Nghiên cứu ứng dụng cây cỏ vetiver để xử lý nước rỉ rác tại bãi rác xuân sơn, sơn tây, hà nội

82 2 0
Nghiên cứu ứng dụng cây cỏ vetiver để xử lý nước rỉ rác tại bãi rác xuân sơn, sơn tây, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÂY CỎ VETIVER ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC TẠI BÃI RÁC XUÂN SƠN, SƠN TÂY, HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 7850101 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực : Ngơ Mạnh Tùng MSV : 1753150367 Khố học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan khóa luận tốt nghiệp, không chép em tự nghiên cứu, đọc tài liệu, tổng hợp thực hướng dẫn thầy giáo PGS.TS.Bùi Xuân Dũng Nội dung lý thuyết đề tài khóa luận em có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần tài liệu tham khảo Các số liệu, chương trình phần mềm kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có gian lận nào, em xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết nghiên cứu i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: PGS.TS.Bùi Xuân Dũng, giảng viên môn Quản lý môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam định hướng giúp đỡ em tận tình suốt trình làm nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo trung tâm thí nghiệm thực hành trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Th.s.Đỗ Thu Phúc hướng dẫn cho em hồn thành phân tích tiêu đánh giá đề tài, đồng thời em xin cảm ơn nhà trường tạo điều kiện tốt cho em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian có hạn kinh nghiệm kiến thức thân hạn chế nên kết thu cịn q trình làm việc khó tránh khỏi thiếu sót Vậy em mong nhận bảo, đóng góp thầy tồn thể bạn bè để em có điều kiện bổ sung hồn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp nâng cao kiến thức để phục vụ tốt cho cơng tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Ngô Mạnh Tùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC SƠ ĐỒ x TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu khả xử lý nước rỉ rác thực vật thủy sinh 1.1.1 Vai trò thực vật thủy sinh 1.1.1.1 Đặc tính sinh học khả hấp thụ chất ô nhiễm số thực vật thủy sinh 1.1.3 Ưu, nhược điểm phương pháp xử lý nước rỉ rác thực vật thủy sinh 1.2 Tổng quan bãi chôn lấp, nước rỉ rác 1.2.1 Tổng quan bãi chôn lấp 1.2.2 Tổng quan nước rỉ rác 1.2.3 Thành phần nước rỉ rác giới 10 1.2.4 Thành phần nước rỉ rác Việt Nam 10 1.2.5 Đặc tính nước rỉ rác khu vực nghiên cứu 10 1.3 Ảnh hưởng nước rỉ rác 15 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC 19 2.1 Điều kiện tự nhiên thị xã Sơn Tây 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 iii 2.1.2 Điều kiện địa hình 19 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 19 2.2.2 Dân số 19 2.2.3 Diện tích đất đai 20 2.3 Khí hậu 20 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.1.1 Mục tiêu chung 20 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.4.1 Phương pháp lấy mẫu thực địa………………………… ….……… 22 3.2.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu 23 3.2.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thực trạng môi trường nước rỉ rác Xuân Sơn , Sơn Tây, Hà Nội 30 4.1.1 Đánh giá thực trạng môi trường nước rỉ rác qua ý kiến người dân 30 4.1.2 Đánh giá chất lượng nước rỉ rác qua thông số phân tích bãi rác Xuân Sơn 34 4.2 Nghiên cứu số đặc tính sinh học khả xử lý nước rỉ rác Cỏ Vetiver… 36 4.2.1 Một số đặc tính sinh học cỏ Vetiver 36 4.2.2 Khả xử lý nước rỉ rác cỏ Vetiver 36 4.3 Đánh giá khả xử lý nước rỉ rác cỏ Vetiver 42 iv 4.4 Thảo luận 54 4.5 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nước rỉ rác 56 4.5.1 Cơ sở khoa học để sử dụng cỏ Vetiver để xử lý nước rỉ rác bãi rác Xuân Sơn 56 4.6.2 Giải pháp công nghệ 56 4.6.3 Giải pháp quản lý 58 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Tồn 60 5.3 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH4+ : BCL: BTNMT: CV: CNH - HĐT: SS: NO2- : NO3- : N: NTCN: COD: BOD: DO: P: QCVN: Fe3+: TDS: TXLNT: TNHH MTV: VSV: XLCT: Amoni Bãi chôn lấp Bộ Tài nguyên mơi trường Cỏ Vetiver Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Chất rắn lơ lửng Nitrit Nitrat Nitơ Nước thải cơng nghiệp Nhu cầu oxy hóa học Nhu cầu oxy sinh học Oxy hòa tan Photpho Quy chuẩn Việt Nam Sắt Tổng chất rắn hòa tan Trạm xử lý nước thải Trách nhiệm hữu hạn thành viên Vi sinh vật Xử lý chất thải vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Đặc tính nước rỉ rác BCL lâu năm Bảng 1.2 : Thành phần đặc trưng nước rỉ rác số nước giới 10 Bảng 1.3: Đặc trưng thành phần nước rỉ rác số thành phố Việt Nam 12 Bảng 4.1 : Giá trị kết tiêu nước rỉ rác đầu vào quy chuẩn 35 Bảng 4.2 : Quá trình sinh trưởng phát triển 37 Bảng 4.3 : Sự thay đổi độ che phủ 4141 Bảng 4.4 : Hiệu suất xử lý TDS cỏ Vetiver 4343 Bảng 4.5: Khả xử lý NH4+ cỏ Vetiver 44 Bảng 4.6: Hiệu suất xử lý NH4+ cỏ Vetiver 44 Bảng 4.7: Khả xử lý NO3- cỏ vetiver 46 Bảng 4.8: Hiệu suất xử lý NO3- cỏ Vetiver 46 Bảng 4.9: Khả xử lý NO2- cỏ Vetiver 47 Bảng 4.10: Hiệu suất xử lý NO2- cỏ Vetiver 48 Bảng 4.11: Khả xử lý COD cỏ Vetiver 4950 Bảng 4.12: Hiệu suất xử lý COD cỏ Vetiver 4950 Bảng 4.13: Khả xử lý Fe3+của cỏ Vetiver 5151 Bảng 4.14: Hiệu suất xử lý Fe3+ cỏ Vetiver 5152 Bảng 4.15: Khả xử lý tổng photpho cỏ Vetiver 5253 Bảng 4.16: Hiệu suất xử lý tổng photpho cỏ Vetiver 5353 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biến động bãi chôn lấp qua năm Biểu đồ 4.1: Ý kiến người dân xã Xuân Sơn mức độ ô nhiễm nước rỉ rác 32 Biểu đồ 4.2: Ý kiến người dân xã Xuân Sơn mức độ ảnh hưởng nước rỉ rác đến sức khỏe người 32 Biểu đồ 4.3: Ý kiến người dân xã Xuân Sơn mức độ ảnh hưởng nước rỉ rác đến trồng 33 Biểu đồ 4.4: Ý kiến người dân xã Xuân Sơn mục đích sử dụng nguồn nước thải chăn ni 34 Biểu đồ 4.5: Quá trình biến đổi hình thái thân 38 Biểu đồ 4.6: Quá trình biến đổi hình thái 39 Biểu đồ 4.7: Quá trình biến đổi hình thái rễ 40 Biểu đồ 4.8: Đánh giá khả làm thay đổi pH nước cỏ Vetiver so với mẫu đối chứng 4242 Biểu đồ 4.9: Khả xử lý TDS cỏ Vetiver 4343 Biểu đồ 4.10: Hiệu suất xử lý NH4+ cỏ Vetiver 45 Biểu đồ 4.11: Hiệu suất xử lý NO3- cỏ Vetiver 46 Biểu đồ 4.12: Hiệu suất xử lý NO2- cỏ Vetiver 48 Biểu đồ 4.13: Hiệu suất xử lý COD cỏ Vetiver 5050 Biểu đồ 4.14: Hiệu suất xử lý Fe3+ ỏ Vetiver 5152 Biểu đồ 4.15: Hiệu suất xử lý tổng photpho cỏ Vetiver 5354 Biểu đồ 4.16: Hiệu suất xử lý COD cỏ Vetiver 54 Biểu đồ 4.17: Hiệu suất xử lý