1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mức độ rủi ro thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Báo cáo trình bày bộ chỉ số rủi ro thiên tai tới sản xuất nông nghiệp cho tỉnh LàoCai và Phân tích được ảnh hưởng của thiên tai tới sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai và đề xuất được các giải pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai tới sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ RỦI RO THIÊN TAI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Trầm PGS.TS Dương Văn Khảm HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Trầm PGS.TS Dương Văn Khảm Các số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy định Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Văn Sơn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn nhận giúp đỡ nhiều thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa khoa học liên ngành, thầy cô giáo Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiều mặt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Phạm Thị Trầm PGS.TS Dương Văn Khảm, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban huy phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lào Cai cung cấp số liệu tư liệu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người ln ủng hộ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Văn Sơn ii năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN RỦI RO THIÊN TAI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Khái niệm thiên tai rủi ro thiên tai 1.2 Tổng quan nghiên cứu rủi ro thiên tai 13 1.2.1 Các nghiên cứu giới 13 1.2.2 Các nghiên cứu nước 15 CHƯƠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU, SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Khu vực nghiên cứu 20 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 2.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp kế thừa tổng hợp tài liệu 27 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu mức độ rủi ro thiên tai tới sản xuất nông nghiệp 27 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Biểu biến đổi khí hậu xu biến đổi số loại hình thiên tai Lào Cai 40 3.1.1 Biến đổi nhiệt độ 40 3.1.2 Biến đổi lượng mưa 42 3.1.3 Biến đổi tượng cực đoan: 43 3.2 Kết tính tốn số rủi ro thiên tai tới hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai 46 3.2.1 Chỉ số Hiểm Họa 46 3.2.2 Chỉ số tính dễ bị tổn thương 48 iii 3.2.3 Xác định số rủi ro cấp huyện 52 3.3 Phân tích ảnh hưởng thiên tai tới hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai 54 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm thích ứng giảm nhẹ rủi ro thiên tai tới hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai 62 3.4.1 Biện pháp thích ứng trồng trọt: 62 3.4.2 Biện pháp thích ứng chăn nuôi 63 3.4.3 Đối với công tác quản lý 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 Kết Luận 66 Khuyến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADRC Trung tâm giảm nhẹ thiên tai Châu Á (Asian Disaster Reduction Center) BĐKH Biến đổi khí hậu DTTS Dân tộc thiểu số GIZ Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (the Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit) GRDP Tổng sản phẩm địa bàn (Gross regional domestic product) IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) PCTT TKCN Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn QLRRTT Quản lý rủi ro thiên tai RRTT Rủi ro thiên tai SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân UNISDR Chiến lược quốc tế giảm thiểu thảm họa Liên hiệp quốc (United Nations International Strategy for Disaster Reduction) USGS Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ (U.S Geological Survey) v DANH MỤC BẢNG Bảng Diện tích địa hình độ cao tương đối so với mực nước biển tỉnh Lào Cai chia theo huyện 22 Bảng 2 Các yếu tố số rủi ro 29 Bảng Thống kê số tiêu khí tượng phục vụ tính tốn số hiểm họa (H) 37 Bảng Thống kê tiêu phục vụ tính tốn số Mức độ phơi bày (E) 37 Bảng Thống kê tiêu phục vụ tính tốn số khả thích ứng 38 Bảng Chuẩn hóa liệu số Hiểm Họa 46 Bảng Chỉ số hiểm họa cấp huyện 46 Bảng 3 Chuẩn hóa liệu số mức độ phơi bày 48 Bảng Trọng số thành phần mức độ phơi bày 49 Bảng Chuẩn hóa liệu số lực thích ứng 49 Bảng Trọng số thành phần số lực thích ứng 50 Bảng Chỉ số tính dễ bị tổn thương 50 Bảng Chỉ số rủi ro cấp huyện 52 Bảng Số đợt xảy tượng khí hậu cực đoan thiệt hại giai đoạn 2000 – 2018 tỉnh Lào Cai 56 Bảng 10 Khu vực xảy tượng thời tiết cực đoan 57 Bảng 11 Thiệt hại thiên tai tới sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai 58 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Định nghĩa rủi ro Crichton Dwyer 11 Hình 1.2 Cách tiếp cận IPCC đánh giá rủi ro…… 13 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Lào Cai 20 Hình 2.2 Bản đồ độ cao tỉnh Lào Cai .21 Hình Cách tiếp cận rủi ro thiên tai theo Stefan Greiving 27 Hình Nhiệt độ trung bình tháng trạm SaPa trạm Bắc Hà thời kỳ 1961 2018 40 Hình Xu biến đổi nhiệt độ trạm Bắc Hà trạm SaPa thời kỳ từ năm 1961 - 2018 41 Hình 3 Biểu đồ tổng lượng mưa tháng trạm Bắc Hà trạm SaPa thời kỳ (1961 2018) 42 Hình Xu biến đổi tổng lượng mưa tháng trạm Bắc Hà trạm SaPa thời kỳ 1961 - 2018 42 Hình Biểu đồ xu biến đổi rét đậm, rét hại trạm SaPa trạm Bắc Hà thời kỳ 1961 - 2014 43 Hình Xu xảy sương muối trạm SaPa trạm Bắc Hà thời kỳ 1981 - 2008 44 Hình Xu biến đổi số SPI trạm Bắc Hà SaPa thời kỳ (1961 - 2018) 45 Hình Số tháng khô hạn năm trạm SaPa Bắc Hà thời kỳ (1961 - 2018) 45 Hình Bản đồ phân cấp hiểm họa thiên tai tỉnh Lào Cai 47 Hình 10 Bản đồ phân cấp tính dễ bị tổn thương tỉnh Lào Cai 51 Hình 11 Biểu đồ số thành phần số rủi ro cấp huyện tỉnh Lào Cai 53 Hình 12 Bản đồ phân cấp số rủi ro thiên tai tỉnh Lào Cai 53 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu dần coi vấn đề nghiêm trọng toàn cầu mà ngày nhiều người nhận thức rõ ràng Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai biến đổi khí hậu Theo ước tính, trung bình năm nước ta phải chịu từ đến bão Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến 2010, xảy 74 trận lũ hệ thống sông Việt Nam [21] Hạn hán nghiêm trọng, xâm nhập mặn, lũ quét, sạt lở đất nhiều thiên tai khác gây trở ngại cho phát triển Việt Nam Đặc biệt năm gần thiên tai diễn ngày phức tạp, tần suất cường độ gia tăng rõ rệt đặc biệt bối cảnh Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam nơi dễ bị tổn thương tượng thời tiết cực đoan Các tượng xảy hàng năm với tuần suất thường xuyên hơn, quy mô lớn mức độ ngày nghiêm trọng so với trước Các tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, nhiên lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề trồng trọt chăn nuôi - nguồn sinh kế nhóm dân tộc vùng miền núi phía Bắc Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, thuộc vùng núi Tây Bắc Bộ Việt Nam Những năm qua, Lào Cai chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp sinh kế người dân Theo thông tin từ sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, 10 năm trở lại tượng thời tiết cực đoan có xu hướng xuất nhiều mạnh Đặc biệt lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá trở nên thường xuyên thời kỳ mùa mưa khu vực dãy Hoàng Liên Sơn Các vùng núi cao khác thuộc huyện Bát Xát, Bắc Hà, Mường Khương Si Ma Cai, đợt rét đậm, rét hại, mưa đá, dông sét, lốc tố, băng giá, sương muối, mưa đơng kết, mưa tuyết xảy nhiều Ngồi ra, cịn xảy đợt nắng nóng, hạn hán kéo theo vụ cháy rừng Tại Lào Cai xuất hàng loạt kỷ lục đợt nắng nóng gay gắt đến đặc biệt gay gắt, xuất trận mưa với lượng đạt mức “chưa có” “lần ghi nhận được” chuỗi số liệu nhiều năm Theo số liệu tổng hợp Văn phòng Thường Bảng 10 Khu vực xảy tượng thời tiết cực đoan Loại hình thiên tai TP Lào Cai Lũ quét/ Sạt lở đất Bát Xát Bảo Thắng Bảo Yên Bắc Hà Sa Pa Si Ma Cai Mường Khương Văn Bàn Các xã: Tả Phời, Hợp Thành, Phố Mới, Kim Tân Các xã: Trịnh Tường, Mường Hum, Y Tý, Tòng Sành, Bản Vược Các xã: Xuân Giao, Phú Nhuận, Gia Phú, Bản Phiệt, Tằng Lỏng Các xã: Thượng Hà, Long Khánh, Tân Tiến, Kim Sơn, Cam Cọn, Vĩnh Yên, Lương Sơn Các xã: Cốc Ly, Bảo Nhai, Lùng Phình, Nậm Lúc Các xã: Bản Khoang, Tả Giàng Phìn, Bản Hồ, Tả Phìn, Sử Pán, Tả Van, Trung Chải, Lao Chải Các xã: Mãn Thẩn, Sin Chéng, Bản Mế, Si Ma Cai Các xã: Thanh Bình, Bản Lầu, Tà Ngài Chồ Các xã: Minh Lương, Dương Quỳ, Hòa Mạc, Võ Lao, Sơn Thủy Rét đậm/rét hại Các xã: Tả Phời, Hợp Thành Các xã: Y Tý, A Lù, A Mú Sung, Dền Sáng, Sàng Ma Sáo, Ngài Thầu, Trung Lèng Hồ, Mường Hum, Trịnh Tường, Nậm Chạc Sương muối/ băng giá Trên địa bàn toàn TP Hạn hán Xã Tả Phời, hợp thành Trên địa bàn toàn huyện Các xã: Bản Qua, Bản Vược, Trịnh Tường Ít bị ảnh hưởng Ít bị ảnh hưởng Trên địa bàn toàn huyện Trên địa bàn toàn huyện Trên địa bàn toàn huyện Trên địa bàn toàn huyện Hầu hết xã, trừ xã vùng thấp: Võ Lao, Văn Sơn, Xuân Thủy, TT Khánh Yên Trên địa bàn toàn huyện Trên địa bàn toàn huyện Trên địa bàn toàn huyện Trên địa bàn toàn huyện Trên địa bàn toàn huyện Trên địa bàn toàn huyện Trên địa bàn toàn huyện Các xã: Phong Niên, Thái Niên, Xuân Quang, Lu Trên địa bàn toàn huyện Trên địa bàn toàn huyện Các xã: Thanh Phú, Thanh Kim Bản Mế Các xã: Tả Gia Khâu, Dìn Chin, Pha Long Ít bị ảnh hưởng Nguồn: Ban huy PCTT TKCN tỉnh Lào Cai 57 Theo thống kê Ban huy PCTT TKCN tỉnh Lào Cai tượng thiên tai xuất huyện tỉnh Lào Cai, đặc biệt sương muối băng giá xảy tất xã địa bàn huyện Số đợt rét đậm/rét hại xảy nhiều số tượng cực đoan nêu (gấp 1,4 lần lũ quét/sạt lở đất, gấp 1,3 lần sương muối/băng giá gấp 7,5 lần hạn hán) gây thiệt hại lớn trồng trọt chăn nuôi Đối với trồng trọt, thiệt hại rét đậm/rét hại gấp 12,3 lần lũ quét/sạt lở đất, gấp 5,4 lần sương muối/băng giá gấp 10,2 lần hạn hán Đối với chăn nuôi, thiệt hại rét đâm/rét hại gấp 10,2 lần lũ quét/sạt lở đất, gấp 2,3 lần sương muối/băng giá (bảng 3.9) Như vậy, xét số lượng thiệt hại rét đậm, rét hại chiếm số lượng lớn số tượng nêu coi tượng có ảnh hưởng thường xuyên đến trồng trọt chăn nuôi Bảng 11 Thiệt hại thiên tai tới sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai Năm Lúa, hoa màu bị ảnh hưởng (ha) Gia súc chết (con) 2000 529 7353 2001 1919 2002 1762 207 2003 742 18 2004 241 2671 2005 619 465 2006 625 97 2007 252 42 2008 5415 19471 2009 220 84 2010 564 68 2011 517 14320 2012 970.8 210 2013 3249 480 2014 15046 700 2015 2016 2017 2018 Tổng 2580 23027 2574 1766,4 62618 203 3974 476 8561 59406 Nguồn: Ban huy PCTT TKCN tỉnh Lào Cai 58 Theo bảng 3.11 thiên tai ngày gây ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động sản xuất nông nghiệp Trong thời kỳ từ năm 2000 - 2018 thiên tai làm 62618 lúa hoa màu bị hư hỏng, 59406 gia súc, gia cầm bị chết Điển năm: Đầu năm 2008 xảy đợt rét đậm rét hại kéo dài, mưa lớn ảnh hưởng 4/10 bão mạnh đổ vào lãnh thổ nước ta gây lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất diện rộng làm 5415 lúa, hoa màu trắng thiệt hại, làm 19471 gia súc bị chết rét, trôi diện tích ni trồng thuỷ sản bị thiệt hại 684 Năm 2016 thiên tai gây ảnh hưởng nặng chủ yếu rét đậm, rét hại Thiên tai làm 9647 lúa bị thiệt hại ngập nước; mạ bị thiệt hại 32 ha; hoa màu, rau màu 3119 ha; 65 chậu hoa cảnh loại; 132 trồng lâu năm bị gãy đổ; 70 trồng hàng năm; 93 ăn quả; 2674 rừng bị thiệt hại; 7287 thảo bị thiệt hại; 17 xanh đô thị bị gãy đổ; hạt giống bị hư hỏng; 118 lương thực bị trôi, ẩm ướt hư hỏng; 13758 gia súc, gia cầm bị chết trơi (Trong đó: Gia súc 3974 con; 9784 gia cầm); thức ăn gia xúc bị trôi, vùi lấp Diện tích thủy sản bị thiệt hại 70%: 150 Năm 2018 tình hình thời tiết địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, khó lường trái với quy luật hàng năm Thiên tai tập trung vào số loại hình mang tính đặc thù như: rét hại, mưa lớn gây lũ ống, lũ quét, sạt lở đất ; gây thiệt hại sản xuất nơng nghiệp như: Diện tích ruộng, lúa, mạ bị thiệt hại 1260 (Trong đó: 193 ruộng bị sói lở vùi lấp phải cải tạo lại; 320 lúa, mạ bị thiệt hại >70%; 315 lúa, mạ thiệt hại 30-70%; 428 lúa, mạ thiệt hại 70% 29,25 ha; Diện tích ngơ, hoa màu rau màu bị thiệt hại 31,22 ha; Gia cầm bị chết 8631 con, lợn chết 143; ao nuôi bị ảnh hưởng 27,08 Năm 2018, diễn biến thời tiết diễn biến phức tạp, địa bàn huyện Bảo Thắng xảy 11 đợt thiên tai (trong đó: Giơng lốc đợt, rét đậm, rét hại đợt, mưa lũ đợt, nắng hạn đợt) làm diện tích lúa lai bị thiệt hại >70% 29,25 ha; diện tích ngơ, hoa màu rau màu bị thiệt hại >70% 31,22 ha; gia cầm bị chết 9076 28 ngày tuổi; lợn bị chết 143 28 ngày tuổi; ao nuôi bị thiệt hại >70% 28,17 Tại huyện Bát Xát Năm 2015 tình hình thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp, bất thường, xuất nhiều dạng thời tiết cực đoan như: Các tháng đầu năm thời tiết khô hạn kéo dài, dông, sét, lốc xoáy, mưa lũ, sạt lở gây ảnh hưởng lớn tới đời sống hoạt động sản xuất người dân Nắng hạn làm 187,7 1934 hộ bị thiệt hại Trong đó: Diện tích bị thiệt hại > 70% 11 ha; Diện tích bị thiệt hại 30 – 70% 18 ha; Diện tích bị thiệt hại 30% 158,7ha Mưa lũ làm 04 bể nuôi cá hồi xã Dền Sáng bị tràn, thiệt hại khoảng 1500 cá hồi, trôi trâu lợn - Đầu năm 2016 ảnh hưởng đợt khơng khí lạnh tăng cường địa bàn huyện xảy rét đậm, rét hại, có mưa tuyết 17/23 xã, thị trấn, xã độ cao 1000 m tuyết phủ dày -5 cm, núi cao dày 10 – 13 cm Đây đợt rét kỷ lục nhiệt độ xã vùng cao Y Tý; Ngải thầu; A Lù; Dền Sáng, Trung Lèng Hồ, Nậm Pung, Pa Cheo nhiệt độ giảm xuống (-2oC) đến (-4oC) làm 541 gia súc bị chết; 45 ngô, 30 đậu tương; 250 rau loại nhiều diện tích trồng khác bị ảnh hưởng Ngày - 5/8 mưa lớn gây lũ qt Phìn Ngan, Tịng Sành làm 264 60 lúa, 30,6 chuối (xã Nậm Chạc), 38,5 ngô bị ảnh hưởng, 585 gia súc, 5330 gia cầm bị trôi Năm 2017 địa bàn huyện Bát Xát, thời tiết, khí hậu tiếp tục có nhiều diễn biến bất thường, tượng thời tiết cực đoan như: rét đậm, rét hại, mưa lớn xảy nhiều Tháng 1, rét đậm, rét hại mưa, kèm mưa đá địa bàn huyện gây thiệt hại lớn trồng, vật nuôi Các tháng - nhiều đợt mưa lớn kéo dài, trận mưa to đến to, cục số xã xuất nhiều năm Đặc biệt đợt mưa lớn đêm ngày 25, ngày 26/8/2017 chịu ảnh hưởng hoàn lưu bão số 6, hệ thống khe, suối xã xuất lũ ống, lũ quét lớn suối Nà Lặc, xã Trịnh Tường; Suối Nậm Chạc, xã Nậm Chạc; Suối Ngải Trồ, xã A Mú Sung gây thiệt hại nặng nề sở hạ tầng thiết yếu sản xuất nông lâm nghiệp Cụ thể thiên tai năm 2017 làm 72,89 lúa, 95,53 ngô xã A Mú Sung, Nậm Chạc bị thiệt hại Về chăn nuôi thiên tai làm 277 gia súc, 432 gia cầm bị chết, làm hư hỏng trôi 12 chuồng trại Tại Mường Khương Năm 2016, Từ đầu năm tình thời tiết khơ hạn, rét đậm, rét hại kèm theo mưa tuyết gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông lâm nghiệp huyện, đặc biệt đợt mưa tuyết xảy tháng gây thiệt hại lớn đến đàn gia súc số trồng huyện, tồn huyện có 74 gia súc chết rét, khoảng 350 trồng bị thiệt hại Mưa lũ làm 449 lúa rau màu bị chết Năm 2017, tình hình thời tiết địa bàn huyện Mường Khương diễn biến phức tạp, năm xảy 09 đợt thiên tai: Đợt từ ngày 17 đến ngày 21/3 (mưa lớn, mưa đá nhỏ kèm theo giông lốc); đợt ngày 21/4 (mưa lớn kèm giông lốc); đợt từ 31/5 đến 06/6 (hạn hán); đợt từ tối ngày 14/6 đến sáng ngày 15/6 (mưa lớn); đợt từ tối ngày 19/6 đến sáng ngày 20/6 (mưa lớn); đợt từ ngày 25/6 đến ngày 31/7 (mưa lớn kéo dài); đợt từ ngày 14-17/8 (mưa lớn); đợt ngày 23/8 (ảnh hưởng bão số 6); đợt từ ngày 25-27/9 (mưa lớn gây lũ khu vực vùng thấp) Thiên tai gây tổng diện tích trồng bị thiệt hại lên tới 1181 Qua phân tích huyện có mức rủi ro cao cao thấy thiên tai xảy khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tới đời sống người dân tỉnh 61 Lào Cai Như vậy, cần thiết phải đề xuất giải pháp để thích ứng giảm nhẹ mối đe dọa thiên tai biến đổi khí hậu 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm thích ứng giảm nhẹ rủi ro thiên tai tới hoạt động sản xuất nơng nghiệp tỉnh Lào Cai 3.4.1 Biện pháp thích ứng trồng trọt Sử dụng giống trồng có khả chống chịu với điều kiện thời tiết khắc nghiệt giống ngắn ngày phù hợp nhằm tránh giai đoạn thời tiết khắc nghiệt (đối với lương thực), thực tưới nhỏ giọt phun sương (đối với ăn quả) Khi có rét đậm, rét hại, sương muối người dân cần thực gieo mạ muộn tránh rét làm mạ cứng (đối với canh tác lúa) Phát triển mơ hình xen canh nhiều loại trồng: Kỹ thuật xen canh thúc đẩy trì đa dạng sinh học mang lại sản phẩm nông sản đa dạng, giảm thiểu thiệt hại cho trồng trước tác động thiên tai, dịch bệnh Kỹ thuật xen canh làm tăng hệ số sử dụng đơn vị diện tích sản xuất giúp đảm bảo suất tăng thu nhập Sự đa dạng nhiều loại trồng phương thức xen canh giúp giảm rủi ro thiệt hại dịch bệnh, thiên tai, trì suất, thu nhập, đảm bảo nguồn lương thực Ở góc độ phát triển bền vững hệ sinh thái, phương thức xen canh tạo nhiều tầng che phủ bảo vệ đất chống xói mịn giữ độ phì nhiêu đất Do đó, kỹ thuật coi giải pháp canh tác nông nghiệp hiệu quả, bền vững để trì suất, sản lượng lương thực, thực phẩm trước tác động khí hậu cực đoan thiên tai Mơ hình trồng ln canh: Trong điều kiện BĐKH gia tăng tình trạng khơ hạn khu vực làm diện tích đất vụ có nguy mở rộng khó giải Do vậy, phương pháp luân canh trồng tăng vụ đất ruộng vụ, giải pháp hữu dụng khai thác hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên đất, giúp cho cộng đồng DTTS Lào Cai thích ứng với BĐKH cấp khu vực Mơ hình chuyển đổi cấu trồng: Trong hệ sinh thái nương đồi người dân sử dụng lúa nương, ngô, rau số loại màu, mơi trường tự nhiên khắc nghiệt, khí hậu cực đoan thiên tai gia tăng làm giảm suất, sản lượng số 62 lương thực, thực phẩm trồng nương ảnh hưởng lớn đến đời sống, sinh hoạt người dân Khí hậu cực đoan thiên tai gia tăng khu vực thúc đẩy người dân thay đổi tập quán sản xuất, thay đổi đối tượng trồng hệ sinh thái nương đồi nhằm nâng cao khả cung cấp lương thực, thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dân Việc điều chỉnh thời vụ trồng, chăm sóc thu hoạch; Sử dụng trồng ngắn ngày biện pháp thích ứng trồng trọt người dân 3.4.2 Biện pháp thích ứng chăn nuôi Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn dự trữ cho gia súc: Thiếu nguồn thức ăn dự trữ nguyên nhân làm gia súc bị chết Nguồn thức ăn không cung cấp đủ dẫn đến suy giảm sức đề kháng, đặc biệt gia súc già non, gia tăng tỷ lệ gia súc chết đợt rét đậm, rét hại Khí hậu cực đoan thiên tai gia tăng làm cho điều kiện chăn ni gia súc khó khăn hơn, nguồn thức ăn cho gia súc bị suy giảm, điều thúc đẩy cộng đồng điều chỉnh phương thức chăn nuôi nhằm giải vấn đề thức ăn cải thiện điều kiện chăm sóc gia súc Sự điều chỉnh phương thức chăn nuôi thể qua việc người dân chuyển từ “đốt” phụ phẩm nông nghiệp sau vụ thu hoạch sang “thu gom”, sau phơi khơ, bảo quản, dự trữ để chủ động nguồn cung thức ăn cho gia súc, giảm phụ thuộc nguồn thức ăn tự nhiên Hoạt động thu gom, tích trữ phụ phẩm nơng nghiệp cịn phản ánh thay đổi cách thức sản xuất người dân lên hệ sinh thái đồng cỏ, lên hệ sinh thái sản xuất lương thực, thực phẩm điều kiện khô hạn, rét đậm rét hại Việc thay đổi phương thức chăn nuôi làm giảm rủi ro nguồn thức ăn cho đàn gia súc, tăng hội phát triển cho đồng cỏ gia súc Trồng cỏ làm thức ăn dự trữ: Để giải vấn đề thức ăn cho gia súc, người dân không thu gom phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch, mà biết chủ động trồng cỏ làm thức ăn cho gia súc Trồng cỏ làm thức ăn cho gia súc giải pháp thực có hiệu cho cấp cộng đồng, thực tế gia đình có số lượng gia súc tương đối lớn, thường từ trở lên, hộ gia đình có gia súc chưa quan tâm áp dụng 63 Chuyển đổi phương thức thả rông sang nuôi nhốt: Gia súc thả rông sinh trưởng, phát triển ngồi mơi trường tự nhiên Do đó, người dân gặp nhiều khó khăn để chăm sóc, bảo vệ đàn