Đánh giá chất lượng nước ngầm dùng trong sinh hoạt tại thôn an cư xã trầm lộng ứng hòa hà nội

67 7 0
Đánh giá chất lượng nước ngầm dùng trong sinh hoạt tại thôn an cư xã trầm lộng ứng hòa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I CẢ Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đƣờng đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Quản Lý Tài nguyên rừng MT – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Em xin chân thành cảm ơn ThS Lê Khánh Toàn tận tâm hƣớng d n, dìu dắt em suốt trình thực đề tài hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình ch bảo, dạy d tạo điều kiện thuận lợi thầy cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng MT– Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam trình em thực tập Em xin chân thành cảm ơn Phòng Thống kê UBND xã Trầm Lộng tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu giúp em thực đề tài Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ngƣời thân hết lịng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện m n nt n m n Sinh viên Phạm Ngọc Linh i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tài nguyên nƣớc 1.2.Ô nhiễm nƣớc 1.3.Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt vùng nông thôn Việt Nam 1.4.Một số nghiên cứu chất lƣợng nƣớc ngầm dùng sinh hoạt Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.3.Nội dung nghiên cứu 10 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa số liệu 10 2.4.2.Phƣơng pháp điều tra vấn 11 2.4.3.Phƣơng pháp thực nghiệm 11 2.4.4.Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.Vị trí địa lý 23 3.1.2.Các nguồn tài nguyên 24 3.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1.Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt thôn An Cƣ 27 4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân thông An Cƣ 29 4.2.1.Chất lƣợng nƣớc giếng khoan trƣớc xử lý 29 4.2.2 Chất lƣợng nƣớc giếng khoan sau xử lý 42 ii 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đến sức khỏe ngƣời dân 47 4.4.Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thôn An Cƣ 49 4.4.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 49 Chƣơng KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 5.1.Kết luận 53 5.2.Tồn 53 5.3.Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ ngƣời dân mong muốn sử dụng nƣớc máy 27 Bảng 4.2.Giá bán nƣớc hộ gia đình sừ dụng vào mục đích sinh hoạt 28 Bảng 4.3 Kết phân tích thơng nƣớc sinh hoạt trƣớc xử lý khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.4 Thông số bể lọc nƣớc tự tạo địa phƣơng 43 Bảng 4.5 Kết phân tích m u nƣớc giếng khoan qua xử lý khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.6 Tỷ lệ loại bệnh liên quan đến nguồn nƣớc 47 Bảng 4.7 Đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1.Bản đồ khu vực thơn An Cƣ 24 Hình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ mong muốn sử dụng nƣớc máy 28 Hình 4.2 Giá trị pH nƣớc điểm nghiên cứu 32 Hình 4.3 Giá trị độ đục nƣớc điểm nghiên cứu 33 Hình 4.4 Giá trị độ cứng điểm nghiên cứu 34 Hình 4.5 Giá trị clorua điểm nghiên cứu 35 Hình 4.6 Giá trị COD có nƣớc điểm nghiên cứu 36 Hình 4.7.Giá trị sắt nƣớc địa điểm nghiên cứu 37 Hình 4.8 Giá trị NO3–trong nƣớc điểm nghiên cứu 39 Hình 4.9 Giá trị NO2– nƣớc điểm nghiên cứu 40 Hình 4.10 Giá trị NH4+ có nƣớc điểm nghiên cứu 41 Hình 4.11 Cấu tạo bể lọc tự tạo địa phƣơng 42 Hình 4.12 Biểu đồ thể hiệu xử lý sắt bể lọc 45 Hình 4.13 Biểu đồ thể hiệu xử lý độ đục bể lọc 46 Hình 4.14 Biểu đồ thể hiệu sau xử lý COD bể 47 Hình 4.15 Biểu đồ thể tỷ lệ loại bệnh có liên quan đến nguồn nƣớc 48 Hình 4.16 Biểu đồ thể đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 49 Hình 4.17.Mô h nh bể lọc nƣớc 51 v TRƯ G ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪ G VÀ ƠI TRƯ NG =================o0o=================== TĨ TẮT KHĨA UẬ Tên khóa luận: “Đánh giá chất lượng nước ngầm dùng sinh hoạt thôn An Cư, xã Trầm Lộng, Ứng Hòa, Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Phạm Ngọc Linh Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Khánh Toàn Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thôn An Cƣ, xã Trầm Lộng, huyện Ứng Hòa, Hà Nội Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm dùng sinh hoạt thơn An Cƣ, xã Trầm Lộng, Ứng Hịa, Hà Nội - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thôn An Cƣ, xã Trầm Lộng, Ứng Hòa, Hà Nội Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc ngầm sinh hoạt thôn An Cƣ - Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm mà ngƣời dân thôn An Cƣ sử dụng - Đánh giá ảnh hƣởng chất lƣợng sinh hoạt tới sức khỏe ngƣời dân - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm sinh hoạt ngƣời dân thôn An Cƣ Kết đạt được: - Thực trạng sử dụng nƣớc ngầm sinh hoạt thôn An Cƣ - Kết phân tích số m u nƣớc ngầm mà ngƣời dân sử dụng vi - Ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc ngầm sinh hoạt tới sức khỏe ngƣời dân - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thôn An Cƣ vii ĐẶT VẤ ĐỀ ước nguồn tài nguyên quý tạo hóa ban tặng cho hành tinh chúng ta, nhu cầu thiết yếu sống Trái Đất Nƣớc đƣợc coi nguồn tài nguyên quan trọng ngƣời sinh vật Trái Đất, vai trò nƣớc thể tất mặt đời sống ngƣời Nƣớc thành phần cấu tạo nên thể sinh vật, chiếm 70% trọng lƣợng thể ngƣời chí Sứa biển cịn chiếm 97% Hằng ngày m i ngƣời cần tối thiểu 60-80 lít nƣớc, tối đa 150-200 lít nƣớc dùng cho sinh hoạt Do đó, nƣớc dùng cho sống phải đảm bảo đủ nhu cầu số lƣợng an toàn chất lƣợng Môi trƣờng ngày biến đổi theo chiều hƣớng xấu đi, bao gồm môi trƣờng đất, nƣớc khơng khí Chất lƣợng nƣớc yếu tố ảnh hƣởng lớn đến xã hội Sự gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh mẽ tạo nhu cầu sử dụng nƣớc lớn nguồn tài nguyên nƣớc không đổi, d n đến suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên nƣớc số lƣợng chất lƣợng Việt Nam nƣớc nông nghiệp, 75% dân số sống khu vực nông thôn, vấn đề nƣớc môi trƣờng nông thôn đƣợc nhà nƣớc quan tâm, dành nhà nhiều vốn đầu tƣ, nâng cấp hệ thống cung cấp nƣớc cho ngƣời dân An Cƣ thôn thuộc xã Trầm Lộng, với kinh tế nông nghiệp đời sống ngƣời dân cịn nhiều khó khăn Hình thức sử dụng nƣớc thôn nƣớc giếng khoan,việc chất lƣợng nguồn nƣớc có thực đảm bảo cho sức khỏe ngƣời dân thơn hay khơng v n chƣa có nghiên cứu quy mô cụ thể Xuất phát từ thực tiễn nhận thấy tầm quan trọng chất lƣợng nƣớc đời sống, sản xuất sinh hoạt thơn An Cƣ, đƣợc đồng ý trí Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng với hƣớng d n trực tiếp Ths Lê Khánh Tồn tơi thực khóa luận “Đán g ất lượng nước ngầm dùng sinh hoạt tạ t ơn An Cư, xã Trầm Lộng, Ứng Hịa, Hà Nội” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tài nguyên nước Nƣớc hợp chất hóa học oxi hidro có cơng thức hóa học H2O.Nƣớc hợp chất quan trọng nhiều ngành vàđời sống.Nƣớc thành phần quan trọng tế bào sinh học môi trƣờng q trình sinh hóa nhƣ quang hợp Hơn 75% diện tích Trái Đất đƣợc bao phủ nƣớc Lƣợng nƣớc Trái Đất có vào khoảng 1,38 t km³ Trong 97,4% nƣớc mặn đại dƣơng giới, phần lại, 2,6%, nƣớc ngọt, tồn chủ yếu dƣới dạng băng tuyết đóng hai cực núi, ch có 0,3% nƣớc tồn giới (hay 3,6 triệu km³) sử dụng làm nƣớc uống Việc cung cấp nƣớc uống thử thách lớn loài ngƣời vài thập niên tới đây.Nguồn nƣớc nguyên nhân gây chiến tranh Trung Cận Đơng Nƣớc nguồn tài ngun thiết yếu cho có ngƣời Trữ lƣợng nƣớc tự nhiên chất lƣợng nƣớc ngày giảm khai thác không hợp lý xả thải gây ô nhiễm môi trƣờng ngƣời Với tình trạng nhiễm ngày nặng dân số ngày tăng, nƣớc dự báo sớm trở thành thứ tài nguyên quý giá không dầu mỏ kỷ trƣớc Nhƣng khơng nhƣ dầu mỏ thay loại nhiên liệu khác nhƣ nhiên liệu sinh học, khí đốt , nƣớc thay tài nguyên khác Chính thế, vấn đề nƣớc trở thành chủ đề quan trọng hội đàm quốc tế diễn gần 1.2 Ô nhiễm nước a K n ệm Theo hiến chƣơng Châu Âu định nghĩa: “Ô nhiễm nƣớc biến đổi nói chung ngƣời chất lƣợng nƣớc gây nguy hiểm cho ngƣời hoạt động sảm xuất nông –lâm – ngƣ nghiệp.” b Tác nhân ô n ễm nướ Nguồn gây nhiễm nƣớc từ tự nhiên hay nhân tạo o Nguồn gây ô nhiễm nước tự nhiên Sự nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên:Là mƣa,tuyết tan, lũ lụt, gió bão… sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu Một phần ngấm vào lòng đất, sau ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây nhiễm theo dòng nƣớc ngầm hòa vào dòng lớn Lụt lội làm nƣớc sạch, khuấy động chất dơ hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác theo loại hoá chất trƣớc đƣợc cất giữ Nƣớc lụt bị nhiễm hố chất dùng nơng nghiệp, kỹ nghệ tác nhân độc hại khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận công trƣờng kỹ nghệ bị lụt bị tác hại nƣớc nhiễm hố chất Ơ nhiễm nƣớc yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt, ) nghiêm trọng, nhƣng khơng thƣờng xun, khơng phải ngun nhân gây suy thối chất lƣợng nƣớc tồn cầu o Nguồn gây nhiễm nước nhân tạo Sự ô nhiễm nƣớc nhân tạo gây chủ yếu xả chất thải, nƣớc thải từ hoạt động ngƣời chủ yếu hoạt động sinh hoạt chiếm đến 80% lƣợng chất thải hoạt động sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hay hóa chất bảo vệ thực vật nông nghiệp… o Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc đƣợc chia thành loại: - Tác nhân vật lý: Các chất rắn không tan đƣợc thải vào nƣớc làm tăng lƣợng chất lơ lửng, tức làm tăng độ đục nƣớc Các chất gốc vơ hay hữu Nhiều chất thải cơng nghiệp có chứa chất có màu, hầu hết màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng nƣớc mặt y tế nhƣ thẩm mỹ.Ngoài chất thải cơng nghiệp cịn chứa nhiều hợp chất hố học nhƣ muối sắt, mangan, clor tựdo, hydro sulfur, phenol làm cho nƣớc có vị khơng b Độ đục Trong m u nƣớc ch có m u Ms9 (có giá trị 1,29 NTU) nằm giới hạn cho phép quy chuẩn giành cho nƣớc ăn uống M u Ms12 vƣợt giới hạn cho phép nƣớc ăn uống nhiên v n đạt quy chuẩn nƣớc sinh hoạt M u ms1 vƣợt quy chuẩn nƣớc ăn uống nƣớc sinh hoạt Hiệu suất 98 97 97 96 96 95 94 93 93 92 91 Ms1 Ms9 Ms12 Hình 4.13 Biểu đồ thể hiệu xử lý độ đục bể lọc Qua hình 4.13 cho thấy tất dạng bể lọc có khả làm giảm độ đục M u Ms9 nằm giới hạn cho phép quy chuẩn dành cho nƣớc ăn uống có hiệu xử lý cao 97% Hai m u lại Ms12 Ms1 có hiệu xử lý lần lƣợt 96% 93% c COD Tất m u nƣớc sau lọ có nồng độ COD cao dao động từ 48 (mg/l) đến 96 (mg/l) Giá trị lớn nhiều so với quy chuẩn cho phép mg/l với nƣớc ăn uống mg/ l với nƣớc sinh hoạt 46 COD 80 70 66,67 60 60 50 50 40 30 20 10 Ms1 Ms9 Ms12 Hình 4.14 Biểu đồ thể hiệu sau xử lý COD bể Qua hình 4.14 ta thấy bể lọc có hiệu xử lý khơng cao với COD Hay sau lọc qua bể, nƣớc v n bị ô nhiễm chất hữu Qua kết phân tích ta thấy hiệu xuất xử bể lọc có chứa than chấu sỏi m u Ms12 có hiệu xuất xử lý cao Ngồi vật liệu lọc, thời gian lƣu nƣớc bể chứa, lƣu lƣợng nƣớc vào bể nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu xuất xử lý sắt 4.3 Đánh giá ảnh hưởng chất lượng nước sinh hoạt đến sức khỏe người dân Theo kết vấn ngƣời dân khu vực nghiên cứu ảnh hƣởng nƣớc tới sức khỏe ngƣời dân Kết vấn đƣợc thể dƣới bảng 4.6 : Bảng 4.6 Tỷ lệ loại bệnh liên quan đến nguồn nước Các loại bệnh thƣờng gặp Số lựa chọn Tỷ lệ(%) Bệnh tiêu hóa 18 Bệnh ung thƣ Bệnh mắt 10 20 Bệnh da 30 60 47 Tỷ lệ loại bệnh liên quan đến nguồn nƣớc đƣợc thể dƣới hình 4.15 : Tỷ lệ (%) Bệnh ung thư Bệnh tiêu hóa Bệnh mắt Bệnh da 18% 2% 20% 60% Hình 4.15 Biểu đồ thể tỷ lệ loại bệnh có liên quan đến nguồn nước Từ bảng 4.6 cho thấy kết vấn ngƣời dân khu vực nghiên cứu bệnh có liên quan đến nguồn nƣớc là: tỷ lệ mắc bệnh da chịu ảnh hƣởng nƣớc sinh hoạt nhiều chiếm 60% Qua cho thấy theo đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc mơi trƣờng có chịu tác động ngƣời dân Vì cần có biện pháp cải thiện, nâng cao chất lƣợng nƣớc địa phƣơng bảo vệ sức khỏe ngƣời dân Kết điều tra chất lƣợng nƣớc đƣợc thể dƣới bảng 4.7 : Bảng 4.7 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt Trả lời Số phiếu Tỷ lệ (%) Có bị nhiễm 16 32 It bị ô nhiễm 32 64 Không ô nhiễm 48 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân đƣợc thể dƣới hình 4.16 : Hình 4.16 Biểu đồ thể đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt Qua bảng 4.7 hình 4.16 cho thấy đánh giá khách quan ngƣời dân chất lƣợng nƣớc khu vực bị ô nhiễm 64% ô nhiễm ảnh hƣởng nƣớc thải sinh hoạt, chăn nuôi sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu nơng nghiệp Cịn 32% đánh giá ngƣời dân thơn chất lƣợng nƣớc có bị nhiễm 4% cho nƣớc không bị ô nhiễm 4.4 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt cho người dân thôn An Cư 4.4.1 Gi i pháp tuyên truyền giáo dục Trong việc nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm sinh hoạt khu vực thôn An Cƣ ngƣời dân đóng vai trị chủ yếu việc sử dụng nguồn nƣớc.Đa số moi ngƣời hiểu rõ ảnh hƣởng nhiễm bẩn nguồn nƣớc có ảnh hƣởng đến sức khỏe Nhƣng số họ ý thức đƣợc có ý thức hành động trách nhiệm 49 quản lý bảo vệ nguồn nƣớc khóa luận đề xuất số giải pháp sau: - Cần tổ chức nhiều chƣơng trình tuyên truyền giáo dục ý thức ngƣời dân nơi để họ có hiểu biết tác động nguồn nƣớc ngầm ô nhiễm - Phát tờ rơi ảnh hƣởng việc nƣớc ngầm bị nhiễm vai trị quan trọng nƣớc ngầm - Xây dựng lối sống xanh, từ nhà cửa đến đƣờng làng ngõ xóm với nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng ngƣời dân thơn Có thể đƣa tiêu chí bảo vệ mơi trƣờng q trình đánh giá, bình xét gia đình văn hóa để nâng cao ý thức m i ngƣời dân - Ngồi lồng ghép vào buổi học trƣờng cho học sinh ý thức bảo vệ môi trƣờng qua truyền thơng - Khuyến khích hƣớng d n ngƣời dân sử dụng nƣớc hợp lý tiết kiệm, xây dựng bể chứa nƣớc mƣa phục vụ cho mục tích tƣới tiêu vệ sinh chuồng trai góp phần tiết kiệm nguồn nƣớc ngầm - Thành lập đội niên tình nguyện đến hơ gia đình để nâng cao ý thức trách nhiệm ngƣời mơi trƣờng nƣớc 4.4.2 Mơ hình xử lý nước sinh hoạt Các phƣơng pháp xử lý ch tiêu phân tích nƣớc sinh hoạt dân địi hỏi phải có cơng nghệ cao có kiến thức.Đối với ngƣời dân khu vực việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến, tốn khó khăn Vì cần có biện pháp thiết thực với kỹ thuật đơn giản dễ thực mà v n đảm bảo chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân tiêu chuẩn cho phép Từ việc điều tra thực tế vấn ngƣời dân địa phƣơng phân tích m u nƣớc phịng thí nghiệm trạng nƣớc sinh hoạt thôn cho thấy biện pháp hữu hiệu phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã khu vực nghiên cứu cải tiến bể lọc sử 50 dụng thôn Bởi việc sử dụng bể lọc tự thiết kế loại hình sử dụng xử lý nƣớc sinh hoạt phổ biến vùng nông thôn Việt Nam.Tuy nhiên, vật liệu lọc chƣa đủ với thời gian thau rửa bể lọc chƣa hợp lý làm giảm hiệu xuất xử lý Vì đề tài đề xuất mơ hình xây dựng bể lọc đơn giản với vật liệu lọc cát sỏi, than hoa phù hợp với điều kiện kỹ thuật nhƣ kinh tế ngƣời dân địa phƣơng Hình 4.17.Mô hỉnh bể lọc nước Nƣớc giếng khoan đƣợc bơm lên giàn phun mƣa chảy xuống bể lọc dƣới dạng tia lọc nƣớc Quá trình làm cho nƣớc hịa tan với oxi khơng khí để oxi hóa ion Fe2+ oxi hóa thành Fe3+, sau Fe3+ tham gia phản ứng thủy phân tạo thành hợp chất tan Fe(OH)3 kết tủa bị giữ lại lớp vật liệu lọc, đồng thời 51 giàn phun mƣa làm cho lớp cát khơng bị xói mịn Nƣớc chảy qua lớp cát vàng cặn bẩn, sinh vật, phèn sẽđƣợc giữ lại Nƣớc thấm qua lớp than hoạt tính, lớp than hoạt tính có tác dụng làm vết kim loại nặng hòa tan nƣớc,hấp thụ chất hữu hòa tan, khử mùi vị đặc biệt loại bỏ chất hữu độc hại phân tử có độ bền vững cao ngăn cản trình xử lý sinh học, phần tử hữu hòa tan đƣợc giữ lại bề mặt Ngồi ra, q trình lọc than hoạt tính chứa ni dƣỡng loại vi khuẩn có khả phân hủy chất hữu dính bám để tạo mặt tự do, cho phép giữ lại phân tử hữu Qua lớp than hoạt tính, nƣớc tiếp tục đƣợc thẩm thấu qua lớp sỏi nhỏ sỏi lớn để bể chứa nƣớc Tùy theo điều kiện thực tế tình trạng nguồn nƣớc, – tháng, cần loại bỏ lớp phèn đóng bề mặt cát cách khuấy lớp nƣớc mặt (để khoảng – cm), mởi van xả bên Tất lớp phèn đọng đƣợc trơi ngồi, làm lại lần để nƣớc hồn tồn.Ngồi tình trạng nƣớc nhiễm bẩn qua nặng nên thay lớp cát sau vài tháng sử dụng Lƣu ý: thay cát nhớ nạo từ từ, đừng để ảnh hƣởng đến lớp than hoạt tính phía dƣới (vì cịn sử dụng lâu dài) Sau tháng đến năm bạn nên thay tồn lớp cát than hoạt tính 52 Chương KẾT UẬ ,TỒ TẠI VÀ KHUYẾ GHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc, đề tài rút số kết luận sau: - Nguồn nƣớc ngầm thôn An Cƣ đƣợc sử dụng chủ yếu cho mục đích sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân hoạt động khác chăn nuôi, trồng trọt - Kết phân tích cho thấy nhiều ch tiêu m u nghiên cứu vƣợt quy chuẩn cho phép Nƣớc ngầm khu vực cần phải đƣợc xử lý trƣớc sử dụng để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân - Ngƣời dân thôn An Cƣ xây dựng mơ hình xử lý đơn giản, chi phí thấp để xử lý nƣớc sinh hoạt nhƣng hiệu xử lý chƣa cao, ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời sử dụng - Khóa luận đề giải pháp để nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề nƣớc đề xuất mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt phù hợp với hộ gia đình thôn 5.2 Tồn Do thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu, kinh phí hạn chế nên đề tài cịn tồn sau: - Số lƣợng m u phân tích nên chƣa đánh giá phạm vi rộng khu vực nghiên cứu, chƣa đánh giá đánh giá đƣợc biến thiên trữa lƣợng nƣớc chất lƣợng theo thời gian - Số lƣợng ch tiêu lựa chọn cịn ít.Nhiều ch tiêu đánh giá mơi trƣờng chƣa đƣợc phân tích nên chƣa thể đánh giá đƣợc mối liên hệ tổng hợp giữ thông số chất lƣợng môi trƣờng 5.3 Khuyến nghị Nhằm đảm bảo cung cấp nƣớc nƣớc sinh hoạt có trữ lƣợng tốt cần thực biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc mặt, nguồn nƣớc ngầm có 53 - Cần tăng thêm lƣợng m u phân tích tần suất lấy m u phân tích theo mùa theo tháng năm - Tăng thêm ch tiêu phân tích để đánh giá cách tồn diện chất lƣợng nƣớc khu vực thơn - Ứng dụng mơ hình lọc nƣớc ngầm vào thực tế để đánh giá hiệu xử lý nƣớc mơ hình - Từng bƣớc kiểm sốt ngăn ngừa nguồn ô nhiễm nƣớc 54 TÀI IỆU THA KHẢO Bộ xây dựng Bộ NN&PTNT,2000 “Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến 2020” Bộ tài nguyên môi trƣờng (QCVN09:2015/BTNMT): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đất Bộ y tế,2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bộ y tế,2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống Lê Đức tác giả,2013 Một số phương pháp phân t ch môi trường Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hảo,2010 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng: Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt khu vực thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Bùi Văn Năng, 2010: Bài giảng Phân t ch môi trường, Bộ môn quản lý môi trường, Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nôi Nguyễn Thị Thủy (2014), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nước ngầm khu Tân Xuân – thị trấn Xuân Mai Khóa luận tốt nghiệp sinh viên trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp UBND xã Trầm Lộng, Báo cáo q trình xây dựng nơng thơn xã Trầm Lộng 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc 11 http://kiemtailieu.com/ky-thuat-cong-nghe/tai-lieu/tong-quan-nuocngam/2.html 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%A7ng_ng%E1%BA%ADm_n%C6 %B0%E1%BB%9Bc 13.http://www.ndwrpi.gov.vn/index.php/hoat-dong-cua-lien-doan/hoat-dong-liendoan/thong-tin-lien-doan/1646-bao-ve-nuoc-ngam-o-cac-do-thi 55 14 http://sawa.vn/cach-lam-be-loc-nuoc-gieng-khoan-voi-than-hoat-tinh/ 15.http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyennuoc/Ha-Noi-Khai-thac-1-5-trieu-m3-nuoc-ngam-moi-ngay-dem-3611 16 http://www.nguoiduatin.vn/bao-dong-o-nhiem-nguon-nuoc-ngama141860.html 56 PHỤ ỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên ngƣời điều tra: …………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… Địa ch : …………………………………………………………………………… Nƣớc giếng khoan đƣợc ông bà sử dụng với mục đích gì? A Sinh hoạt tắm giặt Ăn uống B C Cả hai Số thành viên gia đình ơng bà? ngƣời Lƣợng nƣớc trung bình hàng ngày sử dụng hộ bao nhiêu? A C Ý kiến khác Có B Ít bị ô nhiễm C Không Rác B Nƣớc sinh hoạt C Nƣớc chăn ni Những bệnh thƣờng gặp gì? A 3– m3 Nếu có bị ảnh hƣởng ảnh hƣởng nhiều đâu? A B Theo ông/bà chất lƣợng nƣớc nhà ông bà dùng có bị nhiễm khơng? A – m3 Tiêu hóa B Bệnh mắt C Ung thƣ D Bệnh da Ông bà sử dụng hệ thống lọc nƣớc nào? A Lọc sỏi cát B Thiết bị lọc nƣớc 57 C Lọc than Bao nhiêu lâu gia đình rửa bể lọc lần A B tháng C tháng D Ý kiến khác C Ơ nhiễm Theo ơng/bà mơi trƣờng sống nhƣ nào? A tháng Tốt B Trung bình Chính quyền địa phƣơng có tổ chức hoạt đông tuyên truyền hay kiểm tra chất lƣợng nƣớc địa phƣơng thƣờng xun khơng? A Có B Ít C Khơng 10 Gia đình có mong muốn sử dụng nguồn nƣớc khơng? Ví dụ nƣớc máy? Với mức giá 5.973 đ/m3 gia đình có thấy phù hợp khơng? A Có B.Khơng 11 Đề xuất ơng bà để nâng cao chất lƣợng nƣớc địa phƣơng? …………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… … … ………………………………………………………… 58 PHỤ ỤC 59 60 ... chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thôn An Cƣ, xã Trầm Lộng, huyện Ứng Hòa, Hà Nội Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm dùng sinh hoạt thơn An Cƣ, xã Trầm Lộng, Ứng Hịa, Hà Nội. .. cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thơn An Cƣ, xã Trầm Lộng, huyện Ứng Hịa, Hà Nội Mụ t ụ t ể: - Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm dùng sinh hoạt thôn An Cƣ, xã Trầm Lộng, Ứng Hòa, Hà Nội. .. nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thôn An Cƣ, xã Trầm Lộng, Ứng Hòa, Hà Nội Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc ngầm sinh hoạt thôn An Cƣ - Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm mà

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan