Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
8,55 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VÀ PHÂN BỐ CÁC LOÀI NGÀNH HẠT TRẦN (GYMNOSPERMAE) TẠI XÃ TẢ LỦNG, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực : Vàng Quốc Tuấn Mã sinh viên : 1753020357 Lớp : K62a_QLTNR Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, em tiến hành thực nghiên cứu hồn thành khóa luận đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài và phân bố loài ngành Hạt trần (Gymnospermae) xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang’’ Nhân dịp cho phép em bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Phùng Thị Tuyến, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu đề tài Trân trọng cảm ơn Hạt kiểm lâm huyện Đồng Văn tạo điều kiện tốt q trình điều tra thu thập thơng tin Cảm ơn người dân xã Tả Lủng giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực địa Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Lâm Nghiệp cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu cần thiết liên quan đến đề tài Mặc dù cố gắng trình thực hiện, điều kiện thời gian, lực kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khơng thể tránh thiếu sót Kính mong nhận ý kiến quý thầy cô để báo cáo hoàn thiện Em xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 25 tháng năm 2021 Sinh viên nghiên cứu Vàng Quốc Tuấn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG BẢNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa Luận: “Nghiên cứu thành phần loài phân bố loài ngành Hạt trần (Gymnospermae) xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang’’ Giáo viên hướng dẫn: TS Phùng Thị tuyến Sinh viên thực hiện: Vàng Quốc Tuấn Điện thoại: 0343690523 Gmail: vangquoctuanvnuf@gmail.com Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định thành phần phân bố loài Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Xác định tác đợng đến lồi Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển tới loài Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Nội dung nghiên cứu: - Điều tra thành phần xác định mức đợ nguy cấp lồi tḥc ngành Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Điều tra đặc điểm phân bố cấu trúc rừng nơi có lồi Hạt trần phân bố khu vực nghiên cứu - Điều tra tác động đến loài Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Điều tra phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển tới loài Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu: - Công tác chuẩn bị - Phương pháp kế thừa số liệu chọn lọc - Phương pháp điều tra theo tuyến - Phương pháp lập Ô tiêu chuẩn ii - Phương pháp vấn Kết đạt được: - Xác định thành phần, mức đợ nguy cấp lồi Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Xác định vị trí phân bố tự nhiên vị trí trồng lồi Hạt trần khu vực nghiên cứu - Xác định cấu trúc tổ thành tầng cao tầng tái sinh nơi có lồi Hạt trần phân bố - Những tác đợng đến lồi Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đề xuất ba nhóm giải pháp bảo tồn, phát triển tới loài Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Hà nội, ngày 25 tháng năm 2021 Sinh viên thực Vàng Quốc Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH LỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH LỤC CÁC BẢNG vii DANH LỤC CÁC BIỂU vii DANH LỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu ngành hạt trần giới 1.2 Các nghiên cứu ngành hạt trần Việt Nam CHƯƠNG .8 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .8 2.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .8 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu .8 2.4 Phương pháp nghiên cứu .9 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu chọn lọc 2.4.3 Phương pháp ngoại nghiệp CHƯƠNG 21 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu .21 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 21 3.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Các tiêu kinh tế - xã hội 23 3.3 Kinh tế 25 3.3.1 Hình thức tổ chức sản xuất 25 3.3.2 Tình hình sản xuất 25 3.4 Đánh giá trạng nhà ở, cơng trình cơng cợng, hạ tầng kỹ thuật, di tích, danh thắng du lịch môi trường .25 3.4.1 Hiện trạng dân cư nhà 25 iv 3.4.2 Trụ sở xã .26 3.4.3 Trường học 26 CHƯƠNG 27 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .27 4.1 Thành phần mức độ nguy cấp loài Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang .27 4.2 Vị trí phân bố đặc điểm cấu trúc rừng tổ thành rừng vị trí phân bố loài Hạt trần khu vực nghiên cứu .29 4.2.1 Thông đỏ bắc (Thông đỏ ngắn) 29 4.2.2 Thiết sam giả ngắn 32 4.2.3 Thông tre ngắn 34 4.2.4 Thông tre dài 36 4.2.5 Sa mộc 38 4.2.6 Thiết sam đông bắc 40 4.2.7 Hoàng đàn 42 4.2.8 Thông Ba Lá 44 4.3 Những tác động đến loài Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 46 4.3.1 Khai thác gỗ lâm sản trái phép 46 4.3.2 Lửa rừng .47 4.3.3 Các nguyên nhân giám tiếp khác 47 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển tới loài Hạt trần xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 48 4.4.1: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức tơi loài hạt trần khu vực nghiên cứu 48 4.4.2: Đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển tới loài Hạt trần khu vực nghiên cứu 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Tồn 51 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phục lục 1: Ảnh loài hạt trần khu vực nghiên cứu 55 Phục lục 2: Danh sách người vấn 65 Phục lục 3: Kết xử lý, tính toán .66 Phục lục 4: Mẫu biểu vấn 69 v DANH LỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Ký hiệu viết tắt A Cây sinh trưởng tốt B Cây sinh trưởng trung bình trung bình C Cây sinh trưởng xấu xấu Hdc Chiều cao cành (m) Hvn Chiều cao vút (m) CV1.3 Chu vi điểm 1,3 m (cm) CTTT Công thức tổ thành IUCN Danh lục đỏ Thế giới HTX Hợp tác xã Nxb Nhà xuất ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn NĐ 06 (NĐ – CP) Nghị định 06/2019/NĐ-CP Quản lý thực vật rừng, động vật nguy cấp quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế lồi đợng vật, thục vật hoang dã nguy cấp TXD Rừng thường xanh đá TXDK Rừng thường xanh đá kiệt SĐVN Sách đỏ Việt Nam vi DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cây thuộc ngành hạt trần Việt Nam so với Thế Giới Bảng 2.1: Tọa độ tuyến điều tra 11 Bảng 2.2 Danh sách tham gia trả lời vấn 15 Bảng 4.1: Thành phần loài Hạt trần khu vực 27 Bảng 4.2: Mức độ nguy cấp loài Hạt trần khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.3: Tọa độ độ cao bắt gặp loài Hạt trần khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.4: Sơ đồ SWOT công tác quản lý bảo vệ loài Hạt trần khu vực nghiên cứu 48 DANH LỤC CÁC BIỂU Mẫu biểu 2.1: Điều tra thành phần phân bố