Lời mở đầu Khi nói cấu kinh tế quốc dân, Nghị Ban chấp hành Trung ơng khoá V đà nhận định: cấu kinh tế hợp lý chế quản lý thích hợp có khả tạo chuyển biến mạnh đời sống kinh tế - xà hội Đối với ngoại thơng vậy, việc thay đổi chế quản lý mà không đôi với việc xác định sách cấu đắn phát triển ngoại thơng đợc nhanh chóng có hiệu Trong năm 80, Đảng Nhà nớc đà đa nhiều sách biện pháp quan trọng để tăng cờng công tác xuất nhằm đáp ứng nhập Song sách biện pháp mang tính chất chắp vá bị động, ý nhiều đến vấn đề đổi chế nhng cha giúp xác định đợc cấu xuất (và nhập khẩu) lâu dài thích ứng Do đó, việc tổ chức sản xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ cho xuất nhiều lúng túng bị động Việc xác định cấu xuất có tác dụng: Định hớng rõ cho việc đầu t sản xuất hàng hoá dịch vụ xuất tạo nên mặt hàng chủ lực xuất có giá trị cao có sức cạnh tranh thị trờng giới Định híng râ viƯc øng dơng khoa häc - kü tht cải tiến sản xuất hàng xuất Trong điều kiện thÕ giíi ngµy khoa häc - kü tht ngµy trở thành yếu tố sản xuất trực tiếp, không tạo đợc sản phẩm có hàm lợng khoa häc kü thuËt cao sÏ khã c¹nh tranh xt khÈu Cho phÐp chn bÞ thÞ trêng tríc để thực cấu Trớc đây, điều kiện cấu xuất đợc hình thành sở nhặt chặt bị bị động khâu chuẩn bị thị trờng tiêu thụ Vì vậy, có nhiều lúc có hàng xuất đâu, khó điều hoà sản xuất tiêu thụ Tạo sở để hoạch định sách phục vụ khuyến khích xuất địa chỉ, mặt hàng mức độ Qua khai thác mạnh xuất đất nớc Đối với nớc ta từ trớc đến cấu xuất nói chung manh mún bị động Hàng xuất chủ yếu sản phẩm thô, hàng sơ chế hàng hoá truyền thống nh nông sản, lâm sản, thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ số khoáng sản Với cấu xuất nh vậy, xây dựng chiến lợc xuất thực có hiệu Từ thực tiễn khách quan đây, yêu cầu cấp bách đợc đặt phải đổi cấu hàng hoá xuất Việt Nam nh nào, làm để thay đổi có sở khoa học, có tính khả thi đặc biệt phải dịch chuyển nhanh điều kiện tự hoá thơng mại ngày Với lý trên, em đà chọn đề tài nghiên cứu: Một số vấn đề chuyển dịch cấu xuất cđa ViƯt Nam thêi gian tíi” nh»m ®a lý luận cấu hàng hoá xuất khẩu, khảo sát thực trạng đề giải pháp đổi cấu hàng xuất Việt Nam năm tới Đề tài kết cÊu gåm ch¬ng: - Ch¬ng 1: Mét sè vÊn đề xuất chuyển dịch cấu xuất - Chơng 2: Thực trạng xuất chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam thêi gian qua - Ch¬ng 3: Mét sè giải nhằm chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam thời gian tới Đây đề tài có nội dung phong phú phức tạp nhng điều kiện hạn chế thời gian nh giới hạn lợng kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên viết không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý kiến thầy cô bạn Chơng số vấn đề xuất Và chuyển dịch cấu xuất 1.1 Vai trò hoạt động xuất trình phát triển kinh tế xà hội theo hớng hội nhập Ngày nay, không nớc phát triĨn nÕu thùc hiƯn chÝnh s¸ch tù cung tù cÊp, quốc gia giới tồn mối quan hệ nhiều mặt với quốc gia khác Tuy nhiên, mối quan hệ này, quan hệ kinh tế chi phối hầu hết mối quan hệ khác, mối quan hệ cịng liªn quan tíi quan hƯ kinh tÕ Quan träng quan hệ kinh tế quan hệ thơng mại, cho thấy trực diện lợi ích quốc gia quan hệ với quốc gia khác thông qua lợng ngoại tệ thu đợc qua thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế bao gồm hoạt động thu chi ngo¹i tƯ nh: xt khÈu, nhËp khÈu, gia công cho nớc thuê nớc gia công, tái xuất khẩu, hoạt động chuyển khẩu, xuất chỗ Trong khuôn khổ viết này, sâu vào phân tích hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất trình hàng hoá đợc sản xuất nớc nhng tiêu thụ nớc Xuất thể nhu cầu hàng hoá quốc gia khác quốc gia chủ thể Xuất lĩnh vực chuyên môn hoá đợc, công nghệ t liệu sản xuất nớc thiếu để sản xuất sản phẩm xuất đạt đợc chất lợng quốc tế 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất a Xt khÈu t¹o ngn thu ngo¹i tƯ Trong nguồn thu ngoại tệ cho Ngân sách quốc gia cã mét sè nguån thu chÝnh: - XuÊt khÈu hµng hoá - dịch vụ - Đầu t nớc trực tiếp gián tiếp - Vay nợ Chính phủ t nhân - Kiều bào nớc gửi - Các khoản thu viện trợ, Tuy nhiên, có thu từ xuất hàng hoá dịch vụ tích cực lý sau: không gây nợ nớc nh khoản vay Chính phủ t nhân; Chính phủ không bị phụ thuộc vào ràng buộc yêu sách nớc khác nh nguồn tài trợ từ bên ngoài; phần lớn ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất thuộc nhà sản xuất nớc đợc tái đầu t để phát triển sản xuất, không bị chuyển nớc nh nguồn đầu t nớc ngoài, qua cho phép kinh tế tăng trởng chủ động, đỡ bị lệ thuộc vào bên Do đó, quốc gia nào, để tránh tình trạng nợ nớc ngoài, giảm thâm hụt cán cân toán, đờng tốt đẩy mạnh xuất Nguồn ngoại tệ thu đợc từ xuất làm tăng tổng cung ngoại tệ đất nớc, góp phần ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định kinh tế vĩ mô Liên hệ với khủng hoảng tài Đông Nam (tháng 7/1997), ta thấy nguyên nhân quốc gia bị thâm hụt cán cân thơng mại thờng xuyên trầm trọng, khoản thâm hụt đợc bù đắp khoản vay nóng doanh nghiệp nớc Khi khoản vay nóng hoạt động không hiệu dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khả trả nợ buộc tuyên bố phá sản Sự phá sản doanh nghiệp gây rút vốn ạt nhà đầu t nớc ngoài, làm cho tình hình thêm căng thẳng, Nhà nớc không ®đ søc can thiƯp vµo nỊn kinh tÕ, tõ ®ã gây khủng hoảng tài - tiền tệ b Xt khÈu t¹o ngn vèn chđ u cho nhập khẩu, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá (CNH - HĐH) đất nớc Sự tăng trởng kinh tế quốc gia đòi hỏi có điều kiện nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật Song quốc gia có đủ điều kiện trên, thời gian nay, nớc phát triển (LDCs) thiếu vốn, kỹ thuật, lại thừa lao động Mặt khác, trình CNH - HĐH, để thực tốt trình đòi hỏi kinh tế phải có sở vật chất để tạo đà phát triển Để khắc phục tình trạng này, quốc gia phải nhập thiết bị, máy móc, kỹ thuật công nghệ tiên tiến Hơn nữa, xu tiêu dùng giới ngày đòi hỏi ngày cao chất lợng sản phẩm Để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thị trờng quốc tế, doanh nghiệp bắt buộc phải đầu t để nâng cao trình độ công nghệ yêu cầu cấp bách đặt doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Từ đó, xuất nhu cầu nâng cao công nghệ doanh nghiệp, xu hớng hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyển giao công nghệ ngày phát triển nớc phát triển (DCs) muốn chuyển giao công nghệ họ sang LDCs Hai nhân tố có tác động quan trọng tới trình chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ công nghệ quốc gia Tuy nhiên, yếu tố vô quan trọng mà thiếu trình chuyển giao công nghệ diễn đợc, nguồn ngoại tệ, nhng khó khăn đợc khắc phục thông qua hoạt động xuất Hoạt động xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ quốc gia dùng nguồn thu để nhập công nghệ phục vụ cho sản xuất Trên ý nghĩa đó, nói, xuất định quy mô tốc độ nhập c Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH Do xuất mở rộng đầu ra, mang lại nguồn ngoại tệ cao nên nhà đầu t có xu hớng đầu t vào ngành có khả xuất Sự phát triển ngành sản xuất sản phẩm xuất tạo nhu cầu ngành sản xuất đầu vào nh: điện, nớc, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Các nhà sản xuất đầu vào đầu t mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu này, tạo phát triển cho ngành công nghiệp nặng Hoạt động xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ cho NSNN để đầu t sở hạ tầng, đầu t vốn, công nghệ cao cho ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn Xuất tạo nguồn thu nhËp cao cho ngêi lao ®éng, ngêi lao động có thu nhập cao tạo nhu cầu cho ngành sản xuất công nghiệp nhẹ, hàng điện tử, hàng khí, làm nâng cao sản lợng ngành sản xuất hàng tiêu dùng Tỷ trọng ngành công nghiệp ngày tăng kéo theo phát triển ngành dịch vụ với tốc độ cao Nh vậy, thông qua mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp, hoạt động xuất góp phần chuyển dịch cấu đầu t cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hội nhập Một kinh tế mà sản xuất xuất hàng hoá thị trờng giới có nhu cầu sản xuất xuất mà đất nớc có Điều tạo cho dịch chuyển kinh tế đất nớc cách hợp lý phù hợp d Xuất góp phần giải việc làm cho xà hội nâng cao hiệu kinh tế quan hệ thơng mại quốc tế Xuất góp phần nâng cao hiệu kinh tế đây, xem xét hiệu dới góc độ nghĩa rộng, bao gồm hiệu kinh doanh hiệu kinh tế Theo tính toán nhà kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng giá trị kim ngạch xuất góp phần tạo mở công ăn việc làm ngời lao động Nếu tăng thêm tỷ USD giá trị kim ngạch xuất tạo từ 40.000 -50.000 chỗ làm việc kinh tế Giải việc làm bớt gánh nặng cho kinh tế quốc dân, có tác dụng ổn định trị, tăng cao mức thu nhập ngời lao động Xuất tăng tạo điều kiện để tăng việc làm, đặc biệt ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến sản phẩm nông - lâm - ng nghiệp, công nghiệp dệt may - ngành sử dụng nhiều lao động Đó xuất đòi hỏi nông nghiệp phải tạo vùng nguyên liệu lớn, đáp ứng cho nhu cầu lớn công nghệ sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn để nâng cao hiệu quả, đồng thời xuất buộc công nghiệp chế biến phải phát triển để phù hợp với chất lợng quốc tế, phục vụ thị trờng bên Hiện nay, mặt hàng xuất chủ yếu LDCs hàng nông sản, hàng công nghiệp nhẹ, dầu thô, thủ công mỹ nghệ Điều giải tình trạng thiếu công ăn việc làm trầm trọng nớc Việt Nam nớc phát triển, có dân số phát triển nhanh thuộc loại dân số trẻ, tức lực lợng lao động đông, nhiên trình độ tay nghề, trình độ khoa học công nghệ cha cao Hơn nữa, Việt Nam lại nớc nông nghiệp với trên70% dân số làm việc lĩnh vực nông nghiệp, hoạt động mang tính thời vụ, đó, vào thời điểm nông nhàn, số lao động việc làm nông thôn lớn, tràn thành thị tạo sức ép việc làm ®èi víi toµn bé nỊn kinh tÕ nãi chung vµ thành phố nói riêng Hoạt động xuất sản phẩm nông nghiệp góp phần mở rộng sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị nông sản, nâng cao thu nhập cho ngời nông dân, tạo nhu cầu hàng công nghiệp tiêu dùng vùng nông thôn hàng công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, phải kể đến hoạt động xuất góp phần giải công ăn việc làm xuất lao động hoạt động sản xuất hàng gia công cho nớc ngoài, hoạt động phổ biến ngành may mặc nớc ta đà giải đợc nhiều việc làm e Xuất sở để thực phơng châm đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ đối ngoại Đảng Thông thờng hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác, nên thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế Đến lợt nó, quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất Thông qua xuất khẩu, quốc gia có điều kiện trao đổi hàng hoá - dịch vụ qua lại Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại Chuyển dịch cấu xuất thiết thực góp phần thực phơng châm đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam, thông qua: - Phát triển khối lợng hàng xuất ngày lớn thị trờng nớc, mặt hàng chủ lực, sản phẩm mũi nhọn - Mở rộng thị trờng xuất sang thị trờng mà trớc ta cha xuất đợc nhiều - Thông qua xuất nhằm khai thác hết tiềm đối tác, tạo sức cạnh tranh nhiều mặt đối tác nớc làm ăn, buôn bán với Việt Nam Tóm lại, xu toàn cầu hoá, khu vực hoá tạo phụ thuộc lẫn sâu sắc, hình thành đan xen lợi ích mâu thuẫn, hợp tác cạnh tranh kinh tế, thơng mại trung tâm, quốc gia ngày gay gắt Nghệ thuật khôn khéo, thông minh ngời lÃnh đạo biết phân định tình hình, lợi dụng mâu thuẫn, tranh thủ thời khả để đẩy mạnh xuất khẩu, đa đất nớc tiến lên cạnh tranh phức tạp, gay gắt 1.2 Sự cần thiết phải đổi cấu hàng xuất trình phát triển kinh tế Việt Nam 1.2.1 Khái niệm cấu xuất Cơ cấu xuất tổng thể phận giá trị hàng hoá xuất hợp thành tổng kim ngạch xuất khÈu cđa mét qc gia cïng víi nh÷ng mèi quan hệ ổn định phát triển phận hợp thành điều kiện kinh tế - x· héi cho tríc t¬ng øng víi mét thêi kú xác định Cơ cấu xuất kết trình sáng tạo cải vật chất dịch vụ kinh tế thơng mại tơng ứng với mức độ trình độ định tham gia vào trình phân công lao động quốc tế Nền kinh tế nh cấu xuất nh ngợc lại, cấu xuất phản ánh trình độ phát triển kinh tế tơng ứng quốc gia Chính vậy, cấu xuất mang đầy đủ đặc trng cấu kinh tế tơng ứng với nó, nghĩa mang đặc trng chủ yếu sau đây: - Cơ cấu xuất thể qua hai thông số: số lợng chất lợng Số lợng thể thông qua tỷ trọng phận tổng thể hình thức biểu bên cấu xuất Còn chất lợng phản ánh nội dung bên trong, không tổng thể kim ngạch xuất mà kinh tế Sự thay đổi số lợng vợt qua ngỡng giới hạn đó, đánh dấu mét ®iĨm nót thay ®ỉi vỊ chÊt cđa nỊn kinh tế - Cơ cấu xuất mang tính khách quan cho phát triển sản xuất xuất khẩu, bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI diễn gay gắt Do đó, thời gian tới đây, trình xem xét điều chỉnh luật pháp đầu t nớc nên chuyển trọng tâm từ u đÃi sang ổn định, minh bạch hài hoà quyền lợi Suy cho cùng, mà nhà đầu t cần môi trờng thể chế ổn định, đợc điều hành cách minh bạch bình đẳng không thiết phải u đÃi mức độ cao b Tập trung nguồn lực để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) Trong năm qua, khu vực doanh nghiệp quốc doanh, đa số SME, đà đóng góp tích cực vào hoạt động xt khÈu Tû träng cđa khu vùc nµy xt doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam đà lên tới 48,5% vào năm 2002, xấp xỉ khu vực quốc doanh Đặc biệt, có ngành mà tham gia cđa khu vùc SME chiÕm tû träng lín nh xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa Để khuyến khích tính ®éng cđa khu vùc nµy, nhÊt lµ SME cã tham gia xuất số mặt hàng cần khuyến khích sản xuất, xuất khẩu, Thủ tớng Chính phủ đà ban hành quy chế giao cho tỉnh thành tự đứng thành lập quỹ bảo lÃnh tín dụng cho SME Tuy nhiên, tiềm lực tài nơi có hạn, lại không đồng Nếu tỉnh thành phải tự tìm nguồn để thành lập quỹ cho riêng hiệu thực tế không cao nguồn lực bị dàn trải Đó cha kể SME tỉnh có hoàn cảnh khó khăn vào bất lợi so với SME tỉnh có tiềm Vấn đề tín dụng cho doanh nghiệp nói chung cho SME nói riêng vấn đề xúc Vì vậy, nên có chế tập trung nguồn lực để thành lập quỹ bảo lÃnh tín dụng cho SME Trung ơng Quỹ có đại lý chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển tổ chức tín dụng đợc thành lập địa phơng Khi có nhu cầu, đại lý tiếp cận với ngn lùc tËp trung, hiƯu qu¶ thùc tiƠn sÏ cao hơn, SME tất tỉnh vào bình đẳng c Tiếp tục thực thi sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệp Nhà nớc chiếm số lợng lớn toàn loại hình doanh nghiệp đợc hởng nhiều u đÃi Nhà nớc Tuy nhiên, trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn liên tục thua lỗ, tỷ lệ đóng góp vào ngân sách Nhà nớc không tơng xứng với Nhà nớc bỏ Hơn nữa, yêu cầu nghiệp đổi đòi hỏi doanh nghiệp Nhà nớc phải có thay ®ỉi thÝch øng phï hỵp víi xu thÕ héi nhËp Trớc tình hình trên, Nhà nớc đà triển khai thực sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nhng hiệu đạt đợc không cao Vì vậy, giải pháp cần thực triệt để là: - Đối với doanh nghiệp lớn, có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế đất nớc doanh nghiệp chia sẻ quyền sở hữu nắm cổ phần khống chế Biện pháp mang lại nhiều lợi ích, là: giảm gánh nặng vốn cho ngân sách Nhà nớc, tăng tinh thần trách nhiệm cho ngời lao động (do bán cổ phần cho họ) - Còn với doanh nghiệp nhỏ, làm ăn thua lỗ khắc phục Nhà nớc nên trực tiếp bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp d Thu hút vốn đầu t dân Nhu cầu vốn đầu t phát triển ngành thơng mại nói chung cho trình đổi cấu hàng xuất nói riêng lớn nhng khả đáp ứng lại có hạn Hiện nay, nguồn vốn dân nhiều nhng cha đợc huy động cho việc phát triển sản xuất, kinh doanh Những giải pháp đặt là: - Một là, phát triển thị trờng chứng khoán phải có cách thức quản lý nghiệp vụ thị trờng nhằm cung cấp thông tin cho ngời dân doanh nghiệp, khuyến khích ngời dân gửi tiền vào ngân hàng - Hai là, thúc đẩy ngời dân đầu t trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh để thu lợi nhuận 3.2.4 Thúc đẩy nâng cao hàm lợng nội địa sản phẩm Một lý khiến hàng xuất Việt Nam giảm sức cạnh tranh thơng trờng quốc tế phải nhập nhiều nguyên liệu nớc với giá cao Hơn nữa, thời kỳ đầu, Việt Nam đợc biết đến nớc chuyên gia công hàng cho nớc Với loại hình sản xuất này, ta thu đợc nhiều lợi ích nh: tận dụng nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ mạt; ngời sản xuất lo lắng tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào nh thị trờng tiêu thụ Nhng bớc sang thời kỳ đổi mới, t tởng đà trở nên lỗi thời, tâm lý ỷ lại, ăn sẵn cần phải đợc bỏ Thay vào đó, cần chủ động tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cách: - Nhanh chóng quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu Ví dụ nh: phát triển trồng phục vụ ngành dệt, phát triển hệ thống nhà máy thuộc da phục vụ da giày xuất - Thuê t vấn nớc để chuyển giao công nghệ cho sản xuất nguyên phụ liệu - Nhà nớc cần nghiên cứu áp dụng tỷ lệ nội địa hoá bắt buộc sản phẩm xuất nhằm thúc đẩy sản xuất doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu, giảm chi phí cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nh tránh thất thu cho Nhà nớc phải nhập nhiều nguyên liệu đầu vào phải miễn thuế - Có sách u đÃi đầu t, tín dụng cho trờng hợp đầu t mở rộng sản xuất, đổi công nghệ đầu t xây dựng sở lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu - Cho phép doanh nghiệp vệ tinh (sản xuất bán thành phẩm để giao lại cho doanh nghiệp khác sản xuất hàng xuất khẩu) đợc hởng u đÃi thuế nh sản xuất hàng xuất Điều góp phần cân sách u đÃi nguyên liệu nội nguyên liệu ngoại, thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng ngày nhiều đầu vào sản xuất nớc 3.2.5 Đẩy mạnh xúc tiến xuất khÈu Xóc tiÕn xt khÈu lµ mét bé phËn cđa xúc tiến thơng mại Đó hoạt động đợc thiết kế để tăng xuất quốc gia hay mét c«ng ty Xóc tiÕn xt khÈu cã vai trò quan trọng việc cải thiện khả cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp, đảm bảo thực mục tiêu tăng trởng xuất đất nớc, mở rộng thị trờng xuất nhằm quảng bá sản phẩm khẳng định vị hàng xuất Việt Nam trªn trêng quèc tÕ a ë cÊp quèc gia (vÜ mô) hoạt động xúc tiến xuất cần đợc tiến hành phơng diện: - Xây dựng chiến lợc, định hớng xuất - Ban hành biện pháp, sách hỗ trợ xuất - Lập Viện nghiên cứu cung cấp thông tin cho nhà xuất khẩu, tăng cờng mạnh mẽ công tác thông tin thị trờng: từ tình hình chung chế sách nớc, dự báo chiều hớng cung - cầu hàng hoá dịch vụ, tìm kiếm khách hàng cho doanh nghiệp - Đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp nhà xuất - Đẩy mạnh đàm phán thơng mại song phơng đa phơng để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp, cụ thể đàm phán mở cửa thị trờng mới, đàm phán để tiến tới thơng mại cân với thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, đàm phán để thống hoá tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật đàm phán để nới lỏng hàng rào phi quan thuế Công tác thị trờng xuất thị trờng nhập đợc gắn kết chặt chẽ với để vừa tăng cờng sức mạnh đàm phán quốc tế, vừa góp phần chuyển dần nhập doanh nghiệp từ thị trờng nhập siêu (châu á) sang thị trờng xuất siêu (Bắc Mỹ Tây Âu) - Nâng cao trách nhiệm quan đại diện ngoại giao Việt Nam nớc Đặt quan đại diện thơng mại số nớc mà cha có (khu vực châu Phi, Tây Nam á) Tăng cờng chất lợng hoạt động hệ thống Thơng vụ nớc, phục vụ đắc lực cho việc thâm nhập mở rộng thị trờng doanh nghiệp - Xây dựng mối quan hệ tổ chức thờng xuyên việc đối thoại quan Chính phủ với doanh nghiệp thành phần kinh tế b cấp doanh nghiệp (vi mô), hoạt động xúc tiến xuất gồm: - Đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thị trờng, bám sát thay đổi sản xuất kinh doanh, tiến hành quảng cáo để bán hàng nớc - Trực tiếp thờng xuyên tiếp xúc với thị trờng giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lÃm - Cử đoàn cán nớc nghiên cứu thị trờng hàng hoá, thơng nhân sách nhËp khÈu cđa níc mua hµng - Tù chủ động lo tìm bạn hàng, thị trờng, tự lo tổ chức sản xuất xuất theo nhu cầu thị hiếu thị trờng, tránh t tởng ỷ lại vào quan quản lý Nhà nớc trông chờ trợ cấp, trợ giá - Đặc biệt trọng giữ chữ tín kinh doanh để trì chỗ đứng thị trờng - Phối hợp với việc tìm quan hệ với bạn hàng - Lập văn phòng đại diện nớc hay trung tâm thơng mại quốc tế lớn kết luận Cơ cấu hàng hoá xuất phận cấu kinh tế, bị chi phối cấu ngành kinh tế khác đợc nghiên cứu dới nhiều tiêu thức, quan điểm khác Trong điều kiện tự hoá thơng mại bên cạnh để chuẩn bị tiền đề đa Việt Nam trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, đòi hỏi từ phải có định hớng chiến lợc sách đổi cấu ngành kinh tế theo hớng CNH HĐH Vì vậy, đổi cấu mặt hàng xuất đóng góp phần lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung Đề tài Một số vấn đề chuyển dịch cấu xuất Việt Nam thời gian tới đà cố gắng phân tích, luận giải nội dung nhằm mục đích đổi cấu để phát huy lợi cạnh tranh hàng hoá xuất Từ lý luận, thực trạng triển vọng thị trờng Việt Nam đờng tự hoá thơng mại, đề tài đà tồn tại, hội, thách thức cần phải giải đờng phát triển để tiến tới kinh tế hàng hoá hớng mạnh vào xuất khẩu, ngày nâng cao khả xuất hàng hoá Việt Nam thị trờng khu vực giới Tuy nhiên, khoảng cách mong muốn khả năng, mục tiêu kết quả, lý thuyết thực tế lớn hay nhỏ phụ thuộc không vào cách tiếp cận giải vấn đề đặt cho trình phát triển kinh tế nói chung sản xuất, xuất hàng hoá nói riêng Việt Nam từ đến năm 2010 Hi vọng rằng, Việt Nam với tiềm dồi sẵn có đất đai, điều kiện tự nhiên nguồn lao động, với định hớng phát triển kinh tế đắn Đảng Nhà nớc việc tăng cờng, ph¸t huy néi lùc, chóng ta cã tay mét lực lợng ngành hàng hùng hậu, đa dạng, đủ sức cạnh tranh trờng quốc tế 9 Bản ký hiệu tóm tắt - CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, đại hoá - XHCN: xà hội chủ nghĩa - LDCs: nớc phát triển - DCs: nớc phát triển - NSNN: ngân sách Nhà nớc - CN: công nghiệp - KS: khoáng sản - TTCN: tiểu thủ công nghiệp - SME: doanh nghiệp nhỏ vừa 9 Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo sơ kết Nghị TW4 (khoá VIII): Chuyển dịch cấu thị trờng thơng mại nhằm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế điều chỉnh cấu đầu t, Bộ Thơng mại Báo cáo chuyên đề: Một số vấn đề định hớng giải pháp phát triển xuất năm 2003 ,Bộ Thơng mại Chiến lợc phát triển xuất nhập thời kì 2001 - 2010 , Bộ Thơng mại Chính sách thơng mại điều kiện hội nhập (sách tham khảo), Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, PGS.TS Hoàng Đức Thân (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Chặn đà tụt hậu Chiến lợc khuyến khích cạnh tranh, xuất khẩu; PGS.TS Đỗ Văn Thành, Giám đốc Trung tâm Đào tạo Cán TC, Tạp chí tài chính, tháng 11/1999 Chỉ thị Thủ tớng Chính phủ Chiến lợc phát triển xuất nhập hàng hoá dịch vụ thời kì 2001 - 2010 (số 22/2000/CT.TTg, ngày 27/10/2000), Tạp chí Thơng mại, số 21/2000 Đánh giá hoạt động xuất năm 2002 định hớng giải pháp phát triển xuất năm 2003 Tạp chí Thơng mại, số 7/2003 Đổi hoạt động xuất nhập Việt Nam theo híng CNH, Ngun Xu©n Dịng, Trung t©m KHXH&NV Qc gia, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 271, 12/2000 Đổi công nghệ để nội địa hoá giá trị xuất khẩu, TS.Nguyễn Mạnh Hùng, Tạp chí Phát triển kinh tế, 8/2002 10 Giáo trình Thơng mại quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân, khoa Thơng mại, Bộ môn Thơng mại quốc tế, Hà Nội, năm 1997 11 Hớng ph¸t triĨn xt nhËp khÈu 1996 - 2000, Bé KÕ hoạch Đầu t, Trung tâm thông tin, Hà Nội, 7/1996 0 12 Hơn thập niên mở cửa kinh tế Cơ cấu xuất chuyển dịch tích cực, Từ Thanh Thuỷ, Viện NC Thơng mại, Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam, số 8/2000 13 Hoạt động xuất 2003 giải pháp tăng trởng xuất năm 2004, PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng1/2004 14 Kinh tế đối ngoại, Trờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ ChÝ Minh, PGS.TS.Vâ Thanh Thu, NXB Thèng kª, 3/1994 15 Làm để xuất tiếp tục tăng trởng đạt tiêu Quốc hội, Tạp chí Thơng mại, số 14/2004 16 Làm để xuất năm 2004 tăng 12%, Nguyễn Duy Nghĩa, Tạp chí Thơng Mại, số 3+4+5/2004 17 Mét sè suy nghÜ vỊ thùc hiƯn chiÕn lỵc xuất nhập khẩu, Nguyễn Văn Long, Tạp chí Thơng mại, số11/2003 18 Những thách thức xuất năm 2004, Trọng Hồ, Tạp chí Thơng mại, số 7/2004 19 Ngoại thơng Việt Nam từ 1991 - 2000: Những thành tựu suy nghĩ, TS.Võ Hùng Dũng, VCCI Cần Thơ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 293, 10/2002 20 Ngoại thơng Việt Nam từ 1991 - 2000: Những thành tựu suy nghĩ (tiếp theo hết) TS.Võ Hùng Dũng, VCCI Cần Thơ, Tạp chí nghiên cứu kinh tÕ, sè 294, 10/2002 21 Tỉ chøc qu¶n lý nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Trờng Đại học Ngoại thơng, Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục, 2000 22 Thơng mại năm 2003 học kinh nghiệm, Nguyễn Duy Nghĩa, Tạp chí Thơng mại, số 1+2/2004 23 Xuất Việt Nam năm 2000 Nhìn góc độ cấu ngành hàng, PGS.TS Hoàng Thị Chính, Tạp chí Ph¸t triĨn kinh tÕ, sè 124/2001 1 Mơc lục Mục lục Lời mở đầu Chơng 1: số vấn đề xuất Và chuyển dịch cấu xuất 1.1 Vai trò hoạt động xuất trình phát triển kinh tÕ - x· héi theo híng héi nhËp 1.1.1 Kh¸i niƯm xt khÈu 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất .3 1.2 Sự cần thiết phải đổi cấu hàng xuất trình phát triển kinh tÕ ViÖt Nam 1.2.1 Khái niệm cấu xuất 1.2.2 Phân loại cấu xuất .8 1.2.3 Sự cần thiết phải đổi cấu hàng xuất .11 1.3 .Những có tính khoa học việc xác định c¬ cÊu xuÊt khÈu 14 1.3.1 Chđ nghÜa träng th¬ng (Mercantisme) 14 1.3.2 Quan ®iĨm cđa Adam Smith (1723 - 1790) học thuyết lợi tuyệt ®èi (Abosolite advantage) 14 1.3.3 M« hình David Ricardo học thuyết lợi so sánh (Comperative advantage) 14 1.3.4 Mô hình ngoại thơng học thuyết Heckscher - Ohlin (H - O) 15 1.4 Những yếu tố ảnh hởng đến đổi cấu hàng xuất ë ViÖt Nam .16 1.4.1 ¶nh hëng cđa tù hoá thơng mại hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam 16 1.4.2 Những nhân tố ảnh hởng đến việc đổi cấu hàng xuất 19 Ch¬ng 2: Thực trạng xuất chuyển dịch cấu hàng xuÊt khÈu ViÖt Nam thêi gian qua .26 2.1 Tæng quan tình hình xuất hàng hoá Việt Nam giai đoạn 1991 - 2003 .26 2.1.1 Giai đoạn 1991 - 1995 27 2.1.2 Giai đoạn 1996 - 2000 28 2.1.3 Giai ®o¹n 2001 - 2003 29 2.1.4 Đánh giá chung hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 1991- 2003 34 2.2 Thùc trạng cấu hàng xuất Việt Nam giai ®o¹n 1991 - 2003 .39 2.2.1 Cơ cấu hàng xuất 39 2.2.2 C¬ cÊu thÞ trêng xuÊt khÈu 46 2.3 Những nguyên nhân tác động tới cấu hàng xt khÈu cđa ViƯt Nam thêi gian qua .50 2.3.1 TÝch cùc: 50 2.3.2 Tiªu cùc 51 Chơng 3: Một số giải pháp nhằm chuyển dịch cấu hàng xuất việt nam thời gian tíi 52 3.1 Ph¬ng hớng đổi cấu mặt hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 .52 3.1.1 Mục tiêu chuyển đổi cấu hàng xuất Việt Nam đến năm 2010 52 3.1.2 Phơng hớng đổi cấu hàng hoá xuất 55 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam thời kì đến năm 2010 .65 3.2.1 Nâng cao chất lợng hàng xuất 65 3.2.2 Đổi công nghệ, nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghỊ cđa ngêi lao ®éng 67 3.2.3 Thu hút vốn đầu t cho trình đổi cÊu hµng xuÊt khÈu 68 3.2.4 Thúc đẩy nâng cao hàm lợng nội địa sản phẩm 71 3.2.5 Đẩy m¹nh xóc tiÕn xt khÈu 72 kÕt luËn .74 Danh mục tài liệu tham khảo