1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trong sinh hoạt tại thị trấn xuân mai, chương mỹ, hà nội

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 7850101 Giáo viên hướng dẫn : ThS Thái Thị Thúy An Sinh viên thực : Cao Xuân Hải Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung chất thải nguy hại sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại 1.1.2 Nguồn gốc phân loại chất thải nguy hại 1.1.2.1 Nguồn gốc chất thải nguy hại 1.1.3 Chất thải rắn nguy hại sinh hoạt 1.2 Ảnh hưởng chất thải nguy hại sinh hoạt đến môi trường người 11 1.2.1 Ảnh hưởng đến người 11 1.2.2 Ảnh hưởng đến môi trường 13 1.3 Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt 14 1.3.1 Trên Thế giới 14 Chương 22 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Phạm vi nghiên cứu 22 i 2.3.1 Phạm vi không gian 22 2.3.2 Phạm vi thời gian 22 2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.4.1 Thực trạng CTNH sinh hoạt địa bàn thị trấn Xuân Mai 23 2.4.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTNH sinh hoạt địa bàn thị trấn Xuân Mai 23 2.4.3 Phân tích thuận lợi, khó khăn việc quản lý CTNH sinh hoạt địa bàn thị trấn Xuân Mai 23 2.4.4 Đề xuất giải pháp quản lý CTNH sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 23 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu 23 2.5.2 Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa, thu thập số liệu 24 2.5.3 Phương pháp vấn 24 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương 26 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 26 3.1 Điều kiện tự nhiên thị trấn Xuân Mai 26 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 29 Chương 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thực trạng chất thải nguy hại sinh hoạt thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội 32 4.1.1 Mức độ nhận thức người dân mức độ phân loại CTNH sinh hoạt 32 4.1.2 Thành phần chất thải nguy hại sinh hoạt người dân 34 4.2 Thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội 35 4.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 35 ii 4.2.2 Nhân lực quản lý 36 4.2.3 Tình hình tổ chức quản lý CTNH sinh hoạt thị trấn Xuân Mai 37 4.2.4 Công tác thu gom xử lý CTNH sinh hoạt thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội 39 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý CTNH sinh hoạt thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội 43 4.3.1 Giải pháp sách 43 4.3.2 Giải pháp quản lý 44 Chương 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Khuyến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC 60 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tiến hành cơng khai, dựa cố gắng, nỗ lực giúp đỡ không nhỏ từ cán thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, hướng dẫn nhiệt tình ThS.Thái Thị Thúy An Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2021 Tác giả đề tài Cao Xuân Hải iv LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Đại học khóa học 2017 – 2021, đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường, hướng dẫn nhiệt tình ThS.Thái Thị Thúy An Tơi thực khóa luận với chủ đề: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” Trong trình thực cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, động viên Nhà trường, Khoa QLTNR&MT, giáo viên hướng dẫn, gia đình bạn bè Sau thời gian tiến hành, đến khóa luận hồn thành Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.Thái Thị Thúy An người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa QLTNR&MT – Trường ĐH Lâm Nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, người dân khu vực nghiên cứu, bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu, báo cáo khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, cô giáo, bạn bè để báo cáo hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 29 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Cao Xuân Hải v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTNH Chất thải nguy hại ĐHLN Đại học Lâm nghiệp EPA QĐ-TTg RCRA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ Quyết định Thủ tướng phủ Luật bảo tồn tái tạo tài nguyên Mỹ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại chất thải nguy hại Việt Nam 19 cần giám sát đặc biệt 19 Bảng 4.1 Khối lượng loại CTNH sinh hoạt 32 Bảng 4.2 Thống kê tình hình thu gom rác thải thị trấn Xuân Mai 40 Bảng 4.3 Chế độ đãi ngộ nhân viên môi trường 42 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 4.1 Mức độ hiểu biết người dân CTNH sinh hoạt 33 Hình 4.2 Thực trạng phân loại rác người dân CTNH sinh hoạt 34 Hình 4.3 Đánh giá chất lượng môi trường người dân 35 Hình 4.4 Đánh giá người dân công tác quản lý CTNH sinh hoạt 38 Hình 4.5 Đánh giá người dân cơng tác quản lý CTNH sinh hoạt 39 Hình 4.6 Quy trình thu gom CTNH sinh hoạt 41 Hình 4.7 Sơ đồ tổ chức quản lý thu gom rác thải 45 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỉ 21 - kỉ phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật, kinh tế xã hội phát triển không ngừng đồng thời thời điểm dịch bệnh COVID-19 xuất gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Cùng với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta mở rộng mạnh mẽ huyện thị trấn nhỏ lân cận có thị trấn Xn Mai Q trình phát triển nhanh chóng tạo nên sức ép môi trường, tăng lượng chất thải rắn phát sinh, đặc biệt chất thải nguy hại sinh hoạt “Chất thải nguy hại sinh hoạt” (CTNH sinh hoạt) nói đến việc thải bỏ thứ qua sử dụng hoạt động cọ rửa, tẩy trùng, làm vườn, nuôi động vật cảnh, sơ quét, diệt côn trùng, bảo dưỡng bồn tắm, xe cộ, sàn nhà, bao gồm số dược phẩm phục vụ cá nhân Tuy nhiên lượng chất thải nguy hại sinh hoạt gia đình tăng lên chúng cần phải quản lý cách thích hợp Những sản phẩm gia đình thải chứa đựng thành phần ăn mòn, độc, dễ bắt lửa phản ứng xem xét “phế liệu độc hại từ đời sống” “chất thải nguy hại sinh hoạt” CTNH sinh hoạt chứa đựng nguy hiểm tiềm tàng nên cần có yêu cầu đặc biệt thải bỏ chúng khơng có cách giải thích hợp làm nhiễm mơi trường, mối đe dọa tới sức khỏe người mơi trường tự nhiên Tính đến năm 2030, thị trấn Xuân Mai quy hoạch thành khu đô thị vệ tinh thủ đô Hà Nội với tổng diện tích quy hoạch 3450 ha, song với việc tập trung đầu tư quy hoạch khu vực thị trấn Xuân Mai vấn đề kinh tế, đời sống người dân cải thiện phát triển cách đáng kể Mức sống người dân nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội có xu hướng tăng cao Điều đồng nghĩa với cao ngồi việc gia tăng loại rác thải thơng thường người dân “chất thải nguy hại sinh hoạt” theo mà gia tăng - Tham gia tích cực đợt tổng vệ sinh mơi trường: thu dọn rác dọc tuyến đường giao thông, nạo vét kênh mương xã tổ chức với tần suất lần/tháng - Vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật phải bỏ vào nơi tập kết theo quy định, không vứt bừa bãi bờ ruộng, kênh mương - Chấp hành quy định nộp tiền dịch vụ thu gom, xử lý rác thải - Tuân thủ quy định quản lý rác UBND xã ban hành Ngoài ra, biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTNH sinh hoạt: Tuyên truyền có vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trường, coi vũ khí nhằm thay đổi tích cực nhận thức người dân, để người dân có ý thức bảo vệ mơi trường hơn, q trọng mơi trường sống Tun truyền coi công cụ hỗ trợ quản lý môi trường khơng thể thiếu Nếu người dân khơng hiểu tất công cụ khác kinh tế, luật pháp, sách khơng phát huy hiệu Trong quản lý chất thải nguy hại sinh hoạt, tuyên truyền giải pháp quan trọng phương pháp để nhân rộng mơ hình thu gom, xử lý tất xã, người dân biết, hiểu thấy lợi ích phân loại rác, ủ phân compost người dân làm theo Áp lực lượng rác phải thu gom xử lý giảm bớt, gánh nặng nhiễm khơng cịn Tổ chức công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng với hành động cụ thể sau: - Tổ chức chiến dịch truyền thông, đẩy mạnh phong trào: Môi trường xanh- sạch- đẹp, tuần lễ nước vệ sinh môi trường, chiến dịch làm cho giới hơn… - Dán pano, áp phích, băng rơn trục đường chính, điểm tập trung dân cư, phát tờ rơi đến hộ gia đình để tuyên truyền việc thực quy định quản lý, phân loại rác, tác hại việc thải bừa bãi rác đường, kênh mương, ngõ xóm 48 - Phổ biến quy định quản lý rác thải thường xuyên đài phát đến xóm, khu phố, đài, đài phát thị trấn Xuân Mai - Trưng bày nội dung quy định quản lý rác thải, pano áp phích, tài liệu tuyên truyền tập huấn, văn pháp luật nhà nước liên quan đến bảo vệ môi trường, quản lý rác thải, hình ảnh đợt tổng vệ sinh mơi trường - Trong nhà trường, thường xuyên phát động phong trào bảo vệ mơi trường, hình thức tổng vệ sinh nhà trường đường phố Đoàn, đội trường tích cực tổ chức thi mang tính chất bảo vệ môi trường như: vẽ tranh chủ đề mơi trường, thi tìm hiểu mơi trường Để đạt hiệu lâu dài đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào chương trình giảng dạy 49 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra khảo sát thực tế để tiến hành nghiên cứu đề tài khu thuộc thị trấn Xuân Mai, đề tài nghiên cứu thu kết sau: Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt thị trấn Xuân Mai phát sinh từ nhiều nguồn khác từ hộ gia đình, trường học, chợ, nhà hàng, siêu thị mini với khối lượng phát sinh trung bình 45 tấn/ngày (số liệu lấy từ kết câu hỏi lao công môi trường Phụ Lục 1), tỷ lệ thu gom thấp 93,75%, cao 100% khu Xuân Hà Trong nguồn phát sinh CTNH sinh hoạt chiếm số lượng nhỏ ngày, phát sinh 5,2kg/tháng Thành phần CTNH sinh hoạt khu vực nghiên cứu đa dạng tập trung chủ yếu pin (86%), đồ điện tử (72%), chai lọ đựng hóa chất (56%) Còn lại đồ thủy tinh dễ vỡ chiếm 22% thuốc hết hạn chiếm 36% Tỷ lệ người dân có hiểu biết ý thức tác hại CTNH sinh hoạt chiếm 70% Trong có 36% người dân tự phân loại rác nhà Từ gây khó khăn lớn cho cơng tác thu gom xử lý CTNH sinh hoạt Hiện trạng công tác quản lý CTNH sinh hoạt: Hiện nhân lực làm công tác quản lý CTNH sinh hoạt nội dung quản lý môi trường thị trấn, nhân lực quản lý môi trường nhân lực làm công tác quản lý CTNH sinh hoạt Có thể nói nhân lực quản lý mơi trường thị trấn Xuân Mai thiếu số lượng cịn chưa chun mơn nghiệp vụ Thu gom xử lý CTNH sinh hoạt: Công tác tổ chức thu gom rác thải địa bàn thị trấn người quản lý đội thu gom, phương tiện thu