Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN TRE LUỒNG TẠI CÔNG VIÊN SINH THÁI TRE LUỒNG THANH TAM, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên Môi trường Mã ngành: 7850101 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Hoàng Văn Sâm Sinh viên thực : Trần Thị Huyền Lớp : K61 – QLTN&MT Mã sinh viên : 1654040068 Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2020 Người cam đoan Trần Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Văn Sâm – Thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo nhà trường, Ban lãnh đạo khoa quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên Mơi trường nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý dự án công viên sinh thái Tre luồng Thanh Tam tạo điều kiện thuận lợi tốt để giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Trong trình thực hiên luận văn cịn hạn chế thời gian kinh phí trình độ chun mơn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, nhà khoa học bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2020 Tác giả Trần Thị Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu tre luồng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu tre luồng Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 10 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm 11 2.4.3 Phương pháp phi thực nghiệm 12 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí địa lý, địa giới hành 14 3.1.2 Diện tích 14 3.1.3 Địa hình – địa chất 14 3.1.4 Khí hậu 15 3.1.5 Thủy văn 15 3.1.6 Tài nguyên đa dạng sinh học 15 3.1.7 Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội 16 4.1 Hiện trạng tài nguyên tre luồng 17 4.2 Cơ sở liệu Tre luồng 19 4.2.1 Tre vàng sọc 19 iv 4.2.2 Cây Le (Mạy lay) 22 4.2.3 Tre xiêm 24 4.2.4 Tre đá 27 4.2.5 Nứa nhỏ 30 4.2.6 Mạnh tông 32 4.2.7 Tre mỡ 36 4.2.8 Tầm vông Thái 39 4.2.9 Tre đen timor 43 4.2.10 Tre cà phê 46 4.2.11 Điền trúc 48 4.2.12 Tre đen Java 51 4.2.13 Tre gai 53 4.2.14 Luồng 56 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyên tre luồng khu vực nghiên cứu 60 4.4.1 Vườn tre hữu nghị quốc tế 60 4.4.2 Đồi luồng 61 4.4.3 Áp dụng công nghệ thông tin giúp bảo tồn tài nguyên tre luồng đôi với phát triển du lịch sinh thái 62 4.4.4 Áp dụng mơ hình canh tác tre luồng phát triển du lịch sinh thái 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 4.1 Bản đồ phân bố tài ngun tre luồng tồn cơng viên 18 Hình 4.2 Bản đồ phân bố tài nguyên tre luồng vườn tre quốc tế 19 Hình 4.3 Bản đồ phần bố Tre vàng sọc vườn tre quốc tế 20 Hình 4.4 Bản đồ mạy lay vườn tre quốc tế 23 Hình 4.5 Bản đồ phân bố tre xiêm vườn tre quốc tế 25 Hình 4.6 Bản đồ phân bố địa lý trúc đá vườn tre quốc tế 28 Hình 4.7 Bản đồ phân bố Nứa nhỏ vườn tre quốc tế 31 Hình 4.8 Bản đồ phân bố Mạnh tơng vườn tre quốc tế 34 Hình 4.9 Bản đồ phân bố tre mỡ vườn tre quốc tế 37 Hình 4.10 Hình Bản đồ phân bố lồi tầm vơng vườn tre quốc tế 41 Hình 4.11 Bản đồ phân bố Timor black vườn tre quốc tế 44 Hình 4.12 Bản đồ phân bố tre cà phê vườn tre quốc tế 47 Hình 4.13 Bản đồ phân bố điền trúc vườn tre quốc tế 49 Hình 4.14 Bản đồ phân bố Java black vườn tre quốc tế 52 Hình 4.15 Bản đồ phân bố tre gai vườn tre quốc tế 54 Hình 4.16 Bản đồ phân bố Luồng công viên 57 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích số lượng chi, lồi tre nứa số nước Bảng 1.2 Diện tích rừng tre luồng Việt Nam Bảng 4.1 Thống kê trạng tài nguyên tre luồng công viên 17 Bảng 4.2 Thống kê trạng tre vàng sọc công viên 21 Bảng 4.3 Thống kê trạng mạy lay công viên 24 Bảng 4.4 Thống kê trạng tre xiêm công viên 26 Bảng 4.5 Thống kê trạng tre đá công viên 28 Bảng 4.6 Thống kê trạng Nứa nhỏ công viên 32 Bảng 4.7 Thống kê trạng Mạnh tông công viên 35 Bảng 4.8 Thống kê trạng tre mỡ công viên 38 Bảng 4.9 Thống kê trạng tầm vông công viên 42 Bảng 4.10 Thống kê trạng timor black công viên 45 Bảng 4.11 Thống kê trạng tre cà phê công viên 47 Bảng 4.12 Thống kê trạng điền trúc công viên 50 Bảng 4.13 Thống kê trạng Java black công viên 53 Bảng 4.14 Thống kê trạng tre gai công viên 55 Bảng 4.15 Thống kê trạng lồi Luồng cơng viên 58 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, tre luồng gắn liền với đời sống nhân dân, lịch sử hào hùng dân tộc, tre trở thành biểu tượng dân tộc việt nam kiên cường bất khuất Người dân dử dụng tre nứa nhiều công việc khác như: dùng xây dựng, làm nguyên liệu cho đồ thủ công mỹ nghệ, làm nguyên liệu giấy, xuất Măng tre luồng làm thực phẩm nhiều người ưa chuộng có giá trị xuất cao Ngồi ra, rừng tre luồng thường có mật độ cao, hệ rễ chùng ngầm phát triển nên có khả chống xói mịn, rửa trơi đất Ngày nay, tre luồng tài nguyên xanh, ngành cơng nghiệp khơng khói để phát triển kinh tế, phát triển du lịch sinh thái bền vững Thanh hóa nơi có địa hình phức tạp, nằm khu vực Bắc Trung Bộ đất nước Việt Nam, chịu ảnh hưởng lớn chế độ nhiệt đới ẩm gió mùa nên tài nguyên tre luồng phong phú Diện tích tre luồng Thanh Hóa chiếm 80% diện tích tre luồng nước Hiện nay, công viên sinh thái tre luồng Thanh Tam, Thanh Hóa xây dựng hoàn thành giai đoạn (2015-2010) chuẩn bị bước vào xây dựng giai đoạn (2020-2025) Dự án công viên xây dựng chủ đầu tư Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn xây dựng nhằm bảo tồn lưu giữ phát triển nhân giống nuôi cấy cho loài tre quý hiếm, phát triển đồ thủ công mỹ nghệ từ tre luồng cho người dân địa phương, ngồi cịn phát triển du lịch sinh thái, tâm linh, nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu khuôn viên dự án Đồi sinh thái phát triển tre luồng có diện tích khoảng 35 nằm dự án công viên sinh thái tre luồng Thanh Tam Là công viên tre luồng Việt Nam, có đầy đủ tiềm để phát triển Song, dự án giai đoạn nguyên sơ cần phát triển xây dựng thêm nhiều sở hạ tầng tìm hiểu đầu tư thêm để tài nguyên tre luồng nơi phong phú thêm, thu hút khách du lịch góp phần phát triển du lịch sinh thái, du lịch phát triển bền vững Nhằm phục vụ cho dự án phát triển tài nguyên tre luồng dự án xuất phát từ thực tế tiềm tài nguyên tre luồng tỉnh nhà, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyên tre luồng công viên sinh thái tre luồng Thanh Tam, Tỉnh Thanh Hóa” Tơi hi vọng, kết nghiên cứu đạt đề tài góp phần hữu ích cho dự án để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên tre luồng nơi CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu tre luồng giới Tre luồng thuộc phân họ tre (Bambusoideae), họ Hòa thảo (Poaceae) Tre luồng loài thực vật thuộc lớp mầm (Monocotydeae), cỏ (Poales), phân họ tre nứa (Bambusoideae) Trên giới phân họ tre có khoảng 1200 loài, 70 chi, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Một số lồi tre luồng phân bố vùng ôn đới Tre luồng mọc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới thường mọc thành rừng loài hay hỗn loài với gỗ Tổng diện tích rừng tre luồng lồi hay hỗn giao giới ước tính khoảng 20 triệu Trung quốc Ấn Độ hai nước có diện tích rừng tre lớn giới (bảng 1.1) có nhiều thành phần lồi phong phú Bảng 1.1 Diện tích số lượng chi, loài tre nứa số nước STT Tên quốc gia châu lục Trung quốc 10 11 12 13 Ấn Độ Miến Điện Thái Lan Băng La Đét Campuchia Việt Nam Nhật Bản Indonesia Malaysia Philipin Hàn Quốc Srilanca Châu Đại Dương đảo Thái Bình Dương Châu Mỹ (cả Nam Mỹ Bắc Mỹ) Châu phi (gồm Madagascar) 14 15 16 Số chi Số loài (gồm thứ dạng) 50 500 19 13 13 16 13 10 10 136 90 60 30 92 230 (660) 30 50 55 13 14 1,200* 10 1,500* 17 270 1,500* 14 50 Diện tích (Triệu ha) 7,000 (trong có rừng hỗn giao 3000) 4,000 2,170 0,810 0,600 1,287 1,41 0,138 0,060 0,020 0,020 0,008 0,002 Tre gai ghi nhận có khóm khu vực nghiên cứu Lồi trồng từ năm 2017 Hiện chiều cao trung bình đạt 6.5m Giống lấy từ Làng tre Phú An (Địa chỉ: Bến Cát, Bình Dương) Tre gai sinh trưởng tốt khu vực nghiên cứu Không phát hiện tượng cháy lá, sâu bệnh, nhiên chiều cao tối đa lồi cịn hạn chế Bảng 4.14 Thống kê trạng Tre gai cơng viên Tên lồi Số lượng (khóm) Nguồn gốc giống Năm trồng Tre gai Làng tre Phú An 03/2017 Hình:4.28 Hình thái Tre gai (Nguồn: Trần Thị Huyền) Tài liệu tham khảo Website: gbif.org https://www.gbif.org/species/2705752 website: Cổng thông tin đa đạng sinh học Ấn Độ 55 Tình hình sinh trưởng Tốt https://indiabiodiversity.org/species/show/228834 4.2.14 Luồng Tên Khoa học: Dendrocalamus barbatus Hsuch et D.Z.Li Tên đồng nghĩa: Dendrocalamus membranaceus Munro Đặc điểm hình thái Luồng loài tre mọc cụm, thưa cây, cao 15-20 m, thân thẳng, trịn, màu xanh, đường kính thân đạt tới 10-12cm Lóng dài 27-30cm, vách thân dày 2cm hay Phía vịng đốt có lớp phấn trắng Mỗi đốt có cành to, dài 2-5 cành nhỏ hơn, gốc cành phình to (gọi đùi gà) nơi có khả phát sinh mầm dễ nhân giống hom chiết cành Cành mọc từ đốt thứ 5-10 trở lên, vài đốt sát gốc có cành nhỏ, cong Bẹ mo hình chuông, đáy rộng 30cm, đáy rộng 10cm, cao 37cm; lúc non phía có màu vàng đỏ, nửa phía màu vàng xanh; mặt ngồi có nhiều lơng màu tím nâu đen Tai mo phát triển có nhiều lơng màu nâu Thìa lìa xẻ sâu thành dạng lơng Phiến mo hình mũi giáo, có lơng mặt, ngửa phía ngồi Mo sớm rụng Lá dạng hình nêm Phía thn, hình giáo, dài 19-21cm, rộng 2,8-3,2 cm, hai mép có sắc, mặt có lơng Gân có 6-8 đơi Cuống dài 0,5cm, rộng 0,2cm Măng thường mọc nhiều vào tháng 4-5 Măng giai đoạn thấp có màu tím nâu, lên cao có màu tím hồng hay tím đỏ, lên cao có màu tím da cam hay đỏ hồng Đặc điểm sinh thái Vùng phân bố Luồng có khí hậu nóng ẩm, năm có hai mùa mùa nắng nóng, mưa nhiều mùa lạnh, mưa Địa hình thích hợp vùng đồi, có độ dốc vừa phải (dưới 30°), độ cao 800m so với mực nước biển, Luồng sinh trưởng tốt đất bằng, chân dồi sườn thoải 56 Phân bố địa lý Ở Việt Nam: Phân bố tự nhiên vùng Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa vùng khác Nghệ An, Sơn La Được đưa vào trồng nhiều nhiều tỉnh phía Bắc phía Nam, nhiều vùng trung tâm Bắc Bộ (Phú Thọ, Hịa Bình ) gây trồng diện tích lớn nước Hình 4.29 Bản đồ phân bố Luồng cơng viên Giá trị sử dụng Sau trồng năm, rừng Luồng đưa vào khai thác; sau 8-10 năm khai thác ổn định Phương thức khai thác là: chặt chọn thao cấp tuổi khóm Trường hợp đặc biệt với khóm hoa chặt 57 trắng khóm Do trồng diện rộng hàng chục ngàn nên cần lưu ý sâu bệnh hại rừng trồng sâu vòi voi hại măng, bệnh sọc tím măng Luồng… Luồng lồi tre to, thân thẳng nên sử dụng nhiều xây dựng làm cột trống, sà đỡ xây dựng, giao thông vận tải, chèn hầm lò Luồng dùng làm nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh, nguyên liệu sản xuất giấy Măng Luồng ăn ngon, ngồi ăn tươi cịn phơi khô chế biến để xuất Hiện trạng Luồng công viên Luồng ghi nhận ước tính khoảng 14.000 khóm khu vực nghiên cứu Loài người dân địa phương trồng từ năm 2015 Hiện chiều cao trung bình đạt 14m Giống lấy từ Làng tre Phú An (Địa chỉ: Bến Cát, Bình Dương) Tre gai sinh trưởng trung bình khu vực nghiên cứu Tuy nhiên chiều cao tối đa lồi cịn hạn chế Luồng nơi đây, để khai thác tự nhiên, khơng có chăm sóc định kì nên hiệu kinh tế chưa cao làm cho chất lượng luồng Bảng 4.15 Thống kê trạng lồi Luồng cơng viên Số Nguồn gốc Tên lồi lượng Năm trồng Tình hình sinh trưởng 2015 Trung bình giống khóm Luồng 14.000 Địa phương 58 Hình ảnh Hình:4.30 Hình thái luồng (Nguồn: Trần Thị Huyền) Tài liệu tham khảo Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005 Tre Trúc Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Các nhân tố ảnh hưởng Chính sách Trong định phê duyệt Kế hoạch phát triển tre luồng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 – 2020, định hướng đến năm 2030, phê duyệt ngày 24/02/2016 chủ tích ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đưa sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu kế hoạch cụ thể có kế hoạch xây dựng cơng viên sinh thái tre luồng Thanh Tam, chủ động, kết hợp với chủ đầu tư cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn thực với dự án 1200 tỷ đồng Chia thành giai đoạn, hoàn thành xong giai đoạn 1: 20152020 59 Trong giai đoạn công viên triển khai trồng phát triển khu Vườn tre quốc tế hữu nghị giới trồng 14 loài tre lấy từ khắp tỉnh thành nước có mơt số loại lấy từ Thai Lan, Indonesia, Ấn Độ Công viên đầu tư 2000 giống đến số trồng sống 95%, loài phát triển tốt giống Tre đen, Mạnh tơng Tre cà phê Nhìn chung sách phù hợp với mục tiêu phát triển tre luồng tỉnh công viên làm tốt nhiệm vụ Quá trình khai thác - Luồng nơi khai thác năm/lần, khai thác 150 bụi bụi khai thác - Hàng tháng cơng viên ln có tổ môi trường, tổ lâm sinh dọn dẹp thường xuyên, Khách du lịch Khách du lịch nơi có ý thức tốt, khơng có trường hợp vứt rác bừa bãi hay viết bậy lên Động vật gây hại Động vật trâu bị chó mèo người dân địa phương bảo vệ công vien quản lý chặt chẽ, trường hợp trâu bị vào dẫm, ăn cối công viên 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyên tre luồng khu vực nghiên cứu 4.4.1 Vườn tre hữu nghị quốc tế Quy hoạch vườn tre quốc tế công viên thành công bước đầu với 2000 tre giống nhập từ nhiều nơi nước Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ Các loài tre phát triển tốt, tiêu biểu có lồi Tre đen (java black), timor black, tre cà phê Mạnh tông phát triển tốt, có khóm mạnh tơng cao đến 20m, đẹp, loài phù hợp cho cảnh quan du lịch sinh thái nên mở rộng trồng thêm để phát triển du lịch tương lai với lồi tiềm 60 Tơi đề xuất, nên mở rộng diện tích khu vườn tre quốc tế lên 5ha, trồng thêm 20 Tre đen (java black), 50 tre cà phê, trồng phía đằng sau khu vườn tre quốc tế (đất trống + khu nhà dân chuẩn bị giải phóng mặt để tham quan du khách trải nghiệm nhiều với loài tiềm cao Qua tìm hiểu lồi tre luồng đẹp, có đặc điểm hình thái bật, thu hút khách du lịch đặc điểm sinh thái phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới, thổ nhưỡng Việt Nam nói chung khu cơng viên Thanh Tam nói riêng Theo tư vấn nhà sưu tầm tre Đồn Minh Nhân Tơi xin đề xuất loài sau: a Tre nam mỹ Tên khoa hoc: Guadua angustifolia Kunth Xuất xứ : Colombia b Bambusa ventricosa McClure Xuất xứ : Trung Quốc c Schizotachyum brachycladum Ratchaphruek Xuất xứ : Indonesia d Bambusa emeiensis Viridiflavus Xuất xứ : Trung Quốc e Dendrocalamus sikkimensis Oliv Xuất xứ : Ấn Độ f Phai liang wan Xuất xứ : Thái Lào g Bambusa membranacea Munro Xuất xứ : Trung Quốc (Nguồn: Nhà sưu tầm tre Đoàn Minh Nhân) 4.4.2 Đồi luồng Đồi luồng nên thâm canh canh tác, bón phân định kì Luồng phát triển chậm Nên thay luồng sang trồng lồi tre có tiềm phát triển du lịch sinh thái Và nên có kỷ thuật khai thác cải tạo đồi luồng cách hợp lý 61 Kỷ thuật khai thác: Sau trồng năm rừng Luồng cho khai thác thân khí sinh, sau năm bắt đầu cho khai thác thức thường xuyên cho suất ổn định Khi cường độ khai thác năm khoảng 30% tổng số bụi, khai thác từ tuổi trở lên, ý không để luồng già từ – năm tuổi Phương thức khai thác chủ yếu khai thác chọn, chặt nhiêu tuổi trước, tuổi sau, phía ngồi trước, phía sau Mùa khai thác tốt vào mùa khô Luồng ngừng sinh trưởng sinh sản, tốt từ cuối tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Khi khai thác nên chặt thấp gần sát mặt đất, sau khai thác tiến hành làm vệ sinh rừng ngay, dọn cành khỏi rừng, làm cỏ, dây leo, bụi rậm bón phân cho rừng Luồng, phân bón tốt phân chuồng hoai phân khoáng giàu N K Kỹ thuật cải tạo: Qua vấn, đồi Luồng bị thối hóa đất bạc màu kinh doanh lâu năm khơng bón phân bổ sung Giải pháp chủ yểu bón phân bổ sung đồng thời làm cho đất tơi xốp cách cuốc, xới quanh gốc, cắt làm phân xanh ủ vào rãnh quanh gốc để làm tăng lượng mùn, giữ ẩm cho đất, công việc thường tiến hành vào đầu mùa mưa 4.4.3 Áp dụng công nghệ thông tin giúp bảo tồn tài nguyên tre luồng đôi với phát triển du lịch sinh thái QR Code mã ma trận hay gọi mã vạch hai chiều, xây dựng từ năm 1994 công ty Denso Wave (Nhật Bản) nhằm mục đích giải mã ma trận nhanh với tốc độ cao Ban đầu, ứng dụng QR Code chủ yếu dùng vào việc quản lý kiểm kê nhiều ngành nghề khác sử dụng nhiều Nhật Bản, nhiên ngày ứng dụng phát triển hầu hết lĩnh vực lan rộng nhiều quốc gia giới Ngày QR áp dụng hầu hết lĩnh vực, giúp tiết kiệm thời gian không gian người cách tối đa 62 Một mã QR chứa đựng thơng tin địa web (URL), thời gian diễn kiện, thông tin liên hệ (như vCard), địa email, tin nhắn SMS, nội dung ký tự văn hay chí thơng tin định vị vị trí địa lý Tùy thuộc thiết bị đọc mã QR mà bạn dùng quét, dẫn bạn tới trang web, gọi đến số điện thoại, xem tin nhắn Nếu trước muốn tìm du khách vào khu vườn tre quốc tế muốn tìm hiểu thơng tin khoa học lồi tre phải nhập tên tiếng việt tên khoa học, mà khơng phải lồi xuất cách đơn giản tìm kiếm Tất loài vườn tre 95% lồi quốc tế, tìm kiếm thơng tin khoảng thời gian đủ lâu Và xin đề xuất, sử dụng công nghệ QR vào vườn tre hữu nghị quốc tế Cụ thể sau: Sẽ thiết lập cho 13 loài tre loài mã QR, gắn vào bảng tên (bảng tên có chứa tên tiếng việt tên khoa học, du khách muốn tìm hiểu sâu lồi có mã QR bên cạnh cung cấp thơng tin) có lắp bảo hộ mưa gió khơng thấm nước Trong mã QR chứa tất thơng tin lồi, như: tên Việt Nam, tên khoa học, nguồn gốc, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh thái, giá trị sử dụng, phân bố địa lý, hình ảnh Và thiết lập đa ngôn ngữ, tiếng anh tiếng việt để đối tượng tiếp cận thơng tin cách dễ dàng Và lập thiết kế ứng dụng riêng chuyên dùng để quét mã loài tre này, đồng thời xây dựng trang web để dễ dàng quản trị nội dung thơng tin lồi chỉnh sửa bổ sung Để quét mã QR loài tre đơn giản, du khách cần có smartphone cịn pin, có hệ thống camera chụp ảnh, có cài đặt ứng dụng quét mã QR chuyên biệt nêu trên, áp dụng cho hệ điều hành andriod IOS Sau ví dụ nhỏ nội dung thơng tin lồi Timor black chứa mã QR: 63 Tre đen timor Tên khoa học: Black lako Chi: Bambusa Đặc điểm hình thái Black lako cao tới 21m, đường kính thân tối đa đạt 10cm Khi thân cịn non chúng có màu xanh trưởng thành trở thành màu đen bóng, có sọc xanh, già lóng chuyển thành màu xám trắng chết Nhánh chúng ngắn, phiến dài, lơ lững, phiến đơn đạt 25cm, khơng có hoa Đặc điểm sinh thái Các chồi ăn Timor black phát triển tốt ánh nắng mặt trời đầy đủ điều kiện khắc nghiệt Timor black trồng quanh năm, vào đầu năm phát triển mạnh nhất, chúng thích nghi đất màu tơi xốp, khoảng cách trồng nên 1,5m, độ tuổi trưởng thành chúng năm tháng Phân bố địa lý Black lako phân bố tự nhiên khu rừng hịn đảo Timor (một hịn đảo phía nam Đơng Nam Á, Indonesia) Nó đưa vào trồng, canh tác Mỹ Australia Giá trị sử dụng Black lako xem loài tre đẹp, bắt mắt trồng nhiều nơi với mục đích tham quan, du lịch Ngồi ra, chúng cịn sử dụng nhiều thủ công mỹ nghệ ( giả thuyết nội dung thơng tin lồi Timor black chứa mã QR) 64 Áp dụng công nghệ quét mã QR du khách dễ dàng tiếp cận thông tin, giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho việc thuê hướng dẫn viên thay quét mã QR, tạo thích thú, trải nghiệm công nghệ với du khách, tạo dấu ấn riêng cho cơng viên từ tăng lợi nhuận, thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái, mang ý nghĩa mặt khoa học, nghiên cứu,công nghệ Đồng thời, làm phong phú đa dạng tài nguyên tre luồng, giữ gìn nhân giống lồi có tiềm tốt khu vực trê giới, góp phần tạo tiền đề giúp bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyên tre luồng, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên cách bền vững 4.4.4 Áp dụng mơ hình canh tác tre luồng phát triển du lịch sinh thái Qua tìm hiểu, vấn cơng viên cho thấy, đồi luồng để khai thác tự nhiên, khơng cho chăm sóc, cải tạo thâm canh định kì nên mang lại hiệu kinh tế khơng cao Cịn Trung Quốc, rừng tre khơng khai thác để bán, đưa vào thực canh tác rừng tre từ năm 2016 Với mô hình trồng dược liệu, hoa, thuốc quý Hay mơ hình ni gà tán rừng tre, ni chim cút tán Luồng (ý tưởng Lê Xuân Lâm – thành viên hiệp hội tre luồng Thanh Hóa), lấy tre ngâm rượi Các sản phẩm khách du lịch ưa chuộng chúng dân dã mà sẽ, thơm ngon Công viên nên xem xét, hợp tác với thành viên hiệp hội tre luồng Thanh Hóa, hay chuyên gia Lâm nghiệp, du lịch sinh thái phát triển mơ hình tiềm 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kêt luận Qua trính điều tra, thu thập, nghiên cứu cơng viên sinh thái tre luồng Thanh Tam có 14 lồi tre luồng Trong có 13 lồi tập trung chủ yếu khu vườn tre hữu nghị quốc tế loài nằm đồi người dân địa phương (luồng) trồng trước đó, có 13 lồi vườn tre hữu nghị quốc tế là: Tre vàng sọc (Bambusa multiplex (Lour.) Raeusch ex Schult & Schult f.) Mạy lay (Gigantochloa albociliata - (Munro) Kurz) Tre xiêm (Bambusa longipiculata Gamble) Tre đá (Bambusa remotflora Kuntze) Nứa nhỏ (Schizostachyum pseudolima McClure) Mạnh tông (Dendrocalamus latiflorus Munro) Tre mỡ (Bambusa vulgaris Schrad) Tầm vông (Thyrsostachys siamensis (Kurz ex Munro) Gamble) Tre đen (Bambusa lako Widjaja) 10 Tre cà phê (Gigantochloa atter (Hassk.) Kurs 11 Điền trúc (Sinocalamus sternoauritus W.T.lin) 12 Tre đen Java (Gigantochloa atroviolacea Widjaja) 13 Tre gai (Bambusa bambos (L.) voss) Đã xây dựng sở liệu, đồ trạng, vị trí tọa độ cho 14 lồi tre luồng cơng viên tre luồng Thanh Tam Tham khảo kiến nghị loài tre tiềm trồng thêm cho khu vườn tre hữu nghị quốc tế Đánh giá số nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên Tre luồng khu vực nghiên cứu 66 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững tài nguyên tre luồng khu vực nghiên cứu, đặc biệt phát triển công viên tre luồng gắn với du lịch sinh thái giáo dục môi trường Tồn kiến nghị Diện tích tre luồng chiếm 33,1% tổng diện tích cơng viên 102 Những lồi tre có tiềm phát triển du lịch (các loài vườn tre quốc tế) chiếm diện tích cịn thấp 0.81% Qua đồ trạng tài nguyên tre luồng cho thấy xếp trồng lồi tre cịn lộn xộn chưa hợp lý Và nên quy hoạch xếp lại cho đẹp mắt, hợp lý Công viên rộng 102 có 13 lồi tre luồng khu quốc tế cịn ít, nên nghiên cứu trồng thêm nhiều lồi tre quốc tế có tiềm khác Tre luồng nơi nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu Trong khu vực vườn tre quốc tế, theo số chuyên gia nhận xét treo biển tên loài sai khoảng 90%, sai tên khoa học, tên Việt Nam, nguồn gốc…, bất tiện cho việc nghiên cứu điều tra, du khách tiếp cận sai nguồn thơng tin lồi làm chun nghiệp công viên Cần nghiên cứu thêm tên loài thống cách loài loài tre cho hợp lý xác 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo phương án Quy hoạch công viên sinh thái tre luồng Thanh Tam, 2016, cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn, Thanh Hóa Nguyễn Hồng Nghĩa, 2005 Tre trúc Việt Nam,, Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Thành Trang, Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm sinh thái học tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng loài tre nứa xã Tả Van – Sapa – Lào Cai, khóa luận tốt nghiệp, 2012, Trường Đại học Lâm nghiệp Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2004, Một số loài tre chủ yếu Việt Nam Website: Website: siu.edu.vn http://www.siu.edu.vn/vi-VN/tin-tuc/xu-huong-moi-cua-cong-nghe-qrcode/325/16792 Website: tregiong.com, Nhà sưu tầm tre Đoàn Minh Nhân Website xanh Gia Nguyễn: https://giongcaytrongmiennam.com/cay-tre-dien-truc Website: uses.plantnet-project.org: https://uses.plantnet-project.org/en/Dendrocalamus_asper_(PROTA) Website: en.wikipedia.org https://en.wikipedia.org/wiki/Bambusa_longispiculata 10 Website đa dạng sinh học Ấn Độ: https://indiabiodiversity.org/species/show/228834 11 Website: tropical.theferns.info http://tropical.theferns.info/viewtropical.php?id=Bambusa+longispiculata 12 Website: guaduabamboo.com https://www.guaduabamboo.com/species/gigantochloa-atroviolacea https://www.guaduabamboo.com/species/gigantochloa-atter 13 Website: gbif.org https://www.gbif.org/species/2705752 14 Website: wikipedia.org https://en.wikipedia.org/wiki/Bambusa_lako 15 Website: bamboodownunder.com https://www.bamboodownunder.com.au/timor-black-bamboo 16 Website: bamboonursery.com https://bamboonursery.com/bambusa-lako/