) (5) Đánh dấu (X) thuộc thẩm quyền tra, kiểm tra (6) Đánh dấu (X) không tra, kiểm tra (7) Ghi rõ tên quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền tra, kiểm tra, số văn chuyển đơn (8) Người tiếp nhận đơn ghi chép, theo dõi trình kết tra, kiểm tra