Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HQC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7850101 Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Bích Hảo Sinh viên thực hiện: Ơn Đức Tâm Mã Sinh viên: 1753150053 Lớp: 62 - QLTN&MT Khoá học: 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2017-2021, đồng nhà trường, khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em thực đề tài tốt nghiệp “Đánh giá trạng môi trường nước biển khu vực thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới Nguyễn Thị Bích Hảo định hướng đề tài hướng dẫn tận tình suốt thời gian em thực khóa luận Trong trình học tập nghiên cứu trường, em nhận giúp đỡ dạy dỗ thầy khoa QLTNR&MT để có kiến thức chun môn Qua cho em gửi lời tri ân đến thầy cô khoa QLTNR&MT Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị công tác Phịng tài ngun mơi trường thành phố Hạ Long, người dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn đến gia đình mình, người thân tập thể lớp 62- QLTN&MT tạo điều kiện, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu trường Mặc dù thân có nhiều cố gắng điều kiện thời gian kiến thức hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi điều thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy, giáo để đề tài khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Ngày … tháng … năm 2021 Sinh viên thực Ôn Đức Tâm i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Vịnh Hạ Long 1.2 Vai trò khu vực bờ biển nước biển đến môi trường phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.3 Một số hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng nước bờ biển Vịnh Hạ Long …………………………………………………………………………… 1.3.1 Các dự án quy hoạch lấn biển, mở rộng đất liền 1.3.2 Hoạt động khai thác, chế biến, bốc rót vận chuyển than 1.3.3 Hoạt động công nghiệp, dịch vụ ven bờ 1.3.4 Các hoạt động du lịch Vịnh 1.3.5 Dân cư Vịnh 1.4 Hiện trạng chất lượng nước biển Việt Nam 1.4.1 Diễn biến chất lượng nước biển ven bờ 1.4.2 Diễn biến chất lượng nước biển khơi 1.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển 10 1.6 Những giải pháp quản lý chất lượng nước biển Việt Nam 11 1.7 Một số nghiên cứu chất lượng nước biển vịnh Hạ Long 12 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 15 ii 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 16 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 16 2.4.3 Phương pháp lấy, bảo quản, vận chuyển mẫu nước biển 16 2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 21 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ,KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.3 Khí hậu 23 3.1.4 Sơng ngịi chế độ thủy triều 24 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 24 3.1.6 Đa dạng sinh hQc 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2.1 Kinh tế 28 3.2.2 Giao thông vận tải 30 3.2.3 Xã hội 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước biển khu vực thành phố Hạ Long 35 4.1.1 Số lượng, đặc điểm nguồn thải khu vực thành phố Hạ Long 35 4.1.2 Hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu 40 4.1.3 Số liệu quan trắc khác 48 4.2 Đánh giá công tác quản lý chất lượng nước biển khu vực vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 48 4.2.1 Cơng tác kiểm sốt chủ nguồn thải 48 4.2.2 Các quan Nhà nước tham gia quản lý môi trường vịnh 49 4.2.3 Kiểm sốt mơi trường từ cộng đồng 53 iii 4.2.4 Kết công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long 54 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng môi trường nước biển khu vực nghiên cứu 60 4.3.1 Giải pháp quản lý, sách 61 4.3.2 Các giải pháp kỹ thuật (khoa học, công nghệ) 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng DO Dissolved Oxygen – Oxi hoà tan NH4+ Ammonium COD Chemical Oxygen Deman – Nhu cầu ơxi hố học VT Vị trí GHCP Giới hạn cho phép UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc HĐND Hội đồng nhân dân CP Cổ phần BQL Ban quản lý TN-MT Tài nguyên-Môi trường JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật TP Thành phố QL Quốc lộ SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities,Threats BTNMT Bộ tài ngun mơi trường Pb Plumbum (chì) pH Pondus hydrogenii MCZ Tổ chức hợp tác quốc tế Đức FDI Foreign Direct Investment PPP Public - Private Partnership ODA Official Development Assistance KTTV Khí tượng thuỷ văn XD Xấy dựng EIA Electronic Industries Alliance XLNT Xử lý nước thải hecta v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các Dự án lấn biển khu vực vùng đệm di sản Vịnh Hạ Long Bảng 1.2: Sản lượng than khai thác địa bàn thành phố Hạ Long Bảng 2.1 Phương pháp lấy mẫu trường 17 Bảng 2.2 Phương pháp đo trường 17 Bảng 2.3 Vị trí lấy mẫu nước biển khu vực nghiên cứu 18 Bảng 2.4 Phương pháp phân tích thơng số phịng thí nghiệm 21 Bảng 3.1 Dữ liệu khí hậu Hạ Long 23 Bảng 4.1 Số lượng nguồn ô nhiễm theo đơn vị hành 35 Bảng 4.2 Thành phần ngành có nguồn gây nhiễm khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.3 Nguồn ô nhiễm phân bố tập trung 74 sở 37 Bảng 4.4 Các tiêu phân tích mẫu nước khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.5 Độ pH nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.6 Hàm lượng COD nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.7 Hàm lượng Chì nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.8: Phân tích SWOT công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 20 Hình 4.1 Hàm lượng DO 42 Hình 4.2 Hàm lượng TSS nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.3 Hàm lượng NH4+ nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.4 Hàm lượng Coliform nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu 45 Hình 4.5 Hàm lượng Dầu mỡ khống nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu 47 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Vịnh Hạ Long nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, thuộc tỉnh Quảng Ninh Từ năm 1962, Vịnh Hạ Long Bộ Văn hố - Thơng tin xếp hạng Di tích danh thắng cấp Quốc gia với diện tích 1.553 km2 bao gồm 1969 đảo Với giá trị vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, vào năm 1994, Vịnh Hạ Long Tổ chức Giáo dục, Khoa hQc Văn hóa Liên hiệp quốc (viết tắt tiếng Anh UNESCO) công nhận di sản thiên nhiên giới thẩm mỹ Trong đó, khu vực Di sản rộng 534 km2 bao gồm 775 đảo Vào cuối năm 2000, lần thứ Vịnh Hạ Long tôn vinh di sản thiên nhiên giới địa chất hQc với giá trị bật lịch sử địa chất địa mạo karst Vào cuối năm 2011 vừa qua, lần Vịnh Hạ Long tôn vinh kỳ quan giới Đây niềm tự hào lớn người dân Hạ Long, Quảng Ninh nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Vịnh Hạ Long nằm khu vực phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, đặc biệt ngành du lịch, giao thông vận tải biển, khai thác than, khu công nghiệp, đô thị hoá đất liền v.v Các hoạt động có tác động khơng nhỏ tới vùng Vịnh Ảnh hưởng đe dọa trực tiếp ô nhiễm môi trường nước vịnh nguồn thải từ đất liền hoạt động vịnh Do vậy, để phát huy giá trị lợi vịnh Hạ Long việc phát triển kinh tế xã hội đồng thời gắn với việc bảo tồn, bảo vệ cảnh quan, môi trường vịnh Hạ Long cách bền vững nhiệm vụ cần thiết, cấp bách giai đoạn Vì lí đó, em chọn đề tài “Đánh giá trạng môi trường nước biển khu vực thành phố Hạ long, tỉnh Quảng Ninh” cho khố luận mình CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh Là trung tâm khu vực rộng lớn có yếu tố nhiều tương đồng địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đơng Bắc quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn diện tích khoảng 1.553 km² bao gồm 1.969 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo đá vôi, vùng lõi vịnh có diện tích 335 km² quần tụ dày đặc 775 đảo Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi vịnh trải qua khoảng 500 triệu năm với hoàn cảnh cổ địa lý khác nhau; q trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua 20 triệu năm với kết hợp yếu tố tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể Sự kết hợp môi trường, khí hậu, địa chất, địa mạo, khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ đa dạng sinh hQc bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới hệ sinh thái biển ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái 17 loài thực vật đặc hữu khoảng 60 loài động vật đặc hữu phát số hàng ngàn động, thực vật quần cư vịnh Những kết nghiên cứu, thám sát khảo cổ học văn hóa học cho thấy diện cư dân tiền sử vùng vịnh Hạ Long từ sớm, tạo lập hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối bao gồm văn hóa Soi Nhụ khoảng 18.000-7.000 năm trước Cơng Ngun, văn hóa Cái Bèo 7.0005.000 năm trước Cơng Ngun văn hóa Hạ Long cách ngày khoảng từ 3.500-5.000 năm Tiến trình dựng nước truyền thống giữ nước dân tộc Việt Nam, suốt hành trình lịch sử, khẳng định vị trí tiền tiêu vị văn hóa vịnh Hạ Long qua địa danh mà tên gọi gắn với điển tích cịn lưu truyền đến nay, núi Bài Thơ, hang Đầu Gỗ, Bãi Cháy, Hiện nay, vịnh Hạ Long khu vực phát triển động nhờ điều kiện lợi sẵn có PHỤ LỤC Hình :hình vệ tinh bãi tắm bãi cháy Hình 2: hình vệ tinh ven bờ khu vực bến đoan Hình 3: hình ảnh vệ tinh ven bờ cảng lân Hình cảng lân Hình 6: bãi tắm bãi cháy Hình 7: sau chợ hạ long Hình 8: khu vực bến đoan hạ long Hình : Cảng xăng dầu B12 Hình 10: hình ảnh vệ tinh sau chợ hạ long Hình 11: ảnh vệ tinh ven bờ khu vực cột Hình 12: ảnh vệ tinh khu vực ven bờ phường hùng thắng Hình 13 ảnh vệ tinh bến tàu tuần châu ) Bảng Báo cáo chất lượng nước biển ven bờ vịnh Hạ Long (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, 2020) STT A Trạm/điểm quan trắc 0,040