Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Qua suốt chặng đƣờng năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, em đƣợc học hỏi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng đồng hành suốt chặng đƣờng học tập em ngơi trƣờng Với lịng biết ơn sâu sắc, chân thành em xin gửi đến cô giáo TS Phùng Thị Tuyến ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ em trình làm hồn thành khóa luận Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân viên Ban quản lý ngƣời dân vùng đệm Vƣờn quốc gia Yok Don tạo điều kiện cho đƣợc nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân, sau thời gian đƣợc học tập, trau dồi kiến thức Vì khơng tránh khỏi sai sót, nên mong đƣợc cảm thơng đóng góp quý thầy cô để đề tài nghiên cứu em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, ngày 21 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Vũ Đức Tài i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.2 Mối liên hệ cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch: 1.3 Tác động du lịch đến ngƣời dân: 1.4 Nghiên cứu du lịch giới Việt Nam 1.4.1 Trên giới: 1.4.2 Những nghiên cứu du lịch Việt Nam 1.4.3 Tại Vƣờn quốc gia Yok Don CHƢƠNG II.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu 12 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 12 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phƣơng pháp đánh giá tiềm DLST VQG Yok Don 12 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích thực trạng khai thác du lịch VQG Yok Don 13 2.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến tài nguyên rừng môi trƣờng 14 ii CHƢƠNG III.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI VQG YOK DON 15 3.1 Điều kiện tự nhiên VQG Yok Don 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Ranh giới VQG Yok Don 15 3.1.3 Diện tích 16 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Yok Don 19 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 19 a Khu vực lõi 19 b) Vùng đệm 20 3.2.2 Lịch sử văn hóa 22 3.2.3 Kinh tế - xã hội 23 a Tình hình phát triển kinh tế chung 23 b Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng đệm 24 CHƢƠNG IV.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tiềm phát triển du lịch VQG Yok Don 26 4.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 26 4.1.3 Tài nguyên rừng tài nguyên sinh vật 26 4.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 28 a Tài nguyên vật thể 28 b Tài nguyên phi vật thể 28 4.1.3 Các điểm tuyến du lịch 29 a Các điểm du lịch VQG Yok Don 30 b Các tuyến du lịch VQG Yok Don 33 4.2.3 Cơ sở vật chất dịch vụ phục vụ du lịch VQG Yok Don 35 4.2 Đánh giá thực trạng DLST VQG Yok Don 36 4.2.1 Đặc điểm khách du lịch VQG Yok Don 36 c Thành phần mục đích tham quan khách du lịch 43 d Địa điểm xuất phát thời gian lƣu trú du khách 44 iii 4.3 Ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới tài nguyên rừng, công tác bảo tồn VQG Yok Don 47 4.3.1 Thay đổi diện tích rừng 48 4.3.2 Lƣợng rác thải 48 4.3.4 Những khó khăn thuận lợi, thách thức phát triển DLST VQG Yok Don 49 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch VQG Yok Don 51 4.4.1 Nâng cao hiệu quản lý VQG Yok Don 51 4.4.2 Nâng cao lực 51 4.4.3 Cơ chế sách 53 4.4.4 Nâng cao hiệu quản lý dịch vụ văn hóa VQG Yok Don 53 4.4.5 Xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, sắc riêng 55 4.4.6 Khuyến khích loại hình du lịch dọn rác 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIỂN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vƣờn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên GDMT & DV Giáo dục môi trƣờng dịch vụ v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Doanh thu VQG Yok Don qua năm từ năm 2011 – 2018 42 Biểu đồ 4.2 Độ tuổi khách tham quan 43 Biểu đồ 4.3 Mục đích tham quan khách du lịch 43 Biểu đồ 4.4 Địa điểm du khách xuất phát tới vƣờn 44 Biểu đồ 4.5 Thời gian lƣu trú khách du lịch 44 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân bố diện tích VQG Yok Don theo đơn vị hành 16 Bảng 3.2: Bảng phân bố diện tích VQG Yok Don theo phân khu chức 17 Bảng 3.1: Dân số số hộ lao động xã vùng đệm VQG Yok Don 21 Bảng 4.1 Nguồn thông tin khách đƣợc biết VQG Yok Don 36 Bảng 4.2 Lƣợng khách du lịch đến Yok Don từ 2011 – 2018 37 Bảng 4.3 Doanh thu từ du lịch VQG Yok Don qua năm (Tỷ/đồng) 41 Bảng 4.4 Ý kiến khách du lịch vấn đề cần cải thiện du lịch Yok Don45 Bảng 4.5 Ý kiến khách tăng cƣờng hoạt động bổ trợ du lịch 46 Bảng 4.6 Nhu cầu trở lại thăm VQG Yok Don du khách 46 Bảng 4.7 Cảm nhận khách sau chuyến du lịch VQG Yok Don 47 Bảng 4.8: Sự thay đổi diện tích rừng VQG Yok Dƣ 48 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí VQG Yok Don Tỉnh Đắk Lắk Đăk Nơng 15 Hình 4.1 Sơ đồ tuyến điểm du lịch VQG Yok Don 34 viii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng TÓM TẮT KHÓA LUẬN Họ tên sinh viên: Vũ Đức Tài Mã sinh viên: 1553020647 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Phùng Thị Tuyến Tên khóa luận: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA YOK DON, TỈNH ĐẮK LẮK Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung • Đánh giá đƣợc thực trạng khai thác tiềm phát triển du lịch VQG Yok Don , từ đề xuất giải pháp phát triển du lịch nhằm nâng cao đời sống ngƣời dân bảo tồn đa dạng sinh họcMục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG Yok Don năm 2011-2018 - Đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Yok Don năm 2011-2018 - Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển du lịch sinh thái VQG Yok Don thời gian tới Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: - Đánh giá tiềm DLST VQG Yok Don - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch VQG Yok Don - Đề xuất số giải pháp phát triển DLST VQG Yok Don Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp đánh giá tiềm phát triển du lịch VQG Yok Don - Phƣơng pháp kế thừa số liệu - Phƣơng pháp vấn 2.2.2 Phương pháp phân tích thực trạng khai thác du lịch VQG Yok Don - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp sử dụng biểu đồ đồ - Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến tài nguyên rừng môi trường - Phƣơng pháp kế thừa số liệu: kế thừa số liệu trung tâm văn hóa du lịch VQG Yok Don Kết đạt đƣợc - Nghiên cứu đánh giá làm bật tiềm du lịch của VQG Yok Don - Đánh giá đƣợc thực trạng du lịch sinh thái vƣờn: Đang nhiều bất cập ảnh hƣởng đến tài nguyên thiên nhiên, số lƣợng khách tham quan ngày có xu hƣớng tăng lên nhƣng chất lƣợng sản phẩm nhƣ dịch vụ du lịch chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao khách du lịch - Đề xuất đƣợc giải phát