1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần các loài chim tại xã quyết chiến, huyện tân lạc, tỉnh hòa bình

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CHIM TẠI XÃ QUYẾT CHIẾN, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỒ BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Nguyễn Tiến Hưng Lớp : 62A - QLTNR Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố trước Hà Nội, ngày 26 tháng 05năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Tiến Hƣng i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu thành phần loài chim xã Quyết Chiến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình ” thực từ tháng 12 năm 2020 đến hồn thành Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tổ chức cá nhân đây: Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Giang Trọng Toàn người trực tiếp hướng dẫn xây dựng đề cương, định hướng nghiên cứu giúp tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quyền người dân địa phương đặc biệt Trạm bảo vệ rừng số 02 xã Quyết Chiến tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực điều tra thực địa địa bàn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Do thời gian nghiên cứu ngắn buớc đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu ngồi thực địa nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Tiến Hƣng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu tiêu biểu thành phần loài chim Việt Nam 1.2 Các đặc điểm hình thái sử dụng phân loại chim 1.3 Vùng phân bố chim Việt Nam 1.4 Một số nghiên cứu khu hệ chim xã Quyết Chiến vùng lân cận PHẦN II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3.1 Địa điểm 11 2.3.2 Thời gian 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 12 2.5.2 Phương pháp vấn 13 2.5.3 Phương pháp điều tra tuyến 14 2.5.4 Bắt thả chim lưới mờ 17 2.5.5 Phương pháp xử lí bảo quản mẫu 20 2.5.6 Phương pháp xác định mối đe dọa đến loài chim 21 2.5.7 Phương pháp xử lí số liệu 21 2.5.7.1 Phương pháp xử lý số liệu xác định thành phần loài chim 21 2.5.7.2 Phương pháp đánh giá mối đe dọa tới loài chim 22 iii PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Khí hậu 24 3.1.4 Tài nguyên rừng 25 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2.1 Dân số dân tộc 25 3.2.2 Hoạt động kinh tế 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Thành phần loài chim xã Quyết Chiến 26 4.1.1 Thành phần loài 26 4.1.2 Giá trị bảo tồn loài chim xã Quyết Chiến 42 4.2 Mơ tả lồi chim thu mẫu đợt điều tra 42 4.3 Các mối đe dọa đến loài chim 56 4.3.1 Săn bắn trái phép 56 4.3.2 Khai thác gỗ trái phép 57 4.3.3 Phá rừng làm dẫy 58 4.3.4 Khai thác lâm sản gỗ 58 4.3.5 Chăn thả gia súc 59 4.3.6 Xếp hạng mối đe dọa đến loài chim 59 4.4 Đề xuất giải pháp 60 4.4.1 Giải pháp bảo vệ rừng 60 4.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại chim Việt Nam theo thời gian Bảng 2.1: Phiếu vấn Kiểm lâm người dân địa phương 14 Bảng 2.2: Thông tin tuyến điều tra chim xã Quyết Chiến 15 Bảng 2.3: Phiếu điều tra chim theo tuyến 17 Bảng 2.4: Thông tin vị trí bẫy lưới mờ đợt điều tra 17 Bảng 2.5: Kết điều tra chim lưới mờ 19 Bảng 2.6: Phương pháp xử lý mẫu chim .20 Bảng 2.7: Biểu điều tra mối đe dọa đến loài chim 21 Bảng 2.8: Danh lục loài chim ghi nhận khu vực nghiên cứu 22 Bảng 2.9: Kết đánh giá mối đe dọa 22 Bảng 4.1: Tổng hợp thành phần chim xã Quyết Chiến 26 Bảng 4.2 Tổng hợp thành phần họ chim xã Quyết chiến 34 Bảng 4.3: Danh sách loài chim ghi nhận xã Quyết Chiến 35 Bảng 4.4: Các loài chim quý xã Quyết Chiến 42 Bảng 4.5: Tổng hợp kết đo đếm số hình thái chim 43 Bảng 4.6: Đặc điểm loài chim thu mẫu đợt điều tra xã Quyết Chiến .44 Bảng 4.7: Xếp hạng mối đe dọa tới loài chim xã Quyết Chiến 59 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo hình thái thể chim Hình 1.2: Bản đồ phân chia vùng phân bố lồi chim Việt Nam .8 Hình 2.1: Bản đồ tuyến điều tra chim xã Quyết Chiến 16 Hình 3.1: Bản đồ vị trí xã Quyết Chiến 23 Hình 4.1: Biểu đồ so sánh mức độ đa dạng số họ chim xã Quyết Chiến 27 Hình 4.2: Biểu đồ so sánh mức độ đa dạng số loài chim xã Quyết Chiến 27 Hình 4.3: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm nguồn thông tin ghi nhận chim 41 Hình 4.4: Cú mèo khoang cổ Otus letia 45 Hình 4.5: Cú vọ mặt trắng Glaucidium brodiei 45 Hình 4.6: Bồng Chanh Alcedo atthis 45 Hình 4.7: Mẫu vật Cú mèo khoang cổ 45 Hình 4.8: Mẫu vật Cú vọ mặt trắng .45 Hình 4.9: Mẫu vật Bồng chanh 45 Hình 4.10: Gõ kiến lùn mày trắng Sasia ochracea .47 Hình 4.11: Bách đầu đen Lanius schach 47 Hình 4.12: Rẻ quạt họng trắng Rhipidura albicollis .47 Hình 4.13: MV Gõ kiến lùn mày trắng 47 Hình 4.14: Mẫu vật bách đầu đen 47 Hình 4.15: Mẫu vật Rẻ quạt họng trắng 47 Hình 4.16: Giẻ Cùi xanh Cissa chinensis 49 Hình 4.17: Chào mào vàng mào đen Pycnonotus melanicterus 49 Hình 4.18: Bơng lau tai trắng Pycnonotus aurigaster 49 Hình 4.19: Mẫu vật Giẻ cùi xanh 49 Hình 4.20: MV Chào mào vàng mào đen 49 Hình 4.21: Mẫu vật bơng lau tai trắng 49 Hình 4.22: Cành cạch lớn Alophoixus pallidus 51 Hình 4.23: Chích đớp ruồi đầu xám Phylloscopus valentini 51 Hình 4.24: Chiền chiện bụng vàng Prinia flaviventris 51 4.25: MV Cành cạch lớn 51 4.26: MV Chích đớp ruồi đầu xám 51 4.27: MV Chiền chiện bụng vàng 51 vi Hình 4.28: Chích bơng cánh vành Orthotomus atrogularis 53 Hình 4.29: Khướu bụi đốm cổ Stachyris striolata 53 Hình 4.30: Chích chạch má vàng Macronous gularis 53 4.31: MV Chích cánh vàng 53 4.32: MV Khướu bụi đốm cổ 53 4.33: MV Chích chạch má vàng 53 Hình 4.34: Chuối tiêu đất Pellorneum tickelli 55 Hình 4.35: Hoét bụng trắng Turdus cardis 55 Hình 4.36: Đớp ruồi cằm đen Niltava davidi 55 Hình 4.37: MV chuối tiêu đất 55 Hình 4.38: MV hoét bụng trắng 55 Hình 4.39: MV đớp ruồi cằm đen 55 Hình 4.40: Dù dì nê pan ni làm cảnh buôn bán 56 Hình 4.41: Chào mào ni phổ biến hộ dân .56 Hình 4.42: Đướp ruồi cằm đen nuôi làm cảnh buôn bán 57 Hình 4.43: Bẫy sập người dân sử dụng để bẫy thú nhỏ .57 Hinh 4.44: Chặt làm đường 57 Hình 4.45: Con đường dùng để xơ gỗ xuống chân núi 57 Hình 4.46: Một góc nhỏ khu vực phá rừng làm nương dẫy 58 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ cụm từ viết tắt Viết đầy đủ BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CHXHCN : Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CR : Cực kì nguy cấp cs : Cộng GPS : Máy định vị : Héc ta IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources KBTTN : Khu bảo tôn thiên nhiên Km : Kilomet Lm : Lưới mờ MV : Mẫu vật NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ NXB : Nhà xuất PV : Phỏng vấn QLTNR&MT : Quản lí tài ngun rừng mơi trường QS : Quan sát SĐVN : Sách đỏ Việt Nam TK : Tiếng kêu Ths : Thạc sĩ TL : Tài liệu TT : Thứ tự VQG : Vườn quốc gia viii ĐẶT VẤN ĐỀ Sự đa dạng tài ngun động vật rừng nói chung lồi chim nói riêng góp phần tạo nên phong phú đa dạng sinh học Việt Nam Các loài chim có vai trị quan trọng mạng lưới thức ăn tự nhiên, phát tán hạt giống tạo điều kiện tồn tại, phát triển nhiều hệ thực vật trái đất; tạo nên cân sinh thái đa dạng cho quần xã Số lượng loài chim Việt Nam không ngừng tăng lên năm gần từ 887 loài thuộc 88 họ, 20 (Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân, 2011) lên đến 916 loài (Richard, Le Quy Minh, 2018) cập nhật 918 loài thuộc 101 họ 24 (Lê Mạnh Hùng cs, 2012) Với phát liên tục loài chim Việt Nam cho thấy khu hệ chim nước ta cịn nhiều bí ẩn cần nghiên cứu khám phá Cũng giống nhóm động vật khác, tài nguyên chim Việt Nam bị suy giảm quần thể nghiêm trọng, nhiều lồi có nguy bị tuyệt chủng tình trạng khai thác mức phá hủy sinh cảnh sống chúng Trong Sách đỏ Việt Nam năm 2007 có 76 lồi chim bị đe dọa tuyệt chủng (Bộ Khoa học Công nghệ, 2007) Nhiều loài chim chưa phát nguy loài ngày tăng, tiếng chuông cảnh báo suy giảm đa dạng sinh học nước ta Trước tình hình trên, việc đánh giá tài nguyên chim vùng miền xây dựng kế hoạch bảo tồn cần thiết cần triển khai rộng khắp toàn lãnh thổ Xã Quyết Chiến xã vùng cao thuộc huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ bình; cách thị trấn Tân Lạc 20km phía Tây Bắc xã vùng đệm Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông Xã Quyết Chiến có 1.960,62 rừng (chiếm 77% diện tích tự nhiên), có 1.950,52 rừng tự nhiên phịng hộ 10 rừng trồng phịng hộ Diện tích rừng xã Quyết Chiến quản lý Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hịa Bình, liền kề với rừng Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông, nơi coi hành lang đa dạng sinh học nối liền VQG Cúc Phương (tỉnh KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đáp ứng nội dụng mục tiêu đề ra: Lần xã Quyết Chiến (huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình) có bảng danh sách thành phần loài chim xây dựng với 63 loài, 27 họ Thành phần chim đánh giá mức độ đa dạng số bộ, họ, giống giá trị bảo tồn, có lồi quý Việt Nam, đặc biệt loài Dù dì nê pan có nguy bị tuyệt chủng thuộc cấp CR Sách đỏ Mặc dù số lượng lồi xác định cịn hạn chế tài liệu hữu ích việc xây dựng thành phần chim huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Một kết có ý nghĩa nghiên cứu cung cấp hình ảnh, số liệu đặc điểm hình thái cho 18 loài chim thu mẫu đợt điều tra xã Quyết Chiến Đây liệu, minh chứng quan trọng cho nghiên cứu sau tiếp tục thực xã Quyết Chiến Cũng nghiên cứu này, có mối đe dọa đến lồi chim nói riêng lồi động vật rừng nói chung xác định đánh giá Chính quyền quan chức cần giảm thiểu mối đe dọa, ưu tiên mối đe dọa ảnh hưởng nghiêm trọng săn bắt trái phép, khai thác gỗ trái phép phá rừng làm nưởng rẫy Từ kết đề tài đánh giá thực tiễn khu vực nghiên cứu, 03 giải pháp đề xuất phục vụ cho công tác quản lí bảo tồn lồi chim nói riêng lồi động vật nói chung xã Quyết Chiến Tồn Mặc dù thân cố gắng nỗ lực thu thập số liệu ngoại nghiệp, xử lý hồn thiện khóa luận đề tài tồn hạn chế: - Địa hình khu vực nghiên cứu cịn khó khăn phức tạp nên gây khó khăn khơng nhỏ cho việc điều tra tỉ mỉ tồn diện tích xã - Trong thời gian điều tra, thời tiết nóng lạnh thất thường mưa ảnh hưởng đến kết điều tra, cịn chưa phản ảnh hết tình hình thực tế xã Quyết Chiến 62 - Dịch bệnh covit-19 bùng phát có diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến trình di chuyển điều tra Khuyến nghị Từ tình hình thực tế trình điều tra thực địa xã Quyết Chiến, tơi có số khuyến nghị sau: - Tiếp tục tiến hành điều tra sau thành phần loài chim, từ giúp bổ sung vào danh lục lồi chim xã Quyết Chiến - Các nghiên cứu cần thêm thời gian vào mùa khác tuyến điều tra cần phủ khắp sinh cảnh - Các hoạt động nâng cao giáo dục nhận thức đề cập cần tiến hành sơm nhằm giảm thiểu tác động, nâng cao tầm hiểu biết quan trọng loài chim tới cho cộng đồng 63 TAI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đào Thế Anh (2017), Nghiên cứu khu hệ chim Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, t nh Thanh Hóa” Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh (2017), “Nghiên cứu tính đa dạng loài chim đề xuất giải pháp bảo tồn khu vực hồ Đồng M , Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Cử, Lê Trọng Trãi, Karen Phillipps (2000), Chim Việt Nam Nhà xuất Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Trần Văn Hà (2015), Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên ắc Mế t nh Hà Giang Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Mạnh Hùng, Bùi Đức Tiến, Tăng A Pẩu, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Hiệp, Lê Khắc Quyết (2020) “Các loài chim Việt Nam” Nhà xuất Nhã Nam Vũ Văn Mỳ (2016), “Nghiên cứu thành phần loài chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, t nh Quảng Ninh” Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nghị định 06/2019/NĐ-CP, Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng, nguy cấp, quý, thực thi công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Nghị định số: 64/2019/NĐ-CP, ngày 17/07/2019 phủ tiêu chí xấc định loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ 10 Phạm Nhật (2001), Quản lý động vật rừng Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh Lục Chim Việt Nam” Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Lê Chí Thành (2011) Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ chim khu bảo tồn Ngọc Sơn – Ngổ Lu ng, T nh H a ình” Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Võ Qúy (1975), Chim Việt Nam, hình thái phân loại, tập I Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Võ Qúy (1981), Chim Việt Nam, hình thái phân loại, Tập II Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Võ Qúy Nguyễn Cử (1995), Danh lục chim Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Võ Qúy Nguyễn Cử (1999), Danh mục Chim Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 18 CITES (2020), Convention on lnternational trade in endanciered species or wild fauna and flora, Appendices I, II and IIIl 19 Le Trong Dat, Do Quang Huy, Le Thien Duc, Luu Quang vinh, Luong Van Hao Servey report on vertebrate fauna of Ngoc Son – Ngo Luong nature reserve, Ngoc Son – Ngo Luong Năm 2008 20 IUCN (2021), 1/2021 IUCN Red List of Threatened Species PHỤ LỤC Phụ lục 01: DANH SÁCH NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN TT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Bùi Văn Tiềm 45 Kiểm lâm Đinh Hoàng thùy 38 làm nơng Đinh Hồng Mai 35 Làm nơng Bùi Văn Dũng 41 Cán xã Đinh Xuân Trường 35 Cán xã Đinh Hoàng Dũng 28 Làm nông Bùi tiến Cường 30 Làm nông Đinh Hồng Hải 26 Làm nơng Đinh Hồng Trung 32 Làm nơng 10 Đinh Hồng Dũng 30 Làm nông 11 Bùi Văn Trung 34 Làm nông 12 Bùi văn Quốc 33 Làm nông 13 Cao Vũ Tiến 27 Làm nơng 14 Đinh Hồng Huy 46 Làm nơng 15 Đinh Hồng Vũ 36 Làm nơng 16 Đinh Hồng Thi 43 Làm nơng 17 Đinh Hồng Chính 48 Làm nơng 18 Bùi Văn Thùy 38 Làm nơng 19 Đinh Hồng Nghĩa 31 Làm nơng 20 Đinh Hồng Tính 42 Làm nông Phụ lục 02: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Ông/Bà gặp loài chim nào? Tên địa phương? Số lượng? Lần gặp gần lồi nào? Có thường xun gặp khơng? Tại nhà Ơng/Bà có mẫu vật lồi khơng (xương, lơng, mỏ, phận khác ) Loài trước có khơng cịn nữa? Số lượng loài lần gặp bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Loài chim thường di cư ( quay về) vào tháng mấy? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ơng/Bà thường gặp lồi chim vào thời điểm ngày ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các mối đe doạ Theo Bác/Anh nguyên nhân làm thay đổi số lượng loài chim? Người dân địa phương thường sử dụng dụng cụ để săn bắt động vật (súng, nỏ, bẫy )? Và thường săn vào mùa nào? 10 Ông/Bà thường bắt lồi chim phục vụ cho mục đích ? 11 Nếu muốn mua động vật săn mua đâu? 12 Ơng/Bà có biết hoạt động khai thác rừng diễn khơng? Nếu có mức độ lấn chiếm nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Tình hình cháy rừng có thường xun xảy khơng? Nếu có mực độ ảnh hưởng nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Công tác bảo tồn 14 Các cán Kiểm lâm có thường xuyên mở lớp tập huấn bảo vệ tài nguyên rừng cho dân không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phụ lục 03: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA Ảnh 1: Căng lưới mờ Ảnh 2: Gỡ chim từ lưới mờ Ảnh 4: Kiểm tra lưới vào ban đêm Ảnh 3: khảo sát điều tra tuyến Phụ lục 04: MỘT SỐ SINH CẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Ảnh 5: Sinh cảnh đồng ruộng Ảnh 6: Rừng tre Ảnh 7: Sinh cảnh rừng trung bình Ảnh 8: Sinh cảnh Ao hồ núi đá Phụ lục 05: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC CỦA MẪU CHIM THU ĐƢỢC TẠI XÃ QUYẾT CHIẾN Ảnh 9: Cú mèo khoang cổ Ảnh 10: cú vọ mặt trắng Otus letia Glaucidium brodiei Ảnh 11: Bồng chanh Ảnh 12: Gõ kiến lùn mày trắng Alcedo atthis Sasia ochracea Ảnh 13: Bách đầu đen Ảnh 14: Rẻ quạt họng trắng Lanius schach Rhipidura albicollis Ảnh 15: Giẻ cùi xanh Ảnh 16: Chào mào vàng mào đen Cissa chinensis Pycnonotus melanicterus Ảnh 17: Bông lau tai trắng Ảnh 18: Cành cạch lớn Pycnonotus aurigaster Alophoixus pallidus Ảnh 19: Chích đớp ruồi đầu xám Ảnh 20: Chiền chiện bụng vàng Phylloscopus valentini Prinia flaviventris Ảnh 21: Chích bồng cánh vàng Ảnh 22: Khướu bụi đốm cổ Orthotomus atrogularis Stachyris striolata Ảnh 23: Chích chạch má vàng Ảnh 24: Chuối tiêu đất Macronous gularis Pellorneum tickelli Ảnh 25: Hoét bụng trắng Ảnh 26: Đớp ruồi cằm đen Turdus cardis Niltava davidi GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP TẠI ĐỊA PHƢƠNG

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN