Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (KHÓA HỌC 2009 - 2013) PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp Giáo viên hướng dẫn : : : : Huỳnh Lan Phương 0955010175 Chất Lượng Cao 34 Th.S Nguyễn Thị Thanh Lê THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thanh Lê Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực đảm bảo tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2013 Tác giả Huỳnh Lan Phương LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH 1.1 Một số vấn đề lý luận cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm cạnh tranh 1.1.2 Tổng quan cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Khái quát kinh doanh đa cấp 1.2.1 Khái niệm kinh doanh đa cấp 1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh đa cấp 10 1.2.3 Ưu điểm hoạt động kinh doanh đa cấp 12 1.3 Kinh doanh đa cấp bất – Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh 14 1.3.1 Khái niệm kinh doanh đa cấp bất 14 1.3.2 Đặc điểm hành vi kinh doanh đa cấp bất 15 1.3.3 Phân biệt kinh doanh đa cấp hợp pháp với kinh doanh đa cấp bất 17 1.3.4 Tác động tiêu cực hành vi kinh doanh đa cấp bất 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HÀNH VI KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Khái niệm điều chỉnh pháp luật 22 2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hành vi kinh doanh đa cấp bất Việt Nam 23 2.2.1 Quy định hành vi kinh doanh đa cấp bất 23 2.2.2 Quy định quản lý xử phạt hành vi kinh doanh đa cấp bất 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH TẠI VIỆT NAM 39 3.1 Thực tiễn thực pháp luật kinh doanh đa cấp bất 39 3.1.1 Thực tiễn cấp phép quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp 39 3.1.2 Thực tiễn xử lý hành vi kinh doanh đa cấp bất 43 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống kinh doanh đa cấp bất 50 3.2.1 Bổ sung hoàn thiện pháp luật chống kinh doanh đa cấp bất 50 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật chống kinh doanh đa cấp bất 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN .56 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh doanh đa cấp xuất giới vào đầu năm 30 kỷ XX, gắn liền với tên tuổi nhà hóa học người Mỹ Karl Renborg (1887-1973) Thâm nhập vào thị trường Việt Nam mười năm nay, kinh doanh đa cấp có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội nước ta Hiện kinh doanh đa cấp nhìn nhận cách cơng tâm so với thời điểm đầu xuất hiện, nhiên, định kiến tiêu cực phương thức kinh doanh chưa thể hồn tồn xóa bỏ Ngun nhân xuất phát từ việc số doanh nghiệp lợi dụng dạng biến tướng kinh doanh đa cấp nhằm thu lợi bất chính, gây nhiều hậu nghiêm trọng cho người dân đất nước Nhìn cách khách quan, chất kinh doanh đa cấp mang nhiều đặc điểm tích cực, loại hình kinh doanh giàu tiềm phát triển, đạt số thành tựu định nước giới Thừa nhận tồn kinh doanh đa cấp đồng thời tạo chế phát triển bền vững cho loại hình tơn trọng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với chủ trương phát triển Đảng Nhà nước Một minh chứng cụ thể cho lập luận nói việc Nhà nước ban hành khung pháp lý thừa nhận tính hợp pháp kinh doanh đa cấp xây dựng chế quản lý hợp lý hình thức kinh doanh Tuy nhiên, thực tế hoạt động kinh doanh đa cấp diễn biến phức tạp, hành vi kinh doanh đa cấp bất xảy gây nhiều tác động tiêu cực cho xã hội Bên cạnh đó, văn pháp luật ban hành để điều chỉnh hoạt động kinh doanh đa cấp chưa hồn thiện Ngồi quy định đắn có giá trị thực tiễn tồn quy định chưa hợp lý điểm hạn chế định, gây khó khăn thực tế quản lý Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt cần phải thực nghiên cứu, đánh giá nhằm nhận thức rõ loại hình kinh doanh hành vi kinh doanh đa cấp bất xảy Chính việc nghiên cứu pháp luật điều chỉnh, hoạt động quản lý Nhà nước tình hình thực tế cần thiết nghiên cứu tạo sở, tiền đề để hoàn thiện quy định pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất Vì lý trên, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tác giả mong muốn tạo nhìn cụ thể phương thức kinh doanh đa cấp vấn đề xung quanh nó, qua chứng minh cần thiết việc điều chỉnh pháp luật hành vi kinh doanh đa cấp, đặc biệt tầm quan trọng pháp luật cơng tác phịng chống hành vi kinh doanh đa cấp bất Theo đó, tác giả mong muốn đưa ý kiến đóng góp nhằm 1 xây dựng, hồn thiện, nâng cao tính khả thi hiệu áp dụng thực tế quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên sở quy định pháp luật kiến thức tảng chung pháp luật cạnh tranh phương thức kinh doanh đa cấp, đề tài tập trung nghiên cứu hành vi kinh doanh đa cấp bất biểu tác động tiêu cực hành vi này, pháp luật điều chỉnh chế quản lý nhà nước hành vi, từ xác định vấn đề tồn mặt pháp lý thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp cơng tác đấu tranh phịng chống kinh doanh đa cấp bất Việt Nam nhằm đưa phương hướng giải vấn đề Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận, tác giả áp dụng phối hợp phương pháp: vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, bình luận, so sánh, nhận xét, đánh giá, tổng hợp, thống kê, liên hệ để nghiên cứu đề tài Kết cấu Khóa luận bao gồm chương: − Chương 1: Khái quát kinh doanh đa cấp bất − Chương 2: Điều chỉnh pháp luật hành vi kinh doanh đa cấp bất chính, thực tiễn thực kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật chống kinh doanh đa cấp bất Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Đây đề tài nghiên cứu dựa việc phân tích đánh giá quy định pháp lý hành tình hình thực tiễn, từ đưa lý luận, bình luận quan điểm riêng tác giả Một số cơng trình nghiên cứu sinh viên khóa trước khai thác đề tài này, nhiên hầu hết thực giai đoạn pháp luật cạnh tranh nói chung kinh doanh đa cấp nói riêng ban hành đưa vào thực Do vậy, điều kiện tại, sau gần mười năm thực thi Luật Cạnh tranh 2004 văn pháp luật khác điều chỉnh hoạt động kinh doanh đa cấp, tình việc thực tế bất cập pháp luật diễn biến phức tạp hơn, tác giả mong muốn thực đề tài nhằm cập nhật phân tích vấn đề kinh doanh đa cấp mà đề tài trước chưa có hội để tiếp cận, hy vọng tài liệu hữu ích cho quan tâm đến vấn đề Do hạn chế định mặt thời gian giới hạn mặt nhận thức người viết, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Thanh Lê hướng dẫn nhiệt tình tất bạn quan tâm, giúp đỡ đóng góp thêm nhận xét có giá trị, hỗ trợ tác giả hoàn thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2013 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH ĐA CẤP BẤT CHÍNH 1.1 Một số vấn đề lý luận cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Khái niệm “cạnh tranh” tồn lĩnh vực, khơng có cạnh tranh xã hội khó tồn phát triển Tuy nhiên, nay, để định nghĩa khái niệm “cạnh tranh” cịn nhiều quan điểm khơng thống nhất, nên tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu hướng tiếp cận mà khái niệm “cạnh tranh” có cách hiểu khác Theo nghĩa thông thường, “cạnh tranh” hiểu hành động “đua tranh để dành ưu mình” “sự cố gắng giành phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau” Ở góc độ này, cạnh tranh tiếp cận tượng xã hội thường ngày chủ thể xã hội Các chủ thể hướng tới lợi ích nên đua tranh để giành lợi định Trong kinh doanh, cạnh tranh hiểu “sự tranh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối quan hệ cung – cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Cũng theo góc độ này, nhà nghiên cứu pháp luật định nghĩa cạnh tranh “các hành động thể nỗ lực chủ thể kinh doanh loại nhóm hàng hóa, dịch vụ cụ thể nhằm lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung cấp với mục đích chiếm thị phần lớn thị trường” Theo đó, cạnh tranh cịn xem động lực nhằm thúc đẩy thị trường phát triển Theo Cục Quản lý Cạnh tranh Việt Nam, cạnh tranh “yếu tố đảm bảo trì tính động hiệu kinh tế Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam, cạnh tranh lành mạnh bình đẳng đóng vai trị trụ cột, đảm bảo vận hành hiệu chế thị trường” Như vậy, cạnh tranh, mà cụ thể cạnh tranh kinh doanh – đối tượng nghiên cứu khóa luận này, ganh đua doanh nghiệp việc giành lợi yếu tố sản xuất, khách hàng, nhằm nâng cao vị doanh nghiệp Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, tr Viện Từ điển học Bách khoa toàn thư Việt Nam http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?TuKhoa=c%E1%BA %A1nh%20tranh&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&ItemID=30140 13:00 07/5/2013 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tlđd, tr 10 http://www.vca.gov.vn/Web/Zone.aspx?zoneid=128&parentID=58&lang=vi-VN 15:10 07/5/2013 thị trường Cạnh tranh thừa nhận quy luật sinh tồn tất yếu mà doanh nghiệp tham gia thị trường phải chấp nhận Cạnh tranh công thúc đẩy doanh nghiệp tham gia vào chạy đua với doanh nghiệp khác với người tiêu dùng Do đó, doanh nghiệp buộc phải tự tìm cách nâng cao lực sản xuất để tạo hiệu kinh doanh tối ưu, mở rộng thị trường nâng cao uy tín thị trường Bên cạnh đó, cạnh tranh lành mạnh tạo kinh tế thị trường động với số lượng hàng hóa, dịch vụ ngày phong phú, chất lượng hàng hóa ngày cao, giá hợp lý, phù hợp với tầng lớp tiêu dùng Do mang lại nhiều lựa chọn hàng hóa dịch vụ hướng tới lợi ích tốt cho người tiêu dùng Tuy nhiên, cạnh tranh với đặc trưng có mặt tích cực nêu hạn chế định, đòi hỏi Nhà nước phải tăng cường kiểm tra, rà sốt chặt chẽ nhằm tạo mơi trường cạnh tranh tối ưu cho doanh nghiệp tồn phát triển 1.1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh Nhìn nhận góc độ cạnh tranh kinh doanh - tượng kinh tế thị trường, cạnh tranh nhìn chung mang đặc điểm sau 5: Thứ nhất, cạnh tranh tượng xã hội diễn chủ thể kinh doanh có mục đích kinh doanh khác Mỗi tượng xã hội hình thành dựa tiền đề định Cũng vậy, cạnh tranh hình thành có tồn nhiều doanh nghiệp hoạt động độc lập, có mục đích kinh doanh khác hướng tới đối tượng nguyên, nhiên, vật liệu hay khách hàng, mong muốn giành ưu lợi ích phía Đặt trường hợp thị trường có doanh nghiệp nhất, tất doanh nghiệp có chung mục tiêu kinh doanh làm lợi cho chủ thể định, doanh nghiệp hướng đến đối tượng khác khơng tồn mâu thuẫn lợi ích định hướng hoạt động, khơng xuất cạnh tranh Thứ hai, cạnh tranh ganh đua, kình địch doanh nghiệp, phương thức giải mâu thuẫn lợi ích chủ thể kinh doanh mà yếu tố định lựa chọn khách hàng Các doanh nghiệp bước chân vào thị trường mong muốn đạt lợi ích định, mà chủ yếu lợi nhuận Đó khơng mục đích kinh doanh mà cịn động lực thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng đưa chiến lược nhằm nâng cao lực sản xuất chất lượng hàng hóa với mức chi phí thấp hiệu cao Mà khách hàng yếu tố quan trọng định thành công hay thất Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình luật cạnh tranh, MUTRAP, tr 11 - 12 bại doanh nghiệp, chủ thể tạo động lực thúc đẩy ganh đua doanh nghiệp với Chính mà doanh nghiệp ngày sức cạnh tranh để giành giật khách hàng phía Vì vậy, họ ln phải đề sách giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu để làm vừa lòng khách hàng cách tối ưu Thứ ba, mục đích doanh nghiệp tham gia cạnh tranh tranh giành thị trường Nếu phân chia thị trường liên quan thành phần riêng biệt, doanh nghiệp hướng đến phần khác nhau, ví dụ đối tượng người tiêu dùng định, doanh nghiệp khơng phát sinh mâu thuẫn lợi ích dẫn đến tranh giành thị trường Tương tự nguồn nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp cần vật phẩm khác nhau, cạnh tranh khơng có sở để xuất Tuy nhiên, ví dụ nêu xảy xã hội lý tưởng Trên góc độ kinh tế, thị trường liên quan tương lai dự đốn tiếp tục thị trường chung người tiêu dùng đối tượng hướng tới tất doanh nghiệp hoạt động thị trường Do vậy, chất hành vi cạnh tranh doanh nghiệp tranh giành doanh nghiệp phần thị trường liên quan Theo đó, để xác định có tồn cạnh tranh hay khơng trước hết cần phải xác định doanh nghiệp có hoạt động thị trường liên quan hay không Việc xác định dựa khả thay đặc tính, mục đích sử dụng, hay giá sản phẩm dựa vào khu vực địa lý mà doanh nghiệp hoạt động Nếu hai doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hồn tồn khác đặc tính, mục đích sử dụng hay chênh lệch lớn giá người tiêu dùng khơng phải cân nhắc lựa chọn sản phẩm này, không tồn cạnh tranh doanh nghiệp Hoặc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thay cho lại kinh doanh khu vực khác khơng có tranh giành khách hàng, trường hợp cạnh tranh khơng thể tồn Nói tóm lại, “cạnh tranh” nghiên cứu khóa luận tượng kinh tế diễn doanh nghiệp có thị trường liên quan, hướng đến đối tượng giống nhau, có mục đích khác nhau, tranh đua với để giành giật thị trường đạt lợi nhuận cao thương trường Theo Khoản Điều Luật Cạnh tranh năm 2004, thị trường liên quan bao gồm: thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hố, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hố, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận 1.1.2 Tổng quan cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2.1 Cạnh tranh không lành mạnh Trong trình hoạt động thị trường, doanh nghiệp muốn đạt lợi nhuận cao phải cạnh tranh nhằm chiếm thị phần tối đa Có nhiều cách thức để đạt điều phân thành hai loại: cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh (trong tiếng Anh “unfair competition”) hành vi áp dụng điều kiện thuận lợi bất lợi cho đối thủ cạnh tranh không áp dụng chủ thể khác, hành vi chủ động làm tổn hại đến khả cạnh tranh công lành mạnh đối thủ khác, từ hạ thấp vị trí đối thủ thương trường Nguyên nhân pháp luật buộc phải điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh điều kiện để đạt lợi ích chủ thể tổn hại chủ khác, việc đạt lợi ích thường thực theo cách bất hợp pháp không công Thực tế diễn nhiều hành vi cạnh tranh không công gây bất lợi cho doanh nghiệp yếu pháp luật chưa thể kịp thời cập nhật điều chỉnh Vì vậy, nhu cầu sửa đổi hồn thiện pháp luật cạnh tranh ln đặt nhằm không ngừng nâng cao chất lượng môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp tạo điều kiện tốt để kinh tế phát triển cách lành mạnh hiệu 1.1.2.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 (sau gọi tắt Luật Cạnh tranh) định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh “hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Theo nội dung quy định trên, hành vi cạnh tranh không lành mạnh trước hết phải hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh Chủ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề pháp luật cho phép “Doanh nghiệp” theo Luật Cạnh tranh hiểu tất tổ chức, cá nhân kinh doanh, kể sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam Hành vi có biểu cạnh tranh khơng lành mạnh đối tượng http://en.wikipedia.org/wiki/Unfair_competition 13:30 12/5/2013 Khoản Điều Luật Cạnh tranh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (A) Văn pháp luật Bộ luật Dân 2005 Luật Cạnh tranh 2004 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 Luật Hợp tác xã 2003 Luật Hợp tác xã 2012 Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp 10 Thông tư 19/2005/TT-BTM ngày 08 tháng 11 năm 2005 Bộ Thương Mại hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định 110/2005/NĐ-CP 11 Thông tư 35/2011/TT-BCT ngày 23 tháng năm 2011 Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung số nội dung thủ tục hành Thông tư 19/2005/TT-BTM (B) Tài liệu chuyên môn 12 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2009), Hồ sơ số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 13 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2010), Báo cáo thường niên 14 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2011), Báo cáo thường niên 15 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2012), Báo cáo thường niên 16 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Cơng Thương (2012), Báo cáo rà sốt quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam 17 Trần Thị Kim Hoàng, Pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất chính, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Mai Sương Thảo (2006), Pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp Việt Nam, thực trạng hướng hoàn thiện, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (C) Sách 19 Don Failla (2004), Mười học khăn ăn, Nxb Thế Giới, Hà Nội 20 Nguyễn Tiến Dũng (2008), Những điều cần biết Kinh doanh theo mạng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Randy Gage (2004), Làm để xây dựng doanh nghiệp kinh doanh theo mạng sản sinh lợi nhuận, Nxb Thế Giới, Hà Nội 22 Richard Poe, Làn sóng thứ ba – kỷ nguyên kinh doanh theo mạng, Tủ sách sưu tầm Kinh doanh theo mạng, VMB Group - Lưu hành nội (PDF) 23 Tom Shirter, Những thủ lĩnh kinh doanh theo mạng, Tủ sách sưu tầm Kinh doanh theo mạng, VMB Group - lưu hành nội (PDF) 24 Tom Shirter, Turbo – MLM, Tủ sách sưu tầm Kinh doanh theo mạng, VMB Group - lưu hành nội (PDF) 25 Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình luật cạnh tranh, MUTRAP (PDF) 26 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Tập giảng Lý luận pháp luật, Lưu hành nội 27 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 28 VMB Group, Kinh doanh theo mạng từ A đến Z, Tủ sách sưu tầm Kinh doanh theo mạng, Lưu hành nội (PDF) 29 VMB Group, Nhà kinh doanh theo mạng vĩ đại nhất, Tủ sách sưu tầm Kinh doanh theo mạng, Lưu hành nội (PDF) (D) Tạp chí 25 Tuấn Anh (2009), “Cục Quản lý cạnh tranh khai trương trang thông tin điện tử quản lý bán hàng đa cấp”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng (01), tr 11 26 Đức Quế (2009), “Vài nét quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp năm 2008”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng (01), tr 27 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Tính khơng lành mạnh hành vi bán hàng đa cấp bất theo Luật Cạnh tranh năm 2004”, Tạp chí khoa học pháp lý (3), tr 4-5 28 Lê Văn Thái (2010), “Mơ hình trả thưởng tốt hoạt động bán hàng đa cấp”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng (17), tr 25 29 Trung Thướng (2009), “Tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm đào tạo người tham gia bán hàng đa cấp”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng (10), tr 30 Trung Thướng (2010), “Có 660 nghìn người tham gia bán hàng đa cấp Việt Nam”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng (15), tr 11 31 Trung Thướng (2010), “Ra mắt Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng (15), tr 11 32 Trung Thướng (2011), “Mơ hình trả thưởng nhị phân kinh doanh đa cấp”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng (29), tr.10 - 11 33 Trung Thướng (2011), “Một số vấn đề phát sinh hoạt động bán hàng đa cấp”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng (29), tr 12 - 13 Tiếng nước 34 Bertelsmann – Stiftung’s Transformation Index (BTI) (2012), Vietnam Country Report, Gutersloh 35 Central Institute for Economic Management – Asia Competitiveness Institute – National University of Singapore (2010), Vietnam Competitiveness Report 36 Tinh Doan (2012), Evolution of Competition in Vietnam Industries over the Recent Economic Transition, Ministry of Economic Development, Wellinton 37 Harvard Kennedy School – ASH Center for Democratic Governance and Innovation (2010), Vietnam’s Industrial Policy – Designing Policies for Sustainable Development, HCMC 38 Le Danh Vinh (2003), Building Competition Law in Vietnam to meet the need of regulating market economy and in the light of Trade Liberalization and International Economic Interation, ASEAN Conference on Fair Competition Law and Policy in the ASEAN Free Trade Area, Bali 39 Ministry of Industry and Trade – Competition Administration Department (2009), Report on Results of the Research and Survey on Community’s Awareness Level about Competition Law, Ha Noi 40 Tran Si Vy & Alex Thomas Larkin (2010), “Traps for the unwary: protecting consumers from multi – level marketing schemes”, Vietnam Law & Legal Forum, pp 16 - 31 Website 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn http://www.vca.gov.vn http://en.wikipedia.org http://www.kinhdoanhtheomang.com http://mlma.org.vn http://www.longan.gov.vn http://www.drt.danang.vn http://vietbao.vn http://kinhdoanh.vnexpress.net http://kinhdoanhdacap.vn http://hn.24h.com.vn http://banghangdacap.gov.vn PHỤ LỤC MẪU THẺ THÀNH VIÊN MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG ĐA CẤP (Mẫu MT-1 theo Thông tư 19/2005/TT-BTM) Mặt trước: TÊN DOANH NGHIỆP BÁN HÀNG ĐA CẤP Địa trụ sở chính: … Điện thoại: … THẺ THÀNH VIÊN MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG ĐA CẤP Ảnh x 6cm (Đóng dấu doanh nghiệp bán hàng đa cấp) Cấp cho: Ông/Bà … (họ tên người sử dụng thẻ) Số CMND/Hộ chiếu: … cấp ngày … … Số thẻ: …… Mặt sau: QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG THẺ Người sử dụng thẻ thành viên mạng lưới bán hàng đa cấp phải xuất trình thẻ trước thực giới thiệu hàng hoá tiếp thị bán hàng Người sử dụng thẻ có trách nhiệm thực bán hàng đa cấp mặt hàng quy định tuân thủ Quy tắc hoạt động, Chương trình bán hàng … (doanh nghiệp bán hàng đa cấp) Người sử dụng thẻ có trách nhiệm cung cấp văn tới người mua hàng thông tin của… (doanh nghiệp bán hàng đa cấp) loại, chất lượng, giá cả, công dụng, cách thức sử dụng hàng hố Người sử dụng thẻ khơng u cầu người có ý định tham gia bán hàng đa cấp mua lượng hàng định nộp khoản tiền Người sử dụng thẻ không cho người khác thuê, mượn thẻ …, ngày … tháng … năm … (Chữ ký người đại diện doanh nghiệp Đóng dấu doanh nghiệp) PHỤ LỤC MẪU HỢP ĐỒNG THAM GIA BÁN HÀNG ĐA CẤP 62 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -HỢP ĐỒNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM Mã số FLP: 840-000-xxxxxx (Vui lòng điền bút mực đánh máy) BÊN A “ATC” CÔNG TY TNHH TM LÔ HỘI 199 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 7, Quận 3, Tp HCM Tel: 84-8-39326509, 39325076 * Fax: 84-8-39325928 Email: atclohoi@hcm.vnn.vn Đại diện theo pháp luật: Bà Trương Thị Nhi, Giám đốc Điều hành BÊN B “NHÀ PHÂN PHỐI” NGƯỜI NỘP ĐƠN: (Vui lòng viết chữ in hoa) Họ tên: _ Ngày sinh: _ Số CMND: _ Ngày cấp: _ Nơi cấp: Số Giấy phép lao động – Dành cho người khơng có quốc tịch Việt Nam: _ Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ Tình trạng nhân: ☐ Độc thân ☐ Kết hôn Địa thường trú: _ Địa liên lạc: Điện thoại nhà: ĐT di động: _ Email: _ Tài khoản ngân hàng số: _ Tên ngân hàng: NGƯỜI HÔN PHỐI (Vợ chồng Người nộp đơn) Họ tên: _ Ngày sinh: _ Số CMND: _ Ngày cấp: Nơi cấp: _ NGƯỜI BẢO TRỢ (Cho Người nộp đơn) Họ tên: Mã số FLP: _ Địa liên lạc: Điện thoại nhà: ĐT di động: _ Email: _ 62 Mẫu hợp đồng Công ty TNHH TM Lô Hội BẰNG VIỆC KÝ HỢP ĐỒNG NÀY, CÁC BÊN HIỂU VÀ THỎA THUẬN RẰNG NHỮNG NỘI DUNG SAU ĐÂY HỢP THÀNH CÁC ĐIỀU KHOẢN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA HỢP ĐỒNG: Nhà phân phối hành động thay cho ơng/bà tư cách cá nhân, Nhà Phân Phối 18 tuổi 18 tuổi có đầy đủ lực hành vi dân Nhà Phân Phối tuyên bố Nhà Phân Phối khơng thụ án tù, có tiền án vi phạm liên quan đến sản xuất và/hoặc kinh doanh hàng giả, thông tin sai thật, thực kinh doanh phi pháp, trốn thuế, lừa bịp khác hàng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, sở hữu tài sản phi pháp Trong trường hợp, không mang quốc tịch Việt Nam, Nhà Phân Phối xác nhận rằng, ơng/bà có Giấy phép lao động Việt Nam cịn hiệu lực Chính cá nhân Nhà Phân Phối có hội chứng nhận họp, chấp thuận ATC chứng nhận đại diện ủy quyền ATC, hợp đồng Bên ký kết, Nhà Phân Phối hội đủ tiêu chuẩn để tham gia chương trình bán hàng bên A tư cách Nhà Phân Phối Hợp đồng cấu thành hợp đồng ràng buộc bên vào thời điểm ATC nhận, chấp thuận hợp đồng Nhà Phân Phối ký tên đệ trình Là Nhà Phân Phối mới, Nhà Phân Phối mua sản phẩm FLP từ ATC theo giá bán sỉ để tiêu dùng sử dụng riêng cho ông/bà Nhà Phân Phối giới thiệu bán lại sản phẩm nêu cho bên thứ ba theo giá bán lẻ ATC công bố Bản tóm tắt sản phẩm, nguồn gốc, giá cả, chất lượng giá trị sử dụng sản phẩm – nghĩa Danh sách Sản phẩm – đính kèm cấu thành phần khơng rời Hợp đồng Nhà Phân Phối cam kết rằng, Nhà Phân Phối nhà kinh doanh độc lập kinh doanh, giới thiệu, bán, và/hoặc phân phối sản phẩm FLP Nhà Phân Phối nhân viên, đại diện theo pháp luật ATC mục đích Nhà Phân Phối có trách nhiệm tn thủ tất luật quy định áp dụng Việt Nam, cụ thể là, không giới hạn ở, luật quy định đăng ký, và/hoặc cấp giấy phép kinh doanh để tham gia hoạt động thương mại thuế khoản lợi nhuận mà Nhà Phân Phối thu tư cách Nhà Phân Phối sản phẩm FLP Việt Nam Nhà Phân Phối thừa nhận khoản lợi nhuận Nhà Phân Phối tính vào thực chức giới thiệu, giám sát, phân phối, bán và/hoặc chào hàng Nhà Phân Phối việc bán phân phối sản phẩm, không vào số làm việc yếu tố may mắn Nhà Phân Phối tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ thuế Nhà Phân Phối giữ cho ATC vô hại nghĩa vụ trách nhiệm vấn đề ATC quyền khấu trừ tiền thuế từ khoản lợi nhuận Nhà Phân Phối pháp luật có quy định Khơng có u cầu khoản đầu tư tối thiểu lượng hàng tồn tối thiểu Tất lần mua phải theo số lượng hợp lý Nhà Phân Phối cam kết nhận đọc Chính sách Cơng ty ATC (tức Quy tắc hoạt động chương trình bán hàng) đồng ý thực cơng việc kinh doanh theo điều kiện, cam kết sách, trình tự chương trình bán hàng quy định Chính sách Cơng ty mà sách, trình tự chương trình bán hàng nêu đính kèm cấu thành phần khơng tách rời khỏi Hợp đồng ràng buộc bên Nhà Phân Phối hiểu cách hành động Nhà Phân Phối việc Nhà Phân Phối bỏ qua khơng hành động mà dẫn đến việc sử dụng sai, thể lại không đúng, lạm dụng vi phạm điều kiện, cam kết, sách trình tự nêu trên, và/hoặc luật pháp áp dụng hành, khiến cho ATC chấm dứt quan hệ phân phối với Nhà Phân Phối Các bên đồng ý ATC có thể, sau thông báo thời gian hợp lý, thay đổi, sửa đổi bổ sung hợp đồng này, danh sách sản phẩm, và/hoặc sách cơng ty Và điều kiện, u cầu sách, trình tự chương trình bán hàng ATC để trì hệ thống bán hàng bền vững, tuân thủ quy định pháp luật, thay đổi điều kiện kinh tế, Nhà Phân Phối thực công việc kinh doanh Nhà Phân Phối theo thay đổi, sửa đổi, bổ sung nêu Cụ thể, Nhà Phân Phối thừa nhận Nhà Phân Phối thời điểm ký Hợp đồng làm người tham gia vào chương trình bán hàng ATC theo hợp đồng trước điều khoản Hợp đồng thay hợp đồng trước thể Hợp đồng ký vào ngày hợp đồng trước đây, theo đó, mã số quan hệ phân phối cấp lần cho Nhà Phân Phối theo hợp đồng trước giữ nguyên tiếp tục theo Hợp đồng Nhà Phân Phối cam kết trình bày sản phẩm chương trình bán hàng ATC cung cấp Mọi hình thức, vật phẩm giới thiệu, kể khơng giới hạn băng ghi âm, băng hình ấn phẩm phải trình lên có chấp thuận văn người đại diện có thẩm quyền ATC trước sử dụng 10 Tất đơn đặt mua hàng phải có kèm theo khoản toán tiền mặt séc ngân hàng ngân phiếu toán chi trả cho ATC theo số tiền, kể tiền thuế (nếu có) 11 ATC dành sẵn việc cung cấp sản phẩm ATC cho Nhà Phân Phối thưởng cho nỗ lực bán hàng Nhà Phân Phối theo chương trình ATC quy định sẵn Chính sách Cơng ty 12 NHÀ PHÂN PHỐI CÓ THỂ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG NÀY VÀO BẤT KỲ THỜI ĐIỂM NÀO VỚI HIỆU LỰC KỂ TỪ KHI GỬI THÔNG BÁO BẰNG VĂN BẢN TRƯỚC (BẢY) NGÀY ĐẾN ATC Nếu Nhà Phân Phối định hủy bỏ tất sản phẩm mà Nhà Phân Phối mua từ ATC 30 (ba mươi) ngày trước đó, sản phẩm Nhà Phân Phối chiếm hữu tình trạng bán lại sản phẩm ATC mua lại theo sách trình tự quy định Chính sách Cơng ty 13 ATC chấm dứt Hợp đồng Nhà Phân Phối vi phạm Chính sách Cơng ty, Hợp đồng và/hoặc luật áp dụng bao gồm không giới hạn luật hoạt động bán hàng đa cấp, cách thông báo trước (bảy) ngày cho Nhà Phân Phối Nếu hành vi vi phạm gây thiệt hại cho khách hàng, Nhà Phân Phối khác, Nhà Phân Phối phải bồi thường cho thiệt hại tự chịu trách nhiệm trước pháp luật cho hành vi 14 Khi Nhà Phân Phối lài Nhà Phân Phối động không vi phạm Hợp đồng Chính sách Cơng ty, ATC thưởng cho Nhà Phân Phối nỗ lực bán hàng thành công Nhà Phân Phối theo cấu lợi nhuận chương trình khen thưởng xác lập chương trình bán hàng ATC quy định Chính sách Cơng ty 15 Hợp đồng mang tính chất dành riêng cho cá nhân không chuyển nhượng, chuyển giao, ngoại trừ trường hợp Nhà Phân Phối qua đời, trường hợp Hợp đồng thừa kế cá nhân hội đủ tiêu chuẩn hội đủ tiêu chuẩn làm nhà phân phối cho ATC 16 Mọi tranh chấp Nhà Phân Phối ATC chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam tịa án có thẩm quyền tài phán Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh giải Nhà Phân Phối hiểu ATC trơng đợi nhà phân phối thực công việc với tinh thần đạo đức liêm cao Nhà Phân Phối thỏa thuận tuyên bố Nhà phân phối chưa bị kết án bị kết tội có hành vi đồi bại khơng trung thực 17 Bằng việc ký vào Hợp đồng này, xác nhận hiểu đồng ý với điều khoản điều kiện nêu Ngày tháng năm NGƯỜI NỘP ĐƠN (Ký ghi rõ họ tên) NGƯỜI BẢO TRỢ (Ký ghi rõ họ tên) NGƯỜI HÔN PHỐI (Ký ghi rõ họ tên) GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH CỦA ATC (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) PHỤ LỤC DANH SÁCH MỘT SỐ CÔNG TY KINH DOANH ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM STT 10 Tên doanh nghiệp CTCP Cát Nguyên CTCP Hoàng Kim Thế Gia CTCP Kim Cương Thế Giới CTCP Kim Đô CTCP Liên kết Tri thức CTCP Merro CTCP Quốc tế Kiệt Vinh Lục Cốc Việt Nam CTCP Quốc tế Tân Đại Trạch CTCP Quốc tế Việt – Am CTCP Sinh Lợi CTCP Tập đoàn Liên Kết Việt Nam CTCP TM Hợp tác 12 Quốc tế Sun ASIA CTCP Tri thức Cộng Đồng Việt 13 11 14 CTCP Công nghệ Phát triển Địa phương Trạng cấp phép thái Sản phẩm chăm sóc sắc Hà Nội Đang đẹp, sức khỏe hoạt động Đồ dùng gia đình TP Hồ Chí Đang hoạt Minh động Kim cương, trang sức Hà Nội Ngưng hoạt động Thực phẩm chức TP Hồ Chí Ngưng Minh hoạt động Thực phẩm chức năng, Hà Nội Đang sản phẩm chăm sóc sức hoạt động khỏe Thực phẩm chức Hà Nội Đang hoạt động Trang thiết bị y tế, thực Hà Nội Ngưng phẩm hoạt động Danh mục hàng hóa Tảo Spirulina Hà Nội Hàng gia dụng, dụng cụ TP Hồ Chí hỗ trợ sức khoẻ, thực Minh phẩm chức Hàng may mặc, mỹ phẩm Thực phẩm chức TP Hồ Chí Minh Hà Nội Thực phẩm chức Hà Nội Đào tạo trực tuyến chuyên về: Kỹ mềm, Quản trị Kinh doanh, Ngoại ngữ, ôn thi đại học Thực phẩm chức Hà Nội Hà Nội Ngưng hoạt động Đang hoạt động Thu hồi GPKD Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Quốc tế Amkey Việt Nam CTCP Mạng lưới 15 Hữu Nghị Công ty TNHH Agel 16 Việt Nam Công ty TNHH 17 Amway Việt Nam Công ty TNHH Ánh Sáng T.I.A.N.S.H.I Công ty TNHH Bảo 19 Anh Phương Nam Công ty TNHH Bảo 20 Lan Thiên Sư Công ty TNHH BHIP 21 18 Công ty TNHH Dược 22 phẩm Điền Thảo Đường Cơng ty TNHH 23 Jeunesse Tồn cầu Việt Nam Cơng ty TNHH 24 Joylife Việt Nam 25 26 27 28 29 Công ty TNHH Melilea Quốc tế Việt Nam Công ty TNHH MTV Herbalife Công ty TNHH MTV Liên kết Triển vọng Công ty TNHH MTV Mạng lưới FPT Công ty TNHH MTV TM DV Hoằng Đạt Mỹ phẩm, thực phẩm dinh dưỡng nano Mỹ phẩm TP Hồ Chí Minh Hà Nội Thực phẩm chức năng, vệ sinh gia dụng, mỹ phẩm Thực phẩm bổ dưỡng, chất tẩy rửa Hàng may mặc, giày dép, hàng da giả da Thực phẩm chức Đồng Nai Sản phẩm chức (nước giải khát) Sản phẩm chăm sóc sức khỏe Hà Nội TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Hà Nội Hà Nội Đang hoạt động Ngưng hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Ngưng hoạt động Đang hoạt động Ngưng hoạt động Hóa chất xúc tác, hóa Hà Nội chất phụ gia, hóa chất tẩy rửa Sản phẩm phục vụ nghỉ Hà Nội dưỡng giải trí (vé máy bay, phòng khách sạn) Thực phẩm chức Hà Nội Đang hoạt động Thực phẩm dinh dưỡng TP Hồ Chí Minh Thực phẩm chức TP Hồ Chí Minh Sản phẩm điện tử viễn TP Hồ Chí thơng Minh Thực phẩm, thức uống TP Hồ Chí có cồn, thuốc lá, thuốc Minh lào, nước hoa, mỹ Đang hoạt động Đang hoạt động Ngưng hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Cơng ty TNHH MTV Tồn Hữu Công ty TNHH MTV Nam Trường Giang Công ty TNHH MTV Thời trang Ngân Hà Công ty TNHH MTV TM DV Kỳ Diệu Công ty TNHH MTV XNK Vi Na Linh Công ty TNHH Mỹ phẩm Avon Việt Nam Công ty TNHH Mỹ phẩm Thường Xuân Công ty TNHH No Ni Vi Na Công ty TNHH Phan Hưng Long Công ty TNHH Phát triển Tùng Việt 39 40 41 42 43 Công ty TNHH Phong cách sống Thế giới Tốt Công ty TNHH Quốc tế Đa Bảo Công ty TNHH Quy Xuyên Việt Nam Công ty TNHH SX TM Quốc tế Thượng Thống phẩm, đồ gia dụng, linh kiện điện tử, văn phòng phẩm Chủng loại khác Đồng Nai Thực phẩm, đồ uống, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, nước hoa, đồ điện gia dụng, thiết bị y tế Mỹ phẩm, đồ uống khơng cồn TP Hồ Chí Minh Ngưng hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Ngưng hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động TP Hồ Chí Minh Ngưng hoạt động Thực phẩm chức năng, sản phẩm chăm sóc da Chủng loại khác TP Hồ Chí Minh Hà Nội Đồ điện tử, máy móc, thiết bị viễn thơng, đồ gia dụng TP Hồ Chí Minh Ngưng hoạt động Ngưng hoạt động Ngưng hoạt động Thực phẩm chức năng, dụng cụ hỗ trợ Hàng may mặc Vải, hàng may sẵn, giày dép Băng vệ sinh Anion Mỹ phẩm Sản phẩm bôi da Thực phẩm bổ sung dinh dưỡng, mỹ phẩm Thực phẩm bổ dưỡng TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Bình Dương TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Hà Nội 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Công ty TNHH Sophie Martin Việt Nam Công ty TNHH SX TM DV Thực phẩm Công nghệ AION Công Ty TNHH SX TM Hưng Thời Đại Công ty TNHH Synergy Việt Nam Cơng ty TNHH Tầm Nhìn Việt Nam Hàng thời trang (túi xách, ví, ba lơ, phụ kiện thời trang) Hàng tiêu dùng, thực phẩm bổ sung TP Hồ Chí Minh Đang hoạt động TP Hồ Chí Minh Đang hoạt động Máy móc, trang sức, phụ trang, dụng cụ Hàng thời trang TP Hồ Chí Minh Hà Nội Đang hoạt động Đang hoạt động Đang hoạt động Thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm, đồ dùng cá nhân gia đình Cơng ty TNHH Tam Thực phẩm dinh Sinh Yofoto Việt dưỡng, thực phẩm chức Nam Công ty TNHH Tân Hàng tiêu dùng, thực Hy Vọng phẩm chức năng, mỹ phẩm Công ty TNHH Thế Thực phẩm chức năng, Giới Toàn Mỹ mỹ phẩm, thiết bị điện tử, dụng cụ thể dục Công ty TNHH Thiên Kim khí điện máy, Ngọc Minh Uy hàng may mặc, mỹ phẩm Công ty TNHH Thiên Thực phẩm chức năng, Sư Việt Nam hóa mỹ phẩm Cơng ty TNHH Hàng bách hóa, mỹ TM&DV Du lịch Ích nghệ, đặt vé máy bay, Lợi phòng khách sạn phục vụ du lịch Công ty TNHH Thực phẩm chức năng, TM&DV Vĩnh Nhật đồ dùng cá nhân gia Quang đình Cơng ty TNHH TM Thực phẩm chức A.P.E.X Công ty TNHH TM Thực phẩm chức năng, Lô Hội mỹ phẩm, hàng tiêu dùng Hà Nội Hà Nội Đang hoạt động TP Hồ Chí Minh Đang hoạt động TP Hồ Chí Minh Đang hoạt động Hà Nội Đang hoạt động Hải Dương TP Hồ Chí Minh Đang hoạt động Ngưng hoạt động TP Hồ Chí Minh Đang hoạt động Hà Nội Ngưng hoạt động Đang hoạt động TP Hồ Chí Minh Cơng ty TNHH TM 58 Monjoin 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Công ty TNHH TM & XNK Huy Hồng Công ty TNHH TM Vision Việt Nam Công ty TNHH TM Yahgo Công ty TNHH TM Điện tử Ngũ Châu Việt Nam Công ty TNHH TM Điện Tử Quốc Tế Công ty TNHH TM XNK Tổng hợp Thái Bình Cơng ty TNHH TM&DV Apollo Cơng ty TNHH TNI Việt Nam Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Thương mại Hằng Thuận Công ty TNHH World-Nets Việt Nam Sản phẩm chăm sóc sức khỏe, thực phẩm chức Đồ gia dụng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, mỹ phẩm, sản phẩm vệ sinh cá nhân Thực phẩm chức năng, mỹ phẩm Hàng may mặc, trang sức, phụ trang, dụng cụ, thực phẩm bổ dưỡng, mỹ phẩm Máy móc, thiết bị điện tử Hà Nội Ngưng hoạt động TP Hồ Chí Minh Ngưng hoạt động Hà Nội Đang hoạt động Đang hoạt động Hà Nội Đang hoạt động Máy móc, thiết bị điện tử Nơng, lâm sản, động vật sống Hà Nội Đang hoạt động Ngưng hoạt động Thực phẩm chức Hà Nội Hà Nội Hà Nội Nước uống hoạt tính Hà Nội sinh học Thực phẩm chức năng, Hà Nội hàng may mặc, băng vệ sinh, mỹ phẩm Hàng tiêu dùng, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm Hà Nội Ngưng hoạt động Đang hoạt động Ngưng hoạt động Đang hoạt động Nguồn: Cục quản lý cạnh tranh 63 63 www.banhangdacap.gov.vn 09:47 18/6/2013