1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 5 tiết 17,18,19,20

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Buổi - Tiết 17,18,19,20: Chủ đề - Chuyên đề: THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI  Nội dung thứ nhất:  Vẻ đẹp thiên nhiên Về thiên nhiên Ralph Waldo Emerson, nhà viết tiểu luận, nhà thơ, triết gia người Mỹ, viết: “Trái đất giống đứa trẻ biết làm thơ Trái đất mỉm cười nụ hoa Và bạn nhìn đủ sâu, bạn thấy âm nhạc ” Điều khiến cho Trái Đất ca tụng thơ, nụ cười, âm nhạc - xinh đẹp đáng yêu đến Chính vẻ đẹp thiên nhiên Trong chương trình ngữ văn 9, chủ đề thiên nhiên chiếm dung lượng đa dạng phong phú, tổng hợp tác phẩm mang chủ đề thiên nhiên bao gồm văn sau đây: Các trích đoạn Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích rút từ Truyện Kiều Nguyễn Du, Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Sang thu Hữu Thỉnh, Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, … Thiên nhiên tự thân thơ Nhưng qua lăng kính nhà văn, nhà thơ, thiên nhiên không xinh đẹp lung linh mà cịn có nhiều tầng ý nghĩa Các tác giả không dừng lại việc phác họa tranh thiên nhiên mà gửi gắm tình u, khát khao, suy gẫm, triết lý nhân sinh Vậy, với chủ đề thiên nhiên, khái quát số nội dung sau đây: - Vẻ đẹp thiên nhiên phác họa thành tranh lung linh, sống động nghệ thuật ngôn từ đặc sắc - Qua tranh thiên nhiên, nhà văn nhà thơ gửi gắm suy ngẫm triết lý nhân sinh sâu sắc           +  Đến  với  Truyện  Kiều  của  Nguyễn  Du:  Giá  trị  của  Truyện  Kiều  không  chỉ  là  chiều  sâu  của  nội  dung  mà  còn  là  đỉnh  cao  về  mặt  nghệ  thuật. Trong đó, là nghệ thuật tả cảnh.         Bức tranh Kiều ở lầu Ngưng Bích cũng được coi là một trong  những đoạn thơ hay nhất về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình:    “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia”       Cảnh thiên nhiên nơi đây khơng phải khơng đẹp, có non xa, có cát vàng, bụi  hồng  đấy chứ!  Nhưng  sao  Bốn bề  bát  ngát  xa trông  mênh mông, hoang vắng  đến  lặng  người,  không  một  nét  thân  mật  để  an  ủi  nàng,  làm  ấm  lòng  nàng.  Nhịp  thơ  3/3/2 xen ngang phá vỡ sự êm ả hài hịa của điệu thơ lục bát, hình ảnh vừa đối lập:  xa,  gần,  nọ,  kia;  vừa  hỗn  độn:  ở  chung.  Phải  chăng  vì  tâm  hồn  nàng  đang  ngổn  ngang  rối  bời  như  tơ  vị  trăm  mối,  Kiều  có  lịng  dạ  nào  để  chiêm  ngưỡng  vẻ  đẹp  thiên nhiên. Một chuỗi bi kịch vừa ập xuống đời nàng, mối tình đầu tan vỡ, bị Mã  Giám Sinh lừa đảo, nàng tự vẫn khơng thành… Tất cả diễn ra đột ngột q, dồn dập  q,  chừng  như  nàng  chưa  kịp  cảm  nhận  hết  tấn  trò  đời  dâu  bể.  Đến  khi  về  lầu  Ngưng  Bích  với  nỗi  bẽ  bàng,  với  ngày  tháng  vơ  vị,  một  mình  đối  diện  với  chính  mình, nàng mới có dịp gặm nhấm nỗi buồn. Như Nguyễn Du từng nói:  Người buồn  cảnh có vui đâu bao giờ?           + Nếu tranh mùa xuân Nguyễn Du nhiều mang tính ước lệ mùa xn thơ Thanh Hải có màu sắc riêng độc đáo thi ca đại            “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời”                  Khơng phải sắc vàng lộng lẫy của hoa mai phương Nam hay sắc hồng kiêu sa của hoa đào xứ  Bắc. Mà là bơng hoa tím mọc giữa dịng sơng xanh. Rất có thể là hoa lục bình dịu dàng, thuần  khiết; cũng có thể là hoa muống nước nhỏ bé đơn sơ. Đất nước ta khơng thiếu những lồi hoa  mọc trên nước, bồng bềnh trên nước. Nhưng vượt lên tất cả vẫn là bơng hoa tím biếc mang ý  nghĩa tượng trưng hơn là tả thực. Bơng hoa tím biếc đó chẳng phải là sắc màu đặc trưng của xứ  Huế mộng mơ ? Cách phối màu hài hịa, phơng nền là màu xanh của dịng sơng hiền hịa, gợi lên  bao  khát  khao  hi  vọng,  màu  tím  đậm  đà  thủy  chung  kết  hợp  với  từ  biếc  ánh  lên  vẻ  long  lanh  nồng ấm. Động từ mọc đặt đầu câu, diễn tả sức sống đang trào dâng, bơng hoa của mùa xn,  bơng hoa của cuộc sống đang vươn lên đẹp đẽ! Đâu đó rộn rã tiếng chim. Nếu mùa xn trong  thơ trung đại thường có cánh chim én bay ngang trời thì trong thơ Thanh Hải, ơng đã đưa lồi  chim thân thuộc của q mình chắp cánh trong thơ. Hình ảnh con chim chiền chiện gợi lên một  mùa gặt hái thanh bình. Cánh chim chiền chiện vừa chao liệng trên bầu trời bao la vừa vút cao  tiếng hót thật hiền lành, đáng u. Đó phải là khúc ca náo nức làm xao động đất trời, xao động  tâm hồn nhà thơ: Ơi con chim chiền chiện / hót chi mà vang trời. Một giọng trách u sao mà  dịu ngọt, rất thân thương, rất Huế! Đoạn thơ mở ra một khơng gian mênh mơng, dịu dàng khi đất  trời vào xn của Huế đẹp, Huế thơ!           n

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:51

w