Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI CHO GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, XUÂN MAI, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÍ TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7850101 Giáo viên hướng dẫn : TS Lưu Quang Vinh Sinh viên thực Mã sinh viên : Phùng Thị Thanh Hải : 1653150174 Lớp Khóa : 61_QLTN&MT : 2016 – 2020 Hà Nội - Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện khóa học 04 năm ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Trường ĐHLN tơi thực đề tài khóa luận: “Xây dựng tuyến du lịch sinh thái cho giáo dục môi trường trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” Đến khóa luận hồn thành, cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lưu Quang Vinh - người hướng dẫn khoa học cho đề tài khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phùng Thị Tuyến, Th.S Fiona Clarkson, TS Vương Duy Hưng, Ths Bùi Văn Năng, Nguyễn Thị Tuyết Mai, KS Lị Văn Oanh, KS Lương Thị Khánh Linh hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy giáo Khoa QLNR&MT nói riêng, trường ĐHLN nói chung, bạn bè người thân hộ trợ, động viên 04 năm học tập trường ĐHLN Mặc dù có nhiều nỗ lực, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy (cô) giáo, chuyên gia bạn bè để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Cuối tơi xin kính chúc q thầy (cơ) dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2020 Sinh viên thực Phùng Thị Thanh Hải DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ DLST Du lịch sinh thái VQG Vườn quốc gia KBT Khu bảo tồn ĐHLN ĐHLN ĐDSH Đa dạng sinh học GDMT Giáo dục môi trường UNWTO Tổ chức Du lịch giới TIES Hiệp hội Du lịch sinh thái giới NXB Nhà xuất QH Quốc hội NĐ-CP Nghị định phủ NQ/TW Nghị quyết/Trung ương NQ/CP Nghị quyết/Chính phủ QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn VHTT&DL Văn hóa thể thao Du lịch IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia WHO Tổ chức Y tế giới UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội xã hội loài người giai đoạn lịch sử định Khi người có sống vật chất lẫn tinh thần đầy đủ nhu cầu du lịch nảy sinh thường xuyên Vì tuyến du lịch, chương trình du lịch ngày phát triển hồn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách họ có xu hướng thiên du lịch gần gũi với thiên nhiên – du lịch sinh thái Du lịch nói chung du lịch sinh thái (DLST) nói riêng phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn cầu, đặc biệt hai thập kỷ vừa qua du lịch sinh thái lên tượng Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng, phong phú tự nhiên, đa dạng hệ sinh thái, cảnh quan đa dạng sinh học (ĐDSH) DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Kiểu du lịch có nhiều loại hình khác như: Du lịch leo núi, du lịch xem thú, du lịch làng bản, trekking tour… (Hoàng Anh Tuấn, 2010) Trường ĐHLN trường Đại học đầu ngành, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Lâm nghiệp phát triển nông thôn Với sở vật chất khang trang, đại: khu giảng đường 12830 m2 phịng học; khu thí nghiệm (5 trung tâm thí nghiệm, thực hành) 11.291 m2; thư viện 2.465 m2 xây dựng 12.000 đầu sách; khu rừng thực nghiệm 130ha đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu, tham quan đa dạng sinh học, khoa học cho sinh viên nhà trường, em học sinh khách đến tham quan khuôn viên trường Trường ĐHLN mệnh danh “Khu du lịch sinh viên” Tuy nhiên lợi du lịch sinh thái trường chưa nghiên cứu phát huy tối đa với học sinh, sinh viên khách tham quan trường Chính lý tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Xây dựng tuyến du lịch sinh thái cho giáo dục môi trường trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” để giúp người có thêm hiểu biết thiên nhiên, hỗ trợ công tác bảo tồn quản lý môi trường trải nghiệm phịng thí nghiệm, quan sát trực tiếp đa dạng sinh học khu rừng thực nghiệm nhà trường Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận Du lịch sinh thái Ngày nay, tồn giới có xu hướng coi du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng nguồn tài nguyên quý giá DLST đà trở ngày trở nên phổ biến người yêu thiên nhiên, xuất phát từ trăn trở môi trường, kinh tế xã hội – cách thức để trả nợ cho môi trường tự nhiên làm tăng giá trị khu bảo tồn thiên nhiên lại DLST coi xu hướng phát triển ngành du lịch giới coi phương thức phát triển du lịch bền vững có gắn kết chặt chẽ yếu tố cảnh quan thiên nhiên – văn hóa dân tộc – văn hóa lịch sử Trên giới, DLST hiểu “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” (ITES) “Du lịch sinh thái” (Ecotourism) khái niệm tương đối nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều người, thuộc lĩnh vực khác Đây khái niệm rộng, hiểu khác từ góc độ khác DLST bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên du lịch ngồi trời Có người cho DLST kết hợp ý nghĩa hai khái niệm “du lịch” “sinh thái” Khái niệm du lịch sinh thái thể sơ đồ sau: Hình 1: Sơ đồ cấu trúc du lịch sinh thái (Nguồn: Phạm Trung Lương cộng sự, 2002) Qua sơ đồ thấy, định nghĩa DLST xây dựng lên mối liên kết chặt chẽ vấn đề: Du lịch, du lịch thiên nhiên, du lịch có giáo dục mơi trường, du lịch quản lý bền vững, du lịch hỗ trợ bảo tồn phát triển cộng đồng Định nghĩa tương đối hoàn chỉnh DLST lần Hector Ceballos-Lascurain đưa năm 1987: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” Cùng thời gian đó, định nghĩa DLST nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa ra, điển hình là: Định nghĩa DLST Wood năm 1991: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu lịch sử môi trường tự nhiên làm thức dậy du khách tình u văn hóa mà khơng làm thay đổi toàn vẹn hệ sinh thái Đồng thời tạo hội kinh tế để ủng hộ ciệc bảo tồn tự nhiên mang lại lợi ích tàu cho người dân địa phương” (Phạm Trung Lương cộng sự) Năm 1993, Lindberg Hawkins đưa định nghĩa phản ánh đầy đủ nội dung chức DLST: “DLST du lịch có trách nhiệm với thiên nhiên, công cụ để bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương” Tổ chức bảo vệ thiên nhiên giới (IUCN) đưa định nghĩa đầy đủ hơn: “DLST tham quan du lịch có trách nhiệm với mơi trường điểm tự nhiên không bị tàn phá để thưởng thức thiên nhiên đặc điểm văn hóa tồn khứ hành, qua khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế tác động tiêu cực di khách tham quan gây ra, tạo lợi ích cho người dân địa phương tham gia tích cực” (Ceballos-Lascurain, 1996) Định nghĩa Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế: “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” Ngoài cịn có nhiều định nghĩa tổng qt khác DLST Ở Việt Nam, DLST lĩnh vực nghiên cứu từ thập kỷ 90 kỷ XX Kết Hội thảo quốc gia “Xây dựng chiến lực phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam” (1999) đưa định nghĩa DLST Việt Nam sau: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Trong Luật du lịch 2017, Du lịch sinh thái định nghĩa sau: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương, có tham gia cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường” Du lịch sinh thái loại hình du lịch có đặc tính bản: DLST cịn hiểu tên gọi khác như: ⁻ Du lịch thiên nhiên, du lịch khám phá, du lịch thể thao, du lịch leo núi,… Thế nhưng, dù hiểu theo tên gọi DLST mang đặc tính sau: ⁻ Phát triển dựa vào giá trị (hấp dẫn) thiên nhiên văn hóa địa; ⁻ Được quản lý bền vững môi trường sinh thái; ⁻ Có giáo dục diễn giải mơi trường; ⁻ Có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển cộng đồng Nguyên tắc việc phát triển DLST Theo Lê Huy Bá (2002), nguyên tắc việc phát triển du lịch sinh thái bao gồm: ⁻ Có hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết mơi trường, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn; ⁻ Bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái; ⁻ Bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng; ⁻ Tạo hội việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương 1.2 Xu hướng du lịch sinh thái giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới Du lịch nói chung DLST nói riêng phát triển nhanh chóng phạm vi tồn cầu DLST tượng xu ngày chiếm quan tâm nhiều người, loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm, bổ trợ cho mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần tích cực vào phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Theo báo cáo tổ chức Du lịch giới năm 2019, số lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu năm 2018 vượt lên mốc 1,4 tỷ khách, tăng 74 triệu lượt so với năm 2017, hoạt động du lịch giới tăng trưởng khoảng – 4% năm 2019 Trong báo cáo dự báo, đến năm 2030 lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu đạt 1,8 tỷ lượt khách Khách du lịch với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí chiếm 54%; với mục đích cơng việc nghề nghiệp chiếm 15% Trong đó, Đơng Nam Á trở thành khu vực thu hút khách quốc tế lớn thứ tư giới (UNWTO, 2019) Báo cáo nhận định với lượng khách du lịch tăng nhanh, xu hướng loại hình du lịch thay đổi đáng kể Sự lựa chọn khách du lịch tồn cầu cho thấy loại hình du lịch thân thiện với môi trường du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch nghỉ dưỡng du lịch phục vụ nhu cầu sức khỏe, làm đẹp,… ngày lựa chọn ưa chuộng Dự kiến lượt khách điểm đến tăng với tốc độ gấp đôi so với kinh tế tiên tiến (2,2 %/năm); thị phần kinh tế đến năm 2030 đạt 57%, tương đương với tỷ lượt khách du lịch quốc tế thời gian (Huy Lê, 2019) Trên thực tế, ngành du lịch giới chứng kiến phát triển nhiều xu hướng du lịch khác như: Các chương trình tự thiết kế, du lịch mạo hiểm, du lịch trải nghiệm, du lịch giải trí với thiết bị đại,… Xu hướng khách du lịch quan tâm nhiều tới chất lượng trải nghiệm Về nhu cầu học sinh, sinh viên: 100% học sinh, sinh viên tham gia khảo sát đồng ý mong muốn tuyến du lịch sinh thái xây dựng trường ĐHLN Đã xây dựng thuyết minh tuyến sơ đồ tuyến du lịch khu vực; đề xuất số giải pháp mặt kỹ thuật, tài chính, truyền thơng nhân nhằm giúp tuyến hoạt động hiệu Tồn ⁻ Chưa khảo sát nhu cầu, ý kiến nhiều học sinh, sinh viên, có 115 học sinh, sinh viên tham gia khảo sát ⁻ Do phòng mẫu trung tâm Đa dạng sinh học Quản lý rừng bền vững