phát triển nâng cao chất lƣợng loại hình du lịch sinh thái mà giữ nguyên đƣợc sắc dân tộc tài nguyên thiên nhiên Cảnh quan thiên nhiên đẹp, hài hòa, lĩnh vực hoạt động du lịch rộng, hội tụ đầy đủ yếu tố hấp dẫn khách du lịch Có hệ sinh thái rừng khộp đặc trƣng Khơng gian văn hóa cơng chiêng Tây Ngun đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Có nhiều lễ hội nét văn hóa đặc trƣng: lễ hội đâm trâu, hội đua voi, lễ bỏ mả, lễ cúng bến nƣớc… Có nhiều thắng cảnh đẹp: thác Bảy nhánh, thác Phật, hồ Đak Minh… Các dự án đầu tƣ mở rộng dịch vụ đƣợc xây dựng Ẩm thực nét đặc sắc VQG YokDon với ăn truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số chổ Có sản phẩm du lịch hấp dẫn: leo núi YokDon, văn hóa – cộng đồng … An ninh trật tự đảm bảo Có nhiều điểm tín ngƣỡng, văn hóa di tíchCộng đồng địa phƣơng đồn kết, gắn bó nhiệt tình, thể lịng ham muốn đƣợc tham gia hoạt động DLST Thách thức Phát triển du lịch thƣờng kèm với việc tồn gia tăng vấn đề phức tạp nhƣ nạn mại dậm, ma túy, tội phạm Qua trao đổi với số chuyên gia nhà quản lý, tác giả đồng tình nhận định rằng: Hiện khu vực xã Krông Na xã lân cận tệ nạn xã hội khơng có chiều hƣớng gia tăng Trong khu du lịch khác tệ nạn diễn biến phức tạp xã Krông Na đƣợc đánh giá địa phƣơng “sạch” tệ nạn Một mặt, nhờ quyền địa phƣơng làm tốt công tác quản lý, mặt khác, 50 số lƣợng chất lƣợng sở lƣu trú Buôn Đôn VQG Yok Don chƣa đủ đáp ứng nhu cầu, khu vui chơi giải trí ban đêm chƣa đƣợc đầu tƣ nên hầu nhƣ du khách đến tham quan VQG Yok Don ngày mà không lại qua đêm 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch VQG Yok Don 4.4.1 Nâng cao hiệu quản lý VQG Yok Don Trong tƣơng lai du lịch Vƣờn quốc gia Yok Don điểm đến tiềm năng, Việc phát triển lực cán sở vật chất để phục vụ du lịch thách thức ban giám đốc nhân viên Vƣờn Cán chuyên trách phòng du lịch chƣa qua trƣờng lớp du lịch, sở vật chất hạn chế Chính việc nâng cao lực cán nâng cao lực phục vụ trở nên cấp thiết hết 4.4.2 Nâng cao lực Nâng cao lực cán Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề công tác quản lý dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hóa, quy định pháp luật quản lý dịch vụ văn hóa nói chung, dịch vụ văn hóa VQG Yok Don nói riêng nhƣ cơng tác phối hợp thực nhiệm vụ cho đối tƣợng liên quan bao gồm cán bộ, viên chức ngƣời lao động VQG; Chính quyền địa phƣơng; Các đơn vị th mơi trƣờng rừng, liên kết Nâng cao lực phục vụ Cơ sở vật chất phục vụ du lịch Hầu hết sở hạ tầng sở vật chất để phục vụ cho công tác DLST Vƣờn hầu nhƣ đƣợc vận dụng đầu tƣ sẳn có Vƣờn để hoạt động Nguồn vốn đầu tƣ nên sở vật chất chƣa tƣơng xứng với yêu cầu đặt Do trình đầu tƣ xây dựng phục vụ cho mục đích khác thiếu thiết kế quy hoạch tổng thể nên kiến trúc xây dựng cơng trình chƣa đẹp, thiếu hài 51 hòa với cảnh quan thiên nhiên, việc nâng cấp sửa chữa chắp vá nên thiếu đồng trình vận hành, sử dụng phục vụ cho DLST Cải tạo, nâng cấp tuyến rừng có, xây dựng thêm tuyến rừng, có biển báo dẫn, tên rừng, diễn giải môi trƣờng tuyến giúp du khách trải nghiệm, khám phá hệ sinh thái rừng, thác nƣớc, di tích, phế lích lịch sử Cải tạo, nâng cấp vƣờn thực vật nhƣ tuyến đƣờng vào vƣờn thực vật có, xây dựng thêm số vƣờn thực vật mới, nhằm giúp du khách thuận tiện khám phá, trải nghiệm nhƣ tham quan, học tập triển khai hoạt động giáo dục mơi trƣờng đặc biệt đồn nghiên cứu khoa học nƣớc, lớp học sinh sinh viên Cải tạo, nâng cấp xây nhà nghỉ, nhà hội thảo, nhà hàng ăn uống, cửa hàng bán đồ lƣu niệm, thuốc nam… Phân khu vực phục vụ đối tƣợng khách nghỉ dƣỡng cao cấp, bình dân Chất lƣợng phục vụ Cần thiết phải xây dựng lực lƣợng lao động du lịch đáp ứng yêu cầu chất lƣợng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực; đảm bảo phát triển du lịch có hiệp quản dự tiềm năng, lợi so sánh với VQG, khu bảo tồn thiên nhiên nƣớc, góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội Cần tuyển số nhân lực đƣợc đào tạo du lịch, ngƣời có trình độ ngoại ngữ tốt làm nịng cốt, ƣu tiên ngƣời có kinh nghiệm Đối với nguồn nhân lực có cần tổ chức nhiều lớp đào tạo chỗ theo chuyên đề, yêu cầu công việc cụ thể, ngƣời đƣợc đào tạo nhiều lớp, làm đƣợc nhiều việc, bổ túc thêm trình độ ngoại ngữ Xây dựng đội ngũ hƣớng dẫn du lịch điểm Ƣu tiên ngƣời dân tộc thiểu số địa phƣơng, viên chức, hợp đồng lao động kiến thức 52 hƣớng dẫn du lịch mà đƣợc trang bị thêm kiến thức pháp luật bảo vệ rừng, lâm sinh tổng hợp, củng cố máy tổ chức 4.4.3 Cơ chế sách Khuyến khích thu hút đầu tƣ Nhà nƣớc có sách đầu tƣ hạ tầng đến ranh giới quy hoạch khu cho thuê môi trƣờng rừng điểm du lịch tiềm Khuyến khích đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch, đặc biệt phát triển thƣơng hiệu xúc tiến quảng bá Ƣu tiên đầu tƣ cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, sử dụng lƣợng thay thế; tiết kiệm lƣợng nƣớc; phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ Tăng đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học, đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, tăng cƣờng hợp tác với doanh nghiệp nƣớc Giảm thủ tục hành Cơ quan có thẩm quyền xem xét đơn giản hóa thủ tục hành bƣớc thuê môi trƣờng rừng, liên doanh liên kết kinh doanh dịch vụ du lịch, lập phê duyệt dự án nhằm thu hút đƣợc nhà đầu tƣ 4.4.4 Nâng cao hiệu quản lý dịch vụ văn hóa VQG Yok Don Tuyên truyền nâng cao nhận thức Một số hình thức tun truyền Để thực đƣợc điều VQG Yok Don có nhiều lớp tập huấn, giáo dục, tuyên truyền cho ngƣời dân cần thiết, giá trị rừng, tài nguyên thiên nhiên, hƣớng dẫn cho ngƣời dân phƣơng thức làm du lịch dựa vào sẳn có ngƣời dân lợi địa phƣơng nhƣ dệt thổ cẩm, thuyền sông, sử dụng voi gia đình lâu dùng để kéo gỗ đƣa vào làm du lịch, nấu rƣợu cần, rƣợu thuốc AmaKông, số sản phẩm dân tộc địa, hƣớng dẫn kỹ phục vụ du lịch nhƣ biểu diễn cồng chiêng, múa hát dân tộc, kết hợp 53 yếu tố tự nhiên với văn hóa địa phƣơng để tạo sản phẩm du lịch phục vụ cho du khách đến với Buôn Đôn Củng cố, nâng cấp trang Website VQG Yok Don nhƣ liên kết với trang Website quyền, quan quản lý du lịch, đơn vị lữ hành địa bàn thành phố Buôn Mê Thuật số tỉnh lân cận nhằm tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ý thức pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng du khách Phối hợp với đài truyền hình, báo chí thực số phóng sự, chuyên đề thuộc mạnh dịch vụ du lịch VQG Yok Don nhƣ: du lịch tâm linh, du lịch nghỉ dƣỡng, thắng cảnh, ngắm hoa…vào thời gian phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm tạo bƣớc đột phá công tác tuyên truyền Xây dựng tổ chức chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng cho ngƣời dân thôn giáp rừng, học sinh sống gần rừng nâng cao hiển biết rừng, tình yêu thiên nhiên, pháp luật vệ rừng… Xây dựng biển tuyên truyền có nội dung lắng đọng, chất lƣợng có ý nghĩa nhằm nâng cao ý thức tự giác du khách vào VQG Nội dung tuyên truyền Giáo dục tuyên truyền để du khách cƣ dân vùng đệm nhận thức đƣợc tầm quan trọng Rừng, Việc giữ gìn mơi trƣờng Rừng bảo tồn loài động thực vật việc quan trọng đời sống Trong quy trình phối hợp quản lý dịch vụ văn hóa Vƣờn cần phải bổ sung việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật hoạt động quản lý dịch vụ văn hóa tổ chức, cá nhân tham gia thuê môi trƣờng rừng, đơn vị liên kết để tăng trách nhiệm với Vƣờn Việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế, sách dịch vụ văn hố phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục thông qua nhiều hình thức thiết thực, cụ thể: Đƣa quy định hình thức xử phạt hoạt động vi phạm pháp luật cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực dịch vụ văn hoá Vƣờn Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, quy định văn cam 54 kết đƣợc treo dán, phổ biến tuyến điểm, đơn vị hoạt động dịch vụ văn hóa để ngƣời dễ dàng nhận thấy tự giác chấp hành Kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng tổ chức, cá nhân thực tốt Vấn đề cần thực thƣờng xuyên để đơn vị liên kết làm dịch vụ nắm bắt kịp thời thông tin thực Tổ chức buổi tiếp xúc, buổi giao lƣu đơn vị liên kết, thuê môi trƣờng rừng, cƣ dân vùng đệm làm dịch vụ văn hóa chấp hành nghiêm túc quy định hoạt động dịch vụ văn hoá 4.4.5 Xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, sắc riêng Phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch - Bên cạnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ khai thác giá trị văn hóa lịch sử để phát triển loại hình du lịch văn hóa, Ban quản lý VQG Yok Don cần phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch ngành chức tham mƣu cho cấp có sách đầu tƣ kinh phí bảo tồn, tơn tạo chống xuống cấp giá trị đặc biệt quan trọng Phát huy tối đa nguồn vốn địa phƣơng để trùng tu, tơn tạo hệ thống di tích lịch sử tuyến đƣờng Hồ Chí Minh, Trạm giao liên, bến phà, Trạm quân y Hiện nhiều di tích lịch sử chƣa đƣợc đầu tƣ tơn tạo, xuống cấp nghiêm trọng, cần sớm có kế hoạch đầu tƣ để bảo tồn hệ thống di tích lịch sử Có sách cụ thể để hỗ trợ cho đồng bào dân tộc chỗ nhằm nâng cao nhận thức, trình độ, văn hóa, nghề nghiệp để ổn định đời sống Tuy năm qua Nhà nƣớc giành kinh phí để định canh, định cƣ ổn định sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, nhƣng đời sống họ khó khăn, tƣợng di dân tự xảy Vì vậy, cần tăng cƣờng hỗ trợ Nhà nƣớc nhằm chấm dứt tình trạng di dân tự do, làm mai sắc văn hóa dân tộc Cần sớm triển khai dự án sƣu tầm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa khu vực VQG nhƣ: Bảo tồn hình thái quần cƣ bn làng; kiến trúc nhà sàn Tây Nguyên, bảo tồn giá trị văn hóa 55 ẩm thực, rƣợu cần, rƣợu chế biến từ loại rừng; trang phục truyền thống, giá trị văn hóa phi vật thể nhƣ phong tục tập quán, tín ngƣỡng thờ cúng, cồng chiêng…, kinh nghiệm truyền thống canh tác nƣơng rẫy, chăn nuôi, chữa bệnh nghề truyền thống khác nhƣ dệt may, đan lát vv Biến sắc thành sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, hấp dẫn du khách Có có kế hoạch bảo tồn giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc nhƣ: Lễ hội Mừng lúa mới, lễ bỏ mã, lễ đâm Trâu, lễ cầu mùa;… Việc triển khai giải pháp vừa tạo thêm sản phẩm du lịch văn hóa phục vụ khách du lịch, vừa góp phần bảo tồn giá trị lịch sử quan trọng, giữ gìn số sắc văn hóa có nguy bị mai 4.4.6 Khuyến khích loại hình du lịch dọn rác - Đây loại hình du khách tham quan điểm du lịch VQG, có chƣơng trình ghé qua điểm đến có kết hợp, lồng ghép hoạt động dọn dẹp vệ sinh, bảo vệ mơi trƣờng - Cần khuyến khích loại hình du lịch để phát huy quan tâm đến bảo vệ mơi trƣờng khơng du khách mà cịn nhận thức ngƣời dân địa phƣơng Môi trƣờng ngƣời dân địa phƣơng hƣởng lợi mặt vệ sinh mơi trƣờng mà cịn gián tiếp tạo công ăn việc làm, thu nhập du khách đến ngày đông 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIỂN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu trạng du lịch công tác bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch Vƣờn Quốc gia Yok Don rút số kết luận sau: Kết nghiên cứu xác định đƣợc tiềm du lịch của VQG Yok Don, lƣợng khách du lịch doanh thu du lịch qua năm từ nằm 20112018 VQG Yok Don có tuyến du lịch điểm du lịch có loại hình du lịch vƣờn Thơng qua hoạt động du lịch VQG Yok Don, nhìn chung phát triển du lịch văn hóa sinh thái VQG Yok Don năm qua chƣa tác động xấu đến môi trƣờng tự nhiên xã hội khu vực, tệ nạn chƣa gia tăng, ô nhiễm môi trƣờng chƣa đến mức trầm trọng; tài nguyên rừng sắc văn hóa truyền thống đƣợc bảo tồn Tổ chức quản lý với hoạt động du lịch nhiều bất cập, thiếu đồng ban ngành chức Cơ sở kỹ thuật thiếu, chất lƣợng thấp chƣa thực đáp ứng đƣợc nhu cầu khách, đặc biệt khách du lịch Công tác giáo dục môi trƣờng, giáo dục du lịch chƣa đƣợc tiến hành hiệu Hoạt động du lịch chƣa thực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển DLST thời gian qua, khóa luận đƣa số giải pháp mang tính khả thi cao, phù hợp với tình hình thực tế VQG Yok Don Trong đó, quan tâm hàng đầu giải pháp quy hoạch, điều kiện tiên sở pháp lý để quản lý, định hƣớng phát triển DLST Đồng thời, đƣa giải pháp khác nhằm thúc đẩy trình thu hút đầu tƣ, đào tạo nguồn nhân lực, tăng cƣờng quảng bá tiếp thị; giải pháp phát triển KTXH nhằm nâng cao đời sống nhân dân xã vùng đệm vùng 57 lõi, giảm áp lực công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn giá trị đặc biệt quan trọng VQG Yok Don, bƣớc đƣa vào khai thác phát triển DLST thời gian tới Tồn - Việc lựa chọn thời điểm nghiên cứu dừng lại thời điểm định nên việc đánh giá thành phần khách, cấu khách du lịch VQG Yok Don chƣa cụ thể, mang tính chất tƣơng đối - Việc đánh giá tác động du lịch đến môi trƣờng chƣa định lƣợng đƣợc tiêu cụ thể Điều đòi hỏi q trình nghiên cứu cơng phu nhiều chun nghành Kiến nghị Để khắc phục tồn trên, đề tài kiến nghị số điểm sau đây: - Cần sâu vào việc tìm hiểu cộng đồng địa phƣơng - Nghiên cứu định lƣợng đƣợc tiêu cụ thể tác động du lịch đến môi trƣờng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2009), DLST, NXB Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (1998), Văn hóa q trình thị hóa nƣớc ta nay, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ KH-CN&MT (2004), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 quản lý hoạt động DLST VQG, khu