1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghề mộc truyền thống đạt tài, xã hoằng đạt hoằng hóa – thanh hóa giai đoạn 1986 2012 (tt)

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 319,9 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghề thủ cơng truyền thống với sản phẩm có vị trí quan trọng đời sống vật chất tinh thần người dân Việt Nam Tỷ lệ dân số nước ta sống nông thôn chiếm 82%, nên nghề thủ công nghiệp truyền thống phát triển song song với kinh tế nông nghiệp phận khơng thể tách rời, góp phần tạo nên sống no đủ cho nhân dân Nó đóng vai trị bổ trợ đắc lực cho nơng nghiệp nhiều phương diện cung cấp nông cụ, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, tiêu thụ nguyên liệu lấy từ sản phẩm nơng nghiệp Nó giúp ích cho việc giải lao động dư thừa thiếu ruộng đất tranh thủ thời gian nhàn rỗi, tăng thu nhập cho gia đình Mặt khác, nghề thủ cơng truyền thống phát huy tinh thần lao động sáng tạo bàn tay tài hoa người nơng dân Vì vậy, trình phát triển đất nước, bên cạnh phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mảng quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm Trong thời kì đổi mới, nước ta chuyển sang chế thị trường, việc quan tâm đầu tư cách thích đáng phát triển nghành nghề thủ cơng nghiệp truyền thống nghành nghề hình thành trở thành phương hướng, nhiệm vụ Nhà nước nhân dân giai đoạn Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta nhận thức rõ “phát triển nghành nghề, làng nghề truyền thống nghành nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác chế biến nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, loại dịch vụ phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân” Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam như: mây tre đan, chạm khắc,… hướng thị trường Thuỵ Sĩ, liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hà Lan….Tuy giá trị không cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Huyện Hoằng Hố (Thanh Hố), có nhiều nghề thủ công cổ truyền như: nghề mộc Đạt Tài (Hoằng Đạt), mây tre đan (Hoằng Thịnh), chế biến hải sản (Hoằng Phụ) Với lịch sử phát triển lâu đời, thủ cơng nghiệp Hoằng Hố đóng vai trị quan trọng phát triển huyện, tỉnh, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Với lí trên, chọn đề tài “Nghề mộc truyền thống Đạt Tài, xã Hoằng Đạt - Hoằng Hoá - Thanh Hoá giai đoạn (1986-2012) cho luận văn Thạc sĩ mình, nhằm nghiên cứu giá trị kinh tế, văn hoá nghề mộc lich sử phát triển cuả đất Hoằng Hố Hy vọng đề tài có đóng góp định cho việc nghiên cứu lịch sử địa phương Hoằng Hoá nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế Thanh Hoá Lịch sử vấn đề Từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể lịch sử nghề mộc truyền thống Đạt Tài, xã Hoằng Đạt- Hoằng Hoá - Thanh Hoá mà có số cơng trình nghiên cứu đề cập tới lịch sử làng nghề vị tổ sư nghề thủ cơng đất