1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biện pháp phục hồi hệ sinh thái rừng phòng hộ ven bờ sông cầu tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

127 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 15,74 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI RỪNG PHÕNG HỘ VEN BỜ SÔNG CẦU TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH : 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Phùng Văn Khoa Sinh viên thực : Nguyễn Hữu Huề Khoá học : 2005 - 2009 Hà Nội, 2009 LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết sau bốn năm học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm Nghiệp, đồng thời làm quen với nghiên cứu khoa học gắn với công tác đào tạo – thực tiễn, đồng ý Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn quản lý môi trường, em thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu biện pháp phục hồi hệ sinh thái rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn quản lý môi trường, cán nhân dân huyện Đồng Hỷ, đặc biệt cán nhân dân hai xã Văn Lăng Hịa Bình, hạt Kiểm Lâm Đồng Hỷ, Trạm Kiểm Lâm đường sông huyện Đồng Hỷ, gia đình bạn bè tạo điều kiện, động viên giúp đỡ em thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phùng Văn Khoa nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành khóa luận Mặc dù làm việc với tất nỗ lực cố gắng thân, song thời gian trình độ có hạn, thân cịn kinh nghiệm làm việc độc lập, nên khóa luận hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy cô, bạn bè quan tâm tới vấn đề để em có thêm kiến thức kinh nghiệm nhằm hoàn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 15 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Hữu Huề MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu giới 1.1.1 Khái niệm vùng đệm ven bờ 1.1.2 Một số nghiên cứu hệ sinh thái rừng phòng hộ 1.1.3 Nghiên cứu phục hồi rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu rừng phòng hộ ven bờ 1.2.2 Nghiên cứu phục hồi rừng PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .10 2.2 Đối tượng nghiên cứu .10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.3.1 Nghiên cứu sở kỹ thuật phục hồi hệ sinh thái rừng ven bờ sông Cầu 10 2.3.2 Nghiên cứu sở kinh tế xã hội phục hồi hệ sinh thái rừng hai bên bờ sông cầu 10 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần phục hồi hệ sinh thái rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu khu vực nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 11 2.4.2 Phương pháp tiến hành 12 2.4.3 Phương pháp xử lý nội nghiệp .15 PHẦN III KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 17 3.1.2 Khí hậu thuỷ văn 18 3.1.3 Thổ nhưỡng 20 3.1.4 Thảm thực vật rừng 20 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 20 3.2.1 Xã Văn Lăng 21 3.2.2 Xã Hịa Bình: .22 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Cơ sở kỹ thuật cho biện pháp phục hồi rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu 24 4.1.1 Đặc điểm điều kiện địa hình, thổ nhưỡng, đất đai, khí hậu thủy văn khu vực nghiên cứu .24 4.1.2 Đặc điểm thực vật khu vực nghiên cứu 28 4.2 Cơ sở kinh tế xã hội cho biện pháp phục hồi rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu 39 4.2.1.Ảnh hưởng hoạt động kinh tế đến trạng dịng sơng 39 4.2.2 Ảnh hưởng dân số, dân tộc, lao động phân bố dân cư đến công tác phục hồi hệ sinh thái rừng phong hộ ven bờ sông Cầu .43 4.2.3 Ảnh hưởng nhận thức, ý thức người dân việc bảo vệ dịng sơng phục hồi hệ sinh thái rừng ven bờ sông Cầu .44 4.2.4 Ảnh hưởng kiến thức địa, phong tục tập quán, quy ước thôn bảo vệ phát triển rừng địa phương 47 4.2.5 Ảnh hưởng yếu tố sách, pháp luật tới xây dựng bảo vệ rừng phòng hộ ven bờ sông Cầu 48 4.3 Một số giải pháp góp phần phục hồi hệ sinh thái rừng phòng hộ ven bờ sông Cầu khu vực nghiên cứu 51 4.3.1 Một số biện pháp kỹ thuật cho phục hồi hệ sinh thái rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu 51 4.3.2 Một số giải pháp kinh tế xã hội cho cơng tác phục hồi hệ sinh thái rừng phịng hộ ven bờ sông Cầu 60 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .65 5.1 Kết luận 65 5.2 Tồn .66 5.3 Khuyến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn TTV Thảm thực vật ĐCP Độ tàn che Hvn Chiều cao vút D1.3 Đường kính ngang ngực Hdc Chiều cao cành TB Trung bình PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PBHH Phân bón hóa học BVTV Bảo vệ thực vật KNBV Khoanh nuôi bảo vệ ĐDSH Đa dạng sinh học KNXTTS Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh KTXH Kinh tế xã hội UBND Uỷ ban nhân dân RPH Rừng phòng hộ HSTRPH Hệ sinh thái rừng phịng hộ BỘ NN & PTNT Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn BỘ TN & MT Bộ tài nguyên môi trường QNP Quy Phạm Ngành QĐ – KT Quy định – Kỹ thuật QĐ Quyết định DANH MỤC BẢNG TT Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tên bảng Trang Quan hệ kiểu thảm thực vật ven bờ với mức độ hiệu tương ứng Vị trí địa lý, địa hình xã nghiên cứu 18 Các ch tiêu khí hậu thủy văn khu vực nghiên cứu từ năm 2006 - 2008 19 Bảng 4.1 Kết phân loại đất đại diện khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.2 Kết phân loại trạng thái thảm thực vật rừng theo Loeschau 29 Bảng 4.3 Tổ thành loài tầng cao tái sinh khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.4 Phân bố tầng cao theo chất lượng chủ yếu Bảng 4.5 Phân bố tái sinh theo chất lượng Bảng 4.6 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao nguồn gốc tái sinh 36 Tỷ lệ tái sinh chủ yếu, tái sinh triển vọng phân bố tái sinh OTC 37 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Đặc điểm bụi, thảm tươi, thảm mục OTC Bảng 4.9 Tình hình xói lở đất ven bờ sơng Cầu Bảng 4.10 Thống kê ý kiến vấn nguời dân khu vực nghiên cứu 33 34 38 40 46 Bảng 4.11 Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho phục hồi rừng ven bờ sông Cầu 51 Bảng 4.12 Bảng tổng hợp kết thiết kế làm giàu rừng khu vực nghiên cứu 57 Bảng 4.13 Bảng tổng hợp kết thiết kế trồng rừng khu vực nghiên cứu 58 DANH MỤC H NH Tên hình TT Trang Các bước nghiên cứu đề tài nghiên cứu Hình 2.1 phục hồi hệ sinh thái rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu 12 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí ODB OTC 13 Hình 4.1 Tình trạng khai thác cát sỏi, bồi lấp dịng sơng 41 Hình 4.2 Sạt lở đất ven bờ sông 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta với 3/4 diện tích đồi núi, hệ thống sơng ngịi nhiều tạo điều kiện làm tiền đề cho nước ta phát triển kinh tế xã hội Song phát triển nước ta thời kỳ khác nhau, đặc biệt năm thời kỳ bao cấp, chuyển đổi chế quản lý tàn phá diện tích rừng cách nặng nề làm cho độ che phủ rừng bị suy giảm cách nghiêm trọng, trữ lượng chất lượng rừng bị suy thoái, sụt giảm cách đáng kể, đến ngày chưa phục hồi lại Nếu trước kia, vào năm 1943, độ che phủ rừng nước ta 43%, đến năm 2005 số ch 38% chủ yếu rừng thứ sinh nghèo kiệt (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006 (a)) Điều đáng báo động diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn lưu vực sơng nước ta bị suy thối cách nhanh chóng Và suy giảm hệ sinh thái rừng phòng hộ đầu nguồn kéo theo nhiều hệ nghiêm trọng lũ lụt, sạt lở đất đai, thay đổi nguồn nước, dịng chảy, Sơng Cầu bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn t nh Bắc Kạn Sông Cầu chảy qua t nh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương Sông Cà Lồ chảy qua t nh Vĩnh Phúc hợp vào sông Cầu tạo thành nhánh Lưu vực sơng Cầu có diện tích 6.030 km2 chiếm khoảng 47% diện tích tồn vùng t nh: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh Hải Dương với tổng dân số 6,5 triệu người Toàn lưu vực độ che phủ rừng khoảng 60%, rừng nguyên sinh phần bị thay rừng tái sinh nghèo kiệt, tỷ lệ rừng tự nhiên khoảng 1% năm Hệ thực vật có khoảng gần 1.000 lồi, gần 500 lồi động vật, có nhiều động, thực vật thuộc loại quý đặc biệt quý Tổng lượng dòng chảy trung bình cửa sơng 4,5 tỷ m3/năm, bình quân lượng nước đầu người đạt khoảng 2.300m3/năm, thấp mức trung bình tồn quốc (khoảng 10.800m3/năm ) (Ts Phạm Văn Tân Nguyên Trưởng đoàn thư ký Ban đạo Đề án sơng Cầu) Điều khẳng định vai trị quan trọng sơng Cầu đời sống kinh tế, xã hội t nh lưu vực Khí hậu vùng đặc trưng nhiệt đới gió mùa, tạo điều kiện phát triển đa dạng thảm thực vật Toàn vùng khu vực t nh Thái Ngun có nhiều khống sản quý lòng đất Những tiềm tài nguyên thiên nhiên điều kiện quan trọng để phát triển bền vững kinh tế - xã hội Thế khai thác không hợp lý nguồn tài nguyên: đất, nước, khoáng sản, để phục vụ nhu cầu dân sinh kinh tế hàng triệu người dân tồn lưu vực gây nên tượng nhiễm, xói mịn, trơi lấp, cảnh quan sinh thái bị suy giảm, lưu vực sông Cầu ngày bị suy thoái, xuống cấp cách đáng báo động Do vậy, việc khôi phục lại trạng dịng sơng tiến hành giải pháp quản lý, đầu tư, bảo vệ lưu vực sông Cầu cách bền vững vấn đề cấp thiết Một biện pháp phục hồi hệ sinh thái rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu Huyện Đồng Hỷ, t nh Thái Nguyên địa phương thuộc vùng đầu nguồn lưu vực sông Cầu – nơi có rừng phịng hộ ven bờ bị suy giảm cách nghiêm trọng, tình trạng lũ lụt, xói mịn, sạt lở hai bên bờ sông múc đáng báo động Việc nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu nhằm khơi phục lại hệ sinh thái rừng phịng hộ, đồng thời góp phần ổn định dịng chảy, giảm nhiễm khôi phục lại môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu Do vậy, đề tài: “Nghiên cứu biện pháp phục hồi hệ sinh thái rừng phòng hộ ven bờ sông Cầu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” thực PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc s ng i n cứu tr n t gi i 1.1.1 K niệm vùng đệm ven bờ Trên giới có nhiều khái niệm khác vùng đệm ven bờ, số khái niệm sử dụng nhiều là: Vùng đệm ven bờ hiểu khu vực có nhiều xanh, ln có bụi thảm tươi thảm thực vật khác trải dài, dọc theo hai bên bờ sơng suối Hay vùng đất nằm sát phía hai bên bờ sơng- nơi quản lý bảo vệ để trì tính ngun vẹn dịng nước giảm tốc độ nhiễm đồng thời cung cấp thức ăn, mơi trường sống, điều hồ nhiệt độ cho loài động vật thuỷ sinh động vật hoang dã Khu vực ven bờ khu đất trực tiếp nằm kề sát với sông suối, hồ hay diện tích bề mặt nước Ranh giới vùng ven bờ vùng đất phía gần kề thường thoải khó nhận biết rõ Dù vậy, phân biệt vị trí cao thấp khác nhau, vùng ven bờ ẩm dễ bị ngập lụt- nơi thu hút đặc biệt tập hợp nhiều Nhờ có tác động qua lại yếu tố đất đai, khí hậu thổ nhưỡng, thuỷ văn, thảm thực vật quan tâm cộng đồng Rừng ven bờ nuôi dưỡng nhiều quy luật tự nhiên quan trọng như: đặc điểm sinh vật học, chức sinh thái học, quan trọng lợi ích xã hội (Theo Trần Th Thanh Hương (2008) 1.1.2 Một số ng i n cứu ệ sin t rừng p òng ộ Các tài liệu nghiên cứu NRCS (Natural Resousces Conservation Service) ch vai trò rừng phịng hộ (RPH) ven bờ là: Có khả lọc chất dinh dưỡng, chất cặn lắng chất nhiễm khác hiệu Đồng thời, ngăn chặn hay làm giảm tối đa rửa trơi đất xuống dịng chảy mưa gây Làm ổn định dòng chảy, bảo vệ hai bên bờ sơng suối giảm tối đa xói mịn đất nhằm góp phần trì cảnh quan sinh thái hai bên bờ sông 3 Trạng t ái: IIIa2 Biểu 7.7: THIẾT KẾ KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC RỪNG Cơng thức kỹ thuật: 500 Trám trắng + 500 Vối TT Các bước tiến hành I XỬ LÝ THỰC BÌ Phương thức Phương pháp II Thời gian xử lý LÀM ĐẤT Phương thức Phương pháp Kích thước hố Thời gian làm đất Phương pháp lấp hố III TRỒNG RỪNG Loài trồng Phương thức trồng - Phương pháp hỗn loài Phương pháp trồng Thời vụ trồng Mật độ trồng (cây/ha) Cự ly hàng (m) Cự ly (m) Yêu cầu kỹ thuật Xử lý thực bì cục theo đám theo dải - Trên băng chặt ưu tiên để lại gỗ lớn, có giá trị, sinh trưởng tốt - Để bănng chừa lần (10m) so với băng chặt (5m) - Cần phát dây leo, cỏ dại sát gốc để dọc đường đồng mức Trước trồng 20 – 25 ngày Làm đất cục theo dải, dọc đường đồng mức Làm đất theo hố bậc thang phói trí theo hình nanh sấu, mặt hố ngiêng phía dốc, đắp bờ cao khoảng 15-20cm, số vị trí độ dốc nhỏ làm hố nghiêng 30  30  30cm Từ 15-20 ngày trước trồng rừng Đất lấp hố phải đập nhỏ, nhặt cỏ đá cục, đất tầng cho xuống ngược lại Trám trắng, Vối Trồng rừng cục theo đai theo đám băng chừa Hỗn loài theo hàng Trồng rừng cục theo đai Vụ xuân 500 Trám+ 500 Vối ( 1000 cây/ha) 1,6 m 1,4 m 106 - Tiêu chuẩn Trám trắng Vối Số lượng ( trồng dặm) tính cho 1ha IV CHĂM SÓC RỪNG Năm thứ ( lần) Tuổi 4-5 tháng 5-6 tháng Chiều cao 40-50cm 60-70cm Đường kính cổ rễ 0,4-0,5cm 0,3-0,4cm 1100 cây/ha ( trồng dặm 10%) Làm cỏ xới đất kết hợp với vun gốc, đường - Lần thứ vào tháng kính xới 0,5m vun gốc cao 15cm theo dải, theo băng trồng - Lần thứ vào tháng Làm cỏ xới đất kết hợp với vun gốc, đường kính xới 0,5m vun gốc cao 15cm, bón phân NPK 50 gr/gốc Năm thứ hai (3 lần) Lần 1: tháng Làm cỏ xới đất, vun gốc, bón phân NPK 50 gr/gốc Lần 2: tháng Làm cỏ xới đất, vun gốc đường kính gốc xới 80cm, vun cao 15cm Lần 3: tháng Làm cỏ xới đất, vun gốc, bón phân NPK 50 gr/gốc, vun gốc đường kính gốc xới 80cm, vun cao 15cm Chú ý: Tháng giêng (lần 1) cần bón thúc nhiều phân giai đoạn sinh trưởng phát triển mạnh Năm thứ ( lần) Lần 1: tháng Làm cỏ xới đất kết hợp với vun gốc, đường kính xới 1m vun gốc cao 20cm 107 V Lần 2: tháng Làm cỏ xới đất kết hợp với vun gốc, bón phân NPK 50 gr/gốc, đường kính xới 1m vun gốc cao 20cm TRỒNG DẶM - Tiến hành vào vụ xuân năm sau - Sau trồng rừng xong cần trồng loài, mật độ, vị trí, tuổi với trồng - Cần tổ chức xây dựng biển báo bảo vệ rừng phòng hộ, tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, phối hợp với lực lượng chức như: Kiểm lâm, địa phương, tăng cường công tác bảo vệ rừng kết hợp công tác với người dân tham gia - Thành lập tổ đội PCCCR địa phương VI BẢO VỆ RỪNG 108 Biểu 7.8: NHU CẦU VẬT LIỆU PHÂN BĨN CHO HA TRỒNG RỪNG Mơ hình: Trám trắng + Vối Cơng thức kỹ thuật: 500 Trám + 500 Vối TT Đơn liệu vị giá (đ) Kg 200 2000 400000 200 40000 Kg 4600 300 1380000 15 69000 Cây 800 500 400000 50 40000 Cây 400 500 200000 50 20000 Số lượng Tiền (đ) Số lượng Tiền (đ) Chăm sóc năm Số lượng Tiền (đ) Chăm sóc năm Số lượng Tiền (đ) Chăm sóc năm Số Tiền lượng (đ) 150 690000 Phân bón chuồng Phân NPK 150 690000 300 1380000 Cây Trám trắng Vối Trồng dặm Đơn Phân Trồng Tên vật Khấu hao dụng cụ Tổng cộng 200000 2580000 169000 109 100000 100000 100000 790000 1480000 790000 Biểu 7.9: TÍNH CƠNG LAO ĐỘNG CHO HA ( T eo quy t địn số 38/2005/QĐ – BNN, ngày 6/7/2005, việc ban àn địn mức kin t kỹ t uật trồng rừng, xúc ti n tái sin bảo vệ rừng) Công thức kỹ thuật: 500 Trám + 500 Vối Giai đoạn trồng chăm sóc 03 năm TT Bước công việc Khối Đơn lượng vị Xử lý thực bì Đào hố Lấp hố Vận chuyển 3300 3000 3000 3000 Định mức m2 Hố Hố Ơ mức 69f 89b 104a Đ.M cơng 145 142 410 109b - Lần Công Thành tiền (đ) 28 26 Đơn giá 45000 45000 40000 1260000 1173000 360000 121 31 40000 1240000 114a 802 40000 