1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên ở vườn quốc gia xuân thủy nam định

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY BAO VỆ TÀI NGUYÊN RÙNG VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẶNG VĂN HUYẾN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HUỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ - NAM ĐỊNH “Sẻ NI ia BAO VE TAI NGÀNẾ i NGUYEN RUNG MÃSỐ: 302 CHUYEN MON HOA: DU LICH SINH THAI Giáo Viên hướng dân: PGS.TS VƯƠNG VĂN QUỲNH GV TRINH LE ANH Ha Tay, 2008 MUC LUC Noi dung Trang RQ Lời nói đầu Bảng ký hiệu viết tắt luận văn PhẩnI Đặt vấn để ( L Ly chon dé tai ® Lược sử vẻ vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi muc dic cứu & Đối tượng phạm vi nghiên b 3.1 Phương pháp nghiên cú 4.1 Phương phápthuthập sốliệu — Í 4.2, Phương pháp điều Kết cấu ị ChươngI Tiém a u lichsin - Thủ Ll Khai q 1.1.1 A) Môi Ị 2 6 í ị 7 Ary ` thái Vườn quốc gia Xuân C2 vườn qiốc gia Xuân Thuỷ Tổng quan lịch sử hình thành Vườn quốc gia Xuân Thủy I2 1.2 ` kê, phân tich Va đánh giá Phân JI Nội dung nghiê : m= tra có sựtham gia 4.3 Phương pháp thống © = cứu 3.2 Mục dích nghiên cứu | y & ° S {utd chức Vườn quốc gia Xuân Thủy 10 rường lự nhiên Vườn quốc gia Xuân Thủy H : Điêu kiếNg nhiên Pala xuyên sinh vật ti 14 nh dân sinh kinh tế Vùng đệm 17 m 17 ị 1.3.3 Tình hình sở hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ dân sinh Chương H Điều kiện trạng khai thác du lịch Vườn quốc gia Xuân Thủy QoL, Qh , 24.2 20 Khái quát tài nguyên du lịch Vườn quốc gia Xuân Thủy 20 Tài nguyên du lịch sinh thái 20 Tài nguyên độc đáo Vườn quốc giá Xuân Thủy - Nam Định thu hút kháchdu lịch 2.2, 18 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch Vườn-quốc gia Xuân Thủy 21 22-1; Hệ thống giao thông vận tải 22 2.22 Hệ thống thông tin liên lạc 22 223 Hệ thống điện, nước 2.3: 3: 2.3.1, 2.3.2 24 2.4.1, 2.4.2 Khái quát sở vật chất kỹ thuật hoạt động cung ứng, du lịch Vườn quốc gia Xuân Thủy Hệ thống sở dịch vụ, lưu trú ăn uống Hoạt động cung ứng du lich Chương II 23 - 23 Hiện trạng khách du lịch đến Vườn quốc gia Xuân Thủy 23 Nhu cầu khách du lịch hướng tới Vườn quốc gia nói chung 23 Hiện trạng khách dư lịch đến với Vườn quốc gia Xuân Thủy 2.4.3 23 Mùa vụ du lịch Vườn quốc gia Xuân Thủy Ảnh hưởng bãn đâu hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên Vườn quốc gia Xuân Thủy 24 27 31 3,1 Ảnh hưởng tích cực 31 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 31 Ảnh hưởng khách du lịch gây nên 31 3:2.1 3.2.2 si Anh hưởng du án xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch công tác bảo tồn đến môi trường tự nhiên Vi Xuan Thiy 3.2.3 Chuong IV Ảnh hưởng khác tư cho ia 37 ^ wy « ile! Một số giải pháp phát triển du lịc quốc gia Xuân Thủy 4.1 Những giải pháp cho phát triển Xuân Thủy 4.1.1 Cơ sở cho việc đưa giải phái 4.12 Những giải pháp cụ thể 4.2 4.2.1 4.42 Phần IH 41 42 45 45 45 49 49 50 50 51 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản Lý TN&MT „Đời uói đầu Để đánh giá kết học tập tồn khố học trường Đại học Lâm nghiệp, đồng thời bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Được phân công nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi - trường, thực đề tài tốt nghiệp: * Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên Vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định” Trong trình thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn bảo tận tình giáo viên hướng dẫn Đến đề tài hoàn thành, với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn: Á PGS.TS.Vương Văn Quỳnh, phó chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường - trường Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) CN Trịnh Lê Anh, giảng viên Khoa du lịch học - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (DHKHXH&NV) - Đại học Quốc gia Hà Nội Ban quản lý Vườn quốc:giá Xuân Thủy, đặc biệt ông Nguyễn Viết Cách Trưởng ban quản lý vười quốc:gia Xuân.Thủy tạo điều kiện cho tơi hồn thành đợt thực tập ngoại nghiệp Các thầy giáo bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho tơi thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Trong qúá trình học tập hồn thành luận văn, thân da