Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN LOÀI TRẮC (Dalbergia cochinchinensis Pierre) TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG ĐĂK UY, TỈNH KON TUM NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Giáo viên hướng dẫn : TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Sỹ Thị Ngọc Mã sinh viên : 1853100159 Lớp : K63-QLTNTN Khóa học : 2018-2022 Hà Nội, 2022 LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá trình học tập và trí khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trường em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp bảo tồn loài Trắc (Dalbergia cochinchinensis Pierre) rừng đặc dụng Đăk Uy, tỉnh Kon Tum” đến khóa luận hồn thành Trong trình thực đề tài KLTN, đồng ý ơng Nguyễn Mạnh Hà trưởng nhóm dự án, giám đốc Trung tâm Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển (CCD) chị Định Thị Kim Vân (trưởng nhóm điều tra) cho phép em sử dụng số liệu hình ảnh có liên quan đến loài Trắc rừng đặc dụng Đăk Uy Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Trung tâm hỗ trợ em phần nghiên cứu thực địa Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.Vương Duy Hưng, giảng viên hướng dẫn quan tâm, hỗ trợ cung cấp cho em nhiều kiến thức quý báu trình thực nghiên cứu để em hồn thành tốt khóa luận Mặc dù nỗ lực hồn thiện, xong lực nhiều hạn chế chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên để tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong nhận góp ý q thầy để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực Sỹ Thị Ngọc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ẢNH ii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thơng tin danh pháp lồi Trắc 1.2 Phân bố loài Trắc 1.3 Tình hình nghiên cứu loài Trắc 1.3.1 Trên Thế giới 1.3.2 Ở Việt Nam 10 1.4 Giá trị kinh tế bảo tồn loài Trắc 12 1.4.1 Giá trị kinh tế 12 1.4.2 Giá trị bảo tồn 13 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 16 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khi hậu, thủy văn 24 3.1.4 Tài nguyên rừng: 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đăk Hà 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm sinh học phân bố loài Trắc khu vực nghiên cứu 27 4.1.1 Đặc điểm nhận biết 27 4.1.2 Đặc điểm phân bố Trắc tuyến ô tiêu chuẩn 29 4.1.3 Đặc điểm tái sinh Trắc 33 4.1.4 Đặc điểm rừng nơi Trắc phân bố 37 4.2 Tác động gây ảnh hưởng đến loài Trắc 40 4.2.1 Tác động trực tiếp 40 4.2.2 Tác động gián tiếp 41 4.3 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Trắc rừng đặc dụng Đăk Uy 41 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Tồn 44 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQL Ban quản lý CITES Công ước buôn bán động thực vật hoang dã, quý CTTT Công thức tổ thành D1.3 Đường kính ngang ngực EN Nguy cấp Hvn Chiều cao vút IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng RDD Rừng đặc dụng RTX Rừng thường xanh VU Sắp nguy cấp i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mẫu chuẩn loài Trắc (Dalbergia cochinchinensis) Hình 1.2 Phân bố lồi Trắc (Dalbergia cochinchinensis) Thế giới Hình 1.3 Phân bố loài Trắc (Dalbergia cochinchinensis) Việt Nam Hình 1.4 Sản phẩm từ gỗ Trắc 13 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lập tiêu chuẩn 17 Hình 3.1.Vị trí Rừng đặc dụng Đăk Uy 23 Hình 4.1 Hình thái thân Trắc 27 Hình 4.2 Hình thái gỗ Trắc 27 Hình 4.3 Hình thái Trắc 28 Hình 4.4 Hình thái Trắc 28 Hình 4.5 Hình thái hoa Trắc 28 Hình 4.6 Hình thái hoa Trắc 28 Hình 4.7 Qủa Trắc tươi 28 Hình 4.8 Qủa Trắc khơ 29 Hình 4.9 Trắc tái sinh chồi 33 Hình 4.10 Trắc tái sinh chồi 33 Hình 4.11 Trắc tái sinh từ hạt 34 Hình 4.12 Trắc tái sinh từ hạt 34 Hình 4.13 Sinh cảnh sống Trắc Rừng đặc dụng Đăk Uy 17 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Đường kính bình qn Trắc với lồi khác 32 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ so sánh Hvn trung bình Trắc với loài khác 33 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết điều tra Trắc theo tuyến 30 Bảng 4.2 Kết điều tra Trắc theo OTC 29 Bảng 4.3 Tổng hợp kết điều tra tái sinh OTCError! Bookmark not defined Bảng 4.4 Bảng điều tra Trắc tái sinh theo tuyến Error! Bookmark not defined Bảng 4.5 Tỷ lệ tổ thành tầng cao theo số cây, thiết diện ngang số quan trọng IV% Error! Book Bảng 4.6 Mật độ độ tàn che tầng cao OTC 38 Bảng 4.7 Cấu trúc tầng thứ rừng nơi có Trắc phân bố 34 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Trắc (Dalbergia cochinchinensis Pierre) thuộc họ Đậu - Fabaceae có nhiều giá trị sinh thái, môi trường, cảnh quan đặc biệt giá trị thương mại cao bị khai thác bn bán trái phép nhiều Chính ví vậy, nhiều quần thể gỗ Trắc tự nhiên bị cạn kiệt số quần thể khu bảo tồn, rừng đặc dụng bị đe dọa Tại Việt Nam lồi Trắc tìm thấy tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Kiên Giang rải rác số địa phương khác phía Nam Hiện Trắc xếp vào nhóm Sắp nguy cấp (VU) Danh lục đỏ IUCN (2022), mức độ Nguy cấp (EN) Sách Đỏ Việt Nam 2007 thuộc nhóm IIA Nghị định 06/2019/NĐ-CP Nghị định 84/2021/NĐ-CP Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Rừng đặc dụng Đăk Uy có diện tích 546,24ha, nằm địa hình phẳng, thuận lợi mặt giao thông thuận lợi khác Rừng đặc dụng Đăk Uy có nhiều loại gỗ quý sống hỗn giao, Trắc, Cẩm lai, Giáng hương Trong lồi Trắc chiếm ưu nhiều khu vực Rừng đặc dụng Tuy nhiên, số lượng cá thể Trắc Đăk Uy giảm đến mức báo động tình trạng khai thác gỗ trái phép có kết nối xuyên biên giới mà đỉnh điểm thị trường Trung Quốc Theo thống kê Ban Quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy, từ năm 2017 đến nay, khu rừng đặc dụng xảy 30 vụ vi phạm lâm luật với tổng số tang vật thu giữ 4,5 m³ gỗ tròn quy tròn chủ yếu gỗ Trắc Đây số nhỏ so với số lượng gỗ Trắc mà lâm tặc lấy khỏi Đăk Uy Vì vậy, khơng có đủ giải pháp đủ mạnh để răn đe, nguy tương lai khu rừng nhiều lồi thực vật q có loài Trắc Các nghiên cứu loài Trắc (Dalbergia cochinchinensis Pierre) rừng đặc dụng Đăk Uy nhằm bảo tồn lồi cịn hạn chế, số lượng cá thể loài bị suy giảm cách rõ rệt Nắm bắt điều đó, nhằm bổ sung sở liệu Trắc mầm hạt khiến cho tỉ lệ tái sinh hạt thấp khu vực ven đường lớp thảm thực vật thưa thớt lồi tái sinh tốt Tại OTC khả cho hạt Trắc mẹ tốt mật độ tái sinh gỗ OTC cao khoảng 10,000 cây/ha nên gây ảnh hưởng đến trình tái sinh Trắc , ban quản lý cần có kế hoạch thu hạt để phục vụ cho qua trình ươm giống 4.1.3.2 Kết điều tra Trắc tái sinh theo tuyến Kết điều tra Trắc tái sinh theo tuyến RDD Đăk Uy tổng hợp bảng 4.4 Bảng 4.4 Bảng điều tra Trắc tái sinh theo tuyến Tuyến T01 T02 T03 T04 T05 T06 T07 T08 T09 T10 Tổng số 26 40 57 71 74 21 46 Có triển vọng 17 19 10 39 18 46 Khơng có triển vọng 21 58 71 35 Nguồn gốc tái sinh Chồi Hạt 17 25 15 37 20 45 26 32 42 16 36 10 Mật độ điều tra tuyến : 351 𝑐â𝑦 9,99ℎ𝑎 = 35 cây/ha Trắc xuất 10 tuyến với tổng diện tích 9,99ha Số lượng điều tra cao với tổng số cá thể 351 tương đương với mật độ 35 cây/ha Tuy nhiên phân bố tuyến khác có nơi phân bố với mật độ dày có nơi mật độ thưa thớt cụ thể tuyến T03 tổng số ghi nhận cá thể , T06 có cá thể T10 cá thể Tỉ lệ nguồn gốc tái sinh hạt chồi chênh lệch cung không đáng kể 35 Tuyến tra tuyến ghi nhận 152 tái sinh từ hạt 199 tái sinh từ chồi rễ chiếm Có thể nói khu rừng tuyến điêu tra có điều kiện thuân lợi cho tái sinh loài Trắc Kết luận: khả tái sinh Trắc tốt tái sinh nơi có khơng gian thống đãng , mật độ tàn che thấp, điều kiện ánh sáng không gian dinh dưỡng khơng bị cạnh tranh q mạnh Hình 4.9, 4.10 Trắc tái sinh chồi (Nguồn : Đinh Thị Kim Vân/CCD/2021) Trắc có khả sinh sản sinh dưỡng tốt có khả tái sinh chồi sau bị đốn chặt tái sinh từ rễ Điều thuận tiện cho việc giâm hom nhân giống 36 Hình 4.11, 4.12 Trắc tái sinh từ hạt tuyến (Nguồn : Đinh Thị Kim Vân/CCD/2021) 4.1.4 Đặc điểm rừng nơi Trắc phân bố 4.1.4.1 Tổ thành thực vật tầng cao nơi có Trắc phân bố Tầng gỗ quan trọng cấu trúc rừng, tồn tầng gỗ định đến tồn hệ sinh thái rừng Cấu trúc tầng cao phản ánh mức độ tận dụng không gian dinh dưỡng vai trị lồi quần xã thực vật Tổ thành tầng gỗ phản ánh thông qua số phần trăm mức độ quan trọng loài quần xã (IV%) Chỉ số IV% đánh giá mức độ quan trọng loài sở xem xet tổng hợp tiêu gồm mật độ tương đối tiết diện ngang tương đối Loài có số IV% cao lồi có ý nghĩa quan trọng phương diện sinh thái Trên OTC lập rừng đặc dụng Đăk Uy tổng cộng ghi nhận 54 loài gỗ sau xử lý số liệu thu kết tổ thành loài thực vật tầng cao sau:(số lồi bảng tính chi tiết phụ lục I ) Từ bảng biểu tính tốn phụ lục I cho thấy 54 lồi gỗ có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành lơi,trắc ,thành ngạnh cám Thu công thức sau: Bảng 4.5 Tỷ lệ tổ thành tầng cao theo số cây, tiết diện ngang số quan trọng TT Loài Ký hiệu Số (N) N% G% IV% Lôi Lo 77 12.83% 16.62% 14.73% Trắc Tr 68 11.33% 15.51% 13.42% Thành ngạnh Tn 102 17.00% 9.82% 13.41% Cám Ca 18 3.00% 7.27% 5.14% Loài khác LK 235 55,84% 50,78% 53.30% 37 Như bảng 4.5 ta thấy tỷ lệ tổ thành loài theo số quan trọng 14,73Lo + 13,42Tr + 13,41 Tn + 5,14Ca + 53,30LK Lo: Lôi Tn: Thành ngạnh Tr: Trắc Ca: Cám LK: Loài khác Thơng qua cơng thức tổ thành thấy Trắc thường mọc trạng thái phân bố loài: Lơi, Thành ngạnh, Cám, Chị xót… Đặc biệt Trắc xuất hầu hết OTC theo số quan trọng IV% chiếm tỉ trọng lớn so với loài khác Điều phản ánh rõ ưu tầm quan trọng khả chi phối cấu trúc rừng loài Trắc lâm phần Kết phù hợp với quy luật sinh thái học, đứng đầu tổ thành rừng lồi tiên phong ưa sáng có Trắc Kết luận Trắc, Lôi Thành ngạnh Cám lồi phổ biến đóng vai trị quan trọng cấu trúc tổ thành rừng khu rừng đặc dụng Đăk Uy 4.1.4.2 Cấu trúc mật đô độ tàn che Kết thống kê số liệu mật độ tầng gỗ OTC tổng hợp bảng 4.6 Bảng 4.6 Mật độ độ tàn che tầng cao OTC Số OTC Mật độ (cây/ha) Độ tàn che OTC1 635 0,7 OTC2 730 0,55 OTC3 710 0,5 OTC4 730 0,5 OTC5 550 0,65 OTC6 530 0,7 OTC7 480 0,6 Độ tàn che TB: 0,6 38 Từ kết bảng 4.6 cho thấy mật độ tầng cao giao động từ 480 cây/ha đến 730 cây/ha Độ tàn che trung bình 0,6 Kết cho thấy trạng thái rừng có mật độ cao nên độ tàn che cao có giao thoa tán rừng với nhau, nhiên độ tàn che cao ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tầng tái sinh thiếu ánh sáng không gian dinh dưỡng 4.1.4.3 Cấu trúc tầng thứ Tầng thứ rừng thể phân chia khơng gian dinh dưỡng lồi thực vật theo chiều thẳng đứng để tận dụng tối đa không gian sống giảm cạnh tranh nhu cầu ánh sáng Bên cạnh tầng thứ cịn thể hình thành tầng thảm thực vật theo thời gian phát triển rừng Đặc điểm cấu trúc tầng thứ khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng 4.7 Bảng 4.7 Cấu trúc tầng thứ rừng nơi có Trắc phân bố Mơ tả đặc điểm Tầng thứ 1.Tầng tán vượt - Tầng gồm loài thân gỗ có nhu cầu ánh sang cao nên chiếm tầng cao rừng tầng bao gồm gỗ có chiều cao từ 15-20m bao gồm loài gỗ như: Trắc, Ươi, Cám, Lơi, Sao đen, Chò xót … 2.Tầng tán Tại tầng tán có chiều cao dao động từ 10-20m gồm gỗ như: Bình linh lá, Bùi, Trắc, Bưởi bung, Cơm, Dẻ, Lịng mang, Thành ngạnh tạo thành tầng tán rừng với mât độ tương đối cao 3.Tầng tán Tầng gồm có chiều cao Hvn 10m bao gồm: Trắc, Bời lời, Mé cò ke, Sổ, Thẩu tấu… 4.Tầng bụi Tầng gồm loài bụi loài thân thảo mọc đất Sâm nam … 39 Kết tổng hợp bảng 4.7 cho thấy Trắc xuất tầng: Tầng vượt tán, tầng tán chính, tầng tán số lượng Trắc nhiều tầng tán Điều thể mức độ ưa sáng mức độ quan trọng Trắc tham gia vào cấu trúc tầng thứ Hình 4.13 Sinh cảnh sống Trắc Rừng đặc dụng Đăk Uy (Nguồn : Lã Quang Trung/CCD/2021) Như rừng đặc dụng Đăk Uy có nhiều loại gỗ quý sống hỗn giao với Trắc Cẩm lai, Giáng hương Trắc chiếm tỷ lệ khoảng 40% Tại khu vực dược liệu phân bố phong phú đa dạng Sa nhân, Sâm nam… 4.2 Tác động gây ảnh hưởng đến loài Trắc 4.2.1 Tác động trực tiếp Qua kết điều tra thực tế tuyến, ô tiêu chuẩn kế thừa, vấn thông tin tác động đến loài Trắc rừng đặc dụng Đăk Uy cho thấy tác động đe dọa lớn đến loài Trắc hoạt động khai thác gỗ Trắc trái phép Ngày 8/6/2011, Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy bắt đối tượng khai thác gỗ Trắc rừng đặc dụng Đăk Uy ông Nguyễn Văn Thủy (sinh năm 1977, trú khối phố 5, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà) Tang vật thu 40 khúc gỗ Trắc có đường kính 20 cm, dài 90 cm, cưa tay điện thoại di động (Cổng thông tin điện tử tỉnh Kon Tum) Từ năm 2017 đến 2020 có 35 vụ vi phạm khai thác gỗ Trắc trái phép, tổng 4,44m3 gồm gỗ tròn, gốc rễ; tang vật tịch thu 1,78m³ Từ đầu năm 2021 đến nay, Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy tiếp tục phát bắt giữ số vụ vi phạm lâm luật liên quan đến khai thác trái phép gỗ Trắc Từ đầu năm đến nay, đơn vị bắt xử lý 15 người khai thác gỗ trắc trái phép Tuy nhiên, tình trạng khai thác gỗ trắc không giảm Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy cho biết vừa bắt thêm đối tượng khai thác gỗ trắc rừng đặc dụng Đăk Uy 8/6/2022 ông Nguyễn Văn Thủy (sinh năm 1977, trú khối phố 5, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà) Tang vật thu khúc gỗ trắc có đường kính 20 cm, dài 90 cm, cưa tay điện thoại di động 4.2.2 Tác động gián tiếp Hiện xây tường bao bảo vệ với quan tâm quyền địa phương lực lượng kiểm lâm đông đảo, nhiên tài ngun rừng nói chung lồi Trắc RDD Đăk Uy phải đối mặt với nhiều thách thức công tác bảo vệ như: Xâm lấn đất đai: xung quanh RDD diện tích canh tác cà phê người dân địa phương khu vực chưa có tường bao bảo vệ; Sức ép thị trường: Giá gỗ Trắc thị trường cao, gỗ Trắc nơi địa điểm đáng ý lâm tặc với việc nhận thức người dân chưa cao nên nguy xâm phạm vào RDD lớn 4.3 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Trắc rừng đặc dụng Đăk Uy Trắc lồi gỗ q có giá trị cao quần thể tồn tự nhiên Chính gỗ Trắc bị khai thác buôn bán trái phép làm suy giảm môt cách nghiêm trọng Loài gỗ nhà nước bảo vệ nghiêm ngặt cấm buôn bán với mục đích thương mại Chính cần có biện pháp bảo vệ, khoanh ni phát triển lồi Trắc 41 Từ kết nghiên cứu trạng phân bố cấu trúc lâm phần rừng đặc dụng Đăk Uy, đề tài đề xuất số biện pháp sau: Giải pháp bảo tồn : Các cán kiểm lâm cần tiếp tục trì cơng tác tuần tra bảo vệ rừng để hạn chế tác động từ hoạt động khai thác gỗ trái phép Tiếp tục phát triển rừng đặc dụng gắn liền với việc xây dựng đào tạo đội ngũ cán xã có chuyên môn thực vật, lâm nghiệp để thực tốt nhiệm vụ quản lí bảo tồn phát triển lồi thực vật q có nguy tuyệt chủng điển hình lồi Trắc Chính quyền địa phương người dân bàn bạc, đề phương hướng để chung tay bảo tồn phát triển loài Trắc Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Nâng cao nhận thức người dân giá trị, tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học rừng đặc biệt giá trị loài Trắc rừng đặc dụng Bên cạnh phải xây dựng đội ngũ cán có đủ lực làm công tác truyền thông bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đến trường học cộng đồng người dân địa phương Thường xuyên tổ chức cho em học sinh đến thăm quan, tìm hiểu loại gỗ quý, loại động vật thực vật nhằm nâng cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái học sinh Tuyên truyền hướng dẫn cho người dân cách sử dụng rừng hợp lý Đề quy chế luật nghiêm hành vi không tuân theo vi phạm pháp luật đến rừng Nâng cao, cải thiện chất lượng đời sống nhân dân Khi thu nhập người dân địa phương cao giảm phụ thuộc kinh tế vào rừng, nhờ góp phần bảo tồn cho thực vật rừng nói chung lồi gỗ Trắc nói riêng Phổ biến mơ hình kinh tế Nơng Lâm kết hợp khu vực đệm rừng đặc dụng Cung cấp giống vật ni trồng xen kẽ lồi gỗ Keo, Bạch đàn để khai thác theo quy định 42 Đưa cộng đồng tham gia vào cơng tác quản lí rừng cộng đồng, chăm sóc rừng, giao khoán bảo vệ rừng dài hạn Áp dụng biện pháp kỹ thuật Trắc loài dễ nhân giống sinh trưởng phát triển giai đoạn tốt nên việc nhân giống vô thuận tiện , tiến hành trồng khu rừng nghèo kiệt rừng phục hồi sau nương rẫy để phục hồi loài Cần tổ chức đợt tỉa thưa chọn lọc tái sinh, nhũng nơi có mật độ tái sinh dày tuyến T02 T04, T05, T07 trồng bổ sung vào khu vực thiếu tái sinh cụ thể tuyến T03 để đảm bảo đủ chất lượng số lượng phục vụ cho công tác bảo tồn 43 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quần thể loài Trắc phân bố tự nhiên điều tra khu vực rừng đặc dụng Đăk Uy tồn với mật độ cao Chúng phân bố độ cao trung bình 640m so với mực nước biển Trắc thường mọc chủ yếu Rừng thường xanh trung bình Tầng gỗ nơi đa dạng phong phú qua kết điều tra ghi nhận 54 loài chung sống với Trắc Trắc khu vực Đăk Uy nhiều có đường kính lớn Kết điều tra tầng gỗ cho thấy gỗ Trắc ln có đường kính chiều cao vượt trội loài lâm phần Những Trắc có cấp đường kính lớn chiếm tỉ trọng nhỏ Phân bố số theo cấp đường kính khơng đồng Nhưng nhìn chung Trắc loài khác phân bố cấp đường kính nhiều từ 10-15 cm Kết điều tra tuyến ghi nhận 500 cá thể Trắc phân bố nhiều ghi nhận tuyến T02 T04 với mật độ 198cây/ha 168 cây/ha Mặc dù số lượng cá thể thị suy giảm diện tích đất bị thu hẹp khai thác buôn bán trái phép số nơi mật độ Trắc cao Mật độ tái sinh tương đối cao, OTC tổng cộng ghi nhận 879 cây/ha tương đương với mật độ khoảng 10,000 cây/ha Tuy nhiên tái sinh phân bố không đồng nơi có mật độ dày nơi mật độ thấp mọc thưa thớt Chủ yếu tái sinh từ chồi, nơi có mật độ che phủ cao gây ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển tái sinh phải cạnh trạnh ánh sáng không gian dinh dưỡng Tồn Mặc dù cố gắng nỗ lực lực thân nhiều hạn chế, điều kiện khách quan không cho phép bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Chưa nghiên cứu cụ thể đặc điểm sinh thái thái vật hậu loài Chưa nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đất đến tình hình sinh trưởng Trắc qua trạng thái rừng 44 Do đề tài tiến hành thời gian ngắn số số liệu kế thừa từ kết nghiên cứu Trung tâm Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển nên nhiều hạn chế, cần tiếp tục nghiên cứu nhiều Kiến nghị Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu thêm loài giải vấn đề tồn nêu Chú trọng cơng tác bảo tồn ngồi tự nhiên để kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng Tiến hành nghiên cứu thêm tiêu cấu trúc rừng thời gian liên tục hàng năm để theo dõi q trình sinh trưởng phát triển tái sinh diễn khu vực nghiên cứu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nâng cao hiệu bảo tồn quản lý loài Trắc(Dalbergia cochinchinensis) Cẩm Lai (Dalbergia cochinchin oliveri) Việt Nam – Trung tâm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển (CCD) chuyên gia Bộ khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam 2007 Sách đỏ Việt Nam – Phần II Thực vật NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư 33/2018/TTBNNPTNT điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định số 64/2019/NĐ-CP Sửa đổi Điều Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019) Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, ngày 22/01/2019 Thủ tướng Chính phủ về: Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Nguyễn Hồng Đảng (2009), 230 loài gỗ thường gặp sản xuất kinh doanh 46 10.Vũ Thị Thu Hiền, Đinh Thị Phòng - Ứng dụng kĩ thuật DNA vào việc đánh giá mối quan hệ di truyền tập đoàn gỗ Trắc (Dalbergia cochinchinensis) Việt Nam có nguy tuyệt chủng 11.IUCN Red List (2021), https://www.iucnredlist.org/search?searchType= species 12.Phạm Thanh Loan – Một số đặc điểm sinh học, sinh thái hoạt tính sinh học số lồi chi Trắc (Dalbergia) Việt Nam –Trường Đại Học Hùng Vương 13.Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học Trắc (Dalbergia cochinchinensis) xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị 14.Nguyen M.H, Lã Q.T, Đinh.T.K.V, Do V.B & Nguyen T.H – Cẩm nang Nhận Dạng Loài Trắc Cẩm Lai 15.Nguyen, T.H, Nguyen, M.H, &La.Q.T.(2019a) Review on the taxonomy, biology, ecology, and the status, trend and population structure and dynamics of Dalbergia cochinchinensis in Vietnam 16.Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17.Bùi Xuân Tiến cs –Viện khoa học lâm nghiệp- Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, số 04 (2018) - Đặc điểm cấu trúc rừng tái sinh tự nhiên loài Trắc nam (Dalbergia cochinchinensis) Di Linh, Lâm Đồng 18.Nguyễn Thị Kim Triển cs Nghiên cứu trạng, đặc điểm sinh học đề xuất biện pháp bảo tồn loài Trắc dây khu vực suối đá bàn, tỉnh Phú yên – Tạp chí khoa học – Đại học Huế 19.Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Hồng Hải cs – Nghiên cứu cấu trúc quần thể Trắc (Dalbergia cochinchinensis) Ban quan lý rừng phịng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai –Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp 20.Đồn Minh Vũ (2019) Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật rừng đặc dụng Đăk Uy Khóa luận tốt nghiệp – Trường đại học lâm nghiệp 47 PHỤ LỤC I: Bảng tổng hợp loài gỗ OTC TT Loài Ký hiệu Số (N) N% G% IV% Lôi Lo 77 12.83% 16.62% 14.73% Trắc Tr 68 11.33% 15.51% 13.42% Thành ngạnh Tn 102 17.00% 9.82% 13.41% Cám Ca 18 3.00% 7.27% 5.14% Chị xót Cx 18 3.00% 5.91% 4.46% Ươi Uo 22 3.67% 4.19% 3.93% Bưởi bung Bb 23 3.83% 3.43% 3.63% Bùi Bu 27 4.50% 2.13% 3.32% Kháo nhỏ Kn 23 3.83% 2.61% 3.22% 10 Trâm trắng Tt 19 3.17% 2.48% 2.82% 11 Cày Cy 1.17% 4.34% 2.75% 12 Dẻ đấu gỗ Dg 23 3.83% 1.67% 2.75% 13 Re Re 10 1.67% 2.11% 1.89% 14 Sóc núi Sn 1.17% 2.47% 1.82% 15 Sao đen Sd 13 2.17% 1.41% 1.79% 16 Hà nu Hn 1.33% 2.16% 1.75% 17 Lòng mang Lm 12 2.00% 1.36% 1.68% 18 Dền đỏ Dd 1.50% 1.04% 1.27% 19 Côm Đồng Nai Cd 0.67% 1.81% 1.24% 20 Ổ rệp Or 10 1.67% 0.65% 1.16% 21 Mé cò ke Mc 10 1.67% 0.48% 1.07% 22 Sổ So 1.33% 0.71% 1.02% 23 Bình linh B3 1.17% 0.84% 1.00% 24 Dẻ cọng mảnh Dm 0.83% 1.00% 0.92% 25 Xoan đào Xd 0.83% 0.85% 0.84% 26 Thẩu tấu Th 1.00% 0.39% 0.70% 27 Dền De 1.00% 0.59% 0.80% 28 Dầu lông Dl 0.67% 0.66% 0.66% 48 TT Loài Ký hiệu Số (N) N% G% IV% 29 Côm đà nẵng Cn 0.50% 0.67% 0.59% 30 Bời lời vòng Bv 0.83% 0.23% 0.53% 31 Sồi Si 0.50% 0.43% 0.47% 32 Vừng Vu 0.33% 0.60% 0.47% 33 Cò ke Ck 0.67% 0.24% 0.45% 34 Trâm vỏ đỏ Tv 0.50% 0.35% 0.43% 35 Táu Ta 0.50% 0.23% 0.36% 36 Đẻn D3 0.33% 0.38% 0.36% 37 Dạ nâu Dn 0.33% 0.19% 0.26% 38 Dầu Da 0.33% 0.19% 0.26% 39 Bời lời tròn Bl 0.33% 0.16% 0.25% 40 Săng máu Sm 0.17% 0.33% 0.25% 41 Sao xanh Sx 0.33% 0.16% 0.25% 42 Thạch trâu Tht 0.33% 0.14% 0.24% 43 Thanh thất Tth 0.17% 0.27% 0.22% 44 Trai Ta 0.33% 0.08% 0.20% 45 Huỷnh Hu 0.17% 0.17% 0.17% 46 Bồ cu vẽ Bc 0.17% 0.14% 0.15% 47 Dẻ gai Di 0.17% 0.13% 0.15% 48 Trâm hẹp Tl 0.17% 0.09% 0.13% 49 Căm xe Ce 0.17% 0.09% 0.13% 50 Chẹo lông Cl 0.17% 0.06% 0.11% 51 Mán đỉa Md 0.17% 0.05% 0.11% 52 Bản xe Bx 0.17% 0.04% 0.10% 53 Sung rừng Sr 0.17% 0.04% 0.10% 54 Liên đằng Ld 0.17% 0.02% 0.09% (Nguồn : Điều tra thực địa RDD Đăk Uy) 49