200000 - Lần 115a 1026 40000 160000 Năm - Lần 114a 802 40000 200000 - Lần 115a 1026 40000 160000 - Lần 115a 1026 40000 160000 Năm - Lần - Lần 116a 117a 952 906 4,2 4,5 40000 40000 168000 180000 118b 118a 165 193 22,5 19,5 40000 40000 900000 780000 Phát, chăm sóc rừng trồng 3300 Cơng m2 Năm Vận chuyển phân bón - Phân chuồng - Phân NPK Cây 3000 Xới vun gốc 110 Năm - Lần - Lần 3000 Cây 123a 254 14,5 (2) 40000 1160000 3000 Cây 128a 159 23 (2) 40000 2760000 3000 Cây 128a 159 23 (2) 40000 1840000 300 Cây Bản g 143b 83 40000 200000 150b 1.12 3,5 40000 140000 153a 153b 703 461 8,5 5,5 100000 100000 850000 550000 154a 7.28 10,5 30000 Năm - Lần - Lần - Lần Năm - Lần - Lần Trồng dặm Làm biển báo 10 TK trồng rừng - Trồng rừng - Chăm sóc 100 11 Bảo vệ rừng trồng ha/n ăm Tổng 315000 14756000 111 SƠ SO ĐỒĐ? PHỐI TRỒNG PH? ITRÍ TRÍ TR? NG R?RỪNG NG Sơng Ghi chú: V?i Trám Vối Trám 112 Trạng t ái: Ia, Ib Biểu 7.10: THIẾT KẾ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC RỪNG Cơng thức kỹ thuật: 1000 Keo + 1000 Bạch đàn + 500 Trám TT Các bước tiến hành Yêu cầu kỹ thuật I XỬ LÝ THỰC BÌ Phương thức Xử lý thực bì tồn diện, nên để cách mép bờ 1m đặc biệt ưu tiên cho xanh phân bố tự nhiên vùng ven bờ Phương pháp Phát sát gốc dây leo, cỏ bụi, xếp thànhb dãy dài theo đường dọc ven sông Thời gian xử lý Trước trồng 25 ngày II LÀM ĐẤT Phương thức Làm đất cục theo dải Phương pháp Làm đất theo hố Kích thước hố 30  30  30cm Thời gian lấp hố Sau trồng Phương pháp lấp hố Lấp đất mặt xuống trước, đất lấp lên III TRỒNG RỪNG Loài trồng Keo, Bạch đàn, Vối Phương thức trồng Trồng toàn diện Phương pháp hỗn loài Theo sơ đồ phối trí Phương pháp trồng Trồng băng Thời vụ trồng Vụ xuân Mật độ trồng (cây/ha) 1000 Keo + 1000 Bạch đàn + 500 Trám Cự ly hàng (m) Theo sơ đồ phối trí Cự ly (m) Theo sơ đồ phối trí Tiêu chuẩn Tuổi Chiều cao Đường kính cổ rễ Keo – tháng 20–30 cm 0,3-0,4cm 0,2-0,3cm Bạch đàn 4-5 tháng 30-40cm 0,4-0,5cm Trám 4-5 tháng 40-50cm Số lượng ( 1100 Keo + 1050 Bạch đàn + 550 Trám trồng dặm) tính cho 1ha IV CHĂM SÓC RỪNG Năm thứ ( lần) - Lần thứ vào tháng Làm cỏ xới đất kết hợp với vun gốc, đường kính xới 0,5m vun gốc cao 15cm 113 - Lần thứ vào tháng Làm cỏ xới đất kết hợp với vun gốc, đường kính xới 0,5m vun gốc cao 15cm, bón phân NPK 50 gr/gốc Năm thứ hai (3 lần) Lần 1: tháng Lần 2: tháng Lần 3: tháng Làm cỏ xới đất, vun gốc, bón phân NPK 50 gr/gốc Làm cỏ xới đất, vun gốc đường kính gốc xới 80cm, vun cao 15cm Làm cỏ xới đất, vun gốc, bón phân NPK 50 gr/gốc, vun gốc đường kính gốc xới 80cm, vun cao 15cm Năm thứ ( lần) Lần 1: tháng Lần 2: tháng Làm cỏ xới đất kết hợp với vun gốc, đường kính xới 1m vun gốc cao 20cm Làm cỏ xới đất kết hợp với vun gốc, bón phân NPK 50 gr/gốc, đường kính xới 1m vun gốc cao 20cm V TRỒNG DẶM Sau trồng rừng xong cần trồng loài, mật độ, vị trí, tuổi với trồng Cần tổ chức xây dựng biển báo bảo vệ rừng phòng hộ, tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, phối hợp với lực lượng chức như: Kiểm lâm, địa phương, tăng cường công tác bảo vệ rừng kết hợp công tác với người dân tham gia VI BẢO VỆ RỪNG 114 Biểu 7.11: NHU CẦU VẬT LIỆU PHÂN BĨN CHO HA TRỒNG RỪNG Mơ hình: Trám trắng + Bạch đàn + Keo Công thức kỹ thuật: 1000 Keo + 1000 Bạch đàn + 500 Trám TT Tên vật Đơn Đơn liệu vị giá (đ) Trồng Số lượng Phân Tiền (đ) Trồng dặm Số lượng Tiền (đ) Kg 200 1805 361000 130 26000 Kg 4600 361 1660600 21,7 99820 Keo Cây 400 1000 400000 100 40000 Trám Cây 800 500 400000 100 40000 Bạch đàn Cây 500 1000 500000 100 50000 chuồng Phân NPK Chăm sóc năm Chăm sóc năm Số Tiền Số lượng (đ) lượng 180,5 830300 722 Tiền (đ) 3321200 Chăm sóc năm Số lượng 361 Tiền (đ) 1660600 Cây Tổng cộng 37104600 2955820 115 830300 3321200 1660600 Biểu 7.12: TÍNH CƠNG LAO ĐỘNG CHO HA ( T eo quy t địn số 38/2005/QĐ – BNN, ngày 6/7/2005, việc ban àn địn mức kin t kỹ t uật trồng rừng, xúc ti n tái sin bảo vệ rừng) Giai đoạn trồng chăm sóc 03 năm TT Bước công việc Khối Đơn lượng vị Xử lý thực bì Đào hố Lấp hố Vận chuyển 3300 3000 3000 3000 Định mức m2 Hố Hố Ô mức 69f 89b 104a Đ.M công 145 142 410 109b - Lần Công Thành tiền (đ) 28 26 Đơn giá 45000 45000 40000 1260000 1173000 360000 121 31 40000 1240000 114a 802 40000 200000 - Lần 115a 1026 40000 160000 Năm - Lần 114a 802 40000 200000 - Lần 115a 1026 40000 160000 - Lần 115a 1026 40000 160000 Năm - Lần - Lần 116a 117a 952 906 4,2 4,5 40000 40000 168000 180000 118b 118a 165 193 22,5 19,5 40000 40000 900000 780000 Phát, chăm sóc rừng trồng 3300 Công m2 Năm Vận chuyển phân bón - Phân chuồng - Phân NPK Cây 3000 Xới vun gốc 116 Năm - Lần - Lần 3000 Cây 123a 254 14,5 (2) 40000 1160000 3000 Cây 128a 159 23 (2) 40000 2760000 3000 Cây 128a 159 23 (2) 40000 1840000 300 Cây Bản g 143b 83 40000 200000 150b 1.12 3,5 40000 140000 153a 153b 703 461 8,5 5,5 100000 100000 850000 550000 154a 7.28 10,5 30000 Năm - Lần - Lần - Lần Năm - Lần - Lần Trồng dặm Làm biển báo 10 TK trồng rừng - Trồng rừng - Chăm sóc 100 11 Bảo vệ rừng trồng ha/n ăm Tổng 315000 14756000 117 SƠ ĐỒ PHỐI TRÍ TRỒNG RỪNG SO Đ? PH? I TRÍ TR? NG R? NG Keo Bạc dàn đàn trắng B?ch tr?ng Trám Tre gai Sông Ghi chú: Keo B?chđàn dàn trắng tr?ng Bạch Trám Tre gai 118 Biểu 7.13: TÍNH ĐƠN GIÁ DỰ TỒN TRỒNG VÀ CHĂM SĨC RỪNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Đơn vị: Đồng Trạng thái Công thức kỹ thuật Trồng Chăm sóc Năm Năm Năm Diện tích (ha) Tổng chi phí 164 5042494880 25501440 37,5 956304000 23779000 4,0 95116000 22225820 22,5 500080950 CP/ Tre + 1000 Vối + 1000 Ruộng, Sấu + 1000 Trám trắng + 30746920 Nương rẫy 1000 +Bạch đàn+ 1000 Keo + (1) Trạng thái: IIa, Ic Trạng thái: IIIa2 Trạng thái: Ia, Ib 500 Sấu + 500 Trám + 1000 Keo 500 Trám trắng + 500 Vối 1000 Keo + 1000 Bạch đàn + 500 Trám Ghi chú: (1) chi phí trồng Tre gai với vành đai rộng 5-10m ven bờ ( Chi phí 6667000đ/ha,20000đ/1m dài 119 120

Ngày đăng: 09/08/2023, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN