1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 12 sóng âm

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BÀI 12: SĨNG ÂM Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Thực thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào kim loại, …) để chứng tỏ sóng âm truyền chất rắn, lỏng, khí - Giải thích truyền sóng âm khơng khí Về lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự học, tự chủ: đọc SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi học mục III, thí nghiệm mục IV - Năng lực giao tiếp hợp tác: trao đổi thảo luận trình thảo luận theo nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: trả lời câu hỏi tình có vấn đề đặt học vấn đề đầu bài, giải thích tượng thí nghiệm quan sát thực thí nghiệm Thể sáng tạo trình chế tạo sản phẩm đàn đơn giản từ bìa cát tơng chun vòng 2.2 Năng lực đặc thù - Năng lực tìm hiểu KHTN: liên hệ kiến thức sóng âm tới thực tế sống - Năng lực ngôn ngữ: sử dụng ngơn ngữ khoa học “Sóng âm” nói truyền âm - Năng lực tư logic; phát triển khả phán đoán tượng, tư giải thích tượng thí nghiệm tượng thực tế quan sát Về phẩm chất - Phẩm chất trung thực: trung thực trình trả lời câu hỏi trải nghiệm mình, trung thực việc thực nhiệm vụ học tập giao - Phẩm chất trách nhiệm: có trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ học tập giao làm cá nhân hay làm nhóm - Phẩm chất chăm chỉ: chăm nghiên cứu tài liệu, SGK để thu thập kiến thức - Phẩm chất nhân ái: hỗ trợ q trình làm việc nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Máy chiếu, phiếu học tập - Dụng cụ thí nghiệm H 12.1, 12.2, 12.3,12.4, 12.6, 12.7 Học sinh: - SGK, SBT III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động – xác định vấn đề cần tìm hiểu “Sóng âm” a Mục tiêu - HS đưa câu trả lời cho vấn đề đặt dựa kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có - HS xác định mục tiêu học b Nội dung - Vấn đề cần giải quyết: Trong lịch sử, phương tiện truyền thơng cịn chưa phát triển, để phát qn địch di chuyển ngựa người ta lại áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa cách xa vài kilomet Tại sao? c Sản phẩm - HS đưa số câu trả lời cho vấn đề đặt như: áp tai xuống đất nghe rõ tiếng vó ngựa vì áp tai xuống đất âm truyền đến nhanh hơn… - HS xác định mục tiêu học là: + Thực thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào kim loại, …) để chứng tỏ sóng âm truyền chất rắn, lỏng, khí + Giải thích truyền sóng âm khơng khí d, Tổ chức thực Hoạt động GV HS *Chuyển giao nhiệm vụ - Trong lịch sử, phương tiện truyền thơng cịn chưa phát triển, để phát quân địch di chuyển ngựa người ta lại áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa cách xa vài kilomet Tại sao? *Thực nhiệm vụ - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi dựa trải nghiệm vốn kiến thức *Báo cáo kết thảo luận - HS đưa câu trả lời, HS khác nhận xét * Đánh giá kết thực nhiệm vụ Nội dung - Nhận xét câu trả lời HS, chưa kết luận sai mà dẫn dắt vào bài: Khi áp tai xuống đất nghe âm tiếng vó ngựa đứng để nghe có khác nào? Ta tìm hiểu đặc điểm âm qua học hơm nay: Bài 12 Sóng âm Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu - Học sinh thực thí nghiệm Thanh thép dao động (hình 12.1) thí nghiệm Sóng truyền lị xo (hình 12.3) - Học sinh nhận thấy mơ tả lan truyền sóng mặt nước (hình 12.2) - Từ thí nghiệm học sinh rút nhận xét lấy ví dụ dao động nguồn âm - Phân tích thí nghiệm sóng âm truyền khơng khí b Nội dung - Học sinh thực thí nghiệm Thanh thép dao động (hình 12.1) đưa kết luận dao động - Học sinh quan sát thí nghiệm Sóng mặt nước (hình 12.2) thực thí nghiệm Sóng lị xo (hình 12.3) để đưa khái niệm sóng - Đọc SGK phần I trả lời câu hỏi mục I c Sản phẩm - Học sinh trình bày được: + Dao động chuyển động qua lại quanh vị trí cân + Sóng lan truyền dao động mơi trường + Nguồn âm nguồn phát âm, nguồn âm dao động + Sóng âm lan truyền dao động nguồn âm môi trường - Lấy ví dụ dao động, nguồn âm, truyền sóng âm d Tổ chức thực Hoạt động 2.1: Tìm hiểu dao động sóng Hoạt động GV HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ I Dao động sóng - Chia lớp thành nhóm Dao động - Hướng dẫn học sinh làm việc nhóm: Nhóm trưởng điều phối, thư kí ghi chép cơng việc, thành viên nhóm phối hợp thực nhiệm vụ giao - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm H 12.1: thép đàn hồi gắn giá đỡ - Hướng dẫn HS thực hiện: kéo đầu A thép xuống thả tay ra, quan sát tượng * Thực nhiệm vụ - HS nhận nhiệm vụ dụng cụ TN - Các nhóm tiến hành TN, quan sát tượng nêu nhận xét chuyển động đầu A thép, ghi kết - GV qua nhóm, hỗ trợ tiến hành TN cần, đặt câu hỏi để HS phát hiện tượng cần hướng tới * Báo cáo kết quả, thảo luận - Mời nhóm treo bảng kết TN lên bảng * Đánh giá kết - Nhận xét kết nhóm Các chuyển động qua lại quanh vị trí cân gọi dao động - Dẫn dắt kết TN tới khái niệm dao động - Yêu cầu lấy thêm ví dụ dao động * Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu thí nghiệm H12.2, tiến hành thí Sóng nghiệm u cầu nhóm quan sát, nêu tượng xảy mặt nước từ nhận xét dao động mặt nước * Thực nhiệm vụ - HS quan sát TN GV * Báo cáo kết thảo luận Sóng lan truyền dao động môi trường” - Mời HS nêu tượng nhận xét dao động mặt nước * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét câu trả lời HS Giới thiệu với HS “ Sóng truyền mặt nước” - Giới thiệu “ Sóng lan truyền dao động mơi trường” * Chuyển giao nhiệm vụ - Phát nhóm dụng cụ gồm lò xo gắn với giá đỡ H12.3 - Hướng dẫn TN: Dùng tay kéo nhẹ đầu lò xo thả tay - Yêu cầu: Các nhóm tiến hành TN, quan sát tượng phân tích truyền sóng lị xo * Thực nhiệm vụ - Các nhóm làm TN H12.3 - GV hỗ trợ cần, HD HS phân tích tượng * Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết tượng quan sát làm TN H12.3 VD: sóng biển, ném hịn đá xuống nước… * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá yêu cầu HS lấy thêm ví dụ truyền dao động tạo thành sóng Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nguồn âm Hoạt động GV HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ II Nguồn âm - Giới thiệu: nguồn âm nguồn phát âm - KN: Nguồn âm nguồn phát âm - Giới thiệu số nguồn âm (Hình 12.4) - Yêu cầu HS suy nghĩ cho biết đặc điểm nguồn âm - Yêu cầu HS thực TN: gảy đàn, gõ vào âm thoa để chứng tỏ âm truyền khơng khí * Thực nhiệm vụ - HS thực TN theo yêu cầu * Báo cáo kết quả, thảo luận - Các nhóm nêu tượng quan sát * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét - Đặc điểm: Các nguồn âm dao động - VD: Thanh thép dao động, loa phát thanh, người nói… - u cầu tìm thêm ví dụ nguồn âm Hoạt động 2.3: Sóng âm Hoạt động GV HS * Chuyển giao nhiệm vụ - Đưa mơ hình sóng âm truyền từ màng loa qua khơng khí tới tai người đoạn lò xo nén, dãn để học sinh hình dung hình thành sóng âm Nội dung III Sóng âm - Yêu cầu học sinh đọc thơng tin dịng đầu SGK trang 61 sau trả lời câu hỏi: ? Sóng âm tạo từ đâu? - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan - Sóng âm lan truyền dao sát hình 12.5 sau giải thích q trình cảm động nguồn âm môi nhận âm phát từ nguồn âm trường * Thực nhiệm vụ - Màng loa dao động làm cho lớp không khí tiếp xúc với dao - HS Đọc thơng tin trả lời câu hỏi động theo Lớp khơng khí dao * Báo cáo kết quả, thảo luận động làm cho lớp khơng khí dao động theo… - HS trả lời câu hỏi dao động nguồn âm * Đánh giá kết thực nhiệm vụ truyền tới tai ta, làm cho màng - GV nhận xét nhĩ dao động, khiến tai ta cảm - GV nêu vấn đề: Ta nghe âm phát từ nhận âm phát từ nguồn nguồn âm dao động nguồn âm âm khơng khí truyền dạng sóng tới tai ta Sóng âm lan truyền dao động nguồn âm môi trường Hoạt động 2.4: Các môi trường truyền âm Hoạt động GV HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ IV Các môi trường truyền - Giới thiệu trị chơi nghe điện thoại Hình 12.6 âm gồm: Hai cốc giấy nối với sợi ngăn cách bìa - u cầu HS làm thí nghiệm hình 12.6 để rút nhận xét môi trường truyền âm? - Âm truyền từ miệng bạn * Thực nhiệm vụ - HS Đọc thông tin, làm TN trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả, thảo luận đến tai bạn qua mơi trường khí rắn (sợi chỉ, bìa) âm truyền chất rắn tốt chất khí - HS trả lời câu hỏi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét * Chuyển giao nhiệm vụ - GV u cầu HS đọc thơng tin, làm thí nghiệm Hình 12.7 SGK để rút nhận xét * Thực nhiệm vụ - HS Đọc thông tin, làm TN trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả, thảo luận - HS thảo luận trả lời câu hỏi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét - GV hỏi thêm: ?Tìm thêm ví dụ âm truyền chất khí, chất rắn chất lỏng? ?Để phát quân địch di chuyển ngựa người ta úp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa cách xa vài kilomét Tại sao? - Giới thiệu yêu cầu học sinh quan sát hình 12.8 rút kết luận mơi trường truyền âm - Tai nghe thấy tiếng chuông đồng hồ chứng tỏ âm truyền môi trường chất lỏng Kết luận: Âm truyền qua mơi trường chất rắn, lỏng chất khí khơng truyền qua mơi trường chân không Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu - Củng cố kiến thức học b Nội dung - Học sinh thực phiếu học tập theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết thơng qua trò chơi “Ai nhanh hơn” với câu hỏi phiếu Giáo viên gọi nhóm nhóm trả lời nhanh đáp án Nhóm chậm khơng trả lời bị thua c Sản phẩm Đáp án câu hỏi phiếu học tập Đáp án: Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: C Câu 8: D Câu 9: A Câu 10: A d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm thực trả lời phút * Thực nhiệm vụ - HS nhận phiếu học tập hoàn thành thời gian phút * Báo cáo kết quả, thảo luận - Các nhóm báo cáo kết qua hình thức trị chơi “Ai nhanh hơn” với câu hỏi phiếu Giáo viên gọi nhóm nhóm trả lời nhanh đáp án, sau giây nhóm chưa đưa câu trả lời khơng tính điểm câu Mỗi câu điểm * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV chốt lại kết Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu - Học sinh tạo sản phẩm: đàn đơn giản từ dụng cụ đưa b Nội dung - Học sinh thực chế tạo đàn từ bìa cat tơng dây chun c Sản phẩm - Chiếc đàn học sinh chế tạo nộp lại, báo cáo trước lớp d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh từ miếng bìa cat tơng, vịng chun chế tạo đàn đơn giản (Có thể sử dụng thêm: kéo, băng dính, màu giấy trang trí…) * Thực nhiệm vụ - HS nhận nhiệm vụ hoàn thành thời gian tuần * Báo cáo kết quả, thảo luận - Các nhóm báo cáo kết - Nộp lại sản phẩm vào học sau * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV chốt lại kết Hướng dẫn nhà - Học thuộc - Chế tạo đàn - Làm tập 12.1 đến 12.10 sách tập Phiếu học tập Câu Khi bác bảo vệ đánh trống tiếng trống trường vang vên báo hiệu vào lớp, âm tạo dao động A Dùi trống B Mặt trống C Các chân đỡ trống D Tay bác bảo vệ Câu Môi trường sau không truyền âm? A Gỗ B Nước C Thép D Chân không Câu Chỉ câu sai câu đây? A Âm tạo từ nguồn âm, nguồn âm dao động B Âm truyền tới tai ta qua mơi trường khơng khí C Âm truyền chất rắn lỏng khí D Âm truyền chân khơng Câu Một người nhìn thấy tia chớp trước nghe thấy tiếng sấm 5s, cho thời gian ánh sáng truyền từ chỗ phát tiếng sấm đến mắt ta không đáng kể tốc độ truyền âm khơng khí 340m/s Người đứng cách nơi phát tiếng sấm là: A 1,7km B 68km C 850m D 68m Câu Trong khơng khí sóng âm lan truyền theo hình thức nào? A Các phần tử khơng khí bị nén theo hướng truyền âm B Các phần tử khơng khí bị kéo dãn theo hướng truyền âm C Các phần tử khơng khí dao động tới lui theo hướng truyền âm D Các phần tử khơng khí chuyển động thẳng theo hướng truyền âm Câu Vận tốc truyền âm môi trường giảm theo thứ tự: A Rắn, lỏng khí B Rắn, khí lỏng C D khí, lỏng rắn Khí, rắn lỏng Câu Ta đẵ biết nước tồn thể rắn (nước đá), lỏng, khí (hơi nước) Trong ý kiến sau, ý kiến sai? A trạng thái rắn, nước truyền âm tốt B trạng thái khí, nước truyền âm C trạng thái, nước có khả truyền âm D Mật độ phân tử nước lớn khả truyền âm tốt Câu Người ta thường có câu “ thính tai chó” Tại có tượng này? A Vì tai chó có vành to, màng nhĩ nhạy âm yếu B Vì chó hay nằm áp tai xuống đất nên cảm nhận âm nhanh hơn, tốt C Vì tai chó có nhiều lơng, cản tạp âm D Cả lí Câu Vận tốc truyền âm khơng khí vào khoảng: A: 340m/s B:20,4km/phút C: 1224km/giờ D: Tất giá trị Câu 10 Hãy chọn câu sai: A: Chất rắn truyền âm tốt chất lỏng chất khí B: Âm truyền mơi trường chất lỏng,rắn khí C: Chân khơng môi trường truyền âm D: Hầu hết chất rắn truyền âm tốt chất lỏng chất khí Đáp án: Câu 1: B Câu 2: D Câu 6: D Câu 7: C Câu 3: D Câu 4: A Câu 8: D Câu 9: A Câu 5: C Câu 10: A

Ngày đăng: 08/08/2023, 18:30

w