1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát hàm lượng estrogen và progesrerone trong phân của cầy vòi hương (paradoxurus hermaphroditus pallas, 1777) trong điều kiện nuôi nhốt

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG ESTROGEN VÀ PROGESTERONE TRONG PHÂN CỦA CẦY VÒI HƯƠNG (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Thu Hiền Bình Dương, 12/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG ESTROGEN VÀ PROGESTERONE TRONG PHÂN CỦA CẦY VÒI HƯƠNG (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài (chữ ký, họ tên) Bình Dương, 12/2018 Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Nghiên cứu cầy vòi hƣơng 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu xác định chu kì động dục 1.1.3 Xác định đƣờng tiết hormone steroid 1.1.4 Ly trích steroid 1.2 Nghiên cứu nƣớc 10 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Vật liệu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thu mẫu chiết xuất phân 16 2.2.2 Xét nghiệm hormone 17 2.2.3 Phân tích liệu 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Kết 19 3.1.1 Sự thay đổi hàm lƣợng Estradiol Progesterone phân cầy vịi hƣơng khơng mang thai 19 3.1.2 Sự thay đổi hàm lƣợng Estradiol Progesterone phân cầy vòi hƣơng mang thai 25 3.1.3 Sự thay đổi hàm lƣợng Estradiol Progesterone phân cầy vòi hƣơng mang thai giả 27 3.2 Thảo luận 28 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 34 ii Kết luận 34 Khuyến nghị 34 LỜI CẢM ƠN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: Corpus leteum CTAB: Cetyltrimethyl ammonium bromide ECG: Equine chorionic Gonadotropin ELISA: Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay E2: Estradiol FSH: Follicle-Stimulating Hormone GnRH: Gonadotropin-Releasing Hormone HCG: Human chorionic Gonadotropin LH: Luteinizing Hormone PMSG: Pregnant Mare's Serum Gonadotropin P4: Progesterone iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1 Dữ liệu 12 cá thể cầy đƣợc thu mẫu nghiên cứu 15 Bảng Phạm vi, đỉnh chu kỳ P4 E2 thời kỳ khơng mang thai cầy vịi hƣơng 19 Bảng 2 Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vòi hƣơng sau thụ tinh 26 Hình Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vịi hƣơng khơng mang thai (F1) 21 Hình 2 Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vịi hƣơng khơng mang thai (F3) 21 Hình Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vịi hƣơng khơng mang thai (F5) 22 Hình Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vòi hƣơng khơng mang thai (F6) 22 Hình Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vịi hƣơng khơng mang thai (F8) 23 Hình Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vịi hƣơng khơng mang thai (F11) 23 Hình Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vòi hƣơng mang thai (F2, mang thai vào 6/2017) 24 Hình Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vòi hƣơng mang thai (F4, mang thai vào 4/2017) 24 Hình Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vòi hƣơng mang thai (F7, mang thai lần vào 4/2017 1/2018) 25 Hình 10 Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vòi hƣơng mang thai (F9, mang thai vào 2/2017) 25 Hình 11 Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vòi hƣơng mang thai giả (presumed pseudopregnancy – F10) 27 Hình 12 Sự thay đổi hàm lƣợng P4 E2 cầy vòi hƣơng mang thai giả (presumed pseudopregnancy – F12) 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nỗ lực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm chuyển phôi) phụ thuộc vào kiến thức sinh lý sinh sản loài định (Schwarzenberger et al., 1996) Đặc biệt, thụ tinh nhân tạo, thời gian xác việc thụ tinh yếu tố giới hạn chính, dễ dàng chu kì động dục đƣợc xác định Phân tích hormone steroid tuyến sinh dục yếu tố quan trọng đánh giá tình trạng sinh lí sinh sản vật ni Kích dục tố huyết phản ánh xác hoạt động sinh dục, nhiên kỹ thuật để thu thập thơng tin qua huyết ảnh hƣởng đến phúc lợi động vật (animal welfare) tốn Lấy mẫu máu lặp lại nhiều lần gây stress, ảnh hƣởng đến vấn đề sức khỏe động vật khó khăn để thực thực tế, động vật hoang dã Thậm chí việc lấy mẫu máu lặp lại để đo steroid khơng thực đƣợc lồi động vật có kích thƣớc nhỏ, lấy mẫu gây can thiệp chí dẫn đến vật bị giết chết (Kumar et al., 2013) Phƣơng pháp không xâm lấn (non-invasive) dễ thực cho kết xác lựa chọn thay tốt Mặc dù thu thập mẫu nƣớc tiểu mẫu phân để đánh giá tình trạng sinh sản động vật, nhƣng khó khăn việc thu thập nƣớc tiểu động vật thả rông hạn chế việc sử dụng chúng việc điều tra Vì vậy, mẫu phân lựa chọn thực tế cho mục đích Phƣơng pháp đo hàm lƣợng chất chuyển hóa steroid phân để đánh giá trạng thái nội tiết động vật đƣợc tiên phong vào cuối năm 1970 chim, đầu năm 1980 động vật có vú đƣợc nghiên cứu thập kỷ qua với số lƣợng ngày tăng nhiều lồi (Palme, 2005) Vấn đề thơng tin khơng rõ ràng tình trạng sinh sản động vật đƣợc giải nhờ phƣơng pháp phân tích hormone steroid phân để đánh giá hoạt động nội tiết (Kumar et al., 2013) Đánh giá estrogen phân đƣợc sử dụng nhƣ số đáng tin cậy vật mang thai số động vật móng guốc (Amer et al., 2007 ; Macchi et al., 2010; Ncube et al., 2011; Monica et al., 2014) số loài linh trƣởng (Shideler et al., 1993a, Shideler et al., 1993b, Heistermann et al., 1993; Ziegler et al., 1996; Maheshwari, 2010) Chúng đƣợc sử dụng để xác định khoảng thời gian trƣớc rụng trứng động vật ăn thịt (Putranto et al., 2006; 2011) Phân tích chất chuyển hóa progesterone phân đƣợc sử dụng thành công để theo dõi chức thể vàng mang thai, hƣ thai, tính chu kì động dục liệu pháp điều trị danh sách mở rộng nhiều loài Ở loài động vật hoang dã với cấu trúc dân số hạn chế chúng, xác định hormone sinh dục không xâm lấn phƣơng pháp hữu dụng nhà khoa học đánh giá thay đổi nội tiết sinh dục, xác định chu kì buồng trứng đồng thời tìm hiểu giám sát động thái sinh dục chúng để cải thiện khả sinh sản điều kiện ni Ở Việt Nam, nhiều trang trại ni cầy vịi hƣơng đƣợc phát triển thành công Nuôi cầy hƣơng khơng mang lại lợi ích kinh tế cho nơng dân mà giúp giảm bớt săn bắt cầy vòi hƣơng (Đặng Huy Huỳnh et al., 2010) Kết việc sử dụng gonadotropin sinh