Nghiên cứu hiện trạng thực vật cho lâm sản tại xã cao kỳ huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

115 0 0
Nghiên cứu hiện trạng thực vật cho lâm sản tại xã cao kỳ   huyện chợ mới   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập sau năm học trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn liền với công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học thực tiễn, đồng thời giúp cho sinh viên bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý Bộ môn Thực vật rừng - Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu trạng thực vật cho lâm sản xã Cao Kỳ - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn” Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Thực vật rừng, trung tâm thƣ viện trƣờng ĐHLN tồn thể thầy Trƣờng giúp đỡ em q trình thực khóa luận Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên, TS Vƣơng Duy Hƣng tận tình bảo truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Do vậy, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy, giáo để khóa luận hồn thiện có ý nghĩa thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên thực Triệu Thị Nga i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH LỤC VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu hệ thực vật 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng 1.3 Tại khu vực nghiên cứu CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 11 2.5.2 Phƣơng pháp vấn 11 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 12 2.5.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 13 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội xã Cao Kỳ 18 ii 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Thổ nhƣỡng 19 3.1.4 Điều kiện khí hậu 19 3.1.5 Điều kiện thủy văn 20 3.1.6 Tài nguyên nƣớc 20 3.1.7 Tài nguyên rừng 21 3.1.8 Thực trạng môi trƣờng địa bàn xã 21 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 3.2.1 Dân số - lao động - việc làm 22 3.2.2 Điều kiện kinh tế 22 3.2.3 Cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đa dạng thực vật cho lâm sản khu vực nghiên cứu 26 4.1.1 Đánh giá tính đa dạng bậc ngành 26 4.1.2 Đánh giá dạng taxon dƣới ngành 27 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng cho lâm sản khu vực 35 4.2.1 Nhóm đƣợc sử dụng làm thuốc 37 4.2.2 Nhóm sử dụng làm thức ăn cho ngƣời gia súc 43 4.2.3 Nhóm cho gỗ tre nứa 45 4.3 Giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thực vật rừng 49 4.3.1 Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 49 4.3.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Tồn 53 Khuyến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iii PHẦN PHỤ LỤC 56 Phụ lục 01 Danh lục thực vật cho lâm sản xã Cao Kỳ 57 Phụ lục 02 Hình ảnh mẫu vật thu thập khu vực nghiên cứu 71 iv DANH MỤC BẢNG Biểu 4.1 Tổng hợp số họ, chi, loài hệ thực vật khu vực nghiên cứu 26 Biểu 4.2 Danh sách họ thực vật nhiều loài, chi khu vực nghiên cứu 27 Biểu 4.3 Danh sách chi thực vật nhiều loài khu vực nghiên cứu 28 Biểu 4.4 Danh sách họ thực vật đơn loài khu vực nghiên cứu 29 Biểu 4.5 Danh sách loài thực vật nguy cấp quý khu vực 33 Biểu 4.6 Tỷ lệ nhóm dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu 35 Biểu 4.7 Tỷ lệ công dụng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 36 Biểu 4.8 Một số loài thuốc đƣợc sử dụng khu vực nghiên cứu 38 Biểu 4.9 Một số loài đại diện làm thực phẩm cho ngƣời gia súc 43 Biểu 4.10 Danh sách lồi đƣợc ngƣời dân bn bán thị trƣờng 46 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Các loài lâm sản đƣợc ngƣời dân bày bán chợ phiên 43 Hình 4.2 Ngƣời dân khai thác loài thực vật cho lâm sản 45 Hình 4.3 Ngƣời dân bán loại thuốc từ tực vật cho lâm sản 48 Hình 4.4 Các loại măng đƣợc bày bán tạp hóa 48 vi DANH LỤC VIẾT TẮT LSNG Lâm sản gỗ UBND Ủy ban nhân nhân FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc RECOFTC Trung tâm đào tạo vùng lâm nghiệp cộng đồng vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới với tài ngun rừng đƣợc đánh giá có tính đa dạng sinh học cao sở hữu nhiều nguồn gen quý Đến nay, Việt Nam ghi nhận đƣợc khoảng 13.766 loài thực vật, có 2.393 lồi thực vật bậc thấp 11.373 lồi thực vật bậc cao, có khoảng 10% số lồi thực vật phát đƣợc cho loài địa, đặc hữu, quý (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Phạm Thị Sến, 2000) [5] Tài nguyên rừng có vai trị vơ quan trọng đời sống ngƣời Phần lớn ngƣời dân huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số từ lâu sinh sống chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên Ngoài khai thác gỗ để xây dựng nhà cửa ngƣời sử dụng nhiều lồi lâm sản khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất hàng ngày Thực vật cho lâm sản thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng Việt Nam nói riêng hệ sinh thái rƣng nhiệt đới nói chung, nguồn thu nhập đáng kể ngƣời dân Nhiều địa phƣơng miền núi, nguồn thu từ thực vật cho lâm sản chiếm từ 20 - 25% tổng thu nhập kinh tế hộ gia đình, chủ yếu gỗ, nguồn lƣơng thực thực phẩm thuốc chữa bệnh đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày Ngồi ra, thực vật cho lâm sản cịn có vai trị quan trọng bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ rừng, làm tăng giá trị kinh tế rừng góp phần khơi phục, nâng cao giá trị khu rừng nghèo Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, tốc độ gia tăng dân số ngày nhanh, áp lực lƣơng thực, thực phẩm ngày lớn khiến cho tình trạng chặt phá rừng diễn ngày gay gắt, tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng, chất lƣợng rừng (nhất khu rừng đặc dụng) giảm sút xuống cấp đáng báo động, nhiều loài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Trong thời gian dài loài thực vật cho lâm sản bị xem thƣờng, dẫn đến tình trạng bị khai thác mức đến lúc khơng có biện pháp hữu hiệu bảo tồn phát triển chúng khơng ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân miền núi, vùng sâu, vùng xa mà cịn đe doạ tính đa dạng sinh học rừng, hệ sinh thái rừng Xã Cao Kỳ xã nằm phía Bắc huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, đời sống văn hóa, y tế, giáo dục đƣợc quan tâm phát triển Hầu hết ngƣời dân thôn, ngƣời dân tộc thiểu số, sống họ gặp nhiều khó khăn chủ yếu phụ thuộc vào rừng, nguồn lâm sản Tại đây, tài nguyên thực vật cho lâm sản đa dạng, phong phú có giá trị nhiều mặt Tuy nhiên, với khai thác, buôn bán tự do, giá bất ổn định không chịu quản lý chặt chẽ quan nào, cho lâm sản chƣa đƣợc trọng đến việc gây trồng, chăm sóc quản lý khai thác cách hợp lý dẫn đến nguồn tài nguyên đứng nguy cạn kiệt, cịn số lƣợng Vì thế, cần có trang bị kiến thức để đƣa biện pháp hữu hiệu cần thiết để bảo tồn phát triển tài nguyên lâm sản Để bảo vệ phát triển bền vững cho sinh kế cộng đồng địa phƣơng, việc nghiên cứu trạng loài lâm sản cần thiết Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trạng thực vật cho lâm sản xã Cao Kỳ - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới Từ thời tiền sử, ngƣời biết trồng trọt, nhân giống, đặt tên cho loài thực vật mà họ dùng làm lƣơng thực, thực phẩm, làm thuốc, chế tác công cụ lao động truyền lại cho cháu Ngƣời ta tìm tất tài liệu mơ tả hệ thực vật xuất Ai Cập khoảng 300 năm trƣớc công nguyên Trung quốc khoảng 200 năm trƣớc cơng ngun Song cơng trình có giá trị xuất từ kỷ XX nhƣ: Thực vật chí Hongkong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn Độ (1874) Theo hƣớng nghiên cứu thống kê mô tả thực vật phải kể đến cơng trình nhƣ, Thực vật chí Đơng Dƣơng Lecomte cộng (1907-1952), Thực vật chí Malasia (1948-1972), Thực vật chí Vân Nam (1979-1997) Trên giới, tổng số lồi thực vật có nhiều thay đổi chƣa cụ thể, nhƣ chƣa có sƣ nghiên cứu điều tra đầy đủ Các nhà thực vật học dự đốn số lồi thực vật bậc cao có giới vào khoảng 500.000 - 600.000 loài [2] Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xô có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn Năm 1952 tác giả A.l Ermakov, V.V Arasimovich, nghiên cứu thành cơng cơng trình “Phƣơng pháp nghiên cứu hoá sinh - sinh lý thuốc” Cơng trình sở cho việc sử dụng chế biến thuốc đạt hiệu tối ƣu nhất, tận dụng tối đa công dụng loài thuốc Các tác giả A.F.Hammermen, M.D Choupinxkaia A.A Yatsenko đƣa đƣợc giá trị loài thuốc (cả giá trị dƣợc liệu giá trị kinh tế) tập sách “Giá trị thuốc” Năm 1972 tác giả N G Kovalena công bố rộng rãi nƣớc Liên Xô (cũ) việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa không gây hại cho sức khoẻ ngƣời Qua sách “Chữa bệnh Ảnh PL139: Dƣơng đề tàu (Rumex maritimus), SHM: 20190316047, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL140: Rúc dế (Berchemia loureiriana), SHM: 20190309038, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL141: Dây gân hẹp (Gouania leptostachya), SHM: 20190309042, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL142: Mâm sôi (Rubus alcaefolius), SHM: 20190313050, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL143: Ngấy trâu (Rubus leucanthus), SHM: 20190315006, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL144: An điền lông (Hedyotis capitellata), SHM: 20190313041, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 94 Ảnh PL145: Xú hƣơng trung quốc (Lasianthus chinensis), SHM: 20190309033, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL146: Bƣớm bạc mòn (Mussaenda erosa), SHM: 20190315015, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL147: Bƣớm bạc nhẵn (Mussaenda glabra), SHM: 20190316029, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL148: Mơ thối (Paederia foetida), SHM: 20190316037, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL149: Lấu núi (Psychotria balansae), SHM: 20190313046, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL150: Lấu (Psychotria rubra), SHM: 20190309034, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 95 Ảnh PL151: Hoắc quang (Wendlandia paniculata), SHM: 20190316021, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL152: Hoắc quang nhuộm (Wendlandia tinctoria), SHM: 20190315007, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL153: Quýt gai (Atalantia buxifolia), SHM: 20190309025, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL154: Hồng bì nhỏ (Clausena anisata), SHM: 20190309057, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL155: Hồng bì rừng (Clausena excavata), SHM: 20190309037, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL156: Mắc mật (Clausena indica), SHM: 20190315024, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 96 Ảnh PL157: Ba gạc (Euodia lepta), SHM: 20190313039, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL158: Thôi chanh xoan (Euodia meliaefolia), SHM: 20190316016, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL159: Nhãn rừng (Dimocarpus fumatus), SHM: 20190315025, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL160: Cọ kén (Pavieasia annamensis), SHM: 20190309005, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL161: Bồ (Sapindus saponaria), SHM: 20190314019, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL162: Hàm ếch (Saururus chinensis), SHM: 20190316004, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 97 Ảnh PL163: Na rừng (Kadsura coccinea), SHM: 20190309056, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL164: Cam thảo nam (Scoparia dulcis), SHM: 20190316009, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL165: Tô liên vàng (Torenia flava), SHM: 20190313042, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL166: La (Solanum erianthum), SHM: 20190316044, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL167: Cà gai (Solanum incanum), SHM: 20190315019, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL168: Hƣơng viên núi (Turpinia montana), SHM: 20190314007, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 98 Ảnh PL169: Chƣng (Commersonia bartramia), SHM: 20190316011, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL170: Lòng mang (Pterospermum heterophyllum), SHM: 20190309010, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL171: Lòng mang cụt (Pterospermum truncatolobatum), SHM: 20190314005, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL172: Trôm nam (Sterculia cochinchinensis), SHM: 20190313045, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL173: Sảng bụi (Sterculia hyposticta), SHM: 20190313013, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL174: Sảng nhung (Sterculia lanceolata), SHM: 20190309030, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 99 Ảnh PL175: Bồ đề trắng (Styrax tonkinensis), SHM: 20190314013, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL176: Dung nam (Symplocos cochinchinensis), SHM: 20190311018, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL177: Mé cò ke (Microcos paniculata), SHM: 20190316042, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL178: Gai đầu lông (Triumfetta pseudocana), SHM: 20190311001, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL179: Hu đay lông (Trema tomentosa), SHM: 20190311004, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL180: Gai cổ đen (Archiboehmeria atrata), SHM: 20190315014, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 100 Ảnh PL181: Gai lớn (Boehmeria macrophylla), SHM: 20190315012, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL182: Gai tuyết (Boehmeria nivea), SHM: 20190313033, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL183: Tử châu kochia (Callicarpa kochiana), SHM: 20190309055, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL184: Tử châu hoa trần (Callicarpa nudiflora), SHM: 20190311011, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL185: Đắng cẩy (Clerodendrum cyrtophyllum), SHM: 20190316039, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL186: Ngọc nữ hên (Clerodendrum fortunatum), SHM: 20190311010, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 101 Ảnh PL187: Ngọc nữ hoa vàng (Clerodendrum petasites), SHM: 20190313048, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL188: Ngọc nữ bắc (Clerodendrum tonkinense), SHM: 20190309027, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL189: Chân chim ba (Vitex tripinnata), SHM: 20190309020, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL190: Vác (Cayratia trifolia), SHM: 20190309007, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL191: Tứ thƣ hồng (Tetrastigma erubescens), SHM: 20190313017, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL192: Nho dại (Vitis flexuosa), SHM: 20190309029, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 102 Ảnh PL193: Minh ty khiêm (Aglaonema modestum), SHM: 20190309016, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL194: Ráy (Alocasia macrorrhizos), SHM: 20190313036, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL195: Ráy leo vân nam (Pothos chinensis), SHM: 20190309022, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL196: Đuôi phƣợng hồng kông (Rhaphidophora hongkongensis), SHM: 20190313035, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL197: Búng báng (Arenga pinnata), SHM: 20190313023 1, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL198: Mây balansa (Calamus balansaeanus), SHM: 20190309060, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 103 Ảnh PL199: Mây bắc (Calamus tonkinensis), SHM: 20190314009, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL200: Đùng đình (Caryota mitis), SHM: 20190313023 2, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL201: Lâm trai nhẵn (Amischotolype mollissima), SHM: 20190315010, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL202: Trai đỏ (Tradescantia pallida), SHM: 20190315009, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL203: Cao cẳng nhỏ (Ophiopogon chingii), SHM: 20190313043, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL204: Mía dị (Costus speciosus), SHM: 20190316014, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 104 Ảnh PL205: Cói lơng (Cyperus pilosus), SHM: 20190315016, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL206: Hạ si rừng (Hypolytrum nemorum), SHM: 20190314001, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL207: Phất dủ bầu dục (Dracaena elliptica), SHM: 20190314002, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL208: Cồ nốc hoa đầu (Curculigo capitulata), SHM: 20190313044, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL210: Lan đuôi cáo bắc (Aerides rosea), SHM: 20190309043, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL209: Dong rừng (Phrynium placentarium), SHM: 20190315022, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 105 Ảnh PL211: Hƣơng (Dianella ensifolia), SHM: 20190309013, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL212: Vầu đắng (Indosasa sinica), SHM: 20190309062, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL213: Nứa (Schizostachyum pseudolima), SHM: 20190309026, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL214: Sặt (Sinobambusa baccanensis), SHM: 20190311008, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL215: Cỏ chít (Thysanolaena maxima), SHM: 20190309045, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL216: Khúc khắc (Heterosmilax gaudichaudiana), SHM: 20190315005, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 106 Ảnh PL217: Kim cang (Smilax corbularia), SHM: 20190314003, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL218: Kim cƣơng (Smilax elegantissima), SHM: 20190309015, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL219: Bách đứng (Stemona saxorum), SHM: 20190311017, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL220: Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri), SHM: 20190309035, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL221: Sẹ tàu (Alpinia chinensis), SHM: 20190309048, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn Ảnh PL222: Sa nhân lƣỡi dài (Amomum longiligulare), SHM: 20190309040, nguồn: Triệu Thị Nga, 2019, Cao Kỳ-Bắc Kạn 107 108

Ngày đăng: 09/08/2023, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan