1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lsđp sử 6 (6tiết ) hoàn chỉnh

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 15,16: Tiết 1-6 Ngày soạn: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐỀ 2: ĐỒNG NAI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ X TIẾT 1: ĐỒNG NAI THỜI TIỀN SỬ, SƠ SỬ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong học sinh có thể: - Nhận biết số nét giá trị số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử địa bàn Đồng Nai Năng lực: - Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống Biết thực kiên trì kế hoạch học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân - Năng lực lịch sử: + Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận biết số nét giá trị số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử địa bàn Đồng Nai + Nhận thức tư lịch sử: Hiểu giá trị số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử địa bàn Đồng Nai Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ học vào đời sống ngày -Trách nhiệm: HS có ý thức tìm hiểu, tích cực, tự giác hồn thành cơng việc thu thập liệu phân công sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ di khảo cổ học địa bàn tỉnh Đồng Nai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - GV chuẩn bị hình ảnh: Hình (SGK/23), Hình 2(SGK/23), Hình 3(SGK/24), Hình 4(SGK/24), Hình 5(SGK/25), Hình 6(SGK/25) Học sinh: HS mang bảng phụ Học sinh chuẩn bị học theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp HS xác định vấn đề cần tìm hiểu : Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nhìn tranh đốn ý: Em cho biết hình ảnh vật thuộc văn hoá Đồng Nai c Sản phẩm: Hình ảnh Em cho biết hình ảnh vật thuộc văn hố Đồng Nai.( Hình 1,2 SGK trang 23) Hình Trống đồng Đông Sơn (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai) Hình Đàn đá Bình Đa (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai) Thời gian: phút d Tổ chức thực hiện: Bước : Chuyển giao nhiệm vụ - HS chuẩn bị nội dung để trả lời Bước : Thực nhiệm vụ - Học sinh trả lời theo ý Bước : Báo cáo sản phẩm Bước : Nhận xét, đánh giá - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung * Trên sở ý kiến hai đội giáo viên dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Một số nét giá trị số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử địa bàn Đồng Nai a) Mục tiêu: Biết số nét giá trị số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử địa bàn Đồng Nai b) Nội dung: HS quan sát H3,4,5,6 đọc tư liệu (SGK/24,25) để làm rõ kiến thức Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử Nhiệm vụ 1: Lập bảng giai đoạn phát triển nguyên thủy Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử (Phiếu số 1) Nhiệm vụ 2: Theo em, việc tìm thấy nhiều di khảo cổ người nguyên thủy đất Đồng Nai có ý nghĩa gì? (Phiếu số 2) c) Sản phẩm: Phiếu học tập 1,2 bảng kiểm Thời gian: 30 phút Phiếu số 1: Thời kì Thời kì đồ đá cũ Thời kì kim khí Đặc điểm Thời gian 40 000 - 10 000 năm Hơn 4000 - 3000 năm Địa điểm Hàng Gòn, Dầu Giây, Núi Đất, Gò Me, Suối Linh, Suối Chồn, Cái Bình Lộc, Dốc Mơ… Lăng, Cái Vạn, Đồi Mít… Cơng cụ Đá Đá chế tác, gốm, đồng, sắt Con người Người tối cổ Người tinh khôn Địa bàn cư trú Gò đồi đất đỏ Bazan Các tiểu vùng sinh thái khác nhau, sau tập trung đông nơi sống nông nghiệp Phiếu số 2: - Đồng Nai trung tâm văn hóa cổ Việt Nam - Người nguyên thủy Đồng Nai xuất sinh sống từ sớm - Người nguyên thủy Đồng Nai bước cải tiến công cụ lao động để nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần mình… d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động nhóm: Nhiệm vụ 1: Lập bảng giai đoạn phát triển nguyên thủy Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử (Phiếu số 1) Thời kì Thời kì đồ đá cũ Thời kì kim khí Đặc điểm Thời gian Địa điểm Công cụ Con người Địa bàn cư trú Nhiệm vụ 2: Theo em, việc tìm thấy nhiều di khảo cổ người nguyên thủy đất Đồng Nai có ý nghĩa gì? (Phiếu số 2) Bước Học sinh thực nhiệm vụ học tập phiếu học tập Bước Học sinh báo cáo kết hoạt động phản biện GV tổ chức báo cáo kết quả, trao đổi Bước Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập (GV dùng bảng kiểm để đánh giá sản phẩm làm việc theo nhóm học sinh) GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử - Thời kì đồ đá cũ (khoảng 40 000 – 10 000 năm), Hàng Gịn, Dầu Giây, Núi Đất, Bình Lộc, Dốc Mơ,…phát nhiều công cụ đá Người tối cổ - Thời kì kim khí (hơn 000 – 000 năm), Gò Me, Suối Linh, Suối Chồn, Cái Lăng, Cái Vạn,…tìm thấy vật đá chế tác, đồ gốm, đồng, sắt Người tinh khôn Qua nhiều khai quật khảo cổ, nhà khoa học khẳng định: Đồng Nai trung tâm văn hóa cổ Việt Nam, người nguyên thủy xuất sinh sống vùng đất từ sớm HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến b) Nội dung : GV tổ chức hoạt động luyện tập thơng qua “Trị chơi nhanh tay” c) Sản phẩm : Trả lời ô chữ đáp án thể đầy đủ nội dung học - Thời gian: phút d) Tổ chức thực hiện: GV chia lớp làm nhóm để trả lời câu hỏi thời gian quy định Nhóm trả lời nhiều câu hỏi đúng, nhóm thắng HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS có ý thức tìm hiểu, tích cực, tự giác hồn thành cơng việc thu thập liệu phân công sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ di khảo cổ học địa bàn tỉnh Đồng Nai b) Nội dung: GV giao việc cho HS thảo luận, viết đoạn văn HS chưa làm xong hồn thành tập nhà c) Sản phẩm: hình ảnh em sưu tầm được, đoạn văn Thời gian: phút d) Tổ chức thực hiện:GV đưa câu hỏi Câu 1: Qua sách, báo thông tin mạng internet, em sưu tầm số hình ảnh tư liệu lịch sử Đồng Nai từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X Câu 2: Em viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) nêu rõ trách nhiệm thân cần làm để bảo vệ di tích khảo cổ học địa bàn tỉnh Đồng Nai Phụ lục 1: Bảng kiểm để đánh giá sản phẩm làm việc theo nhóm HS Tiêu chí Nội dung Hình thức Thời gian Thái độ làm việc nhóm Thuyết trình nhóm Mức độ Mức độ Đúng đầy đủ theo yêu cầu Đúng thiếu (3 điểm) (1- điểm) Sạch, đẹp, tả Viết chưa rõ ràng, mắc lỗi (1 điểm) (0- 0,75 điểm) Nộp sớm Nộp muộn (2 điểm) (1 điểm) Mọi thành viên nhóm cố Một số thành viên chưa tích gắng, hỗ trợ hồn thành cực làm việc nhóm nhiệm vụ (2 điểm) (1 điểm) Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Nói dài dịng, khó hiểu (2 điểm) (1 điểm) **************************** CHỦ ĐỀ 2: ĐỒNG NAI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ X TIẾT 2: ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA CƯ DÂN ĐỒNG NAI THỜI TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ I.MỤC TIÊU: 1.Yêu cầu cần đạt Học xong học sinh có thể: - Trình bày nét đời sống kinh tế cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy - Nhận xét đời sống cư dân Đồng Nai thời nguyên thuỷ Năng lực: - Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học:Hiểu vai trò hoạt động kinh tế đời sống xã hội Biết lập thực kế hoạch học tập, lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, tư liệu để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề đơn giản - Năng lực lịch sử: + Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận diện, khai thác sử dụng thông tin, tư liệu, hình ảnh lịch sử + Nhận thức tư lịch sử: Trình bày tình hình kinh tế nhận xét đời sống cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết - Yêu nước : Có ý thức tìm hiểu truyền thống phát triển kinh tế quê hương Tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - GV chuẩn bị hình ảnh: Hình 7(SGK/26), Hình 8(SGK/26), Hình 9(SGK/27), phiếu học tập, bảng kiểm Học sinh: HS mang bảng phụ Học sinh chuẩn bị học theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp Hs xác định vấn đề cần tìm hiểu : Nền kinh tế cư dân Đồng Nai thời tiền sử sơ sử b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi nhìn tranh đốn ý: Em cho biết hình ảnh thuộc kinh tế c Sản phẩm: Hình ảnh Giáo viên chiếu hình ảnh liên quan đến ngành kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Học sinh chọn tranh phù hợp với ngành kinh tế Thời gian: phút d Tổ chức thực hiện: Bước : Chuyển giao nhiệm vụ - HS chuẩn bị nội dung để trả lời Bước : Thực nhiệm vụ - Học sinh trả lời theo ý Bước : Báo cáo sản phẩm Bước : Nhận xét, đánh giá - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung * Trên sở ý kiến hai đội giáo viên dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Những nét đời sống kinh tế cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử a) Mục tiêu: - Trình bày nét đời sống kinh tế cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử - Nhận xét đời sống cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử b) Nội dung: HS quan sát tranh ảnh, video, tư liệu (quá trình làm gốm, chế tác đá, luyện kim, trồng lúa, chăn nuôi…), nội dung SGK trang 25,26,27 để hiểu đời sống kinh tế cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy Phiếu số 1: Trình bày nét nơng nghiệp, thương nghiệp cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phiếu số 2: Trình bày nét thủ công nghiệp cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Nhận xét đời sống cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c) Sản phẩm: Nội dung học sinh chuẩn bị để trình bày phiếu học tập Thời gian: 30 phút Phiếu số 1: Trình bày nét nơng nghiệp, thương nghiệp cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử - Nông nghiệp: + Săn bắt, hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi + Công cụ lao động cải tiến đem lại hiệu sản xuất nông nghiệp -Thương nghiệp: Biết trao đổi, bn bán hàng hố với nhiều vùng đất khác Phiếu số 2: 1.Trình bày nét thủ cơng nghiệp cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử - Thủ công nghiệp: + Một số ngành nghề thủ công truyền thống: Nghề gốm, nghề chế tác đá, đúc đồng, nghề se sợi – dệt vải, nghề đan lưới, nghề mộc, nghề chế tác đồ xương, sừng,… + Một số nghề thủ cơng đạt trình độ kĩ thuật cao: Nghề gốm, nghề chế tác đá, nghề Đời sống cư dân cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử cải thiện, nâng cao Nhận xét đời sống cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử? Đời sống cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử cải thiện nâng cao d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động nhóm: Giáo viên giao nhiệm vụ tiết trước, tiết nhóm HS xem tranh ảnh, video, tư liệu đời sống kinh tế cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy, chọn thông tin điền vào phiếu học tập Phiếu số 1: Trình bày nét nơng nghiệp, thương nghiệp cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phiếu số 2: Trình bày nét thủ cơng nghiệp cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Nhận xét đời sống cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bước Học sinh thực nhiệm vụ học tập phiếu học tập Bước Học sinh báo cáo kết hoạt động phản biện GV tổ chức báo cáo kết quả, trao đổi Bước Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập (GV dùng bảng kiểm để đánh giá sản phẩm làm việc theo nhóm học sinh) GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Nông nghiệp: + Săn bắt, hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi + Công cụ lao động cải tiến đem lại hiệu sản xuất nông nghiệp - Thủ công nghiệp: + Một số ngành nghề thủ công truyền thống: Nghề gốm, nghề chế tác đá, đúc đồng, nghề se sợi – dệt vải, nghề đan lưới, nghề mộc, nghề chế tác đồ xương, sừng,… + Một số nghề thủ cơng đạt trình độ kĩ thuật cao: Nghề gốm, nghề chế tác đá, nghề luyện kim -Thương nghiệp: Biết trao đổi, bn bán hàng hố với nhiều vùng đất khác => Đời sống cư dân cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử cải thiện, nâng cao HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: HS quan sát lên hình, trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV Câu 1: Các công cụ sản xuất cư dân cổ Đồng Nai như: dao, cuốc, rìu tay, mũi nhọn, hịn ném, nạo, mảnh tước,…được làm từ: A Đá badan B Bình gốm C Vỏ sị D Đất sét Câu 2: Đồng Nai trở thành trung tâm rèn sắt thời Sắt sớm vào thời gian nào? A Thế kỷ III TCN B Thế kỷ V TCN C Từ thiên niên kỉ I TCN D Từ thiên niên kỉ IV TCN Câu 3: Thương nhân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử làm bè mảng thuyền từ vật liệu để làm phương tiện lại trao đổi buôn bán? A Từ đất sét tự nhiên B Khoét rỗng từ thân C Từ đá cuội kết lại D Từ nguyên liệu sắt Câu 4: Hãy nối cột A cho với nội dung cột B A B 1/ Nông nghiệp 2/ Thủ công nghiệp 3/ Thương nghiệp a/ Biết trao đổi, bn bán hàng hố với nhiều vùng đất khác b/ Cư dân cổ Đồng Nai trồng lúa (giống lúa khô, trồng cạn) nhiều loại rau củ, hoa màu c/ Nghề làm gốm, chế tác đá, nghề luyện kim ngày đạt trình độ kỹ thuật cao c) Sản phẩm: Đáp án trả lời phiếu học tập HS Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: 1- b, 2- c, 3- a d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu câu hỏi lên chiếu Quy định thời gian câu hỏi 10 giây Bước Học sinh thực nhiệm vụ học tập phiếu học tập theo nhóm Bước Học sinh báo cáo kết hoạt động: HS nhóm chấm chéo đáp án Bước Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV chiếu đáp án nhận xét, đánh giá phần luyện tập HS HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( phút) a) Mục tiêu: HS có ý thức tìm hiểu truyền thống phát triển kinh tế quê hương, đọc sách báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết b) Nội dung: GV giao việc cho HS thảo luận cho HS hoàn thành tập nhà c) Sản phẩm: hình ảnh em sưu tầm được, đoạn văn, ý nghĩa số truyện d) Tổ chức thực hiện: GV đưa câu hỏi Câu hỏi: HS đọc truyện “Chàng Út, nàng Sen”, “Sự tích thác Trị An” sưu tầm số hình ảnh khác khác để hiểu thêm nghề gốm, trình trị thủy bảo vệ sản xuất đời sống người Đồng Nai thời nguyên thủy Phụ lục 1: Bảng kiểm để đánh giá sản phẩm làm việc theo nhóm HS Tiêu chí Nội dung Mức độ Đúng đầy đủ theo yêu cầu (3 điểm) Hình thức Sạch, đẹp, tả (1 điểm) Thời gian Nộp sớm (2 điểm) Thái độ làm việc nhóm Mọi thành viên nhóm cố gắng, hỗ trợ hồn thành nhiệm vụ (2 điểm) Thuyết trình, phản biện Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, nhóm trọng tâm (2 điểm) Mức độ Đúng thiếu (2 điểm) Viết chưa rõ ràng, mắc lỗi (1- 0,75 điểm) Nộp muộn (1 điểm) Một số thành viên chưa tích cực làm việc nhóm (1 điểm) Nói dài dịng, khó hiểu, đặt câu hỏi hay phản biện chưa hợp lí (1 điểm) CHỦ ĐỀ 2: ĐỒNG NAI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ X TIẾT 3: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN ĐỒNG NAI THỜI TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong học sinh có thể: - Trình bày nét văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy - Nhận xét đời sống văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử Năng lực: - Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao để tìm kiếm thơng tin sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, hỗ trợ bạn hoạt động nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề liên quan đến văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy - Năng lực lịch sử: + Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin tranh ảnh, tư liệu lịch sử + Nhận thức tư lịch sử: HS trình bày tình hình văn hóa, xã hội nhận xét văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy Phẩm chất: - Yêu nước: Có ý thức bảo vệ di sản phát huy giá trị văn hóa Đồng Nai - Chăm chỉ: Có ý thức đọc sách, báo, tư liệu mạng hay tham quan viện bảo tàng Đồng Nai để phục vụ vào việc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Hình ảnh, vi deo, tư liệu văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời tiền sử sơ sử, phiếu học tập, bảng kiểm - Link video: https://www.youtube.com/watch?v=o-tH8RCtKdM Học sinh: Đồ dùng học tập (giấy A0, bảng phụ…) Học sinh chuẩn bị học theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp HS xác định vấn đề cần tìm hiểu: văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời tiền sử sơ sử b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Ai nhanh hơn” HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV: Em cho biết tên hình ảnh vật Từ đó, em có nhận xét người nguyên thủy? c Sản phẩm: Phiếu học tập câu trả lời HS 10 - Tên hình ảnh vật: Công cụ lao động, đồ trang sức, hình vẽ hang động, đồ gốm, trống đồng - Nhận xét: Người nguyên thủy dùng cơng cụ lao động để tìm kiếm thức ăn mà họ sáng tạo đời sống tinh thần phong phú bao gồm giá trị văn hóa, xã hội khác d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hoạt động nhóm (Tính điểm theo nhóm) - GV thơng qua thể lệ trị chơi Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh trả lời câu hỏi GV PHT giơ tay trả lời Bước 3: HS Báo cáo sản phẩm Bước 4: Nhận xét, đánh giá - GV chốt điểm số nhóm HS, tuyên dương nhóm HS đạt kết tốt GV dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Những nét văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử a) Mục tiêu: - Trình bày nét văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử - Nhận xét đời sống văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử b) Nội dung: - HS quan sát Hình (SGK/25) cơng cụ lao động, Hình (SGK/25) số đồ trang sức, Hình (SGK/26) nồi gốm cổ, Hình 10 (SGK/28) đàn đá Bình Đa đọc tư liệu văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử (SGK/27, 28) để trả lời câu hỏi phiếu học tập - Link video: https://www.youtube.com/watch?v=o-tH8RCtKdM Phiếu số 1: Trình bày nét văn hóa cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Em có nhận xét đời sống văn hóa họ ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phiếu số 2: Trình bày nét xã hội cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Em có nhận xét đời sống xã hội họ? 11 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… c) Sản phẩm: Phiếu học tập Phiếu số 1: Trình bày nét văn hóa cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử - Người nguyên thủy Đồng Nai tạo dựng văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gịn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ coi trọng đời sống tinh thần Em có nhận xét đời sống văn hóa họ? - Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có sắc riêng sức sống mãnh liệt Phiếu số 2: Trình bày nét xã hội cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử - Khi kim loại chiếm vị trí quan trọng, sản xuất phát triển, cư dân định cư lâu dài mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo Em có nhận xét đời sống xã hội họ? Xã hội nguyên thủy Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh, tư liệu …HS quan sát - GV phát phiếu học tập cho nhóm Phiếu số 1: Trình bày nét văn hóa cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Em có nhận xét đời sống văn hóa họ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phiếu số 2: Trình bày nét xã hội cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Em có nhận xét đời sống xã hội họ? 12 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bước Học sinh thực nhiệm vụ học tập phiếu học tập Bước Học sinh báo cáo kết hoạt động phản biện Bước GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập (GV dùng bảng kiểm để đánh giá sản phẩm làm việc theo nhóm học sinh) GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chuẩn hóa kiến thức hình thành cho học sinh Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử a Kinh tế b Văn hóa - Người nguyên thủy Đồng Nai tạo dựng văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gịn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ coi trọng đời sống tinh thần - Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có sắc riêng sức sống mãnh liệt c Xã hội - Khi kim loại chiếm vị trí quan trọng, sản xuất phát triển, cư dân định cư lâu dài mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo - Xã hội nguyên thủy Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: HS quan sát lên hình, trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV Câu 1: Những vật sau thuộc đời sống tinh thần người nguyên thủy Đồng Nai? A Trống đồng, rìu đá, đàn đá, bình gốm B Bình gốm, dao đá, vịng đeo tay, tranh vẽ C Rìu đá, đàn đá, lưỡi cày đồng, vỏ sò D Đàn đá, vòng đeo tay, vỏ sò, tranh vẽ Câu 2: Theo em, đâu nguyên nhân dẫn đến phân hóa giàu nghèo xã hội nguyên thủy Đồng Nai? A Do số người chăm làm việc B Do sản xuất phát triển, cải làm ngày nhiều C Do cư dân định cư lâu dài nơi D Do công cụ lao động cải tiến Câu 3: Kết lớn việc sử dụng cơng cụ kim khí (nhất đồ sắt) là: A Khai khẩn đất bỏ hoang 13 B Đưa suất lao động tăng lên C Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng D Sản phẩm làm khơng ni sống người mà cịn dư thừa Câu 4: Hãy cho biết nhận định Đúng hay Sai Nhận định Người nguyên thủy Đồng Nai lao động mà biết sáng tạo để làm phong phú đời sống tinh thần Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có sắc riêng sức sống mãnh liệt Người nguyên thủy Đồng Nai thời đại kim khí sống chủ yếu dựa vào săn bắt hái lượm Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cư dân Đồng Nai thời nguyên thủy ngày cải thiện nâng cao nhờ vào phát triển công cụ đá Đúng/ Sai c) Sản phẩm: Đáp án trả lời phiếu học tập HS Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: Đ Đ S S d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu câu hỏi lên chiếu Quy định thời gian câu hỏi 10 giây Bước Học sinh thực nhiệm vụ học tập phiếu học tập theo nhóm Bước Học sinh báo cáo kết hoạt động: HS nhóm chấm chéo đáp án Bước Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV chiếu đáp án nhận xét, đánh giá phần luyện tập HS HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ di sản phát huy giá trị văn hóa Đồng Nai qua việc tham quan viện bảo tàng Đồng Nai để phục vụ vào việc học tập, sống b) Nội dung: GV giao việc cho HS HS hoàn thành tập nhà c) Sản phẩm: hình ảnh vật video lời thuyết trình d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa câu hỏi Câu hỏi: Bảo tàng Đồng Nai nơi lưu giữ nhiều vật lịch sử có giá trị thời nguyên thủy Nếu đến tham quan, em làm video thuyết trình cho người hiểu giá trị vật nêu thân em phải làm để giữ gìn, phát huy di sản văn hóa tỉnh nhà - HS chuẩn bị theo yêu cầu GV thời gian quy định - GV nhận xét kết làm việc HS vào tiết học sau Phụ lục 14 Bảng kiểm để đánh giá sản phẩm làm việc theo nhóm HS Tiêu chí Nội dung Mức độ Đúng đầy đủ theo yêu cầu (3 điểm) Hình thức Sạch, đẹp, tả (1 điểm) Thời gian Nộp sớm (2 điểm) Thái độ làm việc nhóm Mọi thành viên nhóm cố gắng, hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ (2 điểm) Thuyết trình, phản biện Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, nhóm trọng tâm (2 điểm) Mức độ Đúng thiếu (2 điểm) Viết chưa rõ ràng, mắc lỗi (2- 0,75 điểm) Nộp muộn (1 điểm) Một số thành viên chưa tích cực làm việc nhóm (1 điểm) Nói dài dịng, khó hiểu, đặt câu hỏi hay phản biện chưa hợp lí (1 điểm) ************************************************************ Tiết 4,5: ĐỒNG NAI TRONG THỜI KÌ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM (2 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong học sinh có thể: - Khái quát hình thành đặc điểm vương quốc Phù Nam - Nhận biết số nét tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Đồng Nai thời Phù Nam - Mô tả số đặc trưng dấu ấn văn hóa Đồng Nai thời Phù Nam Năng lực: - Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin sách giáo khoa, quan sát lược đồ, hình ảnh - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, sử dụng ngơn ngữ để trình bày thông tin, ý tưởng - Năng lực lịch sử: + Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng số hình ảnh lịch sử + Năng lực nhận thức tư lịch sử:  Khái qt hình thành đặc điểm vương quốc Phù Nam  Nhận biết số nét tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Đồng Nai thời Phù Nam  Mô tả số đặc trưng dấu ấn văn hóa Đồng Nai thời Phù Nam 15 Phẩm chất: - u nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương, bảo vệ di sản văn hóa, phát huy giá trị di sản văn hóa - Chăm chỉ: Có ý thức thực tốt nhiệm vụ học tập giao - Trách nhiệm: HS có trách nhiệm tích cực tham gia làm việc nhóm, có trác nhiệm với cơng việc nhóm phân cơng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Máy tính, giáo án word Powerpoint - Lược đồ đế chế Phù Nam kỉ VII - Hình ảnh di tích Gị Ơng Tùng, di tích Cây Gáo I Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dung học tập (bút vẽ màu, …), hình ảnh minh họa văn hóa Đồng Nai thời Phù Nam Học sinh chuẩn bị học theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp Hs xác định vấn đề cần tìm hiểu: Đồng Nai thời Phù Nam b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Xếp hình” vương quốc Phù Nam c Sản phẩm: Lược đồ đề chế Phù Nam kỉ VII Thời gian: phút d Tổ chức thực hiện: Bước : Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuẩn bị lược đồ vương quốc Phù Nam cắt rời Bước : Thực nhiệm vụ - HS hoạt động theo nhóm, xếp mảng hình bị cắt để lược đồ Vương quốc Phù Nam hoàn chỉnh Trong thời gian ngắn Bước : Báo cáo sản phẩm 16 - HS nhóm nhanh trưng bày phẩm hồn hành Bước : Nhận xét, đánh giá - Các học sinh khác nhận xét * Trên sở sản phẩm học sinh giáo viên dẫn dắt vào Các bạn vừa quan sát lược đồ vương quốc Phù Nam kỉ VII Theo lược đồ vùng đất Đồng Nai ngày phận lãnh thổ vương quốc Phù Nam Chúng ta tìm hiểu vùng đất Đồng Nai thời Phù Nam HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1.Hoạt động 1: Khái quát hình thành đặc điểm vương quốc Phù Nam a) Mục tiêu: - Khái quát hình thành đặc điểm vương quốc Phù Nam b) Nội dung : Học sinh dựa vào sách giáo khoa Hình 11: khái qt hình thành đặc điểm vương quốc Phù Nam c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập giai đoạn vương quốc Phù Nam Các giai đoạn Hình thành Phát triển Thời gian Thế kỉ I Biểu Thuộc khu vực Nam Bộ ngày Đồng Nai ngày phận vương quốc Phù Nam Từ kỉ III đến cuối Trở thành đế chế hùng mạnh kỉ V Đông nam Á Suy vong Từ kỉ VI đến Phù Nam bị Chân Lạp thơn tính kỉ VII Câu 1: Hãy cho biết thể chế nhà nước vương quốc Phù Nam Phù Nam theo thể chế trị quân chủ Vua đứng đầu nắm quyền hành Câu 2: Dựa vào hình 11, xác định phạm vi lãnh thổ đế chế Phù Nam kỉ VII Các giai đoạn hình thành, phát triển, suy vong theo mẫu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hoạt động nhóm: bàn nhóm Hồn thành phiếu học tập trả lời câu hỏi Các giai đoạn Thời gian Biểu Hình thành Phát triển Suy vong Câu 1: Hãy cho biết Thể chế nhà nước vương quốc Phù Nam ………………………………………………………………………………………… 17 Câu 2: Dựa vào hình 11, xác định phạm vi lãnh thổ đế chế Phù Nam kỉ VII Các giai đoạn hình thành, phát triển, suy vong theo mẫu Bước Thực nhiệm vụ học tập HS tiến hành thảo luận theo nhóm dựa vào học liệu để hoàn thành phiếu học tập giải câu hỏi GV quan sát hướng dẫn HS trình thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Trả lời câu hỏi chất vấn nhóm bạn Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - HS nhận xét kết nhóm trình bày - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh: - Vương quốc Phù Nam: + Hình thành vào kỉ I, Đồng Nai ngày phận vương quốc Phù Nam + Phát triển: Từ kỉ III đến cuối kỉ V, trở thành đế chế hùng mạnh Đông nam Á + Suy vong: Từ kỉ VI, đến kỉ VII, Phù Nam bị Chân Lạp thơn tính 2.2 Hoạt động 2: - Nhận biết số nét tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Đồng Nai thời Phù Nam a) Mục tiêu: - Nhận biết số nét tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Đồng Nai thời Phù Nam b) Nội dung: HS dựa vào hình 14, 15: trình bày tình hình kinh tế; hình 17, 18: trình bày tình hình văn hóa; tình hình xã hội Đồng Nai thời Phù Nam c) Sản phẩm: Nhiệm vụ 1: Chọn hình ảnh tương ứng với ngành kinh tế giải thích + Hình 2: Nơng nghiệp lúa nước chủ đạo + Hình 3: Thủ cơng nghiệp: chứng tỏ trình độ tay nghề thợ thủ cơng cao, có nhiều sản phẩm tinh xảo + Hình 1: Thương nghiệp: thể hoạt động buôn bán, trao đổi phát triển, đặc biệt đường thuỷ -> Kinh tế đa dạng, phát triển Nhiệm vụ 2: Học sinh trình bày sáng tạo nội dung văn hóa theo u cầu (có hình ảnh minh họa (vẽ hình minh họa) - Trang phục: nữ mặc váy dài; đàn ơng đóng khố ngắn, để trần; có đeo nhiều đồ trang sức, bùa chú, - Vũ khí: cung tên, bẫy - Cơng cụ sản xuất: rìu, chọc tỉa lúa, cối giã, gùi, - Nhạc cụ: chiêng, đàn tre, kèn bầu, kèn môi, 18 - Chữ viết: có nguồn gốc từ chữ Phạn Ấn Độ - Về tơn giáo – tín ngưỡng: chủ yếu Ấn Độ giáo Ngồi ra, có lễ hội đâm trâu, mừng lúa mới, Nhiệm vụ 3: Học sinh hồn thành phiếu học tập Nội dung Có phân chia giai cấp chưa rõ ràng, có tầng lớp nơ lệ Có giai cấp: địa chủ, nông dân, nô lệ Xã hội theo chế độ phụ hệ Xã hội theo chế độ mẫu hệ, có tục thách cưới, rể Người chết phân chia tài sản Người chết phân chia toàn đồ trang sức Đúng X Sai X X X X X d) Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV cung cấp hình ảnh tương ứng với ngành kinh tế Đồng Nai thời Phù Nam, yêu cầu HS chọn hình thích hợp với ngành kinh tế: Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Giải thích lựa chọn rút nhận xét Hình 1: Đồng tiền La Mã Hình 2: Đồng lúa Hình 3: Hiện vật vàng 19 * Nhiệm vụ 2: - GV yêu cầu HS dựa vào thơng tin, hình ảnh chuẩn bị, hoạt động theo nhóm, trình bày sáng tạo bảng phụ tình hình văn hóa Đồng Nai thời Phù Nam với nội dung: + Trang phục + Vũ khí + Nhạc cụ + Chữ viết + Về tơn giáo – tín ngưỡng * Nhiệm vụ 3: - GV yêu cầu HS đọc SGK mục c Tình hình xã hội (trang 32), thời gian phút Sau đọc xong, HS gấp SGK hoàn thành phiếu học tập tình hình xã hội Đồng Nai thời Phù Nam Điền dấu tích cho phù hợp Nội dung Có phân chia giai cấp chưa rõ ràng, có tầng lớp nơ lệ Có giai cấp: địa chủ, nông dân, nô lệ Xã hội theo chế độ phụ hệ Xã hội theo chế độ mẫu hệ, có tục thách cưới, rể Người chết phân chia tài sản Người chết phân chia toàn đồ trang sức Đúng Sai - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS chuẩn bị trước theo yêu cầu GV, đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó - Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận Học sinh báo cáo kết thảo luận, tổ chức nhóm kiểm tra chéo sản phẩm theo yêu cầu - Bước 4: Kết luận, nhận định + Đại diện nhóm nhận xét + GV nhận xét, kết luận chốt lại nội dung: a Kinh tế: - Nông nghiệp lúa nước chủ đạo - Thủ công nghiệp: trình độ tay nghề thợ thủ cơng cao, có nhiều sản phẩm tinh xảo - Thương nghiệp: + Hoạt động buôn bán, trao đổi phát triển, đặc biệt đường thuỷ + Sản phẩm trao đổi: gỗ, ngà voi, mật, vàng, thuỷ tinh, 20

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:07

Xem thêm:

w