Thanh Hố Các cơng trình học giả Pháp Ch.Robequain “Le Thanh Hoá” H.LeBreton “La Provincede Thanh Hoa” Đây hai tác phẩm khảo cứu vùng nơng thơn Thanh Hố, đặc biệt lĩnh vực nghề thủ công, phản ánh rõ nét số hoạt động nghề cổ truyền từ cuối năm 20 kỉ XX Thanh Hố, có nghề mộc Đạt Tài, xã Hoằng Đạt Hoằng Hoá Sau năm 1945, nghiên cứu thủ công nghiệp không nhắc đến tác phẩm “Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam” Phan Gia Bền Cơng trình cho nhìn khái qt tiểu thủ cơng nghiệp Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám, có nhắc tới số nghề thủ cơng Thanh Hố Tác giả Chu Quang Trứ với “Tìm hiểu làng nghề thủ công điêu khắc cổ truyền” nhắc đến làng Đạt Tài với nghề chạm khắc gỗ Cuốn sách “Khảo sát văn hố làng xứ Thanh” Hồng Anh Nhân – Lê Huy Trâm nêu lên trình hình thành văn hố xứ Thanh có đề cập đến nghề thủ cơng truyền thống, có nghề mộc Đạt Tài Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hố xuất “Nghề thủ cơng truyền thống Thanh Hố” gồm tập, tập tập cung cấp cho lượng thông tin cần thiết cho nghiên cứu nghề mộc Đạt Tài, xã Hoằng Đạt Cuốn “Lịch sử Thanh Hoá” tác giả Hồng Thanh Hải Vũ Q Thu với cộng đề cập tới nghề mộc Đạt Tài lịch sử phát triển nghề giai đoạn Cuốn “Địa chí Hoằng Hố” điểm qua mộc truyền thống Đạt Tài khía cạnh lịch sử kĩ thuật nghề Một số báo cáo, thống kê số liệu nghề mộc Đạt Tài hàng năm xã, huyện giúp có nhìn cụ thể chân thật nghề Hoằng Hố, từ rút đóng góp nghề mộc Đạt Tài nghành kinh tế tỉnh xã, huyện Tóm lại, nghề mộc Đạt Tài, xã Hoằng Đạt - Hoằng Hoá - Thanh Hố từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể hoàn chỉnh Lịch sử phát triển nghề phản ánh tản mạn chưa đầy đủ Dựa kết thành tựu người trước, có tiếp thu kế thừa, vấn đề muốn tiếp tục đề cập đến nghề mộc truyền thống điển hình Hoằng Hố Trong luận văn này, tơi dựng lại tồn q trình đời, phát triển nó, q trình cơng nghệ, giá trị sản phẩm, thị trường, tìm hiểu đời sống người làm nghề mộc thủ công tác động nghê tới kinh tế, văn hoá xã Hoằng Đạt huyện Hoằng Hoá Hi vọng với đề tài góp phần khẳng định giá trị, vị trí nghề mộc phát triển lịch sử địa phương Cung cấp phần tư liệu tôn vinh nghề mộc truyền thống nước ta Đồng thời, với nguồn tư liệu giúp học sinh biết hiểu làng nghề góp phần giáo dục lịng u q hương, đất nước học sinh Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích - Với đề tài khảo sát lịch sử nghề mộc truyền thống phạm vi làng Đạt Tài, xã Hoằng Đạt, Hoằng Hoá, Tỉnh Thanh Hoá sở nghiên cứu trường hợp - Định hướng phát triển nghề mộc làng Đạt Tài tổng thể kinh tế huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá để giúp cho người lãnh đạo tham khảo để điều chỉnh sách phát triển kinh tế nghề điạ phương - Đây cơng trình hồn thiện chuyên nghề mộc truyền thống làng Đạt Tài, xã Hoằng Đạt cho người dạy sử có tập sử thêm nguồn tư liệu cụ thể để dạy 3.2 Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu nghề mộc truyền thống Đạt Tài, xã Hoằng Đạt với hoạt động sản xuất, kĩ thuật, đóng góp tới phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá xã 3.3 Phạm vi - Không gian: Làng Đạt Tài bối cảnh tỉnh, huyện, với điều kiện vừa thuận lợi khó khăn - Thời gian: Tôi tập trung nghiên cứu nghề mộc truyền thống vào thời gian 1986 – 2013 Tuy nhiên, nghiên cứu lịch sử, số vấn đề liên quan tơi có nghiên cứu thời gian trước 1986 để thấy tính phát triển liên tục vấn đề Tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Tài liệu nghiên cứu Các văn kiện, Nghị quyết, thị Đại hội Đảng, Nhà nước từ năm 1986 đến nay, có liên quan đến tiểu thủ cơng nghiệp Văn kiện, Nghị Đảng tỉnh Thanh Hoá, huyện Hoằng Hố cho phát triển nghề nghiệp nơng thơn giải pháp xã Hoằng Đạt cho nghề mộc Đạt Tài Các báo cáo tổng kết hàng năm, niên giám thống kê huyện Hoằng Hoá, xã Hoằng Đạt Tài liệu điều tra qua thực tế: Tiếp xúc với quyền, nghệ nhân sản phẩm nghề mộc Đạt Tài thị trường 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp tư liệu Phương pháp mô phỏng, miêu tả lịch sử Phương pháp so sánh, phân tích, định lượng Phương pháp lo gic Đóng góp đề tài - Với đề tài Luận văn đóng góp nguồn tài liệu đầy đủ chi tiết nghề mộc truyền thống Đạt Tài đời, đặc điểm đóng góp nghề kinh tế, văn hoá, xã hội từ 1986 đến năm 2013 - Đề tài góp phần vạch hướng nghề truyền thống, cảnh báo khó khăn thời kì hội nhập - Đóng góp mặt khoa học, giáo dục, thực tiễn Nội dung nghiên cứu - Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung luận văn trình bày chương: Chương I: Vài nét làng Đạt Tài Chương II: Nghề mộc làng Đạt Tài giai đoạn 1986-2012 Chương III Nghề mộc làng Đạt Tài đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội xã Hoằng Đạt giai đoạn 1986-2012 NỘI DUNG Chương 1: VÀI NÉTVỀ LÀNG ĐẠT TÀI TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển làng Đầu thiên nhiên kỉ thứ nhất, mảnh đất Hoằng Hóa có làng mạc, cư dân sinh sống Đến triều đại nhà Lý cư dân Hoằng Hóa đông đúc, khu vực làng Hạ Vũ, Đặc Tài, Đạt Tài, Đại An, Nhuệ Hoằng…cũng có nhiều người từ nơi đến sinh lập nghiệp Họ sống quy tụ lại thành Chòm, Kẻ, Trang ấp… dân cư đông đúc họ tổ chức thành làng Trải qua thời kì trước sau Cách mạng Tháng năm 1945, Huyện Hoằng Hóa tiến hành nhiều đợt cải cách địa giới hành đến năm 1991, xã Hoằng Đạt gồm có làng : Hà Thái, Đạt Tài, Ngọc Đỉnh Xã Hoằng Đạt có làng, sống riêng biệt thành khu vực, làng lại có phong cách riêng, theo tơn giáo riêng, tập tục có nét khác 1.1.2 Điều kiện tự nhiên * Hệ thống sông, cầu đường Xã Hoằng Đạt khơng có núi có sơng Lạch Trường sơng Cung bao quanh phía Bắc phía Đơng Hoằng Đạt có cầu Cách bắc qua sơng Cung, nằm phía Đơng Bắc làng Ngọc Đỉnh Cầu Cách cầu nằm đường chiến lược Quốc gia * Đất đai Đồng ruộng Hoằng Đạt phần lớn đất thịt, có đất cát pha, đất đai lại khơng phẳng, khó khăn việc tưới tiêu, lại bị nhiễm mặn, chua phèn nên ảnh hưởng đến suất trồng 1.2 Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội xã Hoằng Đạt 1.2.1 Tình hình kinh tế * Về trồng trọt, chăn nuôi Với điều kiện tự nhiên nơi không thuận lợi nên nhân dân phải thường xuyên chống hạn, khai hoang phục hóa, chọn giống lúa phù họp với loại chân đất Vì vậy, xã Hoằng Đạt có nhiều loại trồng khác Ngồi chăn ni gia súc, gia cầm để tận dùng nguồn lương thừa, nhân dân Hoằng Hà cịn ni trồng thủy sản ao đầm, ao chùa, bãi hoang ngoại đê… * Về nghề mộc: Đàn ông làng thợ mộc Đạt Tài thường đến huyện tỉnh để làm nhà làm Đình, Nghè, Chùa…Tay nghề họ nhân dân nhiều nơi nước biết đến Ngồi nghề trên, nhân dân xã Hoằng Hà cịn có nhiều nghề phụ khác hỗ trợ cho sống họ 1.2.2 Tình hình văn hóa, xã hội * Tơn giáo, tín ngưỡng Làng Đạt Tài có đình, nghè, chùa, đền văn Các Nghè Chùa trang trí nội thất uy nghi, hồnh tráng như: bát hương, lộc bình, tam sự, ngũ cổ, ngựa hồng, ngựa bạch, hạc tía *Văn hóa Nét bật truyền thống văn hóa truyền thống hiếu học người Hoằng Hà Người Hoằng Hà ý thức việc mở mang trí thức từ sớm Ngay thời kì phong kiến có nhiều người đỗ đạt làm qua to triều đình nhà Lê nhà Nguyễn Sau nước nhà độc lập, thống nhất, có nhiều gia đình có đến người đậu đại học, gia đình có người đạt tới học vị có học hàm cao,… Nhiều người cán cao cấp quan Đảng – Chính quyền lực lượng vũ trang 1.3 Nghề mộc truyền thống làng Đạt Tài đến năm 1986 1.3.1 Sự đời phát triển nghề mộc Đạt Tài trước năm 1954 Tương truyền cách ngày chừng 500 năm, có tốn thợ mộc từ Ý n trấn Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Nam Định) vào làm nhà gỗ cho gia đình làng Đạt Tài Người thợ tốn thợ này, cịn tuổi tay thợ mộc giỏi tiếng Sơn Nam, mà lại trai tân Anh đem lịng u thương gái đẹp nhì làng Khi khánh thành ngơi nhà cho chủ, anh cô gái làng nên vợ nên chồng, anh lưu luyến chia tay với đồng nghiệp lại làm ăn sinh sống, xây dựng gia đình Cảm lòng nhân người Đạt Tài, anh dốc lòng truyền nghề mộc cho dân làng để đền đáp ơn nghĩa tình nguyện làm người xứng đáng làng Đạt Tài Chẳng nghề mộc Đạt Tài tiếng vùng, dân làng có thêm nguồn thu nhập không nhỏ nên đời sống làng phát triển, nhà nhà ấm no hạnh phúc Cũng từ đây, nghề mộc lan dần sang hai làng Hạ Vũ Hà Thái Qua tìm hiểu nguồn gốc nghề mộc Đạt Tài, vấn đề thị trường, trình độ phát triển, cách thức truyền nghề làm rõ thời kì hình thành phát triển thời kì phong kiến 1.3.2 Nghề mộc truyền thống Đạt Tài từ 1954 đến năm 1986 Từ hịa bình lập lại (1954) đến 1985, nghề làm mộc làng Đạt Tài bị suy giảm nghiêm trọng vì: - Các đình chùa, đền miếu khơng trọng tu bổ trước, chí, số lớn cơng trình tín ngưỡng bị hủy hoại bị chiến tranh, bị phá dỡ để dùng vào công việc khác năm đầu công hợp tác hóa - Đời sống tầng lớp cư dân thấp kém, bối cảnh tín ngưỡng không coi trọng nên việc làm đồ thờ gia