BTTN, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Văn Dƣơng., 2019 DLST tiềm năng- khả việc phát triển Việt Nam- Web http://thienngaden.vn/rao-vat/du-lich-sinh-thai-cong-dong- tiem-nang-va-kha-nang-cua-viec-phat-trien-viet-nam.html Huỳnh Thị Trúc Giang., 2012 Phát triển du lịch bền vững Tỉnh Đồng Tháp trạng định hƣớng – Wed http://lib.hcmup.edu.vn:8080/eFileMgr/efile_folder/efile_local_folder/2013/1/20 13-01-19/tvefile.2013-01-19.9494547950.pdf Nguyễn Văn Hoàng “Đánh giá sức tải hoạt động du lịch - cần thiết cho quy hoạch quản lý, phát triển du lịch biển” Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 2012 Thu Hà (2007), Một số quốc gia giới bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam số – 2007 Luật Du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Luận văn thạc sĩ TRần Đức Phƣơng Vƣờn Quốc Gia YokDon (2012) 11 Phạm Trung Lƣơng (2002) , DLST – Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam , NXB Giáo dục 12 Quỹ Châu Á “Tài liệu hƣớng dẫn phát triển du lịch cộng đồng” Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam 2010 13 Vũ Thị Thoa., 2013 Phát triển du lịch Việt Nam – http://vtr.org.vn/phat-trien-du-lich-sinh-thai-o-viet-nam.html Web 14 Tổng cục du lịch Việt Nam (2000), Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam 2001-2002 Hà Nội 15 Vƣờn Quốc Gia Yok Don (2012), Dự án quy hoạch phát triển rừng bền vững VQG Yok Don giai đoạn 2010-2020 16 UBND tỉnh ĐắkLăk (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 17 Vƣờn Quốc Gia Yok Don (2008), Dự án quy hoạch phát triển DLST VQG YokDon giai đoạn 2010-2020 Web tham khảo: http://vuonquocgiayokdon.com.vn/co-cau-to-chuc http://doan.edu.vn/do-an/dieu-kien-tu-nhien-va-kinh-te-xa-hoi-khu-vucvuon-quoc-gia-Yok-Don-2173/ PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VÀ Ý KIẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI VƢỜN QUỐC GIA YOK DON Ngày điều tra: Địa điểm điều tra: Ngƣời điều tra: Phiếu điều tra nhận thức khách du lịch hoạt động du lịch VQG Yok Don Anh( chị) biết đến vườn quốc gia Yok Don nhờ vào đâu? Nguồn thông tin Số lƣợng khách (ngƣời) Ý kiến Công ty du lịch Sách báo, tivi, Internet Bạn bè, gia đình Khác Phiếu điều tra mức độ đảm bảo yêu cầu chất lƣợng du lịch 2.1 Anh /chị có cảm nhận chất lượng du lịch VQG Yok Don? Mức độ Ý kiến Số lƣợng khách (ngƣời) Hồn tồn hài lịng Tƣơng đối hài lịng Bình thƣờng Thất vọng Khơng có ý kiến 2.2 Anh / chị thấy vấn đề cần phải quan tâm cải thiện VQG Yok Don nay? Những ý kiến cần đƣợc cải thiện Vệ sinh môi trƣờng Cơ sở dịch vụ Giao thông Hƣớng dẫn viên Môi trƣờng tự nhiên Ý Kiến Số lƣợng ngƣời 2.3 Anh / chị thấy VQG Yok Don cần thêm hoạt động du lịch bổ trợ để tăng thêm tính hấp dẫn? Hình thức Ý kiến Số lƣợng khách Xe đạp Cắm trại Chơi trò chơi Các gian hàng ẩm thực đặc sản Khơng có nhu cầu 2.4 Anh / chị nghĩ việc trở lại Yok Don lần vào ngày không xa ? Nhu cầu trở lại VQG Yok Don Sẽ trở lại Khơng trở lại Khơng có ý kiến Ý kiến Số lƣợng khách (ngƣời) Một số hình ảnh đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên hoạt động DLST VQG Yok Don Thác Phật Hồ Đrăng Phôk Cắm trại Sinh hoạt nhà dân tộc thiểu số Chòi quan sát thú Thác Bảy nhánh Sản phẩm thủ công Nhà nghỉ sinh thái Lễ hội Cƣỡi Voi Đi rừng Đi thuyền sống Srêpôk (Nguồn: Phòng DLST VQG Yok Don)