1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình nhân nuôi, cứu hộ và tái thả loài cầy vòi hương (paradoxurus hermaphroditus pallas, 1777) tại trung tâm cứu hộ động vật hoang dã sóc sơn hà nội

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN NI, CỨU HỘ VÀ TÁI THẢ LỒI CẦY VÒI HƯƠNG (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) TẠI TRUNG TÂM CỨU HỘ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ SÓC SƠN – HÀ NỘI Ngành: Quản lý Tài nguyên rừng Mã ngành: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: ThS Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực hiện: Đặng Quang Minh Mã sinh viên: 1753020725 Khoá học: 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm sử dụng cứu hô, nhân nuôi tái thả động vật hoang dã 1.1.1 Cứu hộ động vật hoang dã gì? 1.1.2 Nhân ni động vật hoang dã gì? 1.1.3 Tái thả động vật hoang dã gì? 1.2 Tình hình cứu hộ, nhân ni tái thả số lồi động vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Một số đặc điểm, phân bố tình trạng lồi Cầy vòi hương 1.3.1 Một số đặc điểm hình thái 1.3.2 Một số đặc điểm sinh thái, tập tính 1.3.3 Một số đặc điểm phân bố tình trạng bảo tồn 1.4 Một số nghiên cứu loài Cầy vòi hương 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Ở Việt Nam 16 Chương II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 i 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Kế thừa tài liệu 20 2.4.2 Phương pháp vấn 21 2.4.3 Phương pháp quan sát 22 2.4.3.1 Cứu hộ động vật sau tiếp nhận 22 2.4.3.2 Xác định thức ăn phần ăn lồi Cầy vịi hương 22 2.4.3.3 Theo dõi khả sinh trưởng loài Cầy vòi hương 23 2.4.3.4 Phương pháp xác định số bệnh thường gặp cách chữa trị 24 2.4.3.5 Phương pháp xác định kỹ thuật bắt – thả Cầy vòi hương 24 Chương III: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Lịch sử hình thành trung tâm cứu hộ Sóc Sơn 26 3.3 Quá trình xây dựng phát triển Trung tâm 26 3.3 Đánh giá chung 30 Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm kỹ thuật cứu hộ Cầy vòi hương 31 4.2 Đặc điểm kỹ thuật nhân ni lồi Cầy vòi hương 32 4.2.1 Đặc điểm kỹ thuật chuồng ni Cầy vịi hương 32 4.2.1.1 Chuồng ni Cầy vịi hương 33 4.2.1.2 Một số kỹ thuật phụ trợ xây dựng chuồng ni Cầy vịi hương 34 4.2.2 Đặc điểm thức ăn, loại thức ăn mức độ ưa thích Cầy vịi hương 35 4.2.2.1 Thành phần thức ăn Cầy vòi hương 35 4.2.2.2 Khẩu phần ăn tỉ lệ thức ăn ngày Cầy vòi hương 36 ii 4.2.3 Đặc điểm kỹ thuật chọn giống nhân nuôi sinh sản 38 4.2.3.1 Kỹ thuật chọn giống 38 4.2.3.2 Kỹ thuật ghép đơi sinh sản Cầy vịi hương 39 4.2.4 Đặc điểm bệnh thường gặp Cầy vịi hương điều kiện ni nhốt 40 4.3 Đặc điểm kỹ thuật bắt, thả Cầy vòi hương 42 4.3.1 Kỹ thuật bắt Cầy vòi hương 42 4.3.2 Kỹ thuật thả Cầy vòi hương 42 4.4 Quy trình cứu hộ, nhân ni tái thả Cầy vịi hương 43 4.3.1 Quy định chung 44 4.3.1.1 Mục tiêu 44 4.3.1.2 Đối tượng phạm vi áp dụng 44 4.3.2 Quy trình cứu hộ Cầy vòi hương Trung tâm Cứu hộ ĐVHD Hà Nội 44 4.3.2 Quy trình nhân ni Cầy vòi hương Trung tâm Cứu hộ ĐVHD Hà Nội .46 4.3.2.1 Chuồng ni Cầy vịi hương 46 4.3.2.2 Chăm sóc dinh dưỡng 47 4.3.3 Quy trình tái thả Cầy vịi hương Trung tâm Cứu hộ ĐVHD Hà Nội 51 4.3.3.1 Yêu cầu tái thả 51 4.3.3.2 Trình tự tái thả 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Tồn 54 Khuyến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết Chữ viết đầy đủ tắt ĐVHD Động vật hoang dã CHXH Cộng hoà xã hội CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế LC Ít quan tâm NĐ-CP Nghị định phủ PTNT Phát triển nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đặc điểm hình thái lồi Cầy vịi hương Hình 1.2: Đặc điểm hình thái tập tính leo trèo lồi Cầy vịi hương Hình 1.3 Phân bố tình trạng bảo tồn lồi Cầy vịi hương giới 11 Hình 4.1 Chuồng ni Cầy vịi hương Trung tâm cứu hộ ĐVHD Sóc Sơn, Hà Nội 34 Hình 4.2 Sơ đồ thiết kế chuồng ni Cầy vịi hương Trung tâm cứu hộ ĐVHD Sóc Sơn, Hà Nội 34 Hình 4.3: Khẩu phần ăn lồi Cầy vịi hương Trung tâm cứu hộ ĐVHD Sóc Sơn, Hà Nội 37 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách loại thức ăn loài Cầy vòi hương 22 Bảng 2.2: Ghi chép danh sách loại thức ăn Cầy vòi hương 23 Bảng 2.3: Khối lượng Cầy vịi hương cân định kì 23 Bảng 2.4 Các loại bệnh thường gặp Cầy vòi hương 24 Bảng 2.5: Đặc điểm kỹ thuật bắt – thả Cầy vòi hương 24 Bảng 4.1 Thành phần loài cách chế biến thức ăn loài Cầy vịi hương điều kiện ni nhốt 36 Bảng 4.2 Khẩu phần ăn lồi Cầy vịi hương 37 Bảng 4.3 Chọn giống Cầy vòi hương 38 Bảng 4.4 Biểu động dục lồi Cầy vịi hương 40 Bảng 4.5: Bệnh thường gặp Cầy vịi hương nhân ni cứu hộ 40 Bảng 4.6 Thành phần loài cách chế biến thức ăn lồi Cầy vịi hương điều kiện nuôi nhốt 47 Bảng 4.7 Khẩu phần ăn lồi Cầy vịi hương 48 Bảng 4.8: Bệnh thường gặp Cầy vịi hương nhân ni cứu hộ 49 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có tính đa dạng cao tài nguyên sinh vật đặc biệt tài nguyên động vật hoang dã Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng không hợp lý làm cho tài nguyên sinh vật nói chung động vật hoang dã nói riêng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, nhu cầu sản phẩm từ động vật hoang dã không ngừng gia tăng Trước thực tế đó, nhân ni, cứu hộ, tái thả động vật hoang dã trở nên quan trọng khơng góp phần phát triển kinh tế xã hội mà cịn có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt bảo tồn nguồn gen quý, hiếm, có nguy tuyệt chủng Hiện nay, hoạt động nhân nuôi, cứu hộ, tái thả động vật hoang dã xuất nhiều trung tâm khắp nước, điển hình Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật Hoàng Liên; Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội; Trung tâm cứu hộ bảo tồn & phát triển sinh vật, Trung tâm cứu hộ Gấu Việt Nam, Trung tâm cứu hộ phát triển sinh vật VQG Phong Nha Kẻ Bàng, Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi Một số loài động vật hoang dã cứu hộ nhân nuôi phổ biến là: Tê tê, Gấu, Cầy, Rắn, số loài thuộc Linh trưởng… Trung tâm cứu hộ ĐVHD Sóc Sơn, Hà Nội địa điểm thực nhân nuôi, cứu hộ, tái thả thành công nhiều loài động vật hoang dã như: Cầy mốc, Gấu ngựa, Gấu chó… Cầy vịi hương số Cầy vịi hương (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) lồi động vật hoang dã quý hiếm, có giá trị kinh tế cao Theo quy định Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 phủ, ban hành danh mục động vật rừng, thực vật rừng quý chế độ quản lí bảo vệ Cầy vịi hương thuộc nhóm lồi động vật hoang dã ưu tiên bảo vệ Việt Nam (Nhóm IIB) [3] Ngồi ý nghĩa mắt xích quan trọng cân hệ sinh thái tự nhiên, Cầy vịi hương cịn lồi vật có giá trị cao thực phẩm kinh tế Vì vậy, chúng bị khai thác mức tự nhiên lí số lượng lồi sụt giảm nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, việc bảo tồn phát triển quần thể Cầy vòi hương môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo cần thiết Hiện có nơi gọi trung tâm cứu hộ động vật hoang dã tổng hợp, Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã kĩ thuật bảo vệ rừng đóng xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Đây trung tâm cứu hộ Hà Nội lại có chức cứu hộ động vật hoang dã nước Trung tâm nhữung đơn vị thực chức cứu hộ, bảo tồn, nhân nuôi sinh sản, tổ chức nghiên cứu khoa học, tham quan, quan hệ quốc tế Từ lí trên, thực đề tài “Nghiên cứu quy trình cứu hộ, nhân ni tái thả lồi Cầy vịi hương (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Sóc Sơn” Kết nghiên cứu đề tài góp phần phục vụ cho cơng tác nhân ni, cứu hộ bảo tồn lồi Việt Nam đề xuất số giải pháp nhân ni, cứu hộ tái thả, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế, xã hội Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm sử dụng cứu hô, nhân nuôi tái thả động vật hoang dã 1.1.1 Cứu hộ động vật hoang dã gì? Cứu hộ hành động can thiệp người lên cá thể động vật nhằm phục hồi chức sống đảm bảo đáp ứng điều kiện tái thả sinh cảnh sống, bao gồm hoạt động: phân loại động vật tiếp nhận; cứu chữa; chăm sóc thú y; ni dưỡng; phục hồi tập tính sinh học [7] 1.1.2 Nhân ni động vật hoang dã gì? Nhân ni động vật hoang dã hình thức ni dưỡng chăm sóc động vật ngồi khu phân bố tự nhiên chúng nhằm: mục đích sản xuất, phục vụ nghiên cứu khoa học, thăm quan, du lịch, thẩm mỹ, bảo tồn loài nguy cấp, quý phục vụ nhu cầu khác người [13, 15] 1.1.3 Tái thả động vật hoang dã gì? Tái thả động vật hoang dã việc đưa trở chúng lại nơi sinh sống tự nhiên lồi động vật chăm sóc, chữa trị từ trung tâm cứu hộ, vườn thú, trại nuôi hay động vật thu giữ từ hoạt động săn bắt, buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp; hình thức luân chuyển động vật từ nơi sống đến nơi khác nhằm mục đích bảo tồn cá thể động vật hoạt động đưa trở lại cá thể động vật nơi phân bố trước chúng mà lý mà lồi bị tiêu diệt biến khỏi khu vực [13, 16] 1.2 Tình hình cứu hộ, nhân ni tái thả số lồi động vật 1.2.1 Trên giới Động vật hoang dã giới đối mặt với nhiều mối đe dọa khác nhau, chủ yếu gây người hình thức trực tiếp gián tiếp [18] Một mối đe dọa nghiêm trọng ảnh hưởng đến tồn loài động vật sinh cảnh chia cắt sinh cảnh Ngồi ra, kích thước quần thể loài động vật hoang dã tự nhiên bị suy giảm đáng kể áp lực hoạt động săn bắt số quốc gia, làm cho KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Những đặc trưng kỹ thuật nhân ni Cầy vịi hương mà trung tâm áp dụng bao gồm: thành phần ăn, cách chế biến thức ăn, phần ăn, cách chăm sóc, số bệnh thường gặp kỹ thuật ni sinh sản cầy vịi hương Trong kỹ thuật cứu hộ Cầy vòi hương đặc trưng bao gồm: dụng cụ cứu hộ, người cứu hộ, kỹ thuật bắt thả lưu ý cứu hộ Trong tái thả Cầy vòi hương đặc trưng bao gồm: u cầu tái thả, trình tự tái thả lưu ý tái thả - Dựa đặc điểm sinh học, sinh thái lồi Cầy vịi hương nghiên cứu đặc điểm kỹ thuật nhân ni, cứu hộ tái thả Cầy vịi hương Trung tâm cứu hộ ĐVHD Sóc Sơn, Hà Nội để đưa đề xuất quy trình kỹ thuật nhân ni, cứu hộ tái thả lồi Cầy vịi hương Tồn - Đề tài có thời gian thực địa ngắn nên chưa quan sát tất đặc điểm kỹ thuật, chủ yếu kết có vấn kế thừa số liệu trung tâm - Trong trình thực địa trung tâm tái thả tất cá thể Cầy vòi hương nên việc tiếp xúc trực tiếp với Cầy vịi hương chưa có - Chưa có phân tích, đánh giá việc thử nghiệm quy trình để có điều chỉnh phù hợp hơn, đem lại hiệu cao cho hoạt động cứu hộ, nhân ni tái thả Cầy vịi hương - Việc tìm hiểu tài liệu liên quan đến cứu hộ nhân ni tái thả lồi Cầy vịi hương cịn số hạn chế Khuyến nghị - Đề tài cần có thời gian nghiên cứu nhiều để thử nghiệm quy trình nhân ni, cứu hộ tái thả lồi Cầy vịi hương - Cần lấy ý kiến chuyên gia cho việc xây dựng quy trình cứu hộ, nhân ni tái thả Cầy vòi hương để đảm bảo đầy đủ hiệu 54 - Cần có nghiên cứu tỉ mỉ nhân ni Cầy vịi hương theo thời gian, qua đánh giá q trình chăm sóc trung tâm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ước CITES (1984), Công ước buôn bán Quốc tế lồi động thực vật hoang dã Chính phủ nước CHXN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐCP, ngày 12/11/2013 phủ ban hành xác định loài, danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Chính phủ nước CHXN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, ngày 10/03/2019 phủ, ban hành danh mục động vật rừng, thực vật rừng quý chế độ quản lí bảo vệ Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng Ảnh, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên Đặng Huy Phương, Thú rừng – Mammalia Việt Nam, hình thái sinh học sinh thái số loài, tập II, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2010, Hà Nội Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nghề ni cầy hương, NXB Nông Nghiệp, 2010, Hà Nội Nguyễn Thị Nhật Hạ, “Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ Rùa đầu to (Platysternon megacephalum Gray, 1831) thực vườn quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình” Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thanh Bình, “Một số đặc điểm sinh trưởng Cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) điều kiện ni nhốt”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2017, 33 (1S), 207-213 Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học ảnh hưởng kích dục tố đến khả sinh sản Cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777), Luận án Tiến sỹ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Yến Nhi, Nguyễn Thị Thanh Thảo, Nguyễn Thanh Bình, “Ảnh hưởng số phần thức ăn đến khả sản xuất cà phê chồn nguyên liệu cầy vòi hương điều kiện ni nhốt”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 2017, Số (33), 161-169 10 Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thanh Bình, “Một số đặc điểm sinh sản cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) điều kiện nuôi nhốt”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 7, 2017, 694-701 11 Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thanh Bình, “Ảnh hưởng chế độ ăn đến khả sản xuất cà phê chồn nguyên liệu Cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) điều kiện nuôi nhốt” Kỉ yếu hội nghị Khoa học tồn quốc Chăn ni - Thú y, 2017, 283-289 12 Nguyễn Xuân Đặng, Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái khả nhân ni số lồi cầy (họ Viverridae) Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, 1994 13 Nguyễn Xuân Đặng Phạm Nhật, (2009) Bài giảng: “Nhân ni động vật hoang dã” Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cứu hộ động vật rừng, 2009 16 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tái thả động vật rừng, 2009 17 Quyết định số 4018/QĐ – UBND ngày 28/06/2013 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội việc “Tổ chức lại Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Kỹ thuật bảo vệ rừng Sóc Sơn thuộc Chi cục Kiểm lâm, thành Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội, trực thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn 18 Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn - Tài liệu dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Thông tư 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/09/2012 quy định quản lý khai thác từ tự nhiên nuôi động vật rừng thông thường 20 Thông tư 29/2019/TT-BNNPTNT xử lý động vật rừng tang vật, vật chứng 21 Vừ A Hùng, “Nghiên cứu nhân giống loài Cầy hương (Viverriacula indica) thành phố Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Tiếng Anh 22 A H C Marcus, K P L Kelvin and H S L Celine, The diversity and status of the civets (Viverridae) of Singapor, Small Carnivore Conservation, 2012, 47, 32- 37 23 A H Chua., K P Kelvin, Lim and H S Celine Low, The diversity and status of the civets (Viverridae) of Singapore Marcus, Small Carnivore Conservation, 2012, 47, 1–10 24 A Joshi, J Smith and F Cuthbert, Influences of Food Distribution and Predation Pressures on Spacing Behavior in Palm Civets, Journal of Mammology, 1995, 76 (4), 1205-1212 25 C R Shepherd, Observations of small carnivores in Jakarta wildlife markets, Indonesia, with notes on trade in Javan Ferret Badger Melogale orientalis and on the increasing demand for Common Palm Civet Paradoxurus hermaphroditus for civet coffee production, Small Carnivore Conservation, 2012, 47 26 C Shun-An, L Ling-Ling, Food habits of three carnivore species (Viverricula indica, Herpestes urva, and Melogale moschata) in Fushan Forest, Northern Taiwan, Journal of Zoology, 1997, 243 (1), 71-79 27 D Spaan, M Williams, Wirdateti, G Semiadi and K A I Nekaris, Use of raised plastic water-pipes by Common Palm Civet (Paradoxurus hermaphroditus) for habitat connectivity in an anthropogenic environment in West Java, Indonesia, Small Carnivore Conservation, 2014, 51, 85-87 28 IUCN Red List, https://www.iucnredlist.org 29 J L Grassman, Movements and fruit selection of two Paradoxurinae species in a dry evergreen forest in Southern Thailand, Small Carnivore Conservation, 1998, 19, 25–29 30 M F Marcone, Composition and properties of Indonesian palm civet coffee (Kopi Luwak) and Ethiopian civet coffee, Food Research International, 2004, 37, (2), 901-912 31 M Nakabayashi, H Bernard and Y Nakashima, An observation of several Common Palm Civets Paradoxurus hermaphroditus at a fruiting tree of Endospermum diadenum in Tabin Wildlife Reserve, Sabah, Malaysia: comparing feeding patterns of frugivorous carnivorans, Small Carnivore Conservation, 2012, 47, 42–45 32 Nakashima, J A Sukor, Importance of Common Palm Civets (Paradoxurus hermaphroditus) as a long-distance disperser for large-seeded plants in degraded forests, Tropics, 2010, 18, 221–229 33 Rozhnov, The role of different types of excretions in mediated chemocommunication of common palm civet, Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777 (Mammalia, Carnivora), NCBI, 2003, 6, 698-705 34 T Iseborn, L D Rogers, B Rawson and K A I Nekaris, Sightings of Common Palm Civets Paradoxurus hermaphroditus and of other civet species at Phnom Samkos Wildlife Sanctuary and Veun Sai–Siem Pang Conservation Area, Cambodia, Small Carnivore Conservation, 2012, 46 35 Y Nakashima, M Nakabayashi and J Abd.sukor, Space use, habitat selection, and day-beds of the common palm civet (Paradoxurus hermaphroditus) in human-modified habitats in Sabah, Borneo, Journal of Mammalogy, 2013, 94-95) 36 Y Nakashima, E Inoue, M I Murayama and J A Sukor, High Potential of a Disturbance-Tolerant Frugivore, the Common Palm Civet Paradoxurus hermaphroditus (Viverridae), as a Seed Disperser for Large-Seeded Plants, Mammal Study, 2010, 35 (3), 209-215 Phụ lục 1: Danh sách người tham gia vấn STT Tên người vấn Chức vụ Phạm Thế Vinh Nhân viên chăm sóc Lương Thị Ngà Nhân viên chăm sóc Nguyễn Văn Thao Nhân viên chăm sóc Nguyễn Thị Tồn Nhân viên chăm sóc Nguyễn Ngọc Anh Nhân viên chăm sóc Nguyễn Thành Chung Cán kĩ thuật Lương Quế Quỳ Cán kĩ thuật Phạm Văn Ngọc Cán kĩ thuật Đỗ Thị Hằng Cán kĩ thuật 10 Nguyễn Văn Cương Cán kĩ thuật Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN QUY TRÌNH CỨU HỘ, NHÂN Người thực hiện:…………………… Thời gian:………………………… Địa điểm:……………………… NI VÀ TÁI THẢ LỒI CẦY HƯƠNG (Dành cho cán quản lý nhân viên chăm sóc) Phần I: Thơng tin chung Họ tên: …………………… Tuổi:………………………… Giới tính:…………… ………… Dân tộc:……………………… Trình độ văn hóa: …………… Nghề nghiệp: ………………… Địa chỉ: ……………………… A QUY TRÌNH CỨU HỘ Câu 1: Anh/chị cho biết trung tâm cứu hộ loài họ Cầy chưa? Cụ thể loài Cầy nào? Câu 2: Anh/chị cho biết loài Cầy hương cứu hộ vào năm nào? Số lượng cứu hộ bao nhiêu? Câu 3: Anh/chị cho biết cá thể cứu hộ có nguồn gốc đâu? a Nơi buôn bán động vật hoang dã trái phép b Tại nơi động vật bị bẫy c Khi đối tượng vận chuyển động vật hoang dã d Nguồn gốc khác :…………………… Câu 4: Anh/chị cho biết dụng cụ sử dụng cứu hộ gì? a Các dụng cụ cứu hộ: b Các dụng cụ y tế: Câu 5: Anh/chị cho biết cần kĩ thuật viên cho việc cứu hộ? Câu 6: Anh/chị cho biết trước cứu hộ cần chuẩn bị gì? a Về người: b Về dụng cụ cá nhân: c Về dụng cụ y tế: d Nơi để dụng cụ: e Nơi để động vật cứu hộ Câu 7: Anh/chị cho biết có thực vệ sinh trước, sau cứu hộ hay không? Nếu có vệ sinh nào? a Trước cứu hộ: b Trong cứu hộ: c Sau cứu hộ: Câu 8: Anh/chị cho biết cứu hộ cần lưu ý nhữn gì? Câu 9: Anh/chị cho biết lưu ý vận chuyển động vật cứu hộ? Câu 10: Anh/chị cho biết cách thả lồi vào mơi trường ni nhốt cần lưu ý gì? Câu 11: Trung tâm có quy trình cứu hộ lồi Cầy hương hay lồi Cầy nói chung khơng? Nếu có quy trình cứu hộ gồm bước? Các bước cứu hộ gì? B QUY TRÌNH NHÂN NI Câu 1: Ạnh/chị cho biết số lượng cá thể Cầy hương trung tâm? Câu 2: Anh/chị cho biết cá thể nhốt chung hay nhốt riêng? a Riêng b Chung Nếu chung bảo nhiêu cá thể/chuồng Câu 3: Anh/chị cho biết tỉ lệ đực chuồng nuôi? Câu 4: Ạnh/chị cho biết nguồn gốc cá thể nuôi trung tâm? Câu 5: Anh/chị cho biết diện tích chuồng ni hay mật độ điều kiện nuôi nhốt? Câu 6: Anh/chị cho biết kích thước chuồng ni trung tâm?(vẽ hình) Câu 7: Anh/chị cho biết kiểu chuồng nuôi trung tâm? (mô tả) Câu 8: Anh/chị cho biết vật liệu làm chuồng gì? Câu 9: Anh/chị cho biết cách bố trí chuồng? Câu 10: Anh/chị cho biết phần ăn Cầy hương? Câu 11: Anh/chị cho biết loại thức ăn ưa thích Cầy hương gì? Câu 12: Anh/chị cho biết phương pháp chế biến bảo quản thức ăn cho Cầy hương? Câu 13: Cầy hương nuôi nhốt trung tâm sinh sản hay chưa? Nếu sinh sản mùa giao phối vào tháng mấy? Có thực ghép đơi khơng? Câu 14: Anh/chị cho biết thời gian mang thai Cầy hương bao nhiêu? Số cá thể lần mang thai bao nhiêu? Câu 15: Anh/chị cho biết sinh thì… a Tỉ lệ sống sót b Tỉ lệ đực/cái c Con non sinh có tách mẹ khơng? Nếu có cần có cách chăm sóc lưu ý tách mẹ? Câu 16: Trung tâm có quy trình nhân ni lồi Cầy hương hay lồi Cầy nói chung khơng? Nếu có quy trình nhân ni gồm bước? Cụ thể bước ? Câu 17: Anh/chị cho biết bệnh thường gặp lồi Cầy gì? Câu 18: Anh/chị cho biết chữa trị bệnh kể trên? Câu 19: Anh/chị cho biết công tác vệ sinh phòng bệnh trung tâm nào? Câu 20: Anh/chị cho biết trung tâm có kiểm tra định kì khơng? Kiểm tra theo định kì ngày? C QUY TRÌNH TÁI THẢ Câu 1: Anh/chị cho biết trung tâm tái thả Cầy hương chưa? a Đã b Chưu Câu 2: Anh/chị cho biết số lượng tái thả? Câu 3: Anh/chị cho biết tình trạng Cầy hương tái thả? a Sức khoẻ: b Ngoại hình Câu 4: Anh/chị cho biết tình trạng Cầy hương sau tái thả? a Sức khoẻ b Ngoại hình Câu 5: Anh/chị cho biết tiêu đánh giá tiêu chuẩn tái thả? Câu 6: Anh/chị cho biết cách vận chuyển đến nơi tái thả? Câu 7: Anh/chị cho biết lưu ý vận chuyển Cầy hương tới nơi tái thả? Câu 8: Anh/chị cho biết cách bắt Cầy hương nào? Câu 9: Anh/chị cho biết lưu ý bắt Cầy hương? Câu 10: Anh/chị cho biết cách thả Cầy hương nào? Câu 11: Anh/chị cho biết lưu ý thả Cầy hương? Câu 12: Anh/chị cho biết Cầy hương thường tái thả vùng sinh thái sinh thái nào? Câu 13: Anh/chị cho biết sau tái thả Cầy hương có cần theo dõi không? Theo dõi nào? Câu 14: Anh/chị cho biết sau tái thả lồi trung tâm có phương pháp bảo vệ nào? Câu 15: Anh/chị cho biết trung tâm có quy trình tái thả chưa? a Đã có b Chưa có Câu 16: Anh/chị cho biết có bước quy trình tái thả? Và cụ thể bước?

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w