1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi hsg tỉnh thanh hóa

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHỊNG GD & ĐT TP.THANH HỐ TRƯỜNG THCS TRẦN MAI NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG THÀNH PHỐ DỰ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 01trang) I ĐỌC – HIỂU: (6 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu BÓNG NẮNG, BÓNG RÂM Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng râm Mẹ bảo: – Nhà ngoại cuối đê Trên đê có mẹ, có Lúc nắng, mẹ kéo tay con: – Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu Con cố! Lúc râm, chậm, mẹ mắng: – Đang lúc mát trời, nhanh lên, kẻo nắng Con ngỡ ngàng: Sao nắng, râm phải vội ? Trời nắng, râm… …Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: Đời lúc phải nhanh lên! ( Theo vinhvien.edu.vn) Câu 1(1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu 2(1,0 điểm): Xác định biện pháp tu từ câu “Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu ra.” nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tu từ đó? Câu 3(2,0 điểm): Những hình ảnh ẩn dụ “ đê dài hun hút” , “ bóng nắng”, “bóng râm” “ nhà ngoại cuối đê” tượng trưng cho điều gì? Câu 4(2,0 điểm): Viết đoạn văn ngắn (5 - câu) học mà em rút từ văn trên? II TẠO LẬP VĂN BẢN: (14,0 điểm) Câu (4 điểm): Hãy viết 01 đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em thái độ sống thể câu “Đời, lúc phải nhanh lên.” Câu (10,0 điểm) “Đọc câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước bến đị gió nổi, khao khát sang sơng, thúc đẩy lên đường hướng đến vùng trời đẹp hơn, nhân tính hơn…” (Theo Lê Đạt, “Đối thoại với đời thơ”, NXB Trẻ, 2008, tr.115) Em hiểu ý kiến trên? Qua thơ “Bếp lửa” tác giả Bằng Việt, làm sáng tỏ ý kiến Liên hệ với thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy để thấy khả tác động đến bạn đọc thơ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KSCL ĐỘI TUYỂN TP DỰ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 – 2021 MƠN NGỮ VĂN PHỊNG GD & ĐT TP.THANH HOÁ TRƯỜNG THCS TRẦN MAI NINH (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm I PHẦN ĐỌC – HIỂU ĐỀ CHẴN - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, nghị luận - Biện pháp nói quá/cường điệu/thậm xưng (nắng vỡ đầu ra) - Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gây ấn tượng nắng gay gắt - Bóng nắng: tượng trưng cho khó khăn, vất vả, trở ngại, thách thức thất bại người gặp đường đời - Bóng râm: tượng trưng cho hội, thuận lợi, thành công sống - Con đê dài hun hút: hình ảnh ẩn dụ cho đường đời, đời giống đê dài hun hút, người cần đê riêng - Nhà ngoại cuối đê: tượng trưng cho đích đến người - HS trình bày đoạn văn 5-7 câu, diễn đạt trôi chảy, rành mạch, không mắc lỗi tả, ngữ pháp - Nêu học lí giải cụ thể ngắn gọn: Bài học là: Cần phải biết vượt qua khó khăn, thử thách khắc nghiệt đời, đồng thời phải biết nắm bắt tận dụng hội để đạt đến đích 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận 200 chữ: thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả ngữ pháp thông thường, thể sáng tạo b Xác định vấn đề nghị luận: Sống không chờ đợi, lúc phải nhanh, nỗ lực đến đích c Đảm bảo u cầu trên; trình bày theo định hướng sau: Giải thích câu nói: - Đời, lúc phải nhanh lên: Sống không chờ đợi, lúc phải nhanh, nỗ lực đến đích Bàn luận: - Vì phải sống nhanh? Vì đời ngồi trơi hối hả, không chờ đợi ai, sống xã hội Bởi cần biết tận dụng thời gian chí bỏ rở, bỏ lỡ hội Vì vậy, phải sống cho có mặt sống, đời + Liên hệ: “Con người sống vơ danh không sống 0,25 0,25 0.5 1,0 vô nghĩa” - Sống nhanh lên nào? Trân trọng giây phút đời, tăng cường độ sống cho khoảng thời gian ngắn nhất, sống làm việc cách có ích, khơng nên sống hồi sống phí cho mục đích, dự định vơ bổ Sống có ý nghĩa với người xung quanh sống thử, sống đốt cháy giai đoạn phận niên - Sống nhanh để làm ? Để trở thành người có ích, để “in dấu mặt đất in dấu trái tim người khác” Sống nhanh để trao gửi yêu thương đón nhận yêu thương, sống nhanh để tận hưởng thiên đường mặt đất Mở rộng vấn đề: Nhanh hay chậm suy nghĩ chủ quan người Cũng có đơi nhanh chút lại “nhanh ẩu đoảng”, chậm chút lại “chậm mà chắc” Khó khăn hội song hành với Con người cần có đủ lĩnh, nghị lực, kiên định chút nhanh nhạy để chủ động vượt qua khó khăn nắm bắt hội a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Trình bày đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân b Xác định vấn đề cần nghị luận: Bài thơ “Bếp lửa” Bằng việt thức dậy lòng bạn đọc cảm xúc, tình cảm tốt đẹp, hướng người đến giá trị chân – thiện – mĩ Liên hệ với thơ “Quê hương” Tế Hanh c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm Học sinh giải vấn đề theo hướng sau: * Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận ->Trích dẫn ý kiến, nêu phạm vi dẫn chứng * Giải thích ý kiến, nhận định: - Giải thích: + Câu thơ hay: Là sản phẩm lao động sáng tạo nhà thơ kết tinh tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm qua hình thức phù hợp + Đọc câu thơ hay: Tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm thơ có giá trị nội dung hình thức + Ta thường có cảm giác đứng trước bến đị gió nổi, khao khát sang sơng, thúc đẩy lên đường: Tác phẩm văn học mang đến cho người cảm xúc, thức dậy lịng người đọc tình cảm tốt đẹp + Sang sông, lên đường hướng đến vùng trời đẹp hơn, nhân tính hơn: Tác phẩm văn học thúc người hành động, thay đổi 1,0 0,5 0,5 0,25 0,25 9,0 0,5 0,5 theo chiều hướng mạnh mẽ hơn, cao quý hơn, nhân hơn, giúp người biết khao khát, biết ước mơ, biết đấu tranh để bảo vệ để tiến đến bến bờ đích thực chân – thiện – mĩ -> Quan niệm nhà thơ Lê Đạt khẳng định giá trị, thiên chức thơ nói riêng, văn học nói chung Với chức nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, đối thoại…văn chương giúp người hướng thiện, giúp người tìm ý nghĩa đích đến đời - Lí giải: Vì “Đọc câu thơ hay, ta thường có cảm giác… 1,5 nhân tính hơn”? + Đối tượng văn học thực đời sống mà người trung tâm Mục đích hướng tới văn học người + Thiên chức văn học mang đến cho người giá trị nhận thức, giáo dục thẩm mĩ, hướng người đến chân – thiện – mĩ + Văn học, đặc biệt thơ, xuất phát từ tình cảm, cảm xúc mãnh liệt người nghệ sĩ Nhà thơ sáng tác văn học gửi gắm tình cảm, cảm xúc mãnh liệt, trăn trở suy tư, thơng điệp triết lí nhân sinh sâu sắc đến người đọc thơng qua tác phẩm Người độc đến với tác phẩm văn học rung cảm, xúc động, ni dưỡng cho tình cảm, khát vọng cao đẹp + Thông qua việc đọc, người đọc không tiếp nhậ vẻ đẹp ngôn từ hình tượng nghệ thuật mà cịn giải mã khát khao, ước mơ, nỗi niềm, mong muốn…của tác giả Từ đồng cảm với điều cao quý này, người đọc sống đời thật trọn vẹn, thật ý nghĩa, vượt lên đời tẻ nhạt ngày Để hiểu đầy đủ ý kiến ta đến với thơ “Bếp lửa” Bằng Việt * Phân tích, chứng minh: Những cảm xúc, tình cảm tốt đẹp mà thơ “Bếp lửa” nhen nhóm, khơi gợi lịng người đọc 1.1 Tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình - Dịng hồi tưởng bà, tuổi thơ khơi gợi từ hình ảnh 0,5 thân thương – bếp lửa + Hình ảnh người bà nhân hậu với lịng chi chút người nhóm lửa ùa tiềm thức người cháu nhìn thấy bếp lửa + Bếp lửa nhóm lên thời khắc xa xứ làm thức dậy nỗi niềm nhớ thương người bà tần tảo, chịu thương chịu khó - Bếp lửa gợi lại kỉ niệm tuổi thơ bên bà 1,0 + Kỉ niệm tuổi thơ gian khó, thiếu thốn, nhọc nhằn: Nạn đói năm 1945 “đói mịn đói mỏi”, gợi ám ảnh nạn đói khủng khiếp khứ khổ đau dân tộc Mối lo giặc giã xóm làng “giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi” – chiến tranh gây đau thương cho người Hồn cảnh chung gia đình Việt Nam: Mẹ cha công tác bận không về, cháu bà, bà cưu mang, nuôi nấng dạy dỗ… + Kỉ niệm bà tình bà cháu gắn liền với bếp lửa: Tuổi thơ cháu gắn liền với bếp lửa từ “lên bốn tuổi cháu quen mùi khói… tám dịng cháu bà nhóm lửa” Vì nhớ bếp lửa ấn tượng cảm giác “khói hun nhèm mắt cháu – sống mũi cay” -> Cảm giác chân thực, sống động Cay đâu phải khói bếp q khứ mà cay cồn cào thương nhớ bà Nhớ bà người cháu nhớ hình ảnh bà ngồi bên bếp lửa sớm chiều Bà kể chuyện cho cháu nghe, bà bảo cháu, dạy cháu làm, chăm cháu học – dặn cháu đinh ninh => Tuổi thơ người cháu chuỗi ngày thiếu thốn nhờ có bà, sống cháu ln tràn ngập tình u thương, đầm ấm Bà trở thành chỗ dựa vững cho cháu, lấp đầy thiếu thốn vật chất tinh thần người cháu - Từ hoài niệm bà, người cháu suy ngẫm, chiêm nghiệm 1,0 đời bà + Hình ảnh bà ln gắn chặt với hình ảnh bếp lửa ấm áp, thân thuộc + Trong lòng bà ln có “ngọn lửa” ủ sẵn, lửa niềm tin, ý chí, nghị lực khát vọng sống + Ngọn lửa thắp lên niềm tin, tình yêu nghị lực sống tin tưởng vào ngày mai cho đứa cháu - Hình ảnh người bà tần tảo khuya sớm, người thắp lửa, giữ lửa truyền tới hệ trẻ + Mặc dù đời bà trải qua “nắng mưa” lận đận, bà lạc quan, tin tưởng dành tình cảm tốt đẹp cho cháu + Động từ “nhóm” lặp lại nhằm khẳng định: bà người khơi dậy giá trị sống tốt đẹp đời người Bà truyền ấm tình người, khơi dậy tâm hồn cháu tình yêu thương ruột thịt, cảm thông chia sẻ - Khổ thơ cuối lời tự bạch người cháu trưởng thành, xa 0,5 quê + Dù xa quê hương, xa bà người cháu nhớ hướng bà với niềm u thương, biết ơn vơ hạn -> Với hình tượng bếp lửa, hình tượng người bà kỉ niệm cháu với bà qua dòng hồi tưởng, thơ “Bếp lửa” khơi dậy lòng người đọc tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình thiêng liêng Tình cảm nhân vật trữ tình, tác giả làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm tình cảm gia đình người đọc 1.2 Tình cảm gia đình gắn bó hài hịa tình yêu quê hương, 1,0 đất nước - Tình cảm bà cháu cội nguồn tình cảm gia đình, tình cảm với quê hương, đất nước: Mỗi kỉ niệm cháu với bà gắn với thời kì lịch sử khó quên đất nước, dân tộc; gắn với tình làng nghĩa xóm (Phân tích – chứng minh khổ 4, dịng thơ “Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui” - Người cháu nhớ bà, biết ơn bà, nhờ hiểu bà mà hiểu nhân dân, đất nước, dân tộc Bếp lửa bà trở thành biểu tượng quê hương, xứ sở (Phân tích – chứng minh câu thơ “Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!” Thông qua việc đọc, người đọc tiếp nhận cảm xúc, 0,5 tình cảm tốt đẹp mà thơ “Bếp lửa” đem đến qua thành công nghệ thuật - Thể thơ chữ có dịng thơ chữ, chữ phù hợp với việc diễn tả dòng cảm xúc suy ngẫm bà - Những dòng kỉ niệm tuổi thơ nhân vật trữ tình kết hợp, đan xen nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nỗi nhớ người cháu thể tình yêu thương vô hạn bà Đây bút pháp quen thuộc nhà thơ Chính kết hợp nhuần nhị, độc đáo khiến hình ảnh người bà thật gần gũi, mảng tuổi thơ lại sống động, chân thực giản dị - Tác giả sử dụng ngôn từ mộc mạc, giản dị, hàm súc - Sử dụng đa dạng biện pháp tu từ: điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh,… - Giọng điệu tâm tình, thiết tha, tự nhiên, chân thành - Sáng tạo hình ảnh bếp lửa – hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng * Liên hệ: - Giới thiệu khái quát tác giả Tế Hanh thơ “Quê hương” Dẫn 0,5 dắt vào cảm xúc, tình cảm tốt đẹp mà thơ “Quê hương” thức dậy lòng người + Bài thơ “Quê hương” khơi dậy, đem đến cho người đọc bao cảm xúc yêu mến, tự hào làng chài ven biển với vẻ đẹp khỏe khoắn, rạng rỡ người dân chài lưới sống sinh hoạt người dân làng chài qua vần thơ bình dị mà gợi cảm Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang ….Dân chài lười da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm… + Bài thơ làm thức dậy ta tình yêu quê hương da diết, nồng nàn: Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng vượt khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” - Điểm tương đồng: 0,5 Cả hai thơ thể tình cảm quê hương, khắc họa hình ảnh mộc mạc, dung dị, gắn bó với kỉ niệm nhà thơ Qua đó, tác giả bộc lộ tình cảm yêu quý gắn bó sâu nặng nỗi nhớ da diết quê hương hoàn cảnh xa cách, khơi gợi người đọc tình yêu gia đình, quê hương đất nước, trân quý kỉ niệm tốt đẹp - Điểm khác biệt: 1,0 + Hoàn cảnh – thời đại: Bếp lửa sáng tác năm 1963, nhà thơ xa Tổ quốc Quê hương sáng tác năm 1939, nhà thơ xa quê + Về nội dung: Nếu Quê hương Tế Hanh khơi gợi bạn đọc vẻ đẹp khung cảnh làng chài khơi đánh cá trở buổi sớm mai hồng đẹp đẽ, tươi sáng, bình dị…thì Bếp lửa Bằng Việt lại gợi nhắc vẻ đẹp tuổi thơ cháu sống bên bà gắn với hình ảnh bếp lửa, qua nhà thơ thể tình u, lịng kính trọng, biết ơn bà sâu sắc Đó biểu cho tình cảm q hương, đất nước Nếu Quê hương Tế Hanh khơi gợi ta tình u, gắn bó với vẻ đẹp bình dị quê hương, đất nước Bếp lửa Bằng Việt ngồi học cịn có học triết lí thầm kín lẽ sống thủy chung ân nghĩa bạn bè, đồng đội, đồng chí, với nhân dân, đất nước + Về nghệ thuật: Với thơ “Q hương”, ngơn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn hào hùng Hình ảnh thơ phong phú, giàu ý nghĩa Nhiềuphép tu từ sử dụng đạt hiệu nghệ thuật Còn thơ “Bếp lửa” kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm miêu tả, tự bình luận.Thể thơ tám chữ kết hợp với chữ,9 chữ phù hợp với việc diễn tả dòng cảm xúc suy ngẫm bà Giọng điệu tâm tình, thiết tha, tự nhiên, chân thành Sáng tạo hình ảnh bếp lửa – hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng Mỗi nhà thơ có phong cách, cá tính riêng tạo nên tác phẩm thật có sức tác động, khơi gợi bao rung động, cảm xúc, tình cảm tốt đẹp người đọc * Đánh giá, tổng hợp: 0,5 - Ý kiến nhà thơ Lê Đạt sức ảnh hưởng văn chương người đọc Một tác phẩm thực giá trị phải chiếu rọi ánh sáng tốt đẹp vào tâm hồn độc giả, giúp họ vượt lên sống thường nhật, khao khát sống đời rộng mở, huy hoàng Bài thơ Bếp lửa Bằng Việt Quê hương Tế Hanh tác động mang đến cho bạn đọc giá trị - Để thúc đẩy người đọc sang sơng, lên đường hướng đến vùng trời đẹp hơn, nhân tính người nghệ sĩ cần có tác phẩm có giá trị nội dung hình thức, đặc biệt phải giàu tình cảm, cảm xúc Nhà thơ phải giới quan, nhân sinh quan lành mạnh, vững bền - Người đọc cần biết đồng điệu xây đắp cho tình cảm tốt đẹp mà tác phẩm văn học mở d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (Viết câu, 0,25 sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ) thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa tiếng Việt Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:51

w