loài Hạt trần theo tuyến 12 Biểu 2.2: Biểu điều tra tầng cao 13 Biểu 2.3: Điều tra tái sinh 14 Biểu 2.4: Điều tra bụi, thảm tươi 14 vii DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Hình thái lồi thơng đỏ bắc 30 Hình 4.2: Sơ đồ điểm phân bố lồi Thơng đỏ bắc 30 Hình 4.3: Hình thái lồi Thiết sam giả ngắn 32 Hình 4.4: Sơ đồ điểm phân bố lồi Thiết sam giả ngắn 33 Hình 4.5: Hình thái lồi Thơng tre ngắn 35 Hình 4.6: Sơ đồ điểm phân bố lồi Thơng tre ngắn 35 Hình 4.7: Hình thái lồiThơng tre dài 36 Hình 4.8: Sơ đồ điểm phân bố lồi Thông tre dài 37 Hình 4.9: Hình thái lồi Sa mợc 38 Hình 4.10: Sơ đồ điểm phân bố lồi Sa mợc 39 Hình 4.11: Hình thái lồi Thiết sam đơng bắc 40 Hình 4.12: Sơ đồ điểm phân bố lồi Thiết sam đông bắc 41 Hình 4.13: Hình thái lồi Hồng đàn 43 Hình 4.14: Sơ đồ điểm phân bố loài Hoàng đàn 43 Hình 4.15: Hình thái lồi Thơng ba 44 Hình 4.16: Sơ đồ điểm phân bố lồi Thơng ba 45 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, với thay đổi từ điều kiện khí hậu đến địa hình tạo nên một hệ sinh thái vô phong phú đa dạng, nơi hợi tụ nhiều lồi đợng vật, thực vật tạo điều kiện cho đa dạng sinh học phát triển Những năm gần đây, rừng nước ta ngày bị suy giảm nghiêm trọng diện tích lẫn trữ lượng, bên cạnh dẫn đến nhiều lồi đợng thực vật q bị dần Thực vật Hạt trần (Gymnospermae) một ngành thực vật bậc cao thực vật cổ có nguồn gốc từ 300 triệu năm trước Thực vật hạt trần phân biệt với thực vật hạt kín chỗ hạt chúng khơng bao kín đầu nhụy chính, hạt đính trực tiếp lên noãn phần khác hạt kín (Lưu Hồng Trưởng, 2016) Các loài thuộc ngành hạt trần (Gymnospermae) tài nguyên quan trọng giới thực vật Số lượng 603 loài hạt trần (Farjon A, 2001), (so với 250.000 lồi tḥc ngành hạt kín) rõ ràng khơng phải lớn, song chúng đóng vai trị đặc biệt quan trọng môi trường kinh tế - xã hội nhiều nước giới Ở nhiều nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á Oxtraylia Newzeland loài hạt trần tự nhiên gây trồng đóng vai trị quan trọng cảnh quan cungc kinh tế (Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc cộng sự, 2005) Tại Việt Nam với tổng số khoảng 50 lồi tḥc ngành hạt trần có 33 lồi địa Các lồi thường phân bố vùng có đợ cao lớn, lồi Thơng ba lá, Tùng, Bách xanh, Pơ mu, Đà Lạt (độ cao 1500m so với mực nước biển); Bạch Tùng, Thông Tre núi Chúa (Khánh Hòa), Bà Nà (Đà Nẵng), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) mợt số lồi kim khác Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Sơn La, Hịa Bình,… Số ít lồi khác trồng đai thấp Thông đuôi ngựa, Thông nhựa Với số lượng lồi khơng nhiều lại phân bố khu vực định, lồi tḥc ngành hạt trần có nhiều giá trị khác phục vụ cho cuộc sống người như: giá trị Loài Sa mộc Nhựa Sa mộc Tái sinh chồi Tái sinh hạt Hình ảnh loài Sa mộc Ảnh: Vàng Quốc Tuấn 59 Loài Thông ba Thân Thông ba Nhựa Thông ba Tái sinh Thông ba Hình ảnh loài Thơng ba Ảnh: Vàng Quốc Tuấn 60 ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA Ảnh góc OTC Ảnh góc OTC Ảnh lập OTC Ảnh lập OTC Ảnh ODB Ảnh đo đếm tái sinh Ảnh: Vàng Quốc Tuấn 61 Nghỉ ăn trưa Biển cấm chặt phá rừng Hình ảnh thực địa 62 Ảnh: Vàng Quốc Tuấn Ảnh tác động thiên nhiên Ảnh người dân chặt bỏ cành Ảnh chặt cành Ảnh chặt phá loài hạt trần Hình ảnh số tác động tới loài loài Hạt trần khu vực nghiên cứu Ảnh: Vàng Quốc Tuấn 63 ẢNH PHỎNG VẤN 64 Phục lục 2: Danh sách người vấn STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Nguyễn Văn Chế 30 Hoàng Văn Tiệp 27 Sùng Mí Sá 31 Hầu Su Sùng 45 Thầy thuốc Hạng Thị Ly 23 Buôn bán Vàng Chá Cáy 34 Làm nương Vàng Sìa Chứ 32 Bí thư chi bộ thôn Hầu Dũng Sử 48 Làm nương Vừ Thị Xua 32 Làm nương 10 Trương Đức Tồn 45 Bn bán 11 Lị Văn Rèn 34 Làm nương 12 Vàng Mí Pó 18 Làm nương 13 Hầu Thị Cở 45 Làm nương 14 Hầu Vả Phừ 60 Làm nương 15 Ly Sía Cơ 27 Làm nương 16 Vàng Mí Kỷ 23 Làm nương 17 Vàng Mí Chơ 37 Cán bợ xã 18 Vàng Mí Pó 36 Cán bộ xã 19 Ly Sính Vư 50 Thầy lang 20 Vàng Dũng Vư 45 Làm nương Ghi Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã Tả Lủng Cán bợ lâm nghiệp xã Cơng chức Địa xã 65 P.chủ tịch Phục lục 3: Kết xử lý, tính toán Tầng gỗ OTC Tầng tái sinh sinh OTC TT Tên Cây N Ki TT Tên N ki Thiết sam Đông Bắc 1.7 Thông tre 1.9 Côm 1.7 Thông đỏ 1.3 Kháo Sp 1.1 Sp 0.6 Dẻ 0.3 Thiết Sam giả ngắn 1.3 Sơn ta 0.8 Thiết sam Đông Bắc 1.9 Vối thuốc 0.8 Sơn ta 1.3 Trám 0.3 Dẻ 1.3 Sau sau lào 0.3 Giổi Sp 0.6 Sp 1.1 Tổng 16 10 10 Nanh chuột 0.3 11 Giổi Sp 1.4 12 Chân chim 0.3 Tổng 36 10 Tầng gỗ OTC Tầng tái sinh OTC TT Tên Cây N Ki TT Tên N ki Thiết sam Đông Bắc 12 Thiết sam Đông Bắc 3.85 Thiết sam giả ngắn Sơn ta 2.31 Tổng 20 10 Thiết sam giả ngắn 2.31 Giổi Sp 0.77 Lim xẹt 0.77 Tổng 13 10 66 Tầng gỗ OTC TT Tên Cây N Ki TT Tên N ki Thiết sam giả ngắn 4.7 Thiết sam giả ngắn 2.86 Thiết sam Đông Bắc 2.7 Thiết sam Đông Bắc 2.14 Sơn ta 1.3 Sơn ta 2.14 Dẻ 1.3 Dẻ 2.14 Tổng 15 10 Lim xẹt 0.71 Tổng 14 10 Tầng tái sinh OTC Tầng gỗ OTC4 TT Tên Cây N Ki Sa mộc Dẻ 1.63 Mỡ 0.93 Hoắc quang 0.70 Tổng 43 10 29 6.74 Tầ ng câ TT Tên N ki Sa mộc 13 5.42 Dẻ 2.09 Hoắc quang 2.50 Tổng 24 10 y tái sinh OTC Tầng gỗ OTC Tầng tái sinh OTC TT Tên Cây N Ki Thông 28 7.8 Dẻ 1.1 Lá nến 1.1 Tổng 36 10 67 68 TT Tên N Ki Dẻ 13 3.17 Thông 20 4.88 Lá nến 1.95 Tổng 41 10 Phục lục 4: Mẫu biểu vấn Phiếu vấn cán Họ tên người phỏngvấn: Địa công tác/nơi ở: Nghề nghiệp: Ngày vấn: Người vấn: Phỏng vấn cán bộ: Anh/chị cho biết khu vực xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn có lồi Hạt trần khơng? Có Khơng Trong khu vực xã Tả Lủng, huyện Đồng Văn loài Hạt trần chủ yếu phân bố đâu? Hiện khu vực có dự án bảo tồn lồi Hạt trần khơng? Có Khơng Cơng tác bảo tồn phát triển loài Hạt trần năm gần có chuyển biến tích cực nào, hạn chế sao? Khó khăn thách thức công tác bảo tồn? Tình trạng khai thác trợm lồi nào? Số lượng loài Hạt trần năm gần tăng hay giảm? Tăng Giảm Các tác nhân ảnh hưởng tới lồi Hạt trần khu vực gì? 69 70 Hàng năm có xảy cháy rừng, phá rừng làm nương rẫy khơng? Ảnh hưởng tới lồi Hạt trần nào? Các loài ngành Hạt trần thường dùng để làm gì? 10.Các đe dọa đến loài? 71 Phiếu vấn Họ tên người phỏngvấn: Địa công tác/nơi ở: Nghề nghiệp: Ngày vấn: Người vấn: Phỏng vấn người dân địa phương Anh chị có biết lồi Hạt trần khơng? Có Khơng Trong khu vực có lồi khơng? Có chủ yếu phân bố đâu? Những khu vực có lồi Hạt trần phân bố có bị tác đợng người dân như: Chăn thả gia súc, chặt phá? Có Khơng Trước lồi Hạt trần có đối tượng khai thác để bán khơng? Nếu có họ thường bán bộ phận nào? Anh/chị phổ biến loài hay chưa? Được phổ iến hình thức nào? Anh/chị hiểu sau tuyên truyền việc bảo tồn loài Hạt trần loài quý khác khu vực? So với năm trước số lượng lồi có bị giảm nhiều khơng? Có Khơng 72 73