Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, VẬT HẬU VÀ TÁI SINH CỦA MỘT SỐ LỒI HỌ THÍCH (ACERACEAE) TẠI XÃ SƠN BÌNH, HUYỆN TAM ĐƢỜNG, TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giảng viên hướng dẫn : NGƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Lò Văn Anh Mã sinh viên : 1653020792 Lớp : 61A - QLTNR Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, kiến thức mà sinh viên đƣợc tiếp nhận sau q trình rèn luyện bổ ích thiết thực với đời sống thực tế ngành nghề sau Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Thực vật rừng Tôi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, vật hậu tái sinh số lồi họ thích (Aceraceae) xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu”, dƣới hƣớng dẫn NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải để đảm bảo tiến độ nội dung theo chƣơng trình học nhà trƣờng Qua q trình thực đề tài nghiên cứu này, tơi xin cảm ơn giúp đỡ từ thầy cô môn thực vật rừng, ngƣời dân địa phƣơng khu vực nghiên cứu, nhƣ bảo hƣớng dẫn tận tình từ thầy NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Trong suốt trình thực hiện, thân tơi có cố gắng, nhƣng thời gian nghiên cứu hạn hẹp, kinh nghiệm trình độ cịn nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn sinh viên quan tâm để kết nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Tôi xin cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2020 Sinh viên thực Lò Văn Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung họ Thích (Aceraceae) 1.2 Những nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2.3 Nghiên cứu phân bố rừng 1.2.4 Nghiên cứu họ Thích (Aceraceae) 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.3.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.3.3 Nghiên cứu phân bố rừng 1.3.4 Nghiên cứu họ Thích (Aceraceae) 10 1.3.5 Tổng quan khu vực xã Sơn Bình, huyện Tam Đƣờng 13 1.4 Nhận xét chung 14 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu chọn lọc 16 ii 2.4.2 Công tác chuẩn bị 16 2.4.3 Công tác điều tra ngoại nghiệp 16 2.4.4 Công tác xử lý nội nghiệp 24 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 27 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 3.2.1 Dân cƣ xã hội 28 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 29 3.2.3 Đặc điểm kinh tế 30 3.3 Nhận xét chung 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu lồi họ Thích khu vực nghiên cứu 33 4.1.2 Thích thùy ba (Acer wilsonii Rehder) 34 4.1.3 Thích quạt (Acer flabellatum Rehder) 35 4.2 Đặc điểm phân bố lồi họ Thích khu vực nghiên cứu 37 4.3 Đặc điểm lâm phần loài họ Thích phân bố 39 4.4 Thực trạng lồi họ Thích khu vực nghiên cứu 50 4.5 Một số giải pháp trì phát triển lồi họ Thích khu vực nghiên cứu 52 4.5.1 Giải pháp bảo tồn chỗ 52 4.5.2 Giải pháp bảo tồn chuyển chỗ 53 4.5.3 Giải pháp khác 54 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT CTTT D1.3 Giải thích Số thứ tự Cơng thức tổ thành Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Dt Đƣờng kính tán Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành Đơn vị Hecta LK Lồi khác OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ô dạng VQG Vƣờn quốc gia iv DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1 CÁC TUYẾN ĐIỀU TRA 18 BẢNG 4.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ LỒI HỌ THÍCH 38 BẢNG 4.2 CÁC CHỈ TIÊU TẦNG CÂY CAO 39 BẢNG 4.3 CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƢỞNG CÂY HỌ THÍCH 40 BẢNG 4.4 CÔNG THỨC TỔ THÀNH TẦNG CÂY CAO 42 BẢNG 4.5 THÀNH PHẦN LOÀI CÂY ĐI KÈM 44 BẢNG 4.6 CÁC CHỈ TIÊU TẦNG CÂY TÁI SINH 45 BẢNG 4.7 CÔNG THỨC TỔ THÀNH TẦNG CÂY TÁI SINH 46 BẢNG 4.8 ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH DƢỚI GỐC CÂY MẸ 47 BẢNG 4.9 CÁC CHỈ TIÊU TẦNG CÂY BỤI, THẢM TƢƠI 49 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Vị trí địa lý xã Sơn Bình, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 26 Hình 4.1 Thích thùy năm (Acer oliverianum Pax) 33 Hình 4.2 Thích thùy ba (Acer wilsonii Rehder) 34 Hình 4.3 Thích quạt (Acer flabellatum Rehder) 36 Hình 4.4 Bản đồ phân bố lồi họ Thích 37 Hình 4.4 Gốc chặt sau khai thác 50 Hình 4.5 Tác động từ phát triển du lịch 51 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Trƣớc kia, rừng đƣợc coi nguồn tài nguyên vô giá sống ngƣời chủ yếu phụ thuộc vào rừng, nhƣ nguồn nguyên liệu, nguồn thức ăn, nơi sinh sống hầu nhƣ tách rời Ngày nay, rừng lại đƣợc coi nguồn tài nguyên quý giá quốc gia việc bảo vệ môi trƣờng sống sinh vật, ngƣời, phụ thuộc vào rừng dần giảm bớt đi, nhƣng tính gắn liền liên hệ với ngƣời tách rời Những giá trị mà rừng mang lại khơng thể phủ nhận ngồi giá trị từ xƣa đến rừng cung cấp vai trò rừng lại quan trọng trƣớc, sở để phát triển kinh tế - xã hội, thực chức sinh thái việc điều hịa khí hậu, trì tính ổn định tính màu mỡ đất, giảm nhẹ sức phá hoại từ thiên tai, bảo vệ nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm Việt Nam quốc gia có diện tích rừng chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, nhƣng khơng ngoại trừ khỏi tình trạng diện tích rừng tự nhiên có xu hƣớng thu hẹp lại Có nhiều khu vực với cánh rừng với đa dạng sinh học cao, đặc biệt vùng núi cao phía Bắc, Tây Bắc Các Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn ngày xuất nhiều để bảo vệ rừng Xã Sơn Bình, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu xã nằm khu vực có độ che phủ rừng chủ yếu xã vùng đệm VQG Hoàng Liên Tại VQG Hoàng Liên, hoạt động nghiên cứu liên quan đến rừng đƣợc thực đa dạng, nhiên việc nghiên cứu số khu vực vùng đệm nhƣ xã Sơn Bình lại chƣa đƣợc trọng nhiều, đồng thời có nhiều lồi thực vật có giá trị bị xâm phạm chƣa đƣợc quan tâm đến, có họ Thích (Acearaceae), lồi đem lại lợi ích việc làm cảnh nhiên có tác động xấu trực tiếp đến lồi sinh cảnh sống loài, đồng thời loài khu vực chƣa có nghiên cứu quan tâm phát triển Trƣớc thực trạng trên, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, vật hậu tái sinh số loài họ Thích (Aceraceae) xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” cần thiết, nhằm tạo sở liệu có phƣơng án bảo vệ, phát triển cho loài khu vực nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung họ Thích (Aceraceae) - Tên gọi: Họ Thích, cịn đƣợc gọi họ Phong Tên khoa học Aceraceae thuộc Bồ hịn (Sapindales) - Hình thái: Cây gỗ rụng Chồi đơng thƣờng có nhiều vảy bọc Lá đơn nguyên xẻ thùy, kép chân vịt lông chim Lá mọc đối, khơng có kèm, cuống dài Hoa lƣỡng tính hay đơn tính khác gốc Mẫu Triền hoa nhị, nguyên hay chia thùy Nhị - 12 rời, thƣờng Nhụy có bầu trên, ơ, dẹt, vịi nhụy rời, có nỗn Quả dẹt mang cánh mềm đối Hạt mềm Họ Thích bao gồm khoảng 120 - 200 lồi (tùy theo nguồn khác nhau) thân gỗ, phân bổ đến chi Chi quan trọng họ chi Phong (Thích) - Acer, bao gồm lồi phong (thích, túc) Chi chứa khoảng 120 đến 125 loài gỗ bụi Ngoài có chi Negundo, đƣợc tách riêng từ chi chi Dipteronia gồm loài đặc hữu Trung Quốc (Dipteronia sinensis Dipteronia dyeriana, ngƣời ta gọi chúng kim tiền túc) - Sinh thái phân bố: Họ Thích có phân bố chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới châu á, miền núi cao, miền Tây Bắc, Đông Bắc Việt Nam xen lẫn rừng rụng hay kim Có mọc lồi mỏm núi có rêu bụi, miền trung du Tập trung Trung Quốc Ở Việt Nam có chi Acer gồm 11 - 20 loài - Giá trị sử dụng: ngƣời dân thực đề đƣợc cách thức bảo tồn hiệu Giải pháp bảo tồn chuyển chỗ có phức tạp tốn kinh phí so với bảo tồn chỗ, nhƣng hiệu mang lại hữu ích vấn đề tƣơng lai, nguồn giống đƣợc lƣu giữ phạm vi phân bố loài đƣợc nhân rộng 4.5.3 Giải pháp khác + Giải pháp kinh tế: Cần xây dựng thực sách hỗ trợ ngƣời dân xã Tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ cải thiện đời sống, phát triển kinh tế bền vững nằm cải thiện đa dạng hóa nguồn thu nhập hộ gia đình từ có giảm thiểu phụ thuộc nhƣ tác động ngƣời dân vào tài nguyên rừng nói chung lồi Thích nói riêng Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp mục tiêu bảo vệ loài, nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân Có thể có số giải pháp nhƣ đầu tƣ phát triển ngành du lịch sinh thái góp phần thu hút đƣợc ngƣời dân địa phƣơng, tạo thêm công việc thu nhập cho ngƣời dân + Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng: - Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần có giải pháp tích cực - Tăng cƣờng lãnh đạo ngành cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng lực lƣợng cán nhân viên có trình độ lực quản lý bảo vệ - Tăng cƣờng mức đầu tƣ trang thiết bị an toàn phƣơng tiện công cụ hỗ trợ cho lực lƣợng bảo vệ rừng - Xây dựng thêm trạm, chốt tuần tra cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng + Giải pháp xã hội: 54 - Nhận thức cộng đồng dân cƣ bảo vệ rừng cịn thấp, thực cơng tác tuyên truyền giáo dục đến ngƣời dân nhằm nâng cao hiểu biết nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời xã hội việc làm quan trọng - Đào tạo cán tuyên truyền lực lƣợng cán quản lý bảo vệ nội dung phƣơng pháp, cách tiếp cận ngƣời dân công tác tuyên truyền - Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn gọn dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức ngƣời dân có dẫn chứng xác thực với tình hình thực tế địa phƣơng đời sống sinh hoạt ngƣời dân - Tập huấn cho ngƣời dân cán nhằm nâng cao nhận thức để bảo tồn lồi Thích số thực vật quý rừng để tham gia trồng chăm sóc bền vững - Những cách thức lồng ghép vào hoạt động nhƣ du lịch, sinh hoạt địa phƣơng, truyền đạt kiến thức giảng dạy học sinh nhà trƣờng, làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ loài khu vực 55 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Các loài họ Thích phân bố rừng tự nhiên, hỗn giao tre nứa, số nơi đất trống có gỗ tái sinh, tập trung quanh đèo Ô Quy Hồ, chủ yếu tiểu khu 193B, khoảnh 1, rừng trung bình hỗn giao, nhiều độ cao 1500 - 1700m lồi Thích thùy năm 1800 - 2000m Thích quạt, từ 1700 - 1800m xuất Thích thùy ba nhƣng cá thể Tại thời điểm điều tra, không phát hoa loài Các loài rụng theo mùa, mùa hè từ tháng - màu xanh , chuyển sang đỏ rõ rệt vào mùa xuân từ tháng - (khi non) từ tháng - (khi chuẩn bị thay lá), sau rụng vào thời điểm mùa đơng từ tháng 10 trở Thời điểm nghiên cứu cá thể Thích thùy ba bắt đầu vào giai đoạn thay số cá thể Thích quạt non, số chuyển sắc đỏ hồn tồn Các lồi họ Thích phân bố trạng thái rừng có mật độ trung bình, trữ lƣợng lớn, tỷ lệ mức tốt chủ yếu, địa hình tƣơng đối dốc độ che phủ từ 0,55 trở xuống, chiếm vị trí tầng tán chính, số thuộc tầng dƣới tán nhƣ trạng thái rừng hỗn giao tre nứa Chiếm ƣu tổ thành tầng gỗ, trừ Thích thùy ba, xu hƣớng tổ thành lồi giảm dần lên đai cao Có loài thƣờng xuất nhiều với loài Thích nhƣ Kháo, Súm, Sứa, Hu đay cá thể lồi Thích thùy năm Thích quạt có ƣu CTTT tái sinh, chủ yếu giai đoạn gần triển vọng vị trí tán > lần tán Không phát tái sinh chồi tái sinh Thích thùy ba Thành phần bụi, thảm tƣơi khơng lấn át tái sinh, nhƣng cần có biện pháp cải thiện cho loài dễ phát triển Các loài bị đe dọa nạn chặt phá rừng, làm nƣơng rẫy làm trạng trại, khai thác bừa bãi lấy gỗ, lấy củi Các loài phân bố quanh khu vực có hoạt động du lịch phát triển nên bị ảnh hƣởng ngƣời 56 mở rộng quy mô du lịch tƣơng lai, đặc biệt lồi Thích thùy ba số lƣợng cịn khơng có tái sinh, việc địa phƣơng chƣa có phƣơng án gây trồng bảo vệ cho loài Giải pháp bảo tồn chỗ, trì trạng vốn có thúc đẩy loài phát triển tự nhiên Giải pháp bảo tồn chuyển chỗ nhằm giữ nguồn giống, mở rộng phạm vi phân bố, phục hồi số lƣợng cá thể loài, đồng thời tạo cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch Giải pháp khác kinh tế, xã hội giúp ngƣời dân ý thức, tránh phụ thuộc vào rừng đồng thời tăng cƣờng khả quản lý đơn vị chức Tồn Trong thời gian nghiên cứu, vấn đề điều kiện thời tiết nhƣ mƣa lớn gây ảnh hƣởng đến tiến độ điều tra Số liệu điều tra nhiều hạn chế ảnh hƣởng thời gian hạn hẹp, chƣa thu thập đầy đủ liệu vật hậu hình thái đầy đủ hoa lồi khơng ghi nhận đƣợc qua q trình vấn ngƣời dân nghiên cứu vào thời điểm không hoa, Các tài liệu nghiên cứu lồi họ Thích cịn ít, nên nguồn tƣ liệu tham khảo vấn đề ảnh hƣởng cho việc nghiên cứu loài khu vực Kiến nghị Tiếp tục thu thập số liệu lồi Thích tự nhiên khu vực làm nguồn liệu bổ sung để tăng tính xác cho đề tài sau Bổ sung sửa đổi đƣợc cho sai sót đề tài nghiên cứu để nhằm tăng tính xác thực Ngƣời dân địa phƣơng cán quản lý địa bàn xã kết hợp, quan tâm bảo vệ cho lồi này, tận dụng cơng dụng loài phát triển kinh tế, du lịch 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G N (1976) Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Catinot R (1965) Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi Vƣơng Tấn Nhị dịch, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) Thực vật rừng Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ghent A W (1969) "Studies of regeneration in foret stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked - quadrat sampling", Forest science, Vol 15, No 4, pp 120 - 130 Đồng Sỹ Hiền (1974) Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Đình Huề (1975) Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Đào Công Khanh (1996) Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Quang Nam, Nguyễn Thị Hải Hà, Nguyễn Phúc Thành (2013) Một số đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Alcimandra cathcartii (Hook F & Hhomson) Dandy) Vườn quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai Tạp chí Khoa học Công nghệ 52 (5) (2014) 549-557 Odum E.P (1971) Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDRES Company 10 Vũ Đình Phƣơng (1987) Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian Thông tin Khoa học lâm nghiệp 11 Vũ Đình Phƣơng, Đào Công Khanh (2001) “Kết thử nghiệm phƣơng pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trƣởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thƣờng xanh Kon Hà Nừng - Gia Lai” Nghiên cứu rừng tự nhiên Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 94 - 100 12 Trần Ngũ Phƣơng (1970) Bƣớc đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Plaudy.J (1987) Rừng nhiệt đới ẩm Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 14 Richards P.W (1959, 1968, 1970) Rừng mưa nhiệt đới Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Hoàng Văn Sâm (2013) Thành phần loài trạng bảo tồn thực vật ngành Hạt trần (Gymnospermae) vườn quốc gia Hoàng Liên Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 16 Phạm Đình Tam (2001) Khả tái sinh phục hồi rừng sau khai thác Kon Hà Nừng Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 122 - 128 17 Trần Xuân Thiệp (1995) “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trƣờng Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh” Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Viện Điều tra quy hoạch rừng 1991 - 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Viễn (2010 - 2015) Nghiên cứu bảo tồn phát triển Vù Hương (Cinnamomum balanse H.Lee) địa bàn tỉnh Phú Thọ Trung tâm Khoa học Lâm Nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ 19 Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Trƣơng (1983) Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Tuất (1986) “Phân bố khoảng cách ứng dụng nó” Thơng tin Khoa học kỹ thuật Trƣờng Đại học Lâm nghiệp - Website: 22 www.eFloras.org, Flora of China 23 www.theplantlist.org 24 www.vncreatures.net PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU TỔ THÀNH TẦNG CÂY GỖ OTC Lồi Thích thùy năm OTC Ni Ki 10 3.13 Kháo 1.56 Dẻ 1.25 Súm 1.25 Sứa 0.94 Sp1 0.63 Hu đay 0.63 Đào rừng 0.63 Tổng 32 10 Ni Ki Hu đay 2.50 Súm 2.14 Kháo 1.43 Cơm 1.07 Thích thùy ba 0.71 Dung giấy 0.71 Sp2 0.36 Sp1 0.36 Mỏ quạ 0.36 Sứa 0.36 28 10 Tổng OTC Lồi Lồi Ni Ki Thích quạt 12 3.33 Kháo 1.11 Bời lời 1.11 Mỡ sapa 1.11 Sp2 0.83 Mỏ quạ 0.83 Sp1 0.56 Vối thuốc 0.56 Dẻ 0.28 Dung giấy 0.28 Tổng 36 10 OTC Lồi Ni Ki Thích quạt 2.22 Cơm 2.22 Hu đay 2.22 Mỡ sapa 1.11 Kháo 1.11 Trâm 1.11 10 Tổng TỔ THÀNH TẦNG CÂY TÁI SINH OTC Lồi Thích thùy năm OTC Ni Ki 28 4.4 Loài Ni Ki Hu đay 10 2.9 Kháo 10 2.9 Hu đay 11 1.7 Súm 2.1 Kháo 1.4 Sp1 1.5 Sp1 1.3 Sp2 0.6 Súm 0.6 34 10 Sứa 0.3 Đào rừng 0.2 Tổng 32 10 OTC Lồi Tổng OTC Lồi Ni Ki Thích quạt 3.3 Hu đay 2.2 Ni Ki Súm 2.2 Kháo 3.0 Dẻ 1.1 Thích quạt 2.5 Kháo 1.1 Bời lời 1.5 10 Sp1 1.5 Sp2 1.0 Dung giấy 0.5 Tổng 36 10 Tổng BIỂU ĐIỀU TRA PHÂN BỐ LOÀI THEO TUYẾN Tọa độ STT E N Loài Số thái rừng 103ᴼ45'15'' 22ᴼ21'15'' 103ᴼ45'16'' 22ᴼ21'16'' 103ᴼ45'16'' 22ᴼ21'18'' 103ᴼ45'17'' 22ᴼ21'19'' 103ᴼ45'19'' 22ᴼ21'20'' 103ᴼ45'22'' 22ᴼ21'22'' 103ᴼ45'23'' 22ᴼ21'24'' 103ᴼ45'27'' 22ᴼ21'26'' thùy trung năm bình Thích Rừng thùy trung năm bình Thích Rừng thùy trung năm bình Thích Rừng thùy trung năm bình Thích Rừng thùy trung năm bình Thích Rừng thùy trung năm bình Thích Rừng thùy trung năm bình Thích Rừng thùy năm Độ cao (m) Phẩm Vật chất hậu Rừng Thích Trạng trung bình 1520 T 1530 T 1550 T 1557 T 1562 T 1563 T 1568 T 1570 T Rừng Thích 10 11 12 13 103ᴼ45'30'' 22ᴼ21'30'' 103ᴼ45'30'' 22ᴼ21'32'' 103ᴼ45'31'' 22ᴼ21'34'' 103ᴼ45'34'' 22ᴼ21'35'' 103ᴼ45'37'' 22ᴼ21'35'' thùy năm bình Thích Rừng thùy 15 16 17 18 103ᴼ45'31'' 22ᴼ21'15'' 103ᴼ45'27'' 22ᴼ21'20'' 103ᴼ45'29'' 22ᴼ21'18'' 103ᴼ45'31'' 22ᴼ21'23'' 103ᴼ45'41'' 22ᴼ21'24'' trung năm bình Thích Rừng thùy trung năm bình Thích Rừng thùy trung năm bình Thích Rừng thùy năm 14 trung Thích quạt Thích quạt Thích quạt Thích quạt Thích quạt trung 1571 T 1577 TB 1660 T 1661 T 1663 T 1875 T bình Rừng hỗn giao tre Rừng hỗn giao Lá 1890 T tre đỏ Rừng Lá hỗn giao 1900 T Rừng hỗn giao 1933 T 1940 T tre Đất trống có tái chuyển đỏ tre chuyển sinh 19 20 21 103ᴼ45'35'' 22ᴼ21'26'' 103ᴼ45'41'' 22ᴼ21'24'' 103ᴼ45'53'' 22ᴼ21'21'' Thích quạt Thích quạt Thích quạt Đất trống Lá có tái 1950 T sinh đỏ Đất trống Lá có tái 1950 T 22 103ᴼ44'26'' 22ᴼ21'55'' thùy ba chuyển đỏ sinh Đất trống có tái 1960 T sinh Rừng thứ Thích chuyển sinh nghèo kiệt Lá 1750 T chuyển đỏ DANH SÁCH NGƢỜI DÂN ĐƢỢC PHỎNG VẤN STT Họ tên Tuổi Nơi sinh sống Nghề nghiệp Giàng A Tủa 40 Bản Chu Va 12 Nông dân Hạng A Vừ 30 Bản Chu Va 12 Nông dân Tráng A Thị 28 Bản Chu Va Nơng dân Sùng Thị Mo 32 Bản Chu Va Nông dân Giàng A Súa 46 Bản Chu Va 12 Nông dân Giàng A Thái 49 Bản Chu Va 12 Nông dân Tráng A Lềnh 41 Bản Chu Va 12 Nông dân Sùng A Cang 31 Bản Chu Va 12 Nơng dân PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Thích thùy ba, Thích thùy năm, Thích quạt Cây tái sinh Thích quạt Thích thùy năm