gia súc thiên tai, dịch bệnh xuất Việc chuyển đổi phương thức chăn nuôi cần thiết mơi trường tự nhiên thay đổi theo xu hướng ngày khắc nghiệt, cần bảo vệ chăm sóc gia súc đợt rét đậm, rét hại Di chuyển đàn gia súc để tránh rét: Để giảm thiểu tác động thiên tai cho đàn gia súc, đảm bảo an toàn tài sản gia đình, cộng đồng số dân tộc cư trú vùng cao áp dụng biện pháp di chuyển đàn gia súc để tránh rét Đó là, đợt rét đậm, rét hại xuất người dân di cư đàn gia súc từ vùng núi cao, nơi có nhiệt độ thấp lạnh xuống khu vực đồi núi thấp, ấm 3.4.3 Đối với công tác quản lý Các giải pháp tổng thể: Tăng cường hệ thống quan trắc, theo dõi, cảnh báo Nâng cao lực dự báo, tiếp tục nghiên cứu triển khai áp dụng giải pháp khoa học, công nghệ Cần điều chỉnh quy hoạch, cấu sản xuất phù hợp với xu BĐKH, đồng thời bổ sung sách bảo hiểm, cứu trợ Tăng cường điều chỉnh sách tài nhằm khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân, khu vực tư nhân tham gia vào hoạt động thích ứng Cần giáo dục, đào tạo, huấn luyện để tăng cường lực thích ứng Tuyên truyền nâng cao nhận thức giải pháp hiệu hoạt động thích ứng Các giải pháp cụ thể: - Đối với tượng lũ quét, sạt lở: Cần tăng cường thông báo khẩn có mưa lớn xảy ra, khu vực cảnh báo hay xảy lũ quét, sạt lở…để có phương án di dời người tài sản đến nơi an toàn 64 Tăng cường trồng xanh (bao gồm: trồng rừng phủ xanh đất trống trồng ăn quả, công nghiệp, băng cỏ…ở nơi có khả canh tác) để hạn chế tình trạng xói mịn, dễ dẫn đến sạt lở - Đối với rét đậm, rét hại, sương muối: Thay đổi thời vụ sản xuất để tránh giai đoạn lạnh giá, lựa chọn giống trồng phù hợp với điều kiện khắc nghiệt thời tiết, thực nông lâm kết hợp để tán bảo vệ tán phía Che chắn, bảo vệ hệ thống non điều kiện lạnh giá Xây dựng hệ thống chuồng trại đảm bảo tránh rét cho đàn gia súc, gia cầm Trồng cỏ dự trữ thức ăn chăn ni - Đối với hạn hán: Cần có sách quản lý nguồn nước: Xây dựng hệ thống ao, hồ chứa nước dự trữ để sử dụng mùa khô Xây dựng sử dụng hệ thống thủy lợi dẫn nước đến đồng ruộng Thay đổi sử dụng đất: Những vùng đất hạn chuyển sang phát triển du lịch sinh thái trồng loại cây, giống chịu hạn Quản lý sử dụng đất tránh làm đất trở nên cằn cỗi, thối hóa, khơng cịn khả canh tác 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận BĐKH biểu rõ rệt địa bàn tỉnh Lào Cai: Trong vòng vòng 58 năm từ năm 1961 - 2018 nhiệt độ trung bình có xu tăng rõ rệt, với tốc độ tăng 0,5oC/58 năm (tại trạm SaPa) 0,9oC (tại trạm Bắc Hà) Nhiệt độ tối thấp có xu tăng lên, nhiên nhiệt độ tối cao lại có xu giảm Lượng mưa thời kỳ từ năm 1961 – 2018 có xu giảm, với mức giảm 7,6mm năm (trạm SaPa) tới 3,8mm năm (trạm Bắc Hà) Các tượng cực đoan rét đậm, rét hại sương muối có xu giảm Điều kiện khơ hạn có xu giảm nhiên số tháng khô hạn lại có xu tăng thời kỳ từ 1961 - 2018 Chỉ số rủi ro thiên tai tới hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai cấu thành từ yếu tố: (1) Hiểm họa (2) tính dễ bị tổn thương Kết tính tốn mức độ rủi ro thiên tai huyện địa bàn tỉnh Lào Cai khác nhau: + Chỉ số Hiểm Họa: Có huyện có mức hiểm họa cao huyện Bát Xát (0,65), Si Ma Cai (0,56), Bắc Hà (0,57) SaPa (0,58), huyện mức cao Mường Khương (0,50) Văn Bàn (0,44) Bảo Thắng (0,34) có mức hiểm họa Trung Bình huyện mức thấp TP Lào Cai (0,15) huyện Bảo Yên (0,21) + Chỉ số tính dễ bị tổn thương: Hầu hết huyện có tính dễ bị tổn thương cao cao Các huyện mức cao Bát Xát (0,57), Mường Khương (0,57), Bảo Thắng (0,55), Bảo Yên (0,57), SaPa (0,59), Văn Bàn (0,53), huyện mức cao Si Ma Cai (0,47), Bắc Hà (0,48), TP Lào Cai (0,23) mức thấp + Chỉ số rủi ro thiên tai biến thiên từ 0,19 tới 0,61 với huyện có mức độ rủi ro cao Bát Xát (0,61), Mường Khương (0,54), Bắc Hà (0,52), SaPa (0,54) Si Ma Cai (0,52), huyện rủi ro cao gồm Bảo Thắng (0,44), Văn Bàn (0,48) huyện có mức độ rủi ro thấp Bảo Yên (0,39) mức độ trung bình TP Lào Cai mức độ thấp (0,19) 66 Sản xuất nông nghiệp tỉnh Lào Cai nhạy cảm trước tác động thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu Để giảm thiểu tối đa tác động thiên tai gây ra, tùy theo mức độ rủi ro huyện cần có giải pháp thích ứng bao gồm: Các giải pháp tầm vĩ mơ quyền (như kế hoạch, sách tham mưu điều chỉnh hàng năm để phù hợp với diễn biến BĐKH) giải pháp cụ thể hộ dân cộng đồng (chuyển đổi cấu trồng, điều chỉnh thời vụ, tích trữ thức ăn chăn ni, chăn ni theo hình thức ni nhốt, gia cố chuồng trại tránh rét, di chuyển gia súc đến vùng ấm tránh rét) Khuyến nghị Do hạn chế thời gian nên luận văn chưa thể tập trung nghiên cứu mức độ rủi ro tất loại thiên tai thường xuyên xảy địa bàn, cần có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo giúp cho nhà quản lý xác định mức độ rủi ro thiên tai tới hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Lào Cai từ đưa biện pháp thích ứng giảm nhẹ rủi ro thiên tai 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Ban huy PCTT TKCN tỉnh Lào Cai Báo cáo tổng kết cơng tác Phịng, chống thiên tai từ năm 2000 - 2018 Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai năm 2018 Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2019), Niêm giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2018 DMC, Oxfarm (2014), Sổ tay hướng dẫn quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Hà Nội Nguyễn Mai Đăng, (2010) Báo cáo “Đánh giá thông số rủi ro lũ vùng ngập lụt sơng Đáy, đồng sơng Hồng, Việt Nam” Hồng Thị Hiền, (2017) “Nghiên cứu quản lý rủi ro thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Lào Cai, Việt Nam” Bùi Đức Hiếu cộng (2020) “Đánh giá rủi ro đến tài nguyên nước mặt biến đổi khí hậu; áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi” Nguyễn Xuân Hiển cộng sự, (2013) báo cáo “Đánh giá rủi ro biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Bình Thuận” Trương Quang Học, (2011) Hỏi & đáp biến đổi khí hậu 10 Dương Văn Khảm (2018) “Nghiên cứu phân vùng sương muối xây dựng mơ hình giám sát, cảnh báo sương muối, nhiệt độ thấp phục vụ phát triển kinh tế xã hội, phòng tránh thiên tai tỉnh miền núi, trung du phía đơng Bắc Bộ” Đề tài cấp bộ, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu 11 Dương Văn Khảm (2019) Dự án “Xây dựng đồ hạn hán cho Việt Nam” 12 Nguyễn Văn Liêm, (2011) Những kiến thức biến đổi khí hậu NXB Tài Nguyên, Mơi Trường Bản Đồ Việt Nam 13 Luật phịng chống thiên tai 2013 14 Đào Thị Lưu, Lê Văn Hương, (2013) “Tác động thiên tai đến sinh kế dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 15 Lê Đức Quyền, (2018) “Nghiên cứu sở khoa học phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây nước dâng bão cho khu vực ven biển Bắc Bộ - Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ 68 16 Nguyễn Hữu Quyền cộng (2012) “Phân vùng khí hậu đánh giá phù hợp trồng địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh” Báo cáo hoạt động số 253, Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) 17 Việt Trinh, (2010) “Đánh giá rủi ro lũ cho lưu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị” Luận văn Thạc sĩ 18 Dư Văn Toán, Trần Thế Anh, (2013) "Đánh giá rủi ro thiệt hại lũ lụt bối cảnh biến đổi khí hậu cho xã vùng ven biển Nam Trung Bộ", Tuyển tập kỷ yếu hội nghị khoa học Viện KTTV-MT 6/2013, tr 341-348 19 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2010) Báo cáo tổng kết dự án, điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả suất lũ quét miền núi Việt Nam 20 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2012) Báo cáo kết “Xây dựng đồ phân bố mưa gây nguy trượt lở đất đá vùng núi Việt Nam thử nghiệm hệ thống cảnh báo mưa lớn” 21 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đơn vị, tổ chức phi phủ khác, (2015) “Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu” (Báo cáo SREX Việt Nam), NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam Tài liệu tiếng anh 22 ADRC (2005) Total Disaster Risk Management– Good Practices, Available at www.adrc.or.jp/publications/TDRM2005/TDRM_Good_Practic 23 Bollin, C., C Cardenas, H Hahn & K.S Vatsa (2003), “Natural Disaster Network; Disaster Risk Management by Communities and Local Governments”, Inter American Development Bank, Washington D.C 24 Chambers et al., (2013) The Risk Assessment and Decision Making Framework for Managing Groundwatet Dependent Ecosystems Published by the National Climate Change Adaptation Research Facility 25 Chapman, C.B and Cooper, D.F (1983) Risk Analysis: Testing Some Prejudices European Journal of Operational Research, 14, 238-247 69 26 Crichton, D., (1999), “The Risk Triangle”, Natural Disaster Management, Tudor Rose, London, pp 102-103 in Ingleton 27 Charlchai Tanavud et al, (2004) “Assessment of flood risk in Hat Yai Municipality, Southern Thailand, using GIS” Journal of Natural Disaster Science, Volume 26, Number 1, 2004, pp1-14 28 Ning Chen et al, (2018) “Regional disaster risk assessment of china based on self-organizing map: Clustering, visualization and ranking” International Journal of Disaster Risk Reduction, 196-206 29 Dwyer, A., Zoppou, C., Day, S., Nielsen, O and Roberts, S., (2004), “Quantifying Social Vulnerability: A methodology for identifying those at risk to natural hazards”, Geoscience Australia Technical Record 2004/14, GA, Canberra 30 Davidson R A and H C Shah (1997) An Urban earthquake disaster risk Index(EDRI), The John A Blume Earthquake Engineering Centre 31 Greiving, S., 2006 Integrated risk assessment of multi-hazards: a new methodology In: Schmidt-Thome, P (Ed.), Natural and Technological Hazards and Risks Affecting the Spatial Development of European Regions Geological Survey of Finland, Special Paper, 42, pp 75e82 32 GIZ (2017) Risk Supplement to the Volnerability Sourcebook Published by Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH 33 Helm, P 1996 “Integrated Risk Management for Natural and Technological Disasters” Tephra, vol 15, no 1, June 1996, pp 4-13 34 IPCC, 2007: Climate Change 2007: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Core Writing Team, Pachauri, R.K and Reisinger, A (eds.)] IPCC, Geneva, Switzerland, 104 pp 35 IPCC, 2012, Managing the risks of extreme events and disasters to Advance clime change adaptation A special report of working groups I and II of the int governmental Panel on climate change In: Field, C.B., Barros, et al, Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA, p 582 70 36 Iyengar, N., and Sudarshan, P (1982) “A method of classifying regions from multivariate data”, Economic and Political Weekly, 2047-2052 37 Md Monirul Islam et al, (2000) “Development of flood hazard maps of Bangladesh using NOAA-AVHRR images with GIS” Hydrological Sciences Journal/Journal des Sciences Hydrologiques, 337 - 355 38 Muhammad Masood et al, (2011) “Assessment of flood hazard, vulnerability and risk of mid-eastern Dhaka using DEM and 1D hydrodynamic model” Nat Hazards (2012) 61:757–770 39 Stephen C Stearns (2000) “Daniel Bernoulli (1738): evolution and economics under risk” Journal of Biosciences Vol 25, No pp221-8 40 UNISDR, 2009 Terminology on disaster risk reduction United Nations 41 UNDP, 2004 “Reducing Disaster Risk: A Challenge for Development” Bureau for Crisis Prevention and Recovery, S Swift Co New York 42 Yong Zhang et al (2017) “Risk assessment of typhoon disaster for the Yangtze River Delta of China” Geomatics, Natural Hazards and Risk, 2017 vol 8, no 2, 1580–1591 43 Wisner, B., Blaikie, P., Cannon, T., & Davis, I (2004) “At Risk: Natural Hazards, People’s Vulnerability and Disasters” 44 Nathan Wood (2011), “Understanding Risk and Resilience to Natural Hazards” USGS Tài liệu Internet 45 Cổng thông tin điện tử tình Lào Cai: laocai.gov.vn 71

Ngày đăng: 09/08/2023, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w