trình bổ sung, kiểm kê mẫu nên số lượng mẫu quan sát chưa thực đầy đủ ⁻ Chưa quan sát thu thập hết hình ảnh lồi động thực vật núi Luốt Khuyến nghị ⁻ Tiếp tục giáo dục tuyên tuyền nâng cao nhận thức nhằm bảo tồn đa dạng sinh học trường ĐHLN ⁻ Liên tục cập nhật đa dạng sinh học tuyến ⁻ Cần xin ý kiến chuyên gia để xác định tính cần thiết tuyến du lịch sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO “Luật Du lịch” Quốc hội, số 09/2017/QH14 Bài giảng môn học “Sinh thái rừng”, Bộ môn Lâm Sinh, Khoa Lâm học, trường ĐHLN Đinh Trung Kiên (2001), “Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội GK, 01/02/2020, “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” trang web: http://www.vtr.org.vn/chien-luoc-phat-trien-du-lich-viet-nam-den-nam2030.html, truy cập ngày 01/04/2020 Hiệp hội Du lịch sinh thái (The International Ecotourism Society – TIES) Hoàng Anh Tuấn (2010), “ Khảo sát phương thức tổ chức xây dựng thuyết minh cho tuyến du lịch trekking Fansipan vườn quốc gia Hoàng Liên, Luận văn Huy Lê, 20/08/2019, “Xu hướng phát triển du lịch giới tác động mạnh mẽ tới du lịch Việt Nam”, trang web: http://dangcongsan.vn/kinh-te/xuhuong-phat-trien-cua-du-lich-the-gioi-tac-dong-manh-me-toi-du-lich-viet-nam532359.html, truy cập ngày 04/03/2020 Lê Bảo Thanh, Bùi Văn Bắc (2015), “Thành phần côn trùng khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên (2002), “Du lịch sinh thái (Ecotourism)”, NXB Khoa học Kỹ thuật 10.Lưu Quang Vinh, Phạm Văn Thiện (2018), “Thành phần lồi bị sát lưỡng cư ghi nhận núi Luốt, trường ĐHLN, Hà Nội”, tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11.Nguyễn Cử, Lê Trọng Khải, Karen Phillips (2000), “Chim Việt Nam”, NXB Lao động xã hội 12.Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), “Địa lý du lịch”, NXB thành phố Hồ Chí Minh 13.Nguyễn Thị Bích Hảo (2018), “Giáo dục truyền thơng mơi trường du lịch sinh thái”, Tài liệu tập huấn 14.Nguyễn Thị Minh Hà (2007), “Du lịch sinh thái với việc giáo dục môi trường cho học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc Sĩ Địa lý học 15 Nguyễn Thị Thu Trang (2013), “Tình hình phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”, Tiểu luận KTMT 16.Nguyễn Tiến Sỹ, Ngô Tùng Sơn, Đặng Thanh Hiếu, Lương Thị Phượng, Hồ Thị Giang, Vũ Xuân Quyết, Vũ Văn Tân, Phạm Minh Tuấn, Lê Thị Hà Giang, Nguyễn Thị Huệ, “ Quy hoạch phát triển điểm du lịch quốc gia Mai Châu, tỉnh Hịa Bình đến năm 2030”, Báo cáo tổng hợp 17.Phạm Trung Lương (2002), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông, “Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam”, NXB Giáo dục 18.Tổ chức Du lịch giới 2019 (UNWTO), http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=375979 19.Trần Thế Liên, Nguyễn Hữu Thiên, Lê Thiện Đức, Lê Anh Hùng, Vũ Thành Nam, Trần Lê Trà (2019), “Rừng đặc dụng phòng hộ Việt Nam 2017 – 2018”, Báo cáo, Vụ Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ 20.Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Bích Hảo, Nguyễn Đắc Mạnh, Lưu Quang Vinh, Nguyễn Hải Hà, Phùng Thị Tuyến, Tạ Tuyết Nga, Bùi Thị Sang (2018), “Đánh giá tác động hoạt động du lịch sinh thái tới môi trường tự nhiên xã hội Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, Số 21.Vũ Huyền Trang (2013), “Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Bà”, Luận văn 22.Vương Duy Hưng, Bùi Thế Đồi, Lê Xuân Trường, Trần Ngọc Hải, Phùng Văn Phê (2017), “Đánh giá trạng rừng núi Luốt – Trường ĐHLN phục vụ xây dựng Vườn thực vật quốc gia Việt Nam” PHỤ LỤC Bảng 1: Danh lục lồi thực vật q, núi Luốt TT Tên phổ thơng Tên khoa học Tình trạng I Ngành Thơng Pinphyta Họ Hồng đàn Cupressaceae Hoàng đàn Cupresus torulosa D.Don CR, IA Bách xanh Calocedrus macrolepis Kurz EN IIA II Ngành Ngọc lan Magnoliophyta Họ Trám Burseraceae Trám đen Canarium tramdenum Dai&Yakovl Cọ phèn Họ Dầu Dipterocapaceae Chò nâu Dipterrocarpus retusus Blume VU Trai cong Shorea falcata J E Vidal CR Táu nước Vatica subglabra Merr EN Họ Thị Ebenaceae Mun Diospyros mun A Chev Họ Đậu Fabaceae Gõ đỏ Afzelia xylocarpa (Kurz)Craib EN, IIA 10 Cẩm lai Dalbergia oliveri Gamble ex Prain EN, IIA 11 Sưa bắc Dallbergia tonkinensis Prain IA 12 Lim Xanh Erythrophleum fordii Oliv IIA 13 Dáng hương to Pterocarpus macrrocarpus Kurs EN, IIA 14 Gụ mật Sindora siamensis Teysm Ex Miq EN, IIA 15 Gụ lau Protium serratum (Wall ex Colebr) Engl Sindora tonkinensis K Larsen & S.S.Larsen VU VU EN EN, IIA Họ Dẻ Fagaceae 16 Sồi phảng 17 Dẻ gai đỏ 18 Sồi bắc giang 19 Dẻ cau Quercus platycalyx Hickel & A.Camus Họ Hồ đào Juglandaceae 20 Chò đãi Họ Long não Lauraceae 21 Kháo xanh Cinnadenia paniculata Kosterm VU 22 Vù hương Cinnamimum balansae Lecomte VU, IIA 23 Vù hương Họ Ngọc Lan Magnoliaceae 24 Vàng tâm Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy 10 Họ Xoan Meliaceae 25 Lát hoa Chukrasia tabularis A Juss 11 Họ Sơn cam Opiliaceae 26 Rau sắng Melientha suavis Pierre 12 Họ Sếu Sapotaceae 27 Sến mật Madhuca pasquieri H J Lam 13 Họ Trầm Thymelaeaceae 28 Trầm hương Aquilaria crassna Pierre 14 Họ Đay Tiliaceae Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus) Barnett Castanopsis hystrix A DC Lithocarpus bacgiangensis Hickel & A.Camus) A.Camus Annamocarya sinensis (Dode) J.-F Leroy Cinnamimum parthenoxylon (Jack) Meisn EN VU VU VU EN CR, IIA VU VU VU EN EN 29 Nghiến Burretiodendro hsienmu Chun et How 15 Họ Tếch Verbenaceae 30 Lõi thọ hải nam Gmenila racemosa (Lour.) Merr B Lớp Loa kèn Liliopsida 16 Họ Cau dừa Arecaceae 31 Song mật Calamus platyacanthus Warb.ex Becc EN, IIA VU VU Bảng 2: Danh mục động vật quí, Trung tâm ĐDSH&QLRBV Tên phổ thơng TT Tên khoa học Tình trạng A Lớp Thú Mammalia I Bộ ăn thịt Carnivora Họ Cầy Viverridae Cầy mực Artictis binturong EN Cầy giông sọc Viverra megaspila VU Họ Chồn Mustelidae Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea VU Rái cá thường Lutra lutra VU Họ Mèo Felidae Hổ Panthera tigris CR Báo lửa Catopuma temmincki EN Mèo gấm Pardofelis marmorata VU Mèo ri Felis chaus DD Họ Gấu Ursidae Gấu chó Ursus malayanus EN 10 Gấu ngựa Ursus thibetanus EN II Bộ Linh trưởng Primates Họ Khỉ Cercopithecidae 11 Chà vá chân đen Pygathrix nigripes EN 12 Chà vá chân nâu Pygathrix nemaeus EN 13 Chà vá chân xám Pygathrix cinerea CR 14 Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis LR 15 Khỉ đuôi lợn Macaca leonia VU 16 Khỉ mặt đỏ Macaca artoides VU 17 Khỉ mốc Macaca assamesis VU 18 Khỉ vàng Macaca mulatta LR 19 Voọc bạc Trachypithecus germaini VU 20 Voọc đen má trắng Trachypithecus francoisi EN 21 Voọc gáy trắng Trachypithecus hatinhensis EN 22 Voọc mông trắng Trachypithecus delacouri CR Họ Vượn Hylobatidae 23 Vượn đen má Nomascus leucogenys siki 24 Vượn đen má trắng Họ Cu li Loricidae 25 Cu li lớn Nycticebus bengalensis VU 26 Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus VU III Bộ có vảy Pholidota Họ Tê tê Manidae 27 Tê tê (Tê tê vàng) Manis javanica EN 28 Tê tê Java Manis pentadactyla EN IV Bộ Gặm nhấm Rodentia Họ Sóc bay Pteromyidae 29 Sóc bay trâu Petaurista petaurista Nomascus leucogienys leucogienys EN EN VU 10 Họ Sóc Sciuridae 30 Sóc bụng đỏ Callosciurus erythraeus LR 31 Sóc đen Ratufa bicolor VU V Bộ Guốc chẵn Artiodactyla 11 Họ Hươu nai Cervidae 32 Hươu Cervus nippon EW 33 Nai Cervus unicolor VU 34 Hoẵng Muntiacus muntjak annamensis Cà toong Rucervus eldii 12 Họ Hươu xạ Moschidae 35 Hươu xạ Moschus berezovski 13 Họ Trâu bò Bovidae 36 Sơn dương (dê núi) Capricornis sumatraensis B Lớp Lưỡng cư Amphibia VI Bộ Không đuôi Anura 14 Họ Ếch nhái Ranidae 37 Ếch gai Quasipaa boulengeri 15 Họ Cóc Bofunidae 38 Cóc rừng Bufo galeatus VII Bộ có Caudata 16 Họ cá cóc Salamandridae 39 Cá cóc tam đảo Paramesotriton delaustali C Lớp Cá VIII 17 Bộ cá da trơn Silurifomes Họ cá chiên Sisoridae VU EN CR EN EN VU EN 40 Cá Chiên Bagarius bagarius VU D Lớp Bị sát Reptilia IX Bộ có vẩy Squamata 18 Họ Nhông Agamidae 41 Rồng đất Physignathus cocincinus 19 Họ Tắc kè Gekkonidae 42 Tắc kè Gekko gekko 20 Họ Rắn nước Colubridae 43 Rắn trâu Ptyas korros EN 44 Rắn thường Ptyas korros EN 45 Rắn sọc dưa Elaphe radiata EN 21 Họ Rắn hổ Elapidae 46 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus EN 47 Rắn hổ mang Naja naja EN 22 Họ Kỳ đà Varanidae 48 Kỳ đà hoa Varanus salvator 23 Họ Trăn Boidae 49 Trăn mốc Python molurus X Bộ Rùa Testudinata 24 Họ rùa vàng Testudinidae 50 Rùa núi vàng Testudo elongata 25 Họ rùa đầu to Platystemidae 51 Rùa đầu to Platycephalon megacephalum 26 Họ Rùa đầm Emydidae 52 Rùa trung Annamemys annamensis CR 53 Rùa ba gờ Malayemys subtrijuga VU VU VU EN CR EN EN E Lớp Chim Aves XI Bộ Gà Galliformes 27 Họ Trĩ Phasianidae 54 Công Pavo muticus EN 55 Gà lơi hơng tía Lophura diadi VU 56 Gà lôi lam đuôi trắng Lophura hatinhensis EN 57 Gà lôi lam mào trắng Lophura edwardsi EN 58 Gà lôi trắng Lophura nycthemera LR 59 Gà tiền mặt vàng Polyplectron bicalcarratum VU 60 Trĩ đỏ Phisianus colchicus VU 61 Trĩ Rheinartia ocellata VU XII Bộ Sả Coraciiformes 28 Họ Hồng hoàng Bucerotidae 62 Niệc mỏ vằn Aceros undulatus XIII Bộ Cu cu Cuculiformes 29 Họ cu cu Cuculidae 63 Phướn đất Carpococcyx renauldi Bộ Cú Strigiformes 30 Họ Cú lợn Tytonidae 64 Cú lợn lưng nâu Tyto capensis XIV VU VU VU MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC Bạn có biết xanh có chức năng? − Tạo cảnh quan hấp dẫn − Hấp thụ Cacbondioxit, tạo oxy − Cố định đất, hạn chế dòng chảy mặt, chống xói mịn đất − Điều hịa khí hậu, giảm hiệu ứng nhà kính,… Hình 1: Diễn giải xanh tuyến DLST Giẻ cùi (Urocissa erythroryncha Boddaert, 1873) Họ: Quạ (Corvidae) Bộ: Sẻ (Passeriformes) Đi dài có sọc lông trắng, mút lông trắng Màu xanh bắt mắt − Sinh sản: Lám tổ nông cây, đẻ – trứng Ăn côn trùng, động vật nhỏ, quả, hạt − Tiếng hót: Đa dạng phức tạp, biết bắt chước giọng hót lồi khác − Phân bố: Việt Nam, Lào, Campuchia, phía Bắc tiểu lục địa Ấn độ, phía Tây dãy Himalaya, Myanma − Giá trị: Làm cảnh, đa dạng sinh học Hình 2: Diễn giải lồi Giẻ cùi tuyến DLST Hình 3: Hồ sinh thái trường Đại học Lâm nghiệp Hình 4: Hoa ban trường ĐHLN Hình 5: Hoa Dã Hình 6: Thơng điệp GDMT Lào (Nguồn: Lưu Quang Vinh) Hình 7: Điều tra tuyến