đình, nhà thờ, dịng họ… bị hạn chế * Tiểu kết 10 CHƯƠNG II NGHỀ MỘC LÀNG ĐẠT TÀI GIAI ĐOẠN 1986-2012 2.1 Nguyên liệu sản xuất, dụng cụ quy trình sản xuất nghề mộc Đạt Tài 2.1.1 Nguyên liệu sản xuất Nguồn nguyên liệu làng mộc Đạt Tài phong phú đa dạng, bao gồm tất loại gỗ, chủ yếu từ ba nguồn cung cấp: Thứ nhất: loại gỗ rừng, đa số loại gỗ quý nhiều năm tuổi: lim, táu, sến, lát, vàng tâm, gụ, kiền,vv… Thứ hai là, gỗ vườn, loại gỗ nhân dân trồng ăn để lấy gỗ mít, xoan, xà cừ, đa, sa mộc, thơng v.v… Thứ ba, nguồn gỗ từ miền Nam nhập từ nước láng giềng, gỗ Malaixia, gỗ Indonesia, gỗ Lào… 2.1.2 Dụng cụ sản xuất Tìm hiểu công cụ phục vụ cho người thợ mộc tạo tác phẩm nghệ thuật Ngoài cơng cụ gỗ có cơng cụ sắt như: cưa (cưa xẻ, cưa cắt, cưa mộng…), đục (đục bạt, đục vậm, đục một…), chàng (chàng ấu, chàng cựa…), khoan, bào… Các loại công cụ trên, đặc biệt loại công cụ sắt thợ mộc Đạt Tài đặt lị rèn, cịn cơng cụ gỗ họ tự làm Hơn nữa, với xã hội phát triển nên công cụ bán sẵn nhiều 2.1.3 Quy trình sản xuất nghề mộc Đạt Tài Quy trình sản xuất nghề mộc bao gồm: Việc dựa vào đơn đặt hàng để lựa chọn loại gỗ cho phù hợp Chọn gỗ xong, pha gỗ theo chiều cao, chiều dài, chiều sâu chiều rộng Toàn xẻ, cắt, bào trơn, bào mát, trơn vãnh, ván thưng tạo 11 dáng quy cách Tùy đơn đặt hàng mà nghệ nhân pha gỗ cho thích hợp Tiếp đến đục mộng sau cơng việc thợ ngang (thợ lắp ráp), họ lắp mộng vào vừa khít với dùng vồ dùi đục đóng vào, tránh để cong, vênh, nứt mộng làm cho sản phẩm không bong bền Thợ chạm thợ khảm đóng vai trị quan trọng Tùy mặt hàng mà chạm khắc bốn mặt hay ba mặt Khâu cuối để sản phẩm hoàn thiện làm nháng, phun sơn 2.2 Các sản phẩm làng mộc Đạt Tài 2.2.1 Các cơng trình kiến trúc nghệ thuật * Kiến trúc đình Nhiều cơng trình kiến trúc đình thợ mộc làng Đạt Tài thể như: điện Lam Kinh, đền Đồng Cổ Đa Nê - Yên Định (Thanh Hóa), chùa Hồi Long - Hoằng Phụ (Hoằng Hóa - Thanh Hóa) Trong phần này, tơi trình bày cụ thể cấu trúc đình, cột, kết cấu vì, kết cấu gian mái, vách, cửa sàn đến cách trang trí… * Nhà gỗ Những ngơi nhà dân dụng người thợ làng Đạt Tài tạo dựng thường cao sáng sủa Bởi họ giải tốt tỉ lệ chiều cao nhà mái, tỉ lệ phần mái sau với mái trước, đặc biệt tỉ lệ phần mái hiên với mái lịng nhà Khi quan sát ngơi nhà gỗ chúng tơi thấy tạo dựng có hình khối cân đối, gợi cảm giác gọn gàng, cao ráo, ánh sáng ln tràn đầy Trong ngơi nhà có trang trí hoa văn, dù 12 đơn giản hình ảnh vài chim, rồng với trời mây hoa lá, vài chữ Hán (chữ Nhẫn, chữ Hỉ…) 2.2.2 Mộc đóng đồ * Đối với đồ thờ cúng Trong cơng trình kiến trúc đình, chùa, miếu, nghè…khơng thể thiếu đồ thờ gỗ như: tượng, loại giống, long ngai, bàn thờ, kiệu, vị, hương án, bát biểu, đao, kiếm, thư, song loan, hoành phi, câu đối…được tạo đề tài theo điển tích, tơn giáo (nho, đạo, phât), tứ linh (long, li, quy, phượng), tứ quý (thông, mai, cúc, trúc) Các họa tiết