gom phần lớn đảm bảo để phục vụ cho cơng tác thu gom Quy trình thu gom cịn có nhiều hạn chế trung lặp với quy trình thu gom chất thải thơng thường Gây khó khăn việc xử lý Bên cạnh đó, CTNH sinh hoạt chưa thu gom phân loại triệt để chôn lấp chất thải nguy hại Những vấn đề 50 làm ô nhiễm môi trường đe dọa sức khỏe không người dân mà người tham gia thu gom 5.2 Tồn Đề tài có số tồn sau - Chưa nắm rõ hoàn toàn lượng phát thải CTNH sinh hoạt người dân mẫu phiếu điều tra cịn - Do dịch bệnh nên tình hình lại gây cản trở cho việc điều tra nghiên cứu 5.3 Khuyến nghị - Tăng số phiếu vấn lên nhiều hơn, - Thay đổi cách thức vấn trực tiếp vấn online 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn sức khoẻ môi trường (2006) Quản lý Chất thải rắn, trường Đại học y tế cộng đồng Hoàng Thị Kim Chi (2009) Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006) Giáo trình chất thải nguy hại, đại học quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Anh Hoa (2006) Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng Nguyễn Thị Phương Anh (2007) Độc học môi trường, đại học bách khoa Hà Nội Phạm Thị Trang (2015) Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Trực Ninh, Tỉnh Nam Định, Đại học quốc gia Hà Nội Trịnh Thị Thanh (2016) Quản lý chất thải nguy hại, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho nhân viên thu gom rác) Phiếu số: Để thực Khóa luận tốt nghiệp năm 2021 trường Đại Học Lâm nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại Thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội”, vấn sử dụng làm cơng cụ tìm hiểu thơng tin cách hiệu Kính mong q vị giúp đỡ câu hỏi cách trả lời câu hỏi vấn Trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên: Tuổi: Giới tính: (Nam/nữ) Trình độ văn hố: II NỘI DUNG THU THẬP THÔNG TIN Câu 1: Lượng rác thải thu gom địa bàn thị trấn Xuân Mai lần thu gom khoảng (tấn/ngày)? Trong đó: Tỷ lệ chất thải dễ phân hủy (%) Tỷ lệ chất thải khó phân hủy(%) Câu 2: Số điểm tập kết thu gom toàn thị trấn điểm: Câu 3: Tần suất thu gom  ngày/1 lần  ngày/1 lần  ngày/1 lần  Ý kiến khác: Câu 4: Mỗi tháng cô/chú/bác nhận tiền lương? Câu 5: Trong trình làm việc, cơ/chú/bác có nhận trợ cấp độc hại khơng?  Có  Khơng - Nếu có số tiền trợ cấp là: Câu 6: Mỗi năm có cấp phương tiện bảo hộ lao động khơng?  Có  Khơng - Số lượng loại:  Áo mưa  Găng tay  Đồng phục  Ủng  Khẩu trang Câu 7: Khoảng cấp xe đẩy rác, gầu hót chổi quét mới?  Xe đẩy  Gầu hót rác  Chổi quét rác Câu 8: Có hộ gia đình phân loại chất thải nguy hại sinh hoạt chất thải thông thường không?  Có  Khơng Câu 9: Sau thu gom, rác xử lý nào?  Không biết  Xe rác chở đến khu xử lý nơi khác Địa điểm xử lý: …………………………………………………………… Khoảng cách vận chuyển: ………………………………………………… Câu 10: Theo đánh giá cô/chú/bác, ý thức người dân việc thu gom rác thải tốt chưa?  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 11: Theo cô/chú/bác, trạng môi trường khu vực thu gom nào?  Sạch sẽ, dễ chịu  Bình thường  Chưa nhiễm  Ơ nhiễm  Rất nhiễm PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho hộ dân) Phiếu số: Để thực Khóa luận tốt nghiệp năm 2021 trường Đại Học Lâm nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại Thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội”, vấn sử dụng làm cơng cụ tìm hiểu thơng tin cách hiệu Kính mong quý vị giúp đỡ câu hỏi cách trả lời câu hỏi vấn Trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Giới tính: (Nam/nữ) Địa chỉ: Số nhân hộ gia đình ơng/bà: Trình độ văn hố: Số điện thoại liên hệ ( có): II NỘI DUNG THU THẬP THƠNG TIN Câu 1: Nghề nghiệp  Làm việc quan nhà nước  Nông dân  Sản xuất nhỏ  Buôn bán  Nghề khác: Câu 2: Gia đình bác (cơ,chú) có hiểu biết chất thải nguy hại sinh hoạt?  Có biết  Khơng biết Câu 3: Bác (cơ,chú) có phân loại rác trước đổ khơng?  Có  Khơng - Nếu gia đình có phân loại chất thải nguy hại sinh hoạt xử lý nào? Câu 4: Thành phần chất thải nguy hại sinh hoạt mà bác (cơ, chú) thường thải gì?  Pin  Các loại dầu mỡ  Đồ thủy tinh, dễ vỡ  Vỏ chai, lọ đựng hóa chất  Đồ điện tử loại  Thuốc hết hạn  Loại chất thải nguy hại sinh hoạt khác: Câu 5: Ở khu vực (tổ) mà bác (cơ, chú) sinh sống có điểm tập kết, thu gom chất thải nguy hại sinh hoạt không hay thu gom chung với loại chất thải sinh hoạt khác?  Có  Khơng Câu 6: Tần suất thu gom  ngày/1 lần  ngày/1 lần  ngày/1 lần  Ý kiến khác: Câu 7: Nhận xét bác (cô, chú) môi trường sống địa phương mình?  Sạch sẽ, dễ chịu  Bẩn  Rất Bẩn  Bình Thường Câu 8: Nhận xét bác (cô,chú) ý thức bảo vệ môi trường người dân  Tốt  Chưa tốt  Trung bình Câu 9: Bác (cơ,chú) có tun truyền, hướng dẫn cách phân loại xử lý chất thải nguy hại sinh hoạt khơng?  Có  Khơng Câu 10: Bác (cơ,chú) có nhận xét cơng tác quản lý, xử lý mơi trường quyền địa phương?  Tốt  Bình thường  Kém PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Dành cho cán mơi trường) Phiếu số: Để thực Khóa luận tốt nghiệp năm 2021 trường Đại Học Lâm nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại Thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội”, vấn sử dụng làm cơng cụ tìm hiểu thơng tin cách hiệu Kính mong quý vị giúp đỡ câu hỏi cách trả lời câu hỏi vấn Trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG: Địa điểm điều tra: Họ tên: Giới tính: Đơn vị công tác: …………………………………………………… II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Bác (anh, chị) chi biết người dân có phân loại rác thải thông thường chất thải nguy hại sinh hoạt trước đổ rác khơng?  Có  Thỉnh thoảng,  Khơng Câu 2: Khối lượng tổng chất thải (chất thải thông thường chất thải nguy hại sinh hoạt) từ hộ dân địa phương ngày là? - Tổng số: kg/ngày - Thành phần: Hữu = %, Vô = % Câu 3: Bác (anh, chị) cho biết địa phương có thu gom riêng biệt chất thải nguy hại sinh hoạt chất thải thông thường không?  Có  Khơng - Nếu có đơn vị phụ trách thu gom là: Câu 4: Tần suất thu gom nào?  ngày lần  ngày lần  ngày lần  Ý kiến khác: Câu 5: Bác (anh, chị) cho biết địa phương có điểm tập kết, xử lý sơ rác thải khơng?  Có  Khơng Câu 6: Theo bác (anh, chị) công tác thu gom xử lý rác thải tốt hay chưa?  Tốt  Chưa tốt Câu 7: Theo bác (anh, chị) trạng môi trường địa phương nào?  Sạch sẽ, dễ chịu  Bình thường  Chưa ô nhiễm  Ô nhiễm  Rất ô nhiễm Câu 9: Theo bác (anh, chị) ý thức người dân môi trường nào?  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Câu 10: Bác (anh, chị) cho biết có tổ chức tuyên truyền hoạt động hướng dẫn cách phân loại xử lý chất thải nguy hại sinh hoạt hay khơng?  Có  Khơng - Nếu có hoạt động diễn khu vực nào? Câu 11: Bác (anh, chị) có nhận xét cơng tác quản lý, xử lý môi trường địa phương? …………………………………………………………………………………… Câu 12: Theo bác (anh, chị) để quản lý xử lý chất thải nguy hại sinh hoạt có biện pháp nào?

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN