Tuần: Tiết: Ngày soạn: BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả năng: Về kiến thức: – Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh có áp lực tác dụng lên diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt – Liệt kê số đơn vị đo áp suất thông dụng – Thảo luận công dụng việc tăng, giảm áp suất qua số tượng thực tế Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học tự chủ: Dùng dụng cụ thực hành - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt tốc độ phản ứng + Hoạt động nhóm có hiệu theo yêu cầu GV thảo luận, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề kịp thời với thành viên nhóm để thảo luận hiệu quả, giải vấn đề học hoàn thành nhiệm vụ học tập *Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận thức KHTN: Liệt kê số đơn vị đo áp suất thông dụng - Năng lực tìm hiểu KHTN: Hiểu công dụng việc tăng, giảm áp suất qua số tượng thực tế - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: giải thích việc tăng, giảm áp suất qua số tượng thực tế Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên - Trung thực: Cẩn thận, trung thực thực yêu cầu chủ đề học - Trách nhiệm: Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Máy chiếu, bảng nhóm, hình ảnh theo SGK Hai khối sắt giống có dạng hình hộp chữ nhật; khay nhựa thủy tinh suốt đựng bột mịn Bảng 15.1 Kết thí nghiệm Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) Fb … Fa Sb … Sa hb … Fc … Fa Sc … Sa hc … Học sinh: - Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập - Đọc trước nội dung tìm hiểu kiến thức liên quan đến học qua internet, sách báo - Giấy A0 III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (… phút) a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn đề để học sinh biết mol b) Nội dung: - Cho học sinh thực trả lời phần Mở đầu: c) Sản phẩm: - Học sinh bước đầu nói lên suy nghĩ thân có hướng điều chỉnh đúng vấn đề nghiên cứu d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Câu trả lời HS - GV đưa nội dung câu hỏi Mở đầu: Tại em bé đứng lên đệm (nệm) thì đệm lại bị lún sâu người lớn nằm (hình bên)? * HS thực nhiệm vụ - Học sinh thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi GV đưa - GV quan sát, hỗ trợ cần thiết * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu -3 HS đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bở sung * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chốt lại kiến thức, đặt vấn đề vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (… phút) Hoạt động 2.1: ÁP LỰC LÀ GÌ? (… phút) a) Mục tiêu: – Nêu khái niệm áp lực b) Nội dung: - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi sách giáo khoa, tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi: Câu hỏi trang 64 KHTN 8: Quan sát Hình 15.1, lực số lực mô tả dưới áp lực - Lực người tác dụng lên sợi dây - Lực sợi dây tác dụng lên thùng hàng - Lực thùng hàng tác dụng lên mặt sàn - Lực ngón tay tác dụng lên mũ đinh - Lực đầu đinh tác dụng lên xốp c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS Câu hỏi trang 64 KHTN 8: Các lực Hình 15.1 áp lực: - Lực thùng hàng tác dụng lên mặt sàn - Lực ngón tay tác dụng lên mũ đinh - Lực đầu đinh tác dụng lên xốp d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS * GV giao nhiệm vụ học tập Nội dung I ÁP LỰC LÀ GÌ? - GV u cầu HS làm việc nhóm cặp đơi nghiên - Áp lực lưc ép có phương vng góc với mặt bị ép cứu thơng tin SGK Câu hỏi trang 64 KHTN 8: Quan sát Hình 15.1, Ví dụ: Lực học sinh đứng sân trường; lực bàn ghế tác dụng lên lực số lực mô tả dưới mặt sàn… áp lực - Việc làm tăng, giảm áp suất có - Lực người tác dụng lên sợi dây công dụng lớn đời sống - Lực sợi dây tác dụng lên thùng hàng - Lực thùng hàng tác dụng lên mặt sàn - Lực ngón tay tác dụng lên mũ đinh - Lực đầu đinh tác dụng lên xốp + Áp lực gì? Cho ví dụ + Áp lực có ý nghĩa gì đời sống? * HS thực nhiệm vụ - HS thực hoàn thành yêu cầu GV - GV quan sát, hỡ trợ nhóm cần thiết * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bở sung phần trình bày nhóm bạn người Dựa vào cách làm tăng, giảm áp suất người ta có thể chế tạo những dụng cụ, máy móc phục vụ cho mục đích sử dụng Hoạt động GV - HS * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chốt lại kiến thức đúng Hoạt động 2.2: ÁP SUẤT (… phút) a) Mục tiêu: Nội dung – Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh có áp lực tác dụng lên diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt – Liệt kê số đơn vị đo áp suất thông dụng – Thảo luận công dụng việc tăng, giảm áp suất qua số tượng thực tế b) Nội dung: - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Hoạt động trang 65 KHTN 8: Từ kết thí nghiệm có thể rút nhận xét gì yếu tố ảnh hư ởng tới độ lún Câu hỏi trang 66 KHTN 8: Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N a Tính áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết diện tích tiếp xúc xích với mặt đường 1,5 m2 b Hãy so sánh áp suất xe tăng với áp suất ô tô có trọng lượng 25 000 N, diện tích bánh xe tiếp xúc với mặt đường nằm ngang 250 cm Câu hỏi trang 66 KHTN 8: Hãy trả lời câu hỏi đặt phần mở Câu hỏi trang 66 KHTN 8: Từ công thức tính áp suất p=F/S, đưa nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS Bảng 15.1 Kết thí nghiệm Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) Fb > Fa Sb = Sa hb > Fc = Fa Sc < Sa hc > Các yếu tố ảnh hưởng tới độ lún là: + Độ lớn áp lực lên diện tích bị ép + Diện tích bề mặt bị ép Câu hỏi trang 66 KHTN 8: Trả lời: a) Áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang b) Áp suất ô tô lên mặt đường nằm ngang Vậy áp suất ô tô lớn xe tăng c) Vì áp suất em bé tạo diện tích bề mặt bị ép lớn áp suất người lớn tạo Câu hỏi trang 66 KHTN 8: Do áp suất em bé tạo diện tích bề mặt đệm (nệm) bị ép lớn áp suất người lớn tạo diện tích bề mặt đệm (nệm) bị ép Câu hỏi trang 66 KHTN 8: Từ cơng thức tính áp suất p=F/S, ta có nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất: - Làm tăng áp suất cách: + Tăng áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép + Giữ nguyên áp lực giảm diện tích bề mặt bị ép + Vừa tăng áp lực vừa giảm diện tích bề mặt bị ép - Làm giảm áp suất cách: + Giảm áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép + Giữ nguyên áp lực tăng diện tích bề mặt bị ép + Vừa giảm áp lực vừa tăng diện tích bề mặt bị ép d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS * GV giao nhiệm vụ học tập Nội dung II ÁP SUẤT Thí nghiệm - GV yêu cầu HS làm việc nhóm cặp đơi nghiên Áp suất sinh có áp lực tác dụng cứu thơng tin SGK lên diện tích bề mặt Tiến hành: + Chuẩn bị: Hai khối sắt giống có dạng hình hộp chữ nhật; khay - Quan sát độ lún khối sắt xuống bột mịn ứng nhựa thuỷ tinh suốt đựng với mỗi trường hợp a, b, c bột mịn - So sánh độ lớn áp lực, diện tích bị ép, độ lún + Tiến hành: khối sắt xuống bột mịn trường hợp a với - Bố trí thí nghiệm lần lượt theo trường hợp b, trường hợp a với trường hợp c Hình 15.2 a, b, c Chọn dấu “=”, “>”, “