cân xứng thể tư tưởng, ước mơ người thợ mộc Đạt Tài xưa Ở nêu vài đồ thờ cúng người dân sử dụng nhiều giai đoạn - Tượng: tượng Phật, ba ông Tam Đa, tượng ông Phúc, thần Tài… - Các vật: gồm nghê, sư tử, chó, ngao, hổ, mãng xà… - Bàn thờ, đắc tải, long ngai, đao, kiếm, vị, hoành phi, câu đối… - Kiệu, lọng * Đồ gia dụng Đồ gia dụng đồ dùng sống hàng ngày gia đình như: cối, chày, giã gạo, mắc áo, bàn ghế, tủ, sập… nông cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như: cày, máy quạt lúa, liềm, hái…các loại xe phục vụ cho di chuyển, chở đồ như: xe bò, xe ngựa, xe trâu…Tất đồ dùng làm cho sống người thêm phong phú giảm sức lao động bắp Nhưng đồ dùng trên, có công cụ phương tiện vận chuyển sử dụng nhiều vào năm 80, 90 kỉ XX, cịn từ năm 2000 trở lại người dân sử 13 dụng chủ yếu hàng mĩ nghệ phục vụ cho sinh hoạt thẩm mĩ gia đình Đồ gia dụng gỗ vừa mang tính chất phục vụ sinh hoạt, vừa mang tính chất thẩm mĩ làng mộc Đạt Tài phong phú đa dạng Nhưng luận xin sâu mảng sản phẩm : sập gụ, tủ chè Quá trình chế tác, giống làng nghề bạn bè khác, người làng thợ mộc Đạt Tài sản xuất sập gụ, tủ chè phải qua khâu: phá, lựa gỗ để phân loại định thành khung hình vật phẩm, đâu bệ, mặt, lèo…sau bắt đầu cơng việc người thợ chạm Công đoạn kĩ nghệ chạm can hình (can nét họa tiết lên mặt gỗ), đóng nhận (dùng chàng, đục nhấn sâu nét hình họa tiết vào thịt gỗ), đục pha (hay gọi đục vỡ, tng) đục xun từ phía trước phía sau,vv… Sau cơng đoạn đục vỡ, đục phá giai đoạn chỉnh hình, tỉa nét Đây cơng đoạn kì phu, tỉ mỉ Nghệ thuật trang trí sản phẩm đồ gỗ mĩ nghệ làng mộc Đạt Tài chặt chẽ cân xứng khác Cách trang trí hình trịn, hình bầu dục, hình vng, hình trịn nội tiết hình vng thường tổ chức cánh tủ chè, tủ ba liêu, tựa ghế sa lông, tràng kỉ Đề tài thể sản phẩm mộc Đạt Tài thật phong phú đa dạng Ta bắt gặp hình ảnh thân quen thường thấy đời sống tự nhiên sinh hoạt hàng ngày người như: cỏ cây, sơng suối, chim mng, người… Những hình ảnh thường mô tả theo thủ pháp nghệ thuật ước lệ thể hai chủ đề trữ tình triết luận 2.2.3 Phương thức tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm làng nghề thường tiêu thụ dạng sau: 14 - Làm theo đơn đặt hàng, yêu cầu khách - Sản xuất nhà bán - Sản xuất nhập cho đại lí, cửa hàng đồ gỗ ngồi tỉnh Hiện nay, công ty TNHH đồ gỗ mĩ nghệ Hoằng Hà Phố Đồng Tiến – Phường Đồng Kị - Thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh có đại lí bán bn nhiều tỉnh thành nước Và công ty TNHH đồ gỗ mĩ nghệ cao cấp Kiên Cường Đạt Tài, đóng làng Đạt Tài, thơn 1, xã Hoằng Hà- Huyện Hoằng Hóa – Tỉnh Thanh Hóa Sản phẩm cơng ty chun mặt hàng đồ gia dụng đồ mĩ nghệ thợ mộc làng Đạt Tài Ngoài ra, sản phẩm bán cất cho thương nhân tiêu thụ nơi 2.3 Biểu phát triển nghề mộc Đạt Tài Giai đoạn 1986-1990, tiểu thủ công nghiệp nước chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, tác động mạnh mẽ tới nghề mộc làng Đạt Tài HTX nông nghiệp thành lập hai tổ thợ mộc: tổ ông Đỗ Cao Hồn (Hà Thái) làm tổ trưởng; tổ ơng Nguyễn Ngọc Soạn (Đạt Tài) làm tổ trưởng, lên huyện Như Xuân sản xuất đồ mộc dân dụng, liên kết đổi hàng trăm mét khối gỗ lim phục vụ nhân dân Hoằng Hà, mở rộng phát triển nghề mộc, thu hút 350 thợ mộc có việc làm Năm 1986, tổng giá trị tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ cao cấp làng Đạt Tài đạt trăm triệu đồng, tăng 18,51% so với 1985, với nhiều mặt hàng đa dạng, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 15 Bước sang năm 1990 năm khó khăn với sở sản xuất TTCN Thanh Hóa nói chung sở sản xuất đồ mĩ nghệ làng Đạt Tài nói riêng Trong giai đoạn năm (1990- 1995), giá trị tổng sản lượng TTCN làng Đạt Tài tăng từ 335.000 triệu lên 478.000 triệu đồng So với tốc độ tăng trưởng chung huyện tiềm kinh tế địa phương cịn nhiều hạn chế Mặc dù vậy, nghề mộc làng Đạt Tài đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế ổn định đời sống nhân dân địa phương Giai đoạn 1996- 2005, nghề mộc truyền thống làng Đạt Tài có nhiều chuyển biến rõ rệt Từ năm 1996, đồ gỗ mĩ nghệ có nhiều sản phẩm đời không để phục vụ sinh hoạt cho người dân mà cịn có nhiều sản phẩm để trưng bày trang trí cho phịng gia đình như: lục bình có nhiều kiểu dáng, kích thước khác nhau; đĩa đựng hoa quả, tượng phật, vật (đại bàng, hổ, sử tử, trâu…)…Các sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, mở rộng huyện tỉnh khác Giá trị tiểu thủ công nghiệp giai đoạn này, chủ yếu nghề mộc đạt 800 triệu đồng/năm Từ năm 2005-2012, thực sách Nhà nước quy hoạch đất cụm công nghiệp (trung tâm cụm nghề), xã lập qui hoạch xây dựng cụm nghề, sản xuất nghề mộc Hiện tại, tồn xã có 20 sở sản xuất đồ mộc, có sở sản xuất đồ mộc cụm công nghiệp, có 300 lao động sản xuất hàng đồ mộc nhà, làm ăn xa nhà Thu nhập sản xuất nghề mộc nghành nghề khác (chủ yếu nghề mộc) giá trị hàng năm đạt tới 29 – 30% so với tổng giá trị sản xuất toàn xã *Tiểu kết 16 CHƯƠNG NGHỀ MỘC ĐẠT TÀI TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở XÃ HOẰNG ĐẠT, GIAI ĐOẠN 1986-2012 3.1 Nghề mộc truyền thống Đạt Tài đời sống kinh tế Làng nghề mộc truyền thống Đạt Tài có điều kiện phát triển ngày chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế người dân địa phương, góp phần giải phần đơng lao động cho địa phương, mang lại thu nhập cao cho đời sống nhân dân Giá trị sản xuất nghề mộc truyền thống làng Đạt Tài thúc đẩy mạnh sản xuất hàng hóa cho nhu cầu tiêu dùng, tăng thu nhập cho người lao động, giảm bớt chênh lệch nông thôn thành thị, làm thay đổi mặt nơng thơn Năm 2004, nghề mộc có 290 lao động, thu nhập 2.370 triệu đồng, tăng so với năm 2001 16,6% Giá trị nghề mộc chiếm 75% tổng giá trị sản xuất ngành nghề Năm 2012, làng Đạt Tài có 300 hộ mở xưởng sản xuất nghề mộc với 335 lao động làm nghề, thu nhập giá trị kinh tế từ nghề mộc tăng lên 23.450 triệu đồng Bên cạnh đó, thơng qua nghề mộc làng Đạt Tài giải việc làm chỗ cho số lao động vốn dư thừa khu vực làng Trong tệ nạn tội phạm xã hội ngày gia tăng thiếu việc làm, phát triển nghề mộc làng, xã góp phần vào ổn định an ninh trị - xã hội huyện tỉnh 3.2 Nghề mộc truyền thống Đạt Tài đời sống văn hóa, xã hội Nghề làng nghề tạo nên mơi trường văn hóa độc đáo, với sinh hoạt có tính lễ nghi, tín ngưỡng thờ tổ sư nghề, đem lại mặt văn hóa sinh động cho làng nghề, thu hút nhân dân vùng Người dân có việc làm, với sinh hoạt văn hóa lành mạnh tạo nên môi 17 trường sống lành mạnh, đời sống tinh thần nâng cao, tránh tệ nạn xã hội Bên cạnh cịn góp phần xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất cho ngành kinh tế xã hội khác Từ giá trị vật chất, nguồn thu nhập lớn nghề mộc góp phần vào xây dựng trường lớp, cầu cống, đường xá cho xã Hoằng Đạt ngày đẹp đẽ khang trang Đối với gia đình thợ mộc làng Đạt Tài, tiện nghi gia đình điện thoại, ti vi, tủ lạnh, tô, xe máy… trang bị đầy đủ, tạo điều kiện góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người thợ mộc Từ đóng góp vật chất, người thợ mộc làng Đạt Tài xây dựng mới, sửa chữa, trùng tu cơng trình văn hóa địa phương Đây sở cho sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân Ở góc độ văn hóa, tác phẩm nghệ thuật gỗ thể tài khối óc sáng tạo người trình lịch sử Những tác phẩm làm phong phú thêm đời sống tinh thần tâm linh người dân Việt Đồng thời, góp phần vào dịng nghệ thuật điêu khắc truyền thống dân tộc 3.3 Đối với việc khai thác, phát triển du lịch làng nghề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Các cơng ty du lịch cầu nối, góp phần tạo nên khởi sắc cơng loại hình du lịch làng nghề Trong đó, có tua du lịch nghề mộc Hoằng Hà – nghề chế biến thủy hải sản Hoằng Phụ - biển Hải Tiến Những năm gần doanh nghiệp sản xuất thủ công mĩ nghệ Đạt Tài (Hoằng Hà) đón nhiều đồn khách đến tham quan, học tập kinh nghiệm Họ đến Hoằng Hóa trước hết để nghỉ mát, sau thăm quan làng nghề mua đồ lưu niệm làm từ gỗ… *Tiểu kết 18 KẾT LUẬN Nghề mộc làng Đạt tài có truyền thống lâu đời góp phần tạo dựng nên văn hóa huyện, tỉnh Thực tế lịch sử suốt 27 năm qua 1986-2013 khơng phủ nhận vai trị nghề mộc làng Đạt Tài tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương Nghề mộc làng Đạt Tài kết hợp truyền thống đại Những người thợ làm nghề mộc Đạt Tài gắn bó mật thiết với nơng nghiệp nông thôn phát huy mối quan hệ truyền thống với nông nghiệp Phát triển không ổn định phát triển sản xuất hàng hóa đa thành phần, hoạt động theo quy luật thị trường, hướng tới hội nhập với kinh tế nước Xu khôi phục, phát triển làng nghề Sự xuất tụ điểm công thương, thị trấn chuyên buôn bán sản phẩm làng nghề Thị trường yếu tố quan trọng thúc đẩy trình phát triển làng nghề mộc Đạt Tài 19

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w