1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Về Nhà (1).Docx

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ 9 A KIỂM TRA ĐỌC 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu (7 điểm) Đọc bài văn sau Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới Thần Prô mê tê và ngọn lửa Trong thần thoại Hi Lạp, thần Prô mê tê[.]

ĐỀ A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu (7 điểm): Đọc văn sau: Đọc sau thực yêu cầu nêu dưới: Thần Prô-mê-tê lửa Trong thần thoại Hi Lạp, thần Prô-mê-tê vị thần tốt bụng với người Ông lấy lửa thần Dớt – chúa tể vị thần để trao cho lồi người Vì hành động đó, ơng bị thần Dớt tra nhiều cực hình vô khủng khiếp Dù vậy, ông tâm giúp đỡ người đến Ngọn lửa ông mang đến văn minh cho nhân loại, giúp họ xua tan giá lạnh, khắc nghiệt thời tiết, đem lại sống tốt đẹp Một ngày, thần Prô-mê-tê vi hành xuống hạ giới để kiểm tra xem loài người sống với lửa Khi vừa đặt chân xuống mặt đất, vị thần tốt bụng bàng hồng khung cảnh hoang tàn nơi Cây cối chết trụi, vài gốc cây, lửa âm ỉ cháy Cảnh tượng cịn thảm hại nhiều so với cảnh hoang vu, mông muội ông đặt chân đến lần đầu Sau đó, ơng hiểu ra, người dùng lửa để đốt rừng, hủy hoại thiên nhiên, tàn phá sống Thần Prơ-mê-tê giận Ông chịu bao đau đớn để mang lửa đến với người cho họ sống văn minh, mà họ lại sử dụng lửa để tự hủy diệt Thần định thu hồi lửa Bỗng nhiên, thần Prơ-mê-tê ngừng lại nghe có tiếng cười nói ríu rít Thần trơng thấy phía xa xa có hai bé ngồi qy quanh đống lửa nhỏ, ánh lửa bừng lên làm hồng ửng hai đôi má lem nhem tro bụi Giữa lạnh mùa đông, hai vun khô lại, lấy chút lửa tàn từ gốc để sưởi ấm đơi bàn tay cứng đờ lạnh giá Vị thần im lặng hồi lâu Ơng định cho lồi người thêm hội Thần vỗ cánh bay trời Câu Thần Prơ-mê-tê làm để giúp đỡ người? (0,5 điểm-M1) A Ông lấy lửa thần Dớt để trao cho người B Ông phát minh lửa để trao cho người C Ông cổ vũ người đánh cắp lửa thần Dớt D Ông xin thần Dớt ban lửa cho người Câu 2.Nhờ có giúp đỡ thần Prô-mê-tê, sống người thay đổi nào? (0,5 điểm) A Con người có sống giàu sang, phú quý B Con người xây tịa nhà cao chọc trời C Con người chinh phục biển khơi rộng lớn D Con người có sống văn minh, tốt đẹp Câu Vì thần Prơ-mê-tê lại tức giận vi hành? (0,5 điểm-M2) A Vì ơng thấy người dùng lửa để hủy hoại thiên nhiên B Vì ông thấy người không dùng lửa mà ông ban cho C Vì ơng thấy người khơng sử dụng hết giá trị lửa D Vì ông thấy người không ghi nhớ công lao ông Câu Nguyên nhân khiến thần Prô-mê-tê thay đổi ý định thu hồi lửa? (0,5 điểmM2) A Con người van xin thần để lửa lại trần gian B Con người hứa với thần không dùng lửa để hủy hoại thiên nhiên C Thần nhìn thấy hai đứa trẻ ngồi sưởi ấm bên lửa D Những vị thần khác xin thần Prô-mê-tê để lửa lại Câu Em nêu vai trò lửa sống (1,0 điểm-M3) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Câu Nếu gặp thần Prơ-mê-tê, em nói để thần khơng thu hồi lửa? (1,0 điểm-M4) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… Câu 7.Có thể thay từ “cơng dân” câu từ đồng nghĩa nào? ( 0,5 điểmM1) Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ công dân A người dân B dân tộc C nông dân D dân chúng Câu Chọn cặp từ thích hợp với chỗ trống đây: (0,5 điểm-M2) Prô-mê-tê … vi hành xuống hạ giới, Thần … thấy lửa bùng cháy khắp nơi A vừa … C … B … D khơng … mà cịn Câu a) Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống để liên kết hai câu văn đây: (0,5 điểm-M3) Nàng Trăng hôm lộng lẫy hẳn hôm lặng lẽ kéo rèm mây xốp gịn, soi vào gương khổng lồ mặt sông để tỏa sáng vằng vặc (Nàng Trăng/ Nàng/ Nó/ Cơ ta) b) Gạch từ câu thứ hai dùng để liên kết với câu thứ (0,5 điểm) Thần Prô-mê-tê vị thần tốt bụng Ông lấy lửa thần Dớt để trao cho loài người Câu 10 Hãy trả lời câu hỏi sau câu ghép (1,0 điểm-M4) Vì thần Prô-mê-tê định không thu hồi lửa? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… B KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm I Chính tả (3 điểm): Nghe viết lại đoạn văn Hai mẹ (Viết đoạn: Từ đầu đến vào bệnh viện.) II Tập làm văn (7 điểm): Đề bài: Tả vật mà em yêu quý Bài làm ĐỀ 10 A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu (7 điểm): Đọc thầm đoạn văn sau THAI NGHÉN MÙA XUÂN Mùa xuân thai nghén thật lặng lẽ Những vàng nhè nhẹ rụng cuối thu; đợt gió mùa đơng bắc giúp cho cối sửa soạn thay áo mới! Xem kìa, đơi chích chịe lặng lẽ bay là vườn Chúng nối đuôi lên khế, lượn xuống bể non bộ, bắt sâu bắt kiến, không tiếng động Cây bưởi bắt đầu mai phục nhánh non nụ hoa trịn bé xíu Cóc, thằn lằn, thạch sùng im lặng trốn đâu hết Gió, gió rét Cây đào lỗ đỗ úa đỏ, từ vết thương sâu đục thân ứa dòng nhựa đặc ngọc Sâu bọ cố ngăn đào sửa soạn đón xuân, ngăn được! Trong ngày đông tháng giá, chim sâu cần mẫn, gan góc, tí tách chuyền cành kiếm ăn; chúng không tự biết chúng hiệp sĩ vô danh bảo vệ cho cối đón xuân Lá lặng lẽ rụng Chim lặng lẽ chuyền cành Các giống hoa lặng lẽ đơm nụ Như chưa có huy tổng đạo diễn vơ hình, thời gian thầm gọi mùa xuân đến, không vội vàng mà chắn Mây trời chuyển động Mặt dất rì rầm Cây lao xao Bỗng buổi sớm, tiếng chích chịe vang lên lảnh lót, hương hoa bưởi lang tỏa khắp khu vườn Những ong mật tíu tít bay đến chùm hoa chúm chím Cây đào thân trụi lốm đốm nụ phớt hồng Mùa xuân cất tiếng Mùa xuân đến đấy, thật bất ngờ mong đợi từ lâu Theo VŨ NAM Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: Những điều cho thấy mùa xuân thai nghén? A Cây cối sửa soạn thay áo mới, đơi chích chòe lặng lẽ bay là vườn B Những chuyển màu vàng, chim sâu tí tách chuyền cành kiếm ăn C Cây bưởi mai phục nhánh non nụ hoa trịn bé xíu D Cây đào lỗ đỗ úa đỏ, từ vết thương sâu đục thân ứa dòng nhựa đặc ngọc Các điệp từ lặng lẽ hình ảnh thời gian thầm gọi màu xuân đến cho thấy mùa xuân thai nghén nào? A Mùa xuân thai nghén cách âm thầm, chắn B Mùa xuân thai nghén cách nhộn nhịp, vội vã C Mùa xuân thai nghén cách tưng bừng, hối D Mùa xuân thai nghén cách hấp tối, vội vàng Những hình ảnh cho thấy mùa xuân đến thật gần? A Mây trời chuyển động B Mặt đất rì rầm, lao xao C Cóc, thằn lằn trốn đâu hết D Lá lặng lẽ rụng Nối từ phẩm chất cột A với lời giải nghĩa thích hợp cột B: A B dũng cảm a Siêng năng, chăm cao thượng b Nhẹ nhàng, êm (trong cử chỉ, lời nói) nổ c Cao cả, vượt lên nhỏ nhen, tầm thường dịu dàng d Dám đương đầu với nguy hiểm để làm việc nên làm khoan dung e ham hoạt động, hăng hái chủ động việc cần mẫn g Rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm Chữa lại câu viết sai sau hai cách (thay cặp quan hệ từ sửa đổi vế câu): Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn bạn Lan học hành sút Cách 1: ……………… …………………………………………………………………… Cách 2:……………………………………….…………………………………………… Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: a) Em bước vào lớp vừa thấy bỡ ngỡ vừa thấy quen thân Theo NGÔ QUÂN MIỆN b) Mỗi lần có dịp đứng cầu Long Biên tơi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía nương dâu bãi ngơ vườn chuối khơng chán mắt Theo THÚY LAN a) Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương người đẹp hoa tính nết hiền dịu SƠN TINH, THỦY TINH Câu 7: Các câu đoạn văn sau liên kết với cách nào? "Có người đánh dấu phẩy Anh ta trở nên sợ câu phức tạp tìm câu đơn giản Đằng sau câu đơn giản ý nghĩ đơn giản." A Lặp từ ngữ B Thay từ ngữ C Từ nối D A C Câu 8: ”Ơng lão đến có việc gì?” loại câu: A Câu kể C Câu cảm B Câu hỏi D Câu cầu khiến Câu 9: Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết câu đơn hay câu ghép: Kể từ hơm đó, gặp phải tình q khó khăn tưởng khơng thể làm được, lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng” ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 10 Những hình ảnh đoạn văn cuối cho em thấy điều gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐỀ 11 A KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm I Đọc tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu (7 điểm): Đọc văn sau: CON ĐƯỜNG Tôi đường, đường nhỏ thôi, lớn tuổi Hàng ngày qua người với bước chân khác Tơi ơm ấp bước chân lịng đầy u mến! Tơi có thú vui, buổi sáng thức dậy, nghe tiếng chân bác hội người cao tuổi, vừa tập thể dục, vừa chuyện trị rơm rả, vui vẻ mà tình cảm Lúc tơi thấy tâm hồn thư thái, dễ chịu, khẽ vươn vai, lấy sức để chuẩn bị tinh thần giữ an toàn cho người tới học, làm Vì ln thời khắc căng thẳng ngày Mỗi buổi chiều về, tiếng người chợ gọi nhau, bước chân vui đầy no ấm, qua tơi, cho tơi cảm xúc thật ấm lịng Buổi tối, đám trẻ đùa tung tăng chạy nhảy, say mê ngắm thiên thần bé nhỏ, lắng nghe bước chân để kịp nâng đỡ có thiên thần nhỏ bị ngã Những lúc tơi thấy trẻ lại niềm vui Tơi thấy tuổi già cịn có ích Cịn đêm khuya Các anh chị công nhân dọn dẹp, quét bụi bẩn, rụng tơi trở nên sẽ, thống mát Tơi vươn vai ngáp dài Chắc phải ngủ chút cho ngày đầy vui vẻ bắt đầu Sáng mai, tơi lại sống ngày ngập tràn tình yêu hạnh phúc! Hà Thu Câu Nhân vật xưng “Tôi” ? A Một bác tập thể dục buổi sáng B Một đường C Một cô công nhân quét dọn vệ sinh D Một bạn học sinh nhỏ Câu 2: Bài văn viết theo trình tự thời gian ? A Từ chiều  tối B Từ sáng  đến đêm khuya C Từ sáng  đến tối D Từ sáng  đến chiều Câu 3: Khi đường thấy trẻ lại ? A Có nhiều xe cộ chạy đường B Nghe bước chân bác tập thể dục C Có bước chân vui đầy no ấm người chợ D Đám trẻ đùa tung tăng chạy nhảy Câu 4: Thời gian đường thấy thư thái, dễ chịu ? A Buổi sáng B Buổi chiều C Buổi tối D Về khuya Câu 5: Trong đoạn cuối có câu ghép ? A câu B câu C câu D câu Câu 6: Hai câu văn liên kết với cách nào? “Lúc tơi thấy tâm hồn thư thái, dễ chịu, tơi khẽ vươn vai, lấy sức để chuẩn bị tinh thần giữ an toàn cho người tới học, làm Vì ln thời khắc căng thẳng ngày tôi” A Lặp từ ngữ B Thay từ ngữ C Dùng từ ngữ nối D Lặp từ ngữ dùng từ ngữ nối Câu 7: Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu: Mỗi buổi chiều về, tiếng người chợ gọi nhau, bước chân vui đầy no ấm, qua tơi, cho tơi cảm xúc thật ấm lịng Câu 8: Em đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ mối quan hệ tương phản để liên kết vế câu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 9: Em đặt câu với từ “chân” mang nghĩa chuyển ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Em viết lại câu văn sau cho hay cách sử dụng từ ngữ gợi tả gợi cảm, hình ảnh so sánh… “ Đêm khuya, các anh chị công nhân dọn dẹp, quét rác” ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… B KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm I Chính tả (3 điểm): Nghe viết lại đoạn văn Con đường (Viết đoạn: Từ đầu đến tình cảm biết bao.) II Tập làm văn (7 điểm): Đề bài: Tả đêm trăng đẹp quê em Bài làm

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w