1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

27 b3 kiến thức ngữ văn

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 235,02 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN Thời gian thực hiện: 12 tiết (từ tiết 27 đến tiết 38 ) -A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Phát triển lực ngôn ngữ lực văn học 2.Phát triển phẩm chất lực chung 1.Góp phần giúp HS: - Yêu thiên nhiên, khám phá vẻ kì thú thiên nhiên bảo vệ mơi trường - Trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng yêu thương người thân, gìn giữ tình cảm gia đình Trân q kỉ niệm thời thơ ấu, thích khám phá, sáng tạo ý chí thực ước mơ -Tin tưởng vào thân, gia đình xã hội Qua học, em học sinh biết: a Đọc hiểu: -Học sinh tìm hiểu đặc điểm thể ký Phân biệt hồi ký du ký - Đọc hiểu nội dung thể kí: nội dung đề tài, chủ đề, cảm xúc người viết hồi ký du ký: Cảm nhận tình mẫu tử thiêng liêng qua hồi ký “ Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng Thấy vẻ đẹp kì thú thiên nhiên qua du kí “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” Văn Cơng Hùng, Hiểu tâm lí thích khám phá, chinh phục tảng thành công qua“ Thời thơ ấu của.Hon - đa” -Đọc hiểu hình thức: ngơi kể thứ nhất, tính xác thực, cách kể việc, hình thức ghi chép, văn hồi kí du kí - Hiểu phương pháp đọc hiểu văn ký vận dụng nước b.Viết: Viết văn kể kỉ niệm thân c Nói nghe: Kể miệng kể lại kỷ niệm thân (việc trải qua) Nghe phản biện nói bạn theo bảng kiểm d.Tiếng Việt: Nhận biết vận dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn đọc, viết, nói nghe 3.Phát triển lực: -Tự học: Tìm hiểu thông tin kiến thức chuẩn bị nhà -Thẩm mỹ: Nhận ra, có cảm xúc với đẹp nhận vật, nghệ thuật, nội dung truyện -Giao tiếp: Lắng nghe phát biểu kiến vấn đề liên quan đến học -Hợp tác: Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với công việc cụ thể B PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Phương tiện: - Xây dựng kế hoạch học -Tiêu chí đánh giá hoạt động học tập - Phiếu học tập - Tư liệu, hình ảnh phục vụ học tập -Máy tính, máy chiếu, loa Phương pháp, hình thức dạy học -Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, đóng vai C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 27 Hoạt động GV thuyết trình - giới thiệu học phân lượng hoạt động chính: BÀI 3: KÝ (HỒI KÝ VÀ DU KÝ) T NỘI DUNG SỐ TIẾT GHI CHÚ T ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng) (27-28-29) Đồng Tháp Mười mùa nước ( Văn Công Hùng) (30-31) TH TIẾNG VIỆT:Từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ mượn (32) TH ĐỌC HIỂU:Thời thơ ấu Hon - đa 2(33-34) VIẾT:Kể kỷ niệm thân (35-36) NÓI VÀ NGHE: Kể kỷ niệm thân (37-38) HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a.Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động - kích hoạt kiến thức nền, kết nối kiến thức biết với học Qua tạo hứng thú, tâm sẵn sàng tham gia hoạt động học tập học sinh b Nội dung:- HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi c Sản phẩm:Tất HS nắm nhiệm vụ học tập- chia sẻ hiểu biết thân d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV -HS Kết cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1(1) Quan sát hình ảnh chia sẻ hiểu biết em kiến thức liên quan đến hình ảnh? (2) Em hiểu du kí? B2.HS quan sát, trả lời câu hỏi B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá (Đồng ý/ bổ sung) ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối học: Tây du ký phim truyền hình chuyển thể từ tác phẩm văn học tên nhà văn Trung Quốc Ngơ Thừa Ân Tây du ký có nội dung dựa câu chuyện có thật nhà sư đời Đường Thái Tông tên Huyền Trang, năm 21 tuổi sang Ấn Độ để tìm thầy học đạo Phim kể chuyện Tơn Ngộ Khơng, Trư Bát Giới Sa Tăng phị Đường Tăng sang Tây Trúc (Ấn Độ) Tuy đường gặp bao lần gian nan trắc trở với 81 nạn kiếp, cuối họ vượt qua đến xứ sở Phật tổ (Ấn Độ), mang kinh Phật để truyền bá phương Đông Tác phẩm điện ảnh Du kí thể kí dùng để ghi lại điều chứng kiến chuyến diễn chưa lâu thân tới miền đất khác Ký thể loại văn học phổ biến Vậy kí có đặc điểm gì? Hoạt động GV tổ chức cho HS khám phá kiến thức ngữ văn I.TRI THỨC NGỮ VĂN a.Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: - Xác định kiến thức cần tìm hiểu SGK: Tiếp cận văn bản, kiến thức Ngữ văn mục “ Kiến thức Ngữ văn” để kết nối vào học - Phát biểu khái niệm thể ký Phân biệt hồi kí du kí Đặc điểm thể loại kí -Phân biệt ngơi kể thứ kể thứ ba văn tự -Hiểu từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn b Nội dung: HS làm việc với SGK tham gia trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Sổ tay văn học, ghi d Tổ chức thực hiện: Kí Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG NHĨM -Kí thể loại văn xuôi thường ghi lại việc B1 Đọc phần “ Kiến thức Ngữ văn” người cách xác thực SGK Hãy chia sẻ hiểu biết +Hồi kí thể kí dùng để ghi chép lại em kí? Phân biệt hồi kí du kí? việc, quan sát, nhận xét tâm -Nêu đặc điểm bất thể kí: Tính trạng có thực mà tác giả trải qua chất? Nhân vật? Người kể? +Du kí thể kí dùng để ghi lại B2.HS tiến hành thảo luận nhóm.: điều chứng kiến chuyến diễn B3.Tổ chức cho HS thuyết trình chưa lâu thân tới miền đất khác nội dung thu thập q trình -Tính chất xác thực việc mà kí ghi chép thảo luận thể qua nhiều yếu tố cụ thể -Khuyến thích học sinh có ví dụ minh thời gian địa điểm diễn việc; có mặt họa người khác người thân gia đình, bạn B4.Giáo viên tổng hợp, khắc sâu kiến bè tham gia vào việc Người kể thức kí thường kể ngơi thứ Ký văn học thể loại linh hoạt, nhạy bén việc phản ánh thực trực tiếp nhất, nét sinh động tươi Tác phẩm ký vừa có khả đáp ứng yêu cầu thiết thời đại, đồng thời giữ tiếng nói vang xa sâu sắc nghệ thuật Kí bao gồm: tùy bút, bút kí, hồi kí, kí sự, phóng sự, nhật kí Ký văn học phải nơi gặp gỡ hai nhân tố quan trọng: thật đời sống giá trị nghệ thuật Tác phẩm tiêu biểu:Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Hồi ký “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng, Nhật ký Đặng Thùy Trâm 2.Người kể thứ người kể thứ ba Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Người kể thứ truyện kí B1(1) Chia sẻ kiến thức người kể thường xưng “tơi”, trực tiếp kể lại chuyện em tìm hiểu phần “ chứng kiến, trải qua; trực tiếp thể suy nghĩ, Kiến thức Ngữ văn” SGK? cảm xúc, tình cảm mình, Ví dụ: Trong lịng B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên cứu mẹ - Nguyên Hồng SGK -Người kể thứ ba người ngồi cuộc, khơng B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá ( tham gia câu chuyện, biết hết việc, Đồng ý/ bổ sung/ ) ý kiến bạn? kể lại cách tự do, linh hoạt toàn B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận diễn Ví dụ: ( Sự tích Hồ Gươm) Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện Khi người kể xưng “tơi” kể theo thứ chuyện Khi gọi nhân vật tên gọi chúng, người kể tự giấu đi, tức kể theo thứ ba, người kể kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật Khi tự xưng “tôi” kể theo ngơi thứ nhất, người kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể lựa chọn ngơi kể thích hợp Người kể xưng “tôi” tác phẩm không thiết tác giả 3.Từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Từ đa nghĩa từ có hai nghĩa trở lên.Ví dụ: từ B1 Đọc SGK kết hợp với kiến thức học: ăn có 1o nghĩa ( ăn cơm, ăn tết, tàu ăn (1) Phân biệt từ đa nghĩa? Từ đồng âm? than, ) Cho ví dụ? - Từ đồng âm từ có cách phát âm (2) Phân biệt từ Việt - từ mượn?? viết chữ giống có nghĩa Ví B2.HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu dụ: đường, đường tới trường hỏi - Từ mượn từ mượn tiếng nước ngồi B3.Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét để biểu thị vật tượng đặc điểm mà B4.Giáo viên tổng hợp -Gọi HS đọc phần tiếng Việt chưa có thích hợp để biểu thị Ví dụ: tri thức tiếng Việt SGK mit tinh, ti vi áp phích, khăn mùi soa, Từ đồng âm từ đa nghĩa giống nhau: Đều có hình thức âm giống (đọc viết) Khác nhau: Từ đồng âm nhiều từ hình thức ngữ âm, ý nghĩa chúng không liên quan đến nhau.Từ đa nghĩa từ có hai hay hai nghĩa, nghĩa có liên quan đến Từ mượn:Gần tất ngôn ngữ giới có từ mượn, ngơn ngữ khơng có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất khái niệm việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác để xu tất yếu trình hội nhập văn hóa Tuy nhiên, việc tạo sử dụng từ mượn cần quan tâm để tránh làm sắc ngôn ngữ nhận, đánh đa dạng ngôn ngữ; để tránh điều nên sử dụng từ mượn ngơn ngữ ngơn ngữ khơng có từ thay từ thay dài phức tạp Hoạt động GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho học tập nhà II HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1.Đọc văn kết hợp tìm hiểu thơng tin theo định hướng hộp dẫn Trả lời câu hỏi SGK.Tìm đọc tư liệu liên quan từ nguồn học liệu khác Đọc văn “ Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng - SGK để hoàn thiện phiếu học tập sau:

Ngày đăng: 07/08/2023, 23:52

w