COD phát lộc 54 Biểu đồ 4.18: Hiệu xử lý COD cỏ Vetiver bãi rác Xuân Sơn 54 Biểu đồ 4.19: Hiệu xử lý COD cỏ Vetiver bãi rác Nam Sơn 54 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Ảnh vệ tinh bãi rác Xuân Sơn 13 Hình 2.1: Địa giới hành thị xã Sơn Tây 1921 Hình 3.1: Cỏ Vetiver 21 Hình 3.2: Bố trí thí nghiệm cỏ Vetiver 2439 Hình 4.1: Hình thái cỏ Vetiver sau 30 ngày làm thí nghiệm 39 Hình 4.2: Hình thái cỏ Vetiver sau 45 ngày làm thí nghiệm 40 Hình 4.3: Hình thái rễ cỏ Vetiver sau 45 ngày làm thí nghiệm 2540 ix Bảng 4.16: Hiệu suất xử lý tổng photpho cỏ Vetiver Hiệu suất xử lý (%) CV1 CV2 CV3 15 26,10 34,55 44,54 30 43,78 38,01 47,23 45 48,76 54,92 65,45 Biểu đồ 4.15: Hiệu suất xử lý tổng photpho cỏ Vetiver Nhận xét: Từ kết thí nghiệm tính tốn ta thấy sau 45 ngày xử lý hàm lượng tổng photpho mẫu giảm Trong đó: Mẫu CV1 với độ che phủ 30% trồng 15 ngày đầu từ 34,52 mg/l xuống 25,51 mg/l giảm 1,35 lần so với mẫu ban đầu đạt hiệu suất 26,10% Sau 30 ngày từ 34,52 mg/l xuống 19,41 mg/l giảm 1,78 lần so với mẫu ban đầu đạt hiệu suất xử lý 43,78% Đến ngày 45 từ 34,52 mg/l xuống 17,69 mg/l giảm 1,95 lần so với mẫu ban đầu đạt hiệu suất xử lý 48,76% Mẫu CV2 với độ che phủ 70% trồng 15 ngày đầu từ 34,52 mg/l xuống 22,59 mg/l giảm 1,53 lần so với mẫu ban đầu đạt hiệu suất 34,55% Sau 30 ngày từ 34,52 mg/l xuống 21,4 mg/l giảm 1,61 lần so với mẫu ban đầu 53 đạt hiệu suất xử lý 38,01 % Sang ngày 45 từ 34,52 mg/l xuống 15,56 mg/l giảm 2,22 lần so với mẫu ban đầu đạt hiệu suất xử lý 54,92% Mẫu CV3 với độ che phủ 100% trồng 15 ngày đầu từ 34,52 mg/l xuống 19,144 mg/l giảm 1,8 lần so với mẫu ban đầu đạt hiệu suất 44,54% Sang ngày 30 từ 34,52 mg/l xuống 18,22 mg/l giảm 1,9 lần so với mẫu ban đầu đạt hiệu suất xử lý 47,23% Sau ngày 45 từ 34,52 mg/l xuống 11,9264 mg/l giảm 2,9 lần đạt hiệu suất xử lý 65,45% Như vậy, ta thấy cỏ Vetiver có khả xử lý tổng P mức tương đối Hiệu suất xử lý phụ thuộc vào độ che phủ, độ che phủ lớn khả xử lý cao Đồng thời cho thấy khả xử lý nước rỉ rác tổng photpho mức trung bình 4.4 Thảo luận 4.4.1.So sánh hiệu suất xử lý cỏ Vetiver với phát lộc Biểu đồ 4.17: Hiệu xử lý COD Biểu đồ 4.16: Hiệu xử lý phát lộc COD cỏ vetiver ( Số liệu hiệu suất xử lý COD phát lộc, Lê Khắc Thoan, NCKH, Trường ĐHLN ) 54  Hiệu suất xử lý COD cỏ Vetiver sau 45 ngày COD 68,75%, với phát lộc sau 50 ngày 21,11% Qua đánh giá hiệu suất xử lý COD cỏ Vetiver tốt phát lộc từ 3-4 lần 4.4.2 So sánh hai hiệu suất xử lý cỏ Vetiver Biểu đồ 4.18: Hiệu xử lý COD cỏ Vetiver bãi rác Xuân Sơn Nguồn: Ngô Mạnh Tùng, 2021 Biểu đồ 4.19: Hiệu xử lý COD cỏ Vetiver bãi rác Nam Sơn Nguồn: Nguyễn Mạnh Khải Hoàng Thị Quỳnh Trang  Hiệu suất xử lý nước rỉ rác cỏ Vetiver bãi rác Xuân Sơn sau 30 ngày thấp hiệu suất xử lý bãi rác Nam Sơn, vào khoảng 8% sau 45 ngày làm thí nghiệm hiệu suất xử lý cỏ Vetiver khu vực bãi rác Xuân Sơn tăng lên 68,75% cao 7% so sới khu vực bãi rác Nam Sơn 61,41% Điều cho thấy thời gian làm thí nghiệm quan trọng, thời gian dài hiệu xử lý cao cần thực trồng đủ thời gian để hấp thụ chất ô nhiễm tốt 55 4.5 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nước rỉ rác Từ kết nghiên cứu, đề tài nhận thấy khả ứng dụng cỏ Vetiver để xử lý nước rỉ rác khu vực Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chưa đạt kết mong muốn Vì đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý cỏ Vetiver phù hợp với điều kiện địa phương 4.5.1 Cơ sở khoa học để sử dụng cỏ Vetiver để xử lý nước rỉ rác bãi rác Xuân Sơn Từ kết cho thấy áp dụng cỏ Vetiver để xử lý nước rỉ rác cho bãi rác Xuân Sơn vì: - Quy mô bãi rác lớn - Lượng nước rỉ rác sinh trung bình ngày tương đối nhiều - Cỏ Vetiver dễ sống, phát triển tốt vùng đất ngập nước khơ cằn, thích nghi tốt điều kiện nồng độ chất ô nhiễm cao - Tạo cảnh quan thiên nhiên, không gây mỹ quan cho khu vực - Có giá trị kinh tế cao, dùng đồ trang trí, đồ thủ công mỹ nghệ - Điều kiện tự nhiên thị xã Sơn Tây nói riêng thành phố Hà Nội nói chung thuận lợi cho việc phát triển cỏ Vetiver - Đây biện pháp đơn giản, dễ làm, áp dụng vùng đất ngập nước, đặc biệt thân thiện với môi trường, có tính bền vững Với lý trên, thấy việc sử dụng cỏ Vetiver xử lý nước rỉ rác bãi rác Xuân Sơn hợp lý  Hiệu suất xử lý COD cỏ Vetiver sau 45 ngày COD 68,75%, với phát lộc 21,1% Qua đánh giá hiệu suất xử lý COD cỏ Vetiver tốt phát lộc từ - lần 4.5.2 Giải pháp công nghệ Dựa vào kết nghiên cứu đề tài cho thấy khả xử lý nước rỉ rác cỏ Vetiver tương đối cao Để đảm bảo trình xử lý đạt hiệu cao đề tài đưa quy trình xử lý sau: 56 Sơ đồ 4.1: Mơ hình xử lý nước rỉ rác  Thuyết minh quy trình bãi lọc cỏ Vetiver: - Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp lấy trung tâm thực hành thí nghiệm để phân tích mẫu đầu vào Sau mẫu nước rỉ rác pha lỗng lần bình chứa tích 50 lít - Nước rỉ rác pha lỗng qua van điều tiết dòng chảy để xuống bãi lọc sinh học, van điều tiết có tác dụng giúp điều tiết nguồn nước chảy qua theo ý muốn - Sau nước rỉ rác xuống, bãi lọc sinh học gồm nhiều lớp (đá, sỏi, than hoạt tính, đất, cỏ Vetiver) giúp loại bỏ tạp chất hấp thụ chất ô nhiễm có nước rỉ rác - Sau trình xử lý bãi lọc cỏ Vetiver, nước rỉ rác đưa xuống (bể lắng 1) để để loại bỏ chất lơ lửng cịn sót lại Sau nước rỉ rác đưa sang (bể lắng 2) bể lắng tiến hành thả thêm số loại cá ăn tảo chất hữu lơ lửng nước (như cá chép, diếc,…) tận dụng nguồn thức ăn có sẵn nước Các chất nhiễm lại nước rỉ rác hấp thụ nước thải kênh tiếp nhận Cỏ Vetiver vào tháng tiến hành loại bỏ già, thân xong ủ làm phân bón cho trồng Bùn bãi lọc cỏ Vetiver thu tháng lần, bùn (bể lắng 1) tháng lần, (bể lắng 2) năm lần 57 4.5.3 Giải pháp quản lý - Tuyên truyền cho người dân tác dụng xử lý nước rỉ rác cỏ Vetiver Khuyến khích người dân phát triển cỏ Vetiver để xử lý nước kết hợp với phát triển kinh tế - Nâng cao công tác tuyên truyền cho người dân vấn đề mơi trường, tình hình nhiễm địa phương để nâng cao ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường - Các nhà môi trường sở ban ngành thơng qua họp thôn, xã phổ biến kiến thức tác động nước rỉ rác đến môi trường nước mặt sức khỏe góp phần nhận thức họ 58 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành thực đề tài khóa luận tốt nghiệp rút số kết luận sau: - Kết nghiên cứu, phân tích cho thấy đặc tính thành phần nước rỉ rác bãi rác Xuân Sơn phức tạp, thông số nước rỉ rác vượt quy chuẩn xả thải vào môi trường Điều dẫn đến môi trường nước mặt, nước ngầm xung quanh bãi rác Xuân Sơn bị ảnh hưởng nghiêm trọng Một số thơng số vật lý, hóa học, sinh học mẫu nước vượt QCVN, gây ảnh hưởng tới sống người dân môi trường xung quanh - Xử lý nước rỉ rác cỏ Vetiver bước đầu xử lý thành công thông số nước rỉ rác đạt giá trị cho phép để xả thải mà không ảnh hưởng đến sức khỏe người dân môi trường - Chất lượng nước rỉ rác bãi rác Xuân Sơn sau 15 ngày xử lý cỏ Vetiver bước đầu cho hiệu xử lý thông số lựa chọn để đánh giá Hàm lượng chất ô nhiễm nước rỉ rác sau xử lý thấp so với mẫu nước ban đầu chưa xử lý Tuy nhiên nồng độ số chất cao QCVN25:2009/BTNMT QCVN 40:2011/BTNMT - Sau 45 ngày nghiên cứu phân tích cho thấy hiệu suất xử lý chất nhiễm cỏ tăng lên rõ rệt đạt hiệu cao Thậm chí nhiều tiêu nhỏ tiêu chuẩn cho phép cột B2 theo QCVN25:2009/BTNMT - Đã đánh giá so sánh khả xử lý nước rỉ rác theo mật độ che phủ cỏ Vetiver Căn vào trình kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế khu vực công nghệ quản lý nhằm nâng cao hiệu xử lý nước rỉ rác cỏ Vetiver phù hợp với địa phương đồng thời giúp cải thiện mỹ quan môi trườn 59 5.2 Tồn Do thời gian, trình độ chun mơn, điều kiện kinh phí kinh nghiệm hạn chế nên thực nghiên cứu cịn số thiếu xót sau: - Đề tài khơng phân tích hết tồn thơng số đánh giá chất lượng nước mà tập trung vào đánh giá thông số bản, Tuy nhiên thông số mà đề tài lựa chọn đảm bảo đặc trung cho chất lượng nước khu vực nghiên cứu - Do phạm vi nghiên cứu hẹp, nên đề tài tiến hành nghiên cứu điều kiện phịng thí nghiệm, chưa nghiên cứu ngồi thực địa Đề tài thực thời gian ngắn, thông tin số liệu thu thập khu vực nghiên cứu hạn chế 5.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn hạn chế đề tài cần có nhiều nghiên cứu sâu nữa: - Tăng số lượng mẫu tiêu đánh giá chất lượng nước rỉ rác - Cần nghiên cứu với thời gian dài để đánh giá xác khả xử lý nước rỉ rác cỏ Vetiver - Tăng mức pha loãng lên để làm giảm hàm lượng ô nhiễm nước rỉ rác để tiếp tục nghiên cứu khả xử lý bèo cái, cải xoong - Cần tiến hành phân tích mẫu nước rỉ rác nhiều lần để xác định thời gian cần thiết cho cỏ Vetiver xử lý thông số ô nhiễm - Tiếp tục nghiên cứu để tìm thêm lồi thực vật có khả xử lý nước rỉ rác - Đánh giá lợi ích kinh tế, mơi trường mà hệ thống xử lý đạt được, đồng thời đánh giá mức độ khả thi cho việc áp dụng hệ thống vào thực tế 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Nhiên, 2019, Ơ nhiễm mơi trường từ nước rỉ rác, Báo Đồng Nai Bùi Thanh Lam, 2014 “Xử lý nước thải sinh hoạt thực vật thủy sinh”, Ngành Kỹ thuật mơi trường, Trường ĐHDL Hải Phịng Hồ Cơng Danh, 2010, Khóa luận “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp Phước Hiệp phương pháp keo tụ”, Khoa Môi trường công nghệ sinh học, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Thuý, 20/11/2015 “Đánh giá ảnh hưởng bãi chôn lấp rác Xuân Sơn, Hà Nội đến môi trường nước đề xuất giải pháp”, TaiLieu.vn Ian Percy, Paul Truong, “Landfill Leachate Disposal with Irrigated Vetiver Grass”, Tweed Shire Council, Murwillumbah, New South Wales, Australia and Veticon Consulting, Brisbane, Queensland, Australia Lê Khắc Thoan, Báo cáo NCKH “Khả xử lý nước rỉ rác nước thải chăn nuôi phát lộc (dracaena sanderiana)”, Đại học Lâm nghiệp Lê Thị Việt Trinh, Luận văn “Khả xử lý COD TSS nước thải sinh hoạt hệ thống Đất ngập nước kiến tạo trồng cỏ Vetiver”, Luận văn tốt nghiệp ngành Khoa học Môi trường, KHMT35 Malik Muhammad Hassan, Noor Haleem, Muhammad Anwar Baig, Yousuf Jamal, 25/9/ 2020 “Phytoaccumulation of heavy metals from municipal solid waste leachate using different grasses under hydroponic condition”, Scientific Reports Nguyễn Mạnh Khải, Hoàng Thị Quỳnh Trang, 2012, “Chemical Precipitation of Ammonia and Phosphate from Nam Son Landfill Leachate, Hanoi”, VNU University of Science (HUS), Vietnam National University Hanoi, Vietnam, Iranica Journal of Energy & Environment (Special Issue on Environmental Technology): 32-36, 2012 ISSN 20792115 IJEE 10 Nguyễn Thành Lộc, Võ Thị Cẩm Thu, Nguyễn Trúc Linh, Đặng Cường Thịnh, Phùng Thị Hằng, Nguyễn Võ Châu Ngân, 2015, Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt số loài thủy sinh thực vật, Khoa Môi trường tài nguyên thiên nhiên, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Thị Thanh Huệ, 2012, Nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý nước thải thực vật thủy sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học , Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu, 2016, Bãi chơn lấp, Cơng ty mơi trường tầm nhìn xanh (Green ever environment), 100 – 102 Điện Biên Phủ, Q1 13 Nguyễn Vũ Trung, 2018 “Đặc trưng ô nhiễm nước rỉ rác”, Tailieumoitruong.org 14 Phan Đức Dũng, 2017 Hệ thống xử lý nước thải, Xử lý nước thải rỉ rác, VIET ENVI Keep green life 15 Phạm Văn Huỳnh, 2014 “Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước rỉ rác bãi chơn lấp rác Tóc Tiên huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu phương pháp hấp thụ thực vật thủy sinh”, Luận văn thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh 16 PGS.TS.Lê Việt Dũng, TS.Trương Thị Bích Vân, 2016, Cỏ Vetiver ứng dụng Việt Nam, Nhà xuất đại học Cần Thơ 17 Trần Thế Nam, “Đánh giá khả sinh tồn xử lý nước thải vơ phịng thí nghiệm khoa hóa học ứng dụng trường đại học Trà Vinh số loài thực vật thủy sinh”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học Trà Vinh 18 Ứng dụng cỏ Vetiver xử lý ô nhiễm môi trường đất nước, Trung tâm quan trắc môi trường miền Bắc, Tổng cục môi trường 19 Xử lý nước thải thực vật thủy sinh, Công ty cổ phần từ vấn xây lắp cơng trình mơi trường CCEP PHỤ LỤC PHỤ LỤC I PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN VỀ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH BÃI RÁC XN SƠN Thơng tin cá nhân: Họ tên………………………… Tuổi……………………………… Nghề nghiệp……………………… Câu 1: Theo ông (bà) cảm thấy môi trường quanh khu vực bãi rác ? A Tốt B Trung bình C Xấu Câu 2: Ơng (bà) có hay gặp bệnh liên quan đến đường hô hấp ăn uống hay không ? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít Câu 3: Ơng bà có thấy trẻ em người lớn có thường xuyên mắc bệnh sốt rét hay tiêu chảy ruồi muỗi gây hay không ? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít Câu 4: Ơng (bà) cảm thấy sống cạnh khu vực quanh năm có mùi thối ? A Rất khó chịu B Khó chịu C Bình thường Câu 5: Ông (bà) có nhận trợ cấp ảnh hưởng chất thải hay khơng ? A Có B Khơng C Không biết Câu 6: Công tác quản lý khu xử lý rác Xuân Sơn ? A Tốt B Chưa tốt C Kém Câu 7: Ông bà có bị ảnh hưởng khói bụi thường xun có xe chở rác chạy qua hay khơng ? A Có B Khơng Câu 8: Theo Ơng (bà) thời gian hoạt động bãi rác có hợp lý hay không ? Tại ? A Hợp lý B Không hợp lý Câu 9: Ơng (bà) có thấy nguồn nước bị ảnh hưởng nhiều nước rỉ rác hay không ? A Không ảnh hưởng B Ảnh hưởng C Rất ảnh hưởng Câu 10: Ơng (bà) có biết mức độ độc hại nước rỉ rác sức khỏe người hay không ? A Biết B Không biết C Ít quan tâm Câu 11: Theo Ơng (bà) bãi rác Xuân Sơn có làm ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực hay không ? A Rất ảnh hưởng hưởng B Ít ảnh hưởng C Khơng ảnh Câu 12: Theo Ông (bà) bãi rác Xuân Sơn gây ảnh hưởng đến thành phần thổ nhưỡng ? A Rất ảnh hưởng hưởng B Ít ảnh hưởng C Khơng ảnh Câu 13: Theo Ơng (bà) nguồn nước đầu khu vực xử lý nước bãi rác có nhiễm hay khơng ? A Có B Khơng Câu 14: Ông (bà) thấy áp dụng công nghệ sinh học để giải nước rỉ rác bãi rác ? A Rất tán thành B Tán thành C Khơng tán thành Câu 15: Ơng (bà) có tổ chức khám sức khỏe định kỳ hay khơng ? A Có B Khơng Câu 16: Ơng (bà) có cảm thấy nhiễm tiếng ồn gần khu vực bãi rác nhiều phương tiện qua lại hay khơng ? A Có B Khơng PHỤ LỤC PHIỂU PHỎNG VẤN CÁN BỘ TẠI KHU XỬ LÝ RÁC THẢI XUÂN SƠN Thông tin cá nhân: Họ tên………………………… Tuổi……………………………… Nghề nghiệp……………………… Câu 1: Ông (bà) cho biết nguồn nước đầu khu XLCT có đạt quy chuẩn cho phép nhà nước hay không ? A Đạt chuẩn B Chưa đạt chuẩn Câu 2: Theo Ơng (bà) việc bố trí thời gian vận chuyển rác vào bãi rác hợp lý hay chưa ? A Hợp lý B Chưa hợp lý Câu 3: Hoạt động khu xử lý có ảnh hưởng tới mơi trường, cảnh quan xung quanh hay khơng ? A Ảnh hưởng B Ít ảnh hưởng C Khơng ảnh hưởng Câu 4: Ơng (bà) nghĩ việc áp dụng giải pháp sinh học vào bãi rác ? A Có B khơng Câu 5: Cơng tác quản lý bãi rác Xuân Sơn ? A Tốt B Bình thường C Chưa tốt Câu 6: Theo ông (bà) tác động từ hoạt động khu xử lý chất thải lớn ? A Vận chuyển B Xử lý rác C Thu gom Câu 7: Rác thải có phân loại cho vào bãi chơn lấp hay khơng ? A Có B Khơng Câu 8: Cán bãi chơn lấp có thường xuyên lấy ý kiến người dân ảnh hưởng bãi chơn lấp hay khơng ? A Có B Không Câu 9: Nguồn nước thải đầu từ bãi chơn lấp có quan trắc định kỳ hay khơng ? A Có B Khơng Câu 10: Ban quản lý có biện pháp để di rời số hộ dân bị ảnh hưởng trực tiếp nơi khác hay khơng ? A Có B Khơng Câu 11: Ban quản lý có trả lương theo thời hạn hay khơng ? A Có B Khơng Câu 12: Cơng nhân cán làm việc bãi chơn lấp có thường xuyên khám sức khỏe định kỳ hay khơng ? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít Câu 13: Theo ơng (bà) trước tình hình lượng rác thải ngày tăng bãi rác có đáp ứng đủ nhu cầu hay khơng ? A Có B Khơng Câu 14: Theo ơng (bà) tác động từ bãi chơn lấp rác ? A B Tiếng ồn Bụi C Mùi Câu 15: Theo ông (bà) bãi rác có đủ trang thiết bị để xử lý chất thải rắn hay chưa ? A Rất đầy đủ B Đầy đủ C Còn thiếu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Trưởng khoa Trưởng môn Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Ngô Mạnh Tùng

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan