1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng nước ngầm của phường kỳ sơn thành phố hòa bình

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM CỦA PHƯỜNG KỲ SƠN – THÀNH PHỐ HỊA BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 7850101 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa học : ThS Trần Thị Đăng Thúy ThS Đặng Thị Thúy Hạt : Đinh Đức Huy : 1753150605 : K62 - QLTN&MT : 2017 – 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp khâu vơ quan trọng q trình học tập sinh viên trường Đại học nói chung trường Đại học Lâm Nghiệp nói riêng Đây thời gian cần thiết giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học giảng đường, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế, nắm phương pháp nghiên cứu khoa học, trau dồi cho sinh viên tác phong làm việc nhanh nhẹn, đắn, sáng tạo để trường trở thành cán có trình độ chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu thực tế, góp phần xứng đáng vào phát triển nước nhà Xuất phát từ sở đó, sinh viên khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trường, trường Đại học Lâm Nghiệp Sau thời gian học tập trau dồi kiến thức trường em tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá chất lượng nước ngầm phường Kỳ Sơn-Tp Hịa Bình” Qua em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô, ban chủ nhiệm khoa, ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt hướng dẫn cô giáo: Trần Thị Đăng Thúy, cô UBND phường Kỳ Sơn, hộ gia đình, bạn bè, người thân giúp em qua trình thực làm khóa luận Trong q trình hồn thành khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước ngầm 1.1.1 Khái niệm nước ngầm (nước đất) 1.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc nguồn nước ngầm 1.1.3 Các hình thức sử dụng nước ngầm phổ biến 1.1.4 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước ngầm CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1.Điều tra thực trạng sử dụng nước ngầm phường Kì Sơn- Tp Hịa Bình 15 2.3.2 Điều tra nguồn tác động tiềm tới chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu 15 2.3.3 Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực nghiên cứu 15 2.3.4 Đánh giá ảnh hưởng chất lượng nước ngầm tới môi trường sức khỏe người 16 ii 2.3.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước ngầm địa phương 16 2.4.Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 16 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa phường Kỳ Sơn – Tp Hịa Bình 16 2.4.3 Phương pháp vấn người dân phường Kỳ Sơn – Tp Hịa Bình 17 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu trường 17 2.4.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 20 2.4.6 Phương pháp đánh giá 21 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1.Giới thiệu chung phường Kỳ Sơn 23 3.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội phường Kỳ Sơn 23 3.2.1.Địa lí 23 3.2.2.Địa hình, khí hậu 24 3.2.3.Tài nguyên 24 3.2.4.Du lịch 25 3.2.5.Giao thông 26 3.2.6.Kinh tế 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1.Điều tra thực trạng sử dụng nước ngầm phường Kì Sơn- Tp Hịa Bình 29 4.1.1 Các hình thức sử dụng nước ngầm khu vực nghiên cứu 29 4.1.2 Mục đích sử dụng nước ngầm người dân khu vực nghiên cứu 33 4.2 Các nguồn tác động tiềm ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm 33 4.3 Đánh giá chất lượng nước ngầm phường Kì Sơn, Thành phố Hịa Bình 37 4.4 Đánh giá ảnh hưởng chất lượng nước ngầm tới môi trường sức khỏe người khu vực nghiên cứu 45 4.4.1.Ảnh hướng tới sức khỏe người vật dụng gia đình 45 4.4.2.Ảnh hưởng tới sinh vật môi trường 46 iii 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước ngầm phường Kỳ Sơn- thành phố Hịa Bình 46 4.5.1 Giải pháp quản lí 47 4.5.2 Giải pháp truyền thông- giáo dục 47 4.5.3 Giải pháp khoa học – kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng nước ngầm 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 52 5.1.Kết luận 52 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa T.p Thành phố QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu câu oxy hóa học DO Hàm lượng oxy hòa tan nước TSS Chất rắn lơ lửng STT Số thứ tự PTN Phịng thí nghiệm Ths Thạc sĩ UBND Uỷ ban nhân dân BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng mơ tả vị trí lấy mẫu 19 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp kết vấn từ người dân thực trạng sử dụng nước ngầm 31 Bảng 4.2:Bảng tổng hợp kết vấn từ người dân lượng nước sử dụng ngày 31 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết vấn từ người dân tình trạng sử dụng biện pháp xử lý nước ngầm 31 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp kết vấn từ người dân trữ lượng nước dùng sinh hoạt 33 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết vấn từ người dân loại hình nhà vệ sinh 34 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp kết vấn từ người dân vị trí xả thải nước thải sinh hoạt 34 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp kết vấn từ người dân khoảng cách vị trí đặt giếng với nhà vệ sinh, chuồng trại 35 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp kết vấn từ người dân rác thải sinh hoạt37 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp kết vấn từ người dân hình thức xử lý rác thải sinh hoạt 37 Bảng 4.10 Kết phân tích thơng số mẫu nước ngầm khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.11: Bảng tổng hợp kết vấn từ người dân chất lượng nguồn nước khu vực 45 Bảng 4.12: Bảng tổng hợp kết vấn từ người dân tỷ lệ mắc bệnh sử dụng nguồn nước bẩn 46 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu 18 Hình 4.1 giếng khoan khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.2 Hệ thống bơm nước tự động 30 Hình 4.3: Máy lọc nước RO 32 Hình 4.4: Máy lọc nước Kangaro 32 Hình 4.5: Máy lọc nước NANO 32 Hình 4.6: Biểu đồ mục đích sử dụng nước ngầm người dân 33 Hình 4.7: Giá trị đo pH điểm lấy mẫu 39 Hình 4.8: Giá trị TDS nước điểm lấy mẫu 39 Hình 4.9: Giá trị Nitrat nước ngầm điểm lấy mẫu 40 Hình 4.10: Hàm lượng sắt tổng số nước điểm lấy mẫu 41 Hình 4.11: Hàm lượng amoni nước điểm lấy mẫu 42 Hình 4.12: Hàm lượng Mn điểm lấy mẫu 43 Hình 4.13: Giá trị đo độ cứng điểm lấy mẫu 44 Hình 4.14: Chăn ni gia súc đệm lót sinh học 49 Hình 4.15: Dùng bèo xử lý chất thải chăn nuôi 50 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Nước dạng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt vô quan trọng người sinh vật sống trái đất Có thể nói khơng có nước sống trái đất tồn Nước tài nguyên vừa vơ hạn vừa hữu hạn thân nước đáp ứng cho nhu cầu sống ăn uống, sinh hoạt, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, du lịch… Nước chiếm 97% bề mặt trái đất có 3% dùng cho hoạt động sinh hoạt, đời sống sản xuất Nước lòng đất hay nước ngầm nguồn cung cấp nước quan trọng cho sinh hoạt hàng ngày người trồng Ngày với phát triển kinh tế xã hội người sử dụng nước ngày nhiều lãng phí đưa nhiều quốc gia vào tình trạng thiếu nước, chất lượng nước sụt giảm nghiêm trọng Những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp xây dựng bừa bãi thải trực tiếp vào môi trường khiến cho nguồn nước bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe sản xuất người dân Vì để đảm bảo nguồn nước phục vụ cho hoạt động người bảo vệ nguồn nước khỏi bị suy thoái, cạn kiện giúp cho việc quản lí, khai thác sử dụng có hiệu địa phương, khu vực ngành không ngừng đẩy mạnh cơng tác tun truyền Qua đó, tổ chức, cá nhân người dân cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng nước sống Kì Sơn phường thuộc thành phố Hịa bình, cách trung tâm thành phố khoảng 10km Đa phần người dân sinh sống sử dụng nước giếng khoan làm nước sinh hoạt, chưa đảm bảo vệ sinh an toàn nước sạch, nguy hiểm đến sức khỏe người dân Bên cạnh đó, số hoạt động chăn nuôi, trồng trọt lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, với chất thải chăn nuôi, rác thải, nước thải sinh hoạt hàng ngày chưa thu gom, xử lý triệt để gây ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt người dân địa phương Vì việc “Đánh giá chất lượng nước ngầm phường Kì Sơn, thành phố Hịa Bình” việc làm cần thiết nhầm đưa giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt khu vực bảo vệ sức khỏe người dân địa phương CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước ngầm 1.1.1 Khái niệm nước ngầm (nước đất) Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát, bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu.Nước ngầm tồn cách mặt đất vài mét, vài chục mét hay hàng trăm mét [11] Cơ chế hình thành nước ngầm nước mặt đất ao hồ, sông, suối, biển tác động ánh nắng mặt trời bị bốc bay lên không trung, gặp lạnh tạo thành nước kết lại tạo thành hạt mưa rơi xuống mặt đất Một phần nước tiếp tục đổ vào ao hồ, sông, suối, phần bốc qua mặt nước, mặt đất, phần ngấm xuống đất đến tầng đất khơng thấm tích tụ lại tạo thành tầng nước ngầm [7] Đặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dịng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp không thấm nước theo không gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có vùng chức : - Vùng thu nhận nước - Vùng chuyển tải nước - Vùng khai thác nước có áp 1.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc nguồn nước ngầm a, Đặc điểm nguồn nước ngầm - Đặc điểm thứ nhất: Nước ngầm tiếp xúc trực tiếp hoàn toàn với đất nham thạch: nước ngầm màng mỏng bao phủ phần tử nhỏ bé đất, nham thạch; chất lỏng chứa đầy ống mao dẫn nhỏ bé - Số lượng tiêu lựa chọn phân tích cịn Nhiều tiêu đánh giá mơi trường nước chưa phân tích nên chưa thể đánh giá mối liên hệ tổng hợp thông số tới chất lượng môi trường nước, chưa thể đánh giá xác chất lượng nguồn nước - Kĩ viết báo cáo kĩ phân tích mẫu phịng thí nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, sơ suất 5.3 Kiến nghị Để hạn chế số tồn trên, đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu đề tài tương lai, tăng số lượng mẫu tiêu phân tích - Tiến hành đánh giá chất lượng nước ngầm theo mùa từ đánh giá toàn diện yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực - Áp dụng số mơ hình kĩ thuật, cơng nghệ để xử lý, khai thác có hiệu nguồn nước ngầm nước mặt có khu vực - Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch tài ngun nước, có biện pháp xử lý (phạt tiền, răn đe, sửa lại cơng trình) cá nhân, tổ chức phá hoại cơng trình làm nhiễm nguồn nước - Kéo dài thời gian làm khóa luận từ tháng lên tháng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo UNICEF (2008), đánh giá tình hình thực tiêu nước uống vệ sinh Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước đất: QCVN 09MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt: QCVN 01-1:2018/BYT Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2005) “ Báo cáo trạng môi trường quốc gia”, Hà Nội Bế Minh Châu (2015), “ Nghiên cứu thức trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hảo (2010), “ Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực thị trấn Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội”, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội PGS.TS Đỗ Thị Lan (2014), “ Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tùng Lâm (2016), “ Tài nguyên nước sống người”, NXB Tạp chí cộng sản Th.s Bùi Văn Năng (2010), Bài giảng môn phân tích mơi trường, Bộ mơn kĩ tht mơi trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 10 Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên-Môi trường)- 2020 11 PGS.TS Vũ Minh Cát, TS Bùi Cơng Quang (1991), Giáo trình Thủy văn nước đất: Phần 12 Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan, giáo trình Con người mơi trường 13 Bùi Kim Ngân (2015), “ Đánh giá trạng chất lượng nước ngầm dung sinh hoạt sản xuất Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” 14 Hoàng Văn Đại (2017), “ Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp 15 Nguyễn Đức Toàn (2017), “ Đặc điểm nước ngầm chất lượng nước ngầm khu vực Xuân Mai” Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp 16 Nguyễn Thu Hương (2019), “ Đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực nghĩa trang thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp II Các trang Web 17 https://baomoitruong.com.vn-2015 18 https://locphen.vn/dac-diem-nguon-nuoc-ngam-o-viet-nam.html 19 http://kyson.hoabinh.gov.vn/ 20 https://baoxaydung.com.vn/ 21.https://doctorhouses.com/huong-dan-cac-chi-tieu-danh-gia-chatluong-nuoc.html 22.https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_ngu%E1% BB%93n_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_ng%E1%BA%A7 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Gia đình sử dụng nguồn nước nào? A, Giếng khoan B, Nước mạch C, Giếng đào D, Nguồn nước khác Nguồn nước có đủ dùng cho sinh hoạt hay khơng? A, Có B, Khơng Gia đình có người? Gia đình sử dụng m3 nước ngày? A, 0-1m3 B, 1-3m3 C, 3-5m3 D, Ý kiến khác Loại hình nhà vệ sinh gia đình? A, Tự hoại B, Hố xí ngăn C, Cầu lõm D, Loại khác Nhà vệ sinh, chuồng trại gia đình cách giếng bao xa? A, Liền kề B, Cách xa… Mét Nước thải sinh hoạt gia đình thải đâu? A, Ao B, Cống thải C, Kênh mương D, Nơi Gia đình có sử dụng hệ thống lọc nước khơng? A, Có B, Khơng Địa phương có bãi rác tập trung khơng? A, Có B, Khơng Rác thải sinh hoạt gia đình xử lí nào? A, Đốt B, Chơn lấp C, Đổ xuống ao, kênh mương D, Ủ làm phân 10 Nguồn nước có chất lượng nào? A, Tốt B, Khá tốt C, Trung bình D, Kém 11 Nguồn nước giếng có dùng để ăn uống khơng? A, Có B, Khơng C, Sử dụng 12 Khi sử dụng nguồn nước gia đình có thấy mùi/ biểu lại khơng? A, Tanh B, Nước đục C, Khơng mùi D, Khơng biết 13 Gia đình bị ngộ độc nước dùng ăn uống chưa? A, Bị B, Chưa bị 14 Ở phường có chương trình cấp nước chưa? A, Chưa B, Có C, Sắp có dự án D, Ý kiến khác PHỤ LỤC II Một số hình ảnh liên quan đến đề tài Hình 1: Giếng khoan người dân Hình 3: Phân tích Mangan PTN Hình 2: Phân tích độ cứng PTN Hình 4: Phân tích Nitrit PTN Hình 5: Phân tích sắt Nitrat Hình 6: Sinh viên tự phân tích PTN Hình 7: Sinh viên tiến hành lấy mẫu khu vực nghiên cứu PHỤ LỤC III QCVN 01-1:2018/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SẠCH SỬ DỤNG CHO MỤC ĐÍCH SINH HOẠT National technical regulation on Domestic Water Quality Tên thông số T Ngưỡng giới hạn Đơn vị tính cho phép Các thơng số nhóm A Thông số vi sinh vật Coliform CFU/100 mL

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN