1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương khoa sử địa

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương ôn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối ĐỀ CƯƠNG KHOA – SỬ – ĐỊA CUỐI HKII (KHỐI 4) PHẦN I KHOA HỌC A Trắc nghiệm Câu 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Âm yếu lan truyền xa nguồn âm b) Âm truyền qua môi trường chất lỏng c) Âm truyền qua chất rắn d) Càng đứng xa nguồn phát âm nghe rõ Câu 2: Khi gõ tay vào mặt bàn, tai ta nghe thấy tiếng động Hãy đánh số vào ô trống trước kiện xảy theo thứ tự từ đến Khơng khí xung quanh mặt bàn rung động Mặt bàn rung Màng nhĩ rung tai ta nghe tiếng động Khơng khí gần tai ta rung động Câu3: Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Âm lan truyền xa mạnh lên b) Càng đứng xa nguồn âm nghe thấy âm nhỏ c) Âm truyền qua chất khí chất lỏng d) Ở đáy đại dương, người ta thấy âm âm truyền qua chất lỏng Câu 4: Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho phù hợp A Âm truyền qua chất rắn Âm truyền qua chất lỏng B a Tiếng reo điện thoại b Cá voi cá voi “nói chuyện Âm truyền qua khơng khí với nhau” c Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa d Nghe thấy tiếng cịi phương tiện giao thơng Câu 5: Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho phù hợp A Báo hiệu Giao tiếp B a Tiếng nhạc du dương b Chuông báo cháy Đề cương ôn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối Giải trí c Trò chuyện với d Tiếng còi xe cứu thương Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe người, gây ngủ, suy nhược thần kinh,… b) Âm không cần thiết sống người c) Chúng ta ghi lại âm vảo băng cát-xét, đĩa CD,… d) Các âm khác có độ cao, thấp (trầm, bổng) khác Câu 7: Hãy xếp vật kể sau vào nhóm thích hợp Quyển sách khoa học 4, Mặt Trăng, bóng đèn tuýp, Mặt Trời, đồng hồ đeo tay, Trái Đất, đom đóm - Vật tự phát sáng:………………………………………………………………………… - Vật chiếu sáng:…………………………………………………………………… Câu 8: Tại nhìn thấy vật? A Vì trời sáng B Vì có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta C Vì ta tinh mắt D Vì vạn vật phát sáng Câu 9: Bóng tối tạo thành nào? A Phía sau vật cản sáng (khi chiếu sáng) có bóng tối vật B Khi ánh sáng chiếu vào vật bị phản chiếu Bóng tối ánh sáng bị phản chiếu C Bóng tối vật chiếu tia màu đen tới tạo thành Câu 10: Khi dịch nguồn sáng xa vật, bóng vật thay đổi nào? A To lên B Bé C Không thay đổi Câu 11: Đánh dấu X trước vật cho ánh sang truyền qua Khơng khí Cửa gỗ Nước Thủy tinh Viên gạch Nhựa Thước kẻ mi-ca Thùng giấy các-tông Quyển sách Tấm bìa Câu 12: Một vật tạo bóng giống hệt hình dáng ánh sáng: A Có thể bị phản xạ C Truyền theo đường thẳng B Cần cho sống sinh vật D Có thể truyền qua số vật Câu 13: Đúng ghi Đ, sai ghi S Đề cương ôn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối a) Ánh sáng mặt trời giúp thể người tổng hợp vi-ta-min D, giúp rang, xương khỏe sưởi ấm cho thể b) Ánh sáng mặt trời hại đến thể người c) Chiếu trực tiếp ánh sáng đèn pin, đèn laze, đèn pha ô tô vào mắt Câu 14: Trong chăn nuôi gà, người ta làm để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng? A Tăng nhiệt độ B Tăng thời gian chiếu sáng C Tăng khí ô xi Câu 15: Sắp xếp động vật vào nhóm thích hợp chó sói, gà, hươu, vịt, thỏ, chuột, sư tử, côn trùng, khỉ, rắn, dơi, voi, cú mèo, ếch Nhóm động vật kiếm ăn ban ngày ………………………………………… Nhóm động vật kiếm ăn ban đêm ………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… Câu 16: Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Đội mũ, đeo kính đường Khơng nên chơi chỗ nắng vào buổi trưa b) Tranh thủ làm việc đun nấu thức ăn c) Trẻ em chơi gần bếp cháy d) Để xăng, dầu gần nơi đun nấu gia đình nhà hàng Câu 17: Đánh dấu X vào nguồn nhiệt thân thiện với môi trường Cồn cháy Lửa bếp than Mặt Trời Khí bi – ô – ga Câu 18: Xác định vật thu nhiệt vật tỏa nhiệt trường hợp sau: Trường hợp Vật thu nhiệt Vật tỏa nhiệt Rót nước sơi vào cốc, cầm ta thấy nóng Để rau, củ tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh Cho đá vào cốc, cốc lạnh Dùng bàn làm phẳng quần áo Chườm đá lên trán, trán lạnh Câu 19: Chạm tay vào vật lấy từ tủ lạnh ra, tay ta thấy mát lạnh Đó vì: A Nhiệt lạnh từ vật truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh B Có truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên tay ta cảm thấy lạnh C Nhiệt lạnh từ vật truyền đến tay ta làm bớt nhiệt nóng tay ta, ta thấy lạnh Đề cương ôn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối D Nhiệt lạnh từ vật truyền vào tay ta đồng thời nhiệt nóng từ tay ta truyền tới vật, tay ta thấy lạnh Câu 20: Vì trời rét, đặt tay vào vật đồng ta thấy lạnh so với đặt tay vào vật gỗ? A Vật đồng có nhiệt độ thấp vật gỗ B Đồng tỏa nhiệt lạnh cho tay ta nhiều gỗ C Đồng dẫn nhiệt tốt gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều truyền cho gỗ Vì tay ta có cảm giác lạnh chạm vào vật đồng D Đồng có chất lạnh, gỗ khơng có chất lạnh nên chạm tay vào vật đồng trời rét cho ta cảm giác lạnh Câu 21: Nhiệt độ thể người lúc khỏe mạnh bao nhiêu? A 0°C B 37°C C 40°C D 100°C Câu 22: Nhiệt ảnh hưởng sống người động vật? A Sự lớn lên B Sự sinh sản C Sự phân bố động thực vật D.Tất Câu 23: Hãy xếp nhiệt độ sau theo thứ tự từ cao xuống thấp cách đánh số từ đến vào ô trống Nhiệt độ nước đá Nhiệt độ người khỏe mạnh Nhiệt độ nước sôi Nhiệt độ 35°C B Tự luận Câu 1: Đặt đồng hồ chuông kêu vào túi ni lông, buộc chặt túi lại thả vào chậu nước Áp tai vào thành chậu, tai bịt lại Khi đó, ta có nghe thấy tiếng chng đồng hồ khơng? Vì sao? Trả lời: Ta có nghe tiếng chng kêu âm truyền qua chất lỏng (nước) chất rắn (túi nilong, chậu nước) Câu 2: Em xếp vật kể sau vào nhóm thích hợp Quyển sách Tốn 4, mặt trăng, bóng đèn tp, mặt trời, đồng hồ đeo tay, trái đất, đom đóm - Vật tự phát sáng:……………………………………………………… - Vật chiếu sáng:………………………………………………… Trả lời: Đề cương ôn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối - Vật tự phát sáng: bóng đèn tuýp, mặt trời, đom đóm - Vật chiếu sáng: sách Toán 4, mặt trăng, đồng hồ đeo tay, trái đất Câu 3: Vì nhà sản xuất không đổ đầy chất lỏng chai/bình đóng kín Em giải thích Trả lời: Vì chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh Nếu đổ đầy chai, mơi trường nóng lên, nước nở mà khơng có khoảng trống gây lực có thê làm nổ bật nắp chai Câu 4: Em giải thích quai tay cầm ấm đun nước, xoong nồi đun nấu thường bọc nhựa, thân nồi thường làm kim loại? Trả lời: Vì nhựa vật dẫn nhiệt kim loại vật dẫn nhiệt tốt Câu 5: Thực vật cần để sống? Trả lời: Thực vật cần ánh sáng, nước, khơng khí, chất khống để sống phát triển bình thường PHẦN II LỊCH SỬ A Trắc nghiệm Câu 1: Lê Lợi lên ngơi hồng đế năm nào? A Năm 1427 B Năm 1428 C Năm 1429 D Năm 1430 Câu 2: Khi Lê Lợi lên ngơi hồng đế đặt tên nước ta đóng đâu? A Tên nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư B Tên nước Đại Ngu, đóng Thanh Hóa C Tên nước Đại Việt, đóng Thăng Long D Tên nước Đại Việt, đóng Huế Câu 3: Nước ta thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua nào? A Lê Thái Tổ B Lê Thái Tông C Lê Nhân Tông D Lê Thánh Tơng Câu 4: Tại nói vua thời Hậu Lê có uy quyền tuyệt đối? A Vì quyền hành tập trung vào tay vua B Vì quan lại sợ vua C Vì người dân ai sung bái vua D Cả ba câu Câu 5: Vua Lê Thánh Tông có đóng góp quan trọng cho đất nước? A Vua cho soạn luật Hồng Đức Đề cương ôn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối B Vua cho vẽ đồ Hồng Đức (bản đồ nước ta) C Vua cho bãi bỏ số chức quan cao cấp D Cả đáp án Câu 6: Ngày nay, nước ta kế thừa nội dung Bộ luật Hồng Đức? A Bảo vệ giữ vững chủ quyền quốc gia B Trọng nam, khinh nữ phân biệt giàu - nghèo xã hội C Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ D Ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội E Bảo vệ quyền lợi vua, quan lại, địa chủ Câu 7: Điều tiến luật Hồng Đức so với luật khác là: A Bảo vệ chủ quyền quốc gia B Khuyến khích phát triển kinh tế C Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ Câu 8: Dưới thời Hậu Lê, nội dung học tập để thi cử gì? A Phật giáo B Nho giáo C Thiên chúa giáo D Cả nội dung Câu: Thời Hậu Lê, văn học viết chữ chiếm ưu thế? A Chữ Hán B Chữ Quốc ngữ C Chữ Nôm D Chữ La Tinh Câu 9: Bia đá dựng Văn Miếu dùng để khắc tên tuổi người: A Đỗ cử nhân B Đỗ tiến sĩ C Đỗ tú tài Câu 10: Văn Miếu Quốc Tử Giám thời Hậu Lê dành cho học? A Con cháu vua quan B Con nhà gia đình thường dân C Con nhà vua quan gia đình thường dân Câu 11: Văn Miếu Quốc Tử Giám xây dựng vào năm nào? A Năm 1070 B Năm 1071 C Năm 1072 D Năm 1073 Câu 12: Sau đánh đuổi quân Thanh, vua Quang Trung đưa sách kinh tế văn hóa? (Khoanh vào đáp án đúng) A Ban bố “Chiếu khuyến nông” B Cho dịch sách chữ Nôm sang chữ Hán C Cho đúc tiền để thuận tiện cho việc buôn bán D Yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới, cho mở cửa biển để phát triển buôn bán Đề cương ôn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối E Cho dịch sách chữ Nôm sang chữ Hán G Ban bố “Chiếu lập học”, xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu Câu 13: Nội dung “Chiếu khuyến nông vua Quang Trung gì? A Chia đất cho dân nghèo B Lệnh cho dân bỏ làng quê phải trở quê cũ cấy cày, khai phá ruộng hoang C Đào kênh mương dẫn nước vào ruộng D Chia thóc cho nơng dân Câu 14: Tại vua Quang Trung đề cao chữ Nôm? A Chữ Nôm gần gũi với văn hóa dân tộc B Vua Quang Trung người sáng tạo chữ Nôm C Mong muốn vua Quang Trung bảo tồn phát triển chữ viết dân tộc D Vua Quang Trung thấy chữ Hán không phong phú hay chữ Nôm B Tự luận Câu 1: Bộ luật Hồng Đức có nội dung nào? Trả lời: Nội dung luật Hồng Đức là: - Bảo vệ quyền lợi vua, quan lại, địa chủ - Bảo vệ chủ quyền quốc gia - Khuyến khích phát triển kinh tế - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc - Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ Câu 2: Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập? Trả lời: Nhà Hậu Lê làm việc sau để khuyến khích việc học tập: - Xây dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám có lớp học, chỗ ở, kho sách - Nhận em gia đình bình thường vào học học giỏi - Mở trường công bên cạnh lớp học tư thầy đồ - Tổ chức thi Hương, thi Hội, thi Đình - Đặt Lễ xướng danh, Lễ vinh quy, khắc tên người đỗ tiến sĩ vào bia đá dựng Văn Miếu Câu 3: Hãy nêu sách kinh tế, văn hóa, giáo dục vua Quang Trung Trả lời: Đề cương ôn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối -Về kinh tế: + Ban bố “ Chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân bỏ làng quê phải trở quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang + Đúc đồng tiền + Yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho nhân dân hai nước tự trao đổi hàng hóa, mở cửa biển cho thuyền bn nước ngồi vào bn bán - Về văn hóa, giáo dục: + Cho dịch sách chữ Hán chữ Nôm, coi chữ Nơm chữ thức quốc gia + Ban bố “ Chiếu lập học”, chủ trương: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” Câu 4: Vì vua Quang Trung nói: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu”?Trả lời: Vì đất nước muốn phát triển cần phải nâng cao dân trí, coi trọng việc học hành để đào tạo nhân tài cho đất nước PHẦN III ĐỊA LÍ A Trắc nghiệm Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống trước điều kiện thuận lợi để đồng Nam Bộ phát triển nghề ni trồng đánh bắt thủy sản a) Biển có nhiều cá tơm hải sản khác b) Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô c) Mạng lưới sơng ngịi dày đặc d) Người dân làm nhà bờ kênh, rạch e) Có khí hậu nắng ấm quanh năm Câu 2: Chọn ý điền vào ô sơ đồ cho phù hợp a) Biển nhiều cá tôm b) Phát triển nghề nuôi, đánh bắt thủy sản c) Mạng lưới sông ngịi dày đặc d) Vùng có sản lượng thủy sản lớn nước ta e) Khí hậu nắng ấm quanh năm Đề cương ôn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối Câu 3: Vì đồng Nam Bộ trở thành vùng có ngành cơng nghiệp phát triển nước ta? A Có nguồn nguyên liệu dồi C Được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy B Có lực lượng lao động đơng D Tất ý Câu 4: Hoạt động sản xuất người nơng dân ĐB Nam Bộ A Sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản B Làm muối phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất C Tham gia đóng tàu, ghe, thuyền D Trồng nhiều công nghiệp lâu năm chăn nuôi trâu, bò Câu 5: Điều sau chứng tỏ đồng Nam Bộ vùng công nghiệp phát triển nước ta? A Hàng năm, ĐB Nam Bộ tạo nửa giá trị xuất công nghiệp nước B Hàng năm, ĐB Nam Bộ tạo nửa giá trị xuất công nghiệp nước C Có nhiều ngành cơng nghiệp D Có nhiều người lao động Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Chợ sông nét đặc trưng vùng đồng sông Cửu Long b) Chợ họp hai bên bờ sơng c) Các loại hàng hóa trao đổi chợ sông máy vi tính, điện thoại, xe đạp, xe máy d) Chợ sông thường họp đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ Câu 7: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào? A Sông Tiền B Sông Hậu C Sơng Đồng Nai D Sơng Sài Gịn Câu 8: Tỉnh khơng giáp với Thành phố Hồ Chí Minh? A Bà Rịa – Vũng Tàu B Đồng Nai C Cà Mau D Tây Ninh Câu 9: Thành phố Hồ Chí Minh thức mang tên “Hồ Chí Minh” từ năm nào? A Năm 1975 B Năm 1976 C Năm 1977 D Năm 2000 Câu 10: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp: A Lớn nước B Lớn thứ hai nước C Lớn thứ ba nước Đề cương ôn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối Câu 11: Các đồng duyên hải miền trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam là: A ĐB Thanh - Nghệ - Tĩnh, ĐB Nam Ngãi, ĐB Bình Phú - Khánh Hịa, ĐB Bình - Trị - Thiên, ĐB Ninh Thuận – Bình Thuận B ĐB Nam Ngãi, ĐB Bình Phú - Khánh Hòa, ĐB Thanh - Nghệ - Tĩnh, ĐB Bình - Trị Thiên, ĐB Ninh Thuận – Bình Thuận C ĐB Thanh - Nghệ - Tĩnh, ĐB Bình - Trị - Thiên, ĐB Nam Ngãi, ĐB Bình Phú Khánh Hịa, ĐB Ninh Thuận – Bình Thuận D ĐB Nam Ngãi, ĐB Bình - Trị - Thiên, ĐB Bình Phú - Khánh Hòa, ĐB Thanh - Nghệ - Tĩnh, ĐB Ninh Thuận – Bình Thuận Câu 12: Đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì: A Đồng nằm ven biển C Đồng có nhiều đầm phá B Đồng có nhiều cồn cát D Các dãy núi lan sát biển Câu 13: Đặc điểm với khí hậu đồng duyên hải miền Trung là: A Mùa hạ thường khơ, nóng khơng có hạn hán B Mưa ít, khơng khí khơ, nóng, sơng hồ cạn nước C Cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt D Khu vực phía Nam dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh, khu vực phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa hè nóng Câu 14: Ảnh hưởng dãy núi Bạch Mã khí hậu vùng đồng duyên hải miền Trung là: A Ngăn cách Huế Đà Nẵng B Tạo thành tường chắn gió mùa đơng bắc C Tạo nên đèo Hải Vân dài Việt Nam D Tất ý B Tự luận Câu 1: Nêu điều kiện để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất vựa lúa, vựa trái lớn nướ? Trả lời: Những điều kiện để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất vựa lúa, vựa trái lớn nước là: - Đất đai màu mỡ - Khí hậu nóng ẩm Đề cương ôn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối - Người dân cần cù lao động Câu 2: Em kể tên ngành công nghiệp nổi tiếng Nam Bộ Trả lời: Một số ngành công nghiệp tiếng vùng đồng Nam Bộ là: dầu khí, sản xuấ điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc, Câu 3: Vì đồng Nam Bộ trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta? Trả lời: Đồng Nam Bộ trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta - Có nguồn nguyên liệu lao động dồi - Có nhiều nhà máy, khu công nghiệp Câu 4: Kể tên số chờ nổi sông? Chợ Cái Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp,… Câu 5: Vì nói thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn? Trả lời: - Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn vì: + Là trung tâm công nghiệp lớn nước + Các ngành công nghiệp thành phố đa dạng, bao gồm: điện, luyện kim, khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,… + Có nhiều chợ siêu thị lớn + Có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cảng Sài Gòn sân bay cảng biển lớn bậc nước - Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hóa khoa học lớn vì: + Có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học + Có nhiều rạp hát, rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí hấp dẫn Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên,… Câu 6: Nêu đặc điểm đồng duyên hải miền Trung: Trả lời: Đặc điểm đông duyên hải miền Trung là: - Nhỏ, hẹp có dãy núi lan sát biển - Có nhiều cốn cát, đầm phá Câu 7: Người dân trồng phi lao để làm gì? Đề cương ơn tập cuối HKII môn Khoa – Sử – Địa Khối Trả lời: Người dân trồng phi lao để ngăn gió di chuyển cồn cát vào đất liền phủ lên nhà cửa, đường sá, ruộng vườn Câu 8: Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng duyên hải miền Trung Trả lời: Đặc điểm khí hậu đồng duyên hải miền Trung là: - Phía Bắc dãy Bạch mã có mùa đơng lạnh, phía nam dãy núi Bạch Mã nóng quanh năm - Mùa hạ thường khơ nóng bị hạn hán Cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt Câu 9: Nêu khó khăn thiên nhiên gây làm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân đồng duyên hải miền Trung? Trả lời: Những khó khăn là: - Vào mùa hạ, Đổng duyên hải miền Trung mưa ít, khơng khí khơ nóng làm đồng ruộng nứt nẻ, sông , hồ cạn nước - Những ngày cuối năm có mưa lớn bão Câu 10: Vì phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh mà phía Nam lại ấm Trả lời: Vì dãy Bạch Mã kéo dài đến biển, nằm Huế Đà Nẵng tạo thành tường chắn gió mùa đơng bắc thổi đến nên khí hậu phía Nam nóng

Ngày đăng: 09/08/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w