sản cầy vòi hƣơng điều kiện nuôi mang lại kết khả quan (Nguyễn Thanh Bình, 2015) góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên, việc thiếu thông tin thay đổi hormone sinh dục cầy vòi hƣơng dẫn đến khó khăn kiểm tra tình trạng sinh sản chúng điều kiện ni, nhƣ tra khảo tài liệu nghiên cứu Do đó, liệu hormone sinh dục sở để đánh giá tình trạng sinh sản góp phần vào công nghệ hỗ trợ sinh sản cầy vịi hƣơng Vì vậy, đề tài “Khảo sát hàm lƣợng Estrogen Progesrerone phân cầy vòi hƣơng (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) điều kiện nuôi nhốt” đƣợc thực Mụ ti u đề tài - Xác định thay đổi hàm lƣợng strogen Progesterone phân cầy vịi hƣơng điều kiện ni nhốt Đối tƣợng ph m vi h tiếp ận nghi n ứu n n n Nội tiết sinh dục: stradiol ( 2), Progesterone (P4) phân Cầy vòi hƣơng điều kiện nuôi nhốt 3.2 m n n - Cầy vịi hƣơng ni trang trại xã Xuân Đƣờng, huyện C m Mỹ, tỉnh Đồng Nai sở nuôi phƣờng Phú Tân, thành phố Thủ ầu Một, tỉnh ình ƣơng - Thời gian t 01 2017-12/2018 p nn n -Tiếp cận l thuyết: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến cầy vịi hƣơng (Paradoxurus hermaphroditus) xác định hormone sinh dục -Tiếp cận thực tế: Nghiên cứu trực tiếp khách thể cầy vịi hƣơng sở chăn ni ố ụ đề tài Mở đầu: trang Chƣơng – Tổng quan tài liệu: 12 trang Chƣơng – Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu: trang Chƣơng – Kết thảo luận: 15 trang Kết luận khuyến nghị: trang Tài liệu tham khảo CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Nghiên c u cầy ò ơn Các đề tài nghiên cứu Cầy vòi hƣơng giới chủ yếu cơng bố đặc điểm sinh học lồi điều kiện tự nhiên Cầy vòi hƣơng (Paradoxurus hermaphroditus) đƣợc nghiên cứu Vƣờn Quốc gia Chitwan Royal- Nepal, để xác định hoạt động hàng ngày biến đổi dinh dƣỡng theo mùa liên quan đến thực ph m đến sẵn có Năm cá thể trƣởng thành (hai ba đực) đƣợc bắt gắn với chip để theo dõi Mỗi thú đƣợc theo dõi 12 tháng liên tiếp đêm lẫn ngày Kết nghiên cứu cho thấy loài thú hoạt động tích cực vào đêm tối nhiều ban ngày, vào đêm trăng sáng thƣờng nghỉ ngơi ngày an toàn Hạt loại trái đƣợc tìm thấy 84,5% 193 dày cầy vòi hƣơng đƣợc thu thập Vào tháng tƣ, chín khơng có sẵn, thay đổi chế độ ăn uống t trái sang động vật có xƣơng sống khơng xƣơng sống xảy Cầy vịi hƣơng đƣợc cho ăn mật hoa Gạo nhựa t thân Vallaris solanacea Ăn thịt hoạt động chủ yếu đêm cho thấy cầy vòi hƣơng hƣơng dễ bị ăn thịt động vật ăn thịt lớn (Joshi et al., 1995) Cầy vịi hƣơng có khả ăn hạt cà phê nhiên khơng thể tiêu hóa đƣợc hồn tồn cà phê ăn vào, tiêu hóa đƣợc phần thịt cà phê, thải ngồi phần hạt cứng khơng tiêu hóa đƣợc Những hạt có hƣơng khác biệt có (Joshi et al., 1995) nên đƣợc chế biến thành loại cà phê cao cấp đƣợc gọi cà phê chồn Ngoài tác giả Joshi (1995), báo cáo viện nghiên cứu Triều Tiên vào năm 1997 thói quen ăn uống cầy vịi hƣơng liệt kê hàng loạt loại thức ăn mà lồi hay ăn bao gồm: nhóm động vật hữu nhũ nhỏ, lồi thuộc họ chim, bị sát, lƣỡng cƣ, cá, giáp sát, côn trùng, trùn đất lớp chân bụng, nhện, hoa Trong đó, nhóm thức ăn cầy vịi hƣơng trùng, trùn đất, hoa quả, loài hữu nhũ (Joshi et al., 1995; Chuang-An and Lee, 1997) 29 triển bào thai Trong mang thai, progesterone kích thích phát triển tuyến vú (Nguyễn Đình Giậu cs., 2000) Hormone gắn phóng xạ (progesterone, estrogen, androgens, cortisol) đƣợc sử dụng để xác định đƣờng tiết, thời gian tiết loại chất chuyển hóa chất steroid nƣớc tiểu phân loài vật nuôi (domestic) vật nuôi (non-domestic) Các nghiên cứu steroid chuyển hóa gan, tiết vào ruột chủ yếu thông qua mật, tỷ lệ nhỏ steroid đƣợc tiết thông qua niêm mạc ruột già (Shille et al, 1990) Con đƣờng tiết thay đổi đáng kể loài, nhƣ steroid loài Thời gian chậm trễ (delay time) steroid huyết tƣơng xuất chúng mẫu nƣớc tiểu ngắn (dƣới giờ), nhƣng chất chuyển hóa steroid phân có thời gian trễ đáng kể tƣơng ứng với thời gian cần thiết cho việc vào mật, ruột trực tràng (Palme et al., 1996) Thời gian trễ (lag time) steroid phân khoảng 12-24 động vật nhai lại khoảng 24 đến 48 động vật tiêu hóa qua manh tràng (ngựa, lợn, tê giác, voi) (Schwarzenberger et al 1996) Ở lồi khơng thuộc lồi nhai lại, nghiên cứu tốc độ tiêu hóa thức ăn ƣớc tính thời gian trễ chất chuyển hóa steroid qua phân Đƣờng thức ăn động vật nhai lại dài thời gian di chuyển steroid phân, steroid phải qua mật trƣớc vào ruột Thời gian trễ bị ảnh hƣởng khả tiêu hóa loại thức ăn tốc độ q trình tiêu hóa Tuy nhiên, lƣợng steroid phóng xạ cuối thải phân c u nhóm hạn chế hay tăng cƣờng dinh dƣỡng tƣơng tự (Adams et al., 1994) Phân tích steroid phân đƣợc sử dụng thành cơng để theo dõi chu kì buồng trứng, chức thể vàng (corpus luteum function), tuổi thành thục sinh dục, thai nghén, hƣ thai, mùa sinh sản hiệu điều trị sinh sản đƣợc thực danh sách ngày mở rộng nhiều loài Trong hầu hết nghiên cứu xác định estrogen phân, kháng thể estrogen tổng oestron không kết hợp (unconjugated) kháng thể estrogen cụ thể với oestradiol-17α -17 β đƣợc sử dụng (Schwarzenberger et al., 1996; Kumar et al., 2013) Những nghiên cứu đƣợc thông số đáng 30 tin cậy để ch n đốn mang thai nhiều lồi Các đánh giá estrogen để đánh giá chu kì buồng trứng đƣợc áp dụng thành cơng nhiều lồi hoang dã nhƣ trâu (Arunji et al., 2008), khỉ macca- Macaca fascicularis (Shideler et al., 1993a); voi châu Á (Czekala et al., 2003); mèo báo Tsushima -Prionailurus bengalensis euptilurus (Adachi et al, 2010); sóc Sinsin - Chinchilla lanigera (Busso et al., 2012); Cá heoTursiops truncatus (Biancani, 2009); gấu Bắc Cực -Ursus maritimus (Curry et al., 2012) Tuy nhiên, việc xác định estrogen phân cho mục đích ch n đốn mang thai tỏ hiệu tê giác đen hƣơu cao cổ (Schwarzenberger et al., 1993) Xác nhận mang thai dựa vào chiết xuất estrogen phân huyết sau thụ tinh 120 ngày bò ngựa (Bamberg et al., 1984) 14 tuần sau trâu (Kumar et al., 2011) Xác định đỉnh estrogen mẫu phân không thành công nai, hƣơu (Monfort et al., 1993, 1994) bị (Schwarzenberger et al., 1996) Ngun nhân nồng độ estrogen huyết tƣơng thấp (chỉ 1pg ml) đƣờng tiết estrogen số loài động vật có móng guốc chủ yếu thơng qua nƣớc tiểu (Palme et al., 1996) Trái ngƣợc với loài động vật có móng guốc, estrogen động vật ăn thịt chủ yếu đƣợc thải vào phân (Shille et al., 1984; Shille et al.; 1990, Gross, 1992; rown et al., 1994) Xác định gia tăng estrogen trƣớc sinh cá mút lồi chó chứng tỏ số đáng tin cậy rụng trứng (Gross, 1992; Brown et al., 1994; Brown et al., 1995; Graham et al., 1995; Czekala et al., 1994; Wasser et al., 1995) Trong nghiên cứu này, xác định hàm lƣợng Estradiol tỏ thuận lợi, dùng làm thị để xác định chu kì buồng trứng Điều phù hợp với nghiên cứu trƣớc lồi thuộc động vật ăn thịt (Putranto et al., (2006) Tuy nhiên, vƣợn ngƣời ngày (New World primates), việc xác định estrogen phân thƣớc đo pha thể vàng so với đỉnh estrogen giai đoạn trƣớc rụng trứng Các động vật thuộc vƣợn ngƣời ngày có lƣợng estrogen máu nƣớc tiểu suốt pha thể vàng chu kỳ động dục với giá trị estrogen cao gấp 10 lần so với giai đoạn nang trứng Các nghiên cứu chứng minh rằng, chất tiết estrogen khơng bình thƣờng thể vàng đƣợc phản 31 ánh giá trị estrogen phân loài (Heistermann et al., 1993; Pryce et al., 1994; Ziegler et al., 1996) Xét nghiệm miễn dịch enzyme cho progesterone phân, androgen, chất chuyển hóa estrogen tƣơng ứng đƣợc sử dụng để xác định giai đoạn nang trứng, hồng thể mơ tả động thái nội tiết mang thai Tuy nhiên, kháng thể phù hợp thay đổi tùy loài phụ thuộc vào sản ph m tiết cuối t ng steroid Ở Tê giác Ấn Độ (Rhinoceros unicornis), kháng thể sử dụng phù hợp pregnanediol (20 alpha-OH-pregnanes), 20-oxo-pregnanes, epiandrosterone (17-oxo-androstanes), estrogen tổng Androgen estrogen đƣợc tìm thấy số đáng tin cậy giai đoạn nang trứng, 20 alpha-OH- 20-oxo-pregnanes số đáng tin cậy chức hồng thể Chất chuyển hóa progesterone số đáng tin cậy thai kỳ, 17-oxo-androstanes estrogen suốt thời kỳ mang thai Chu kỳ động dục thƣờng xuyên năm với chu kỳ trung bình 43.4 +/- 1.5 ngày Thời gian giai đoạn nang trứng đƣợc nồng độ estrogen cao, 15.9 +/- 1.0 ngày Trong giai đoạn hoàng thể, biểu mức 20-oxopregnane cao, 19.1 +/- 0.4 ngày Giá trị pregnane phân tăng giá trị estrogen nang giảm Nồng độ pregnanediol tăng lên mang thai tiến triển Chất chuyển hóa Pregnane số đáng tin cậy hoàng thể mang thai, 17oxo-androstanes estrogen phân số giai đoạn nang trứng (Schwarzenberger et al., 2000) Trong nghiên cứu này, giá trị progesterone phân tăng giá trị estrogen nang giảm nồng độ progesterone tăng lên mang thai tiến triển Nhằm mô tả chu kỳ buồng trứng hổ Bengal (Panthera tigris tigris), hổ Sumatra (Panthera tigris sumatrae.), báo đốm (Panthera onca), mèo cá (Prionailurus viverrinus), Putranto et al., (2006) nghiên cứu chu kì buồng trứng cách giám sát thay đổi progesterone (P4) estradiol-17β ( 2) phân Phát nhóm tác giả chu kỳ động dục hổ Bengal (28,2 ± 3,4 ngày), lai hổ Bengal Siberia (29,3 ± 2,0 ngày), hổ Siberia (24,9 ± 1,3 ngày), báo đốm (66,4 ± 10,1 ngày), mèo r ng (18,4 ± 1,6 ngày) Các tác giả kết luận rằng, việc đánh giá hormone steroid phân hữu ích cho hiểu biết hoạt động buồng trứng động vật Nhóm tác giả công bố nghiên cứu 32 xác định khơng xâm lấn chất chuyển hóa hormone, kiện tuyến sinh dục tình trạng sinh sản hổ bị ni nhốt Mục đích nghiên cứu để theo dõi tình trạng sinh sản loài hổ Siberia (Panthera tigris altaica) cách đánh giá thay đổi phân hoạt động buồng trứng tự nhiên mang thai để xác định progesterone (P4) tồn loại chất chuyển hóa P4 thải vào phân Các kết EIA cho thấy hoạt động buồng trứng tự nhiên E2 cho thấy thay đổi theo chu kỳ mức trung bình khoảng 27.0 ngày Tuy nhiên, chu kỳ không đƣợc thể thành phần P4 hổ không mang thai Ngƣợc lại, P4 phân hổ mang thai tăng lên đáng kể sau giao phối, cao khoảng đến lần so với giá trị trung bình (Putranto et al., 2011) Kết cho thấy mơ hình tƣơng tự cầy vòi hƣơng Sử dụng thị sinh học chức buồng trứng để nâng cao hiệu sinh sản động vật hoang dã điều kiện nuôi nhốt đƣợc áp dụng Monica et al., (2013) sử dụng thị sinh học tiết niệu chức buồng trứng bổ sung altrenogest để nâng cao thành công nuôi sinh sản Tê giác Ấn Độ (Rhinoce rosunicornis) Phân tích hormone tiết niệu đƣợc tiến hành hai tê giác Ấn Độ trƣởng thành đƣợc ni nhốt biểu hành vi động dục Mơ hình nồng độ hợp chất estrogen (EC) chất chuyển hóa progesterone (PDG) cá nhân giai đoạn nang trứng thể vàng đƣợc thiết lập Sau phân tích nội tiết sơ bộ, mẫu nƣớc tiểu đƣợc vận chuyển thƣờng xuyên đến sở phân tích để xác minh giảm hẳn estrogen Thời gian động dục ngày sinh sản sau đƣợc dự đốn Con đƣợc giới thiệu với mẫu phân tƣơi hàng ngày tê giác đực suốt giai đoạn nang trứng để có khả kích thích hành vi động dục Cả hai sau giao phối đƣợc phân tích hormone Mang thai đƣợc ch n đốn cách phân tích nội tiết siêu âm trực tràng Những kết chứng minh chiến lƣợc quản lý khoa học dựa thị sinh học tiết niệu chức buồng trứng Đây sở để sử dụng kết nghiên cứu cầy vòi hƣơng vào kỹ thuật hỗ trợ sinh sản loài điều kiện nuôi nhốt bán hoang dã Tuy nhiên, nghiên cứu kết hợp mối tƣơng quan hồ sơ hormone, thay đổi cấu trúc buồng trứng nghiên cứu tế bào học âm đạo siêu âm buồng trứng 33 hành vi sinh sản cịn số loài: voi châu Phi (Mouttham et al., 2011), túc túc Chinchilla lanigera (Busso et al., 2012) o đó, hƣớng nghiên cứu cần tiếp tục theo dõi hồ sơ hormone với nghiên cứu kết hợp để tăng hiệu quản lí sinh sản lồi điều kiện nuôi 34 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ở cầy vịi hƣơng khơng mang thai, nồng độ Estradiol phân dao động t 0.05 đến 7.01 μg g df, trung bình 1.07 ± 0.84 μg g df đỉnh 3.22 ± 0.64 μg g df Sự thay đổi nồng độ E2 có tính chu kỳ, thời gian chu kỳ dao động t 26.8-33.1 ngày, trung bình 28.6 ± 2.29 ngày Progesterone phân cầy không mang thai có mức dao động t 0.15 đến 12.32 μg g df, trung bình chung 1.72 ± 2.16 μg g df Đỉnh progesterone phân bố t 6.03-12.32 μg g df, trung bình 7.26 ± 1.11 μg g df Chu kỳ thay đổi mức progesterone dao động t 26.6 đến 31.0 ngày với trung bình 27.8 ± 2.80 ngày Trong thời gian mang thai, mức P4 phân cầy vòi hƣơng dao động t 6.21 đến 23.12 μg g df, với trung bình 15.17 ± 5.22 μg g df, cao t đến lần so với giai đoạn không mang thai sau thụ tinh (P

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w