1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 18 lực có thể làm quay vật

5 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 265,04 KB

Nội dung

BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT I II III MỤC TIÊU Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động tìm hiểu tác dụng làm quay lưc - Giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hiệu đảm bảo thành viên nhóm tích cực tham gia; - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu tác dụng làm quay lực lên vật quanh điểm trục đặc trưng moomen lực - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hoạt động sống nhận tác dụng làm quay lực - Vận dụng kiến thức, kĩ học: thực thí nghiệm để mơ tả tác dụng làm quay lực Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân; - Trung thực, trách nhiệm nghiên cứu học tập; - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh minh họa - Phiếu học tập 1, - Phiếu đánh giá hoạt động 2, - Máy chiếu - Sách giáo khoa TỔ CHỨC DẠY HỌC  Hoạt động 1: Khởi động a) b) c) d) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh Nội dung: Giới thiệu tác dụng làm quay lực Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức dạy học: Giáo viên đặt vấn đề: : Chúng ta biết, lực tác dụng vào vật làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động làm biến dạng vật Không thế, lực cịn làm quay vật Ví dụ, hình 18.1, đẩy kéo cánh cửa quay quanh lề Khi lực tác dụng lên vật làm quay vật?  Hoạt động 2: Tác dụng làm quay lực a) Mục tiêu: Nêu lực tác dụng làm quay vật b) Nội dung: GV cho HS thực thí nghiệm c) Sản phẩm: Phiếu học tập học sinh d) Tổ chức dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Lực tác dụng lên vật làm quay vật quanh trục GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hồn thành điểm cố định *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Phiếu học tập GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôi thảo luận nội dung SGK *Thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đơi hồn thành câu trả lời *Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS nhóm trả lời câu hỏi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV mời học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung GV chốt lại kiến thức đánh giá theo bảng kiểm, nhận xét nhóm PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Vì cần phải kéo nhẹ lực kế thực thao tác thí nghiệm? Câu 2: Nêu số ví dụ thực tế lực tác dụng làm quay vật Phương pháp đánh giá công cụ đánh giá: Quan sát, Phiếu học tập, Bảng kiểm Các tiêu chí Thao tác thí nghiệm đúng, xác Nêu lực tác dụng làm quay vật Có Khơng Hoạt động 3: Tìm hiểu Mơmen lực a) b) c) d) Mục tiêu: Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống Nội dung: GV cho HS quan sát hình để tìm hiểu vài trị mơmen lực sống Sản phẩm: Phiếu học tập số Tổ chức dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV u cầu HS thảo luận theo nhóm hồn thành Tác dụng làm quay lực lên Phiếu học tập vật quanh trục hay Gv sử dụng kĩ thuật tia chớp động não để hướng dẫn điểm cố định đặc trưng gợi ý HS thảo luận theo nhóm nội dung SGK mơmen lực Hồn thành phiếu học tập *Thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đơi hồn thành câu trả lời Mơmen lực có liên hệ với độ lớn lực khoảng cách từ trục quay đến giá lực *Báo cáo kết qả thảo luận GV gọi HS nhóm trả lời câu hỏi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV mời học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung GV chốt lại kiến thức đánh giá theo rubric, nhận xét nhóm PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Trong hình 18.1, tay người tác dụng lực cánh cửa khơng quay? Câu 2: Nêu ví dụ thực tế cần làm tăng mômen lực cách: a Tăng độ lớn lực b Tăng khoảng cách từ trục quay đến giá lực c Tăng đồng thời độ lớn lực khoảng cách từ trục quay đến giá lực Phương pháp đánh giá công cụ đánh giá: Phiếu học tập, Rubric Tiêu chí đánh giá Tổ chức hoạt động nhóm tiến hành thảo luận Nêu Mức độ đánh giá điểm Mức (5đ) Mức (7đ) Mức (10đ) Hầu thành Hầu hết thành Tất thành viên viên không viên thực thực nhiệm thực nhiệm nhiệm vụ vụ PHT vụ PHT, PHT, có 3,4 HS (5 điểm) có 1,2 HS không làm chủ chốt làm (3 điểm) (2 điểm) Nêu – Nêu cách Nêu cách cách (3 điểm) (4 điểm) Tổng điểm Hoạt động 4: Vận dụng (5 điểm) Điểm a) Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế - Học sinh sáng tạo phát triển theo sở thích b) Nội dung: Bài tập giáo viên giao tình thực tiễn c) Sản phẩm: Phiếu làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi: Câu 1: Khi tháo đai ốc máy móc, thiết bị, người thợ cần dùng dụng cụ gọi cờ - lê (Hình 18.5) a Chỉ vật chịu lực tác dụng làm quay lực làm quay vật trường hợp b Nếu ốc chặt, người thợ thường phải dùng thêm đoạn ống thép để nối dài thêm cán cờ - lê Giải thích cách làm Câu 2: Hình 18.6 ảnh kìm cán dài dùng để cắt sắt (hình 18.6 a) dao xén giấy (hình 18.6b) Trong hình, nêu rõ phận dụng cụ quay chịu lực tác dụng *Thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đơi hồn thành câu trả lời *Báo cáo kết thảo luận GV gọi HS trả lời câu hỏi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV mời học sinh khác nhận xét bổ sung GV chốt lại kiến thức đánh giá , nhận xét nhóm Nội dung Câu 1: a - Vật chịu lực tác dụng làm quay đai ốc - Lực làm quay vật lực tay tác dụng vào cờ - lê b Việc dùng thêm đoạn ống thép để nối dài thêm cán cờ - lê để làm tăng khoảng cách từ trục quay đến giá lực giúp tăng mômen lực làm đai ốc tháo dễ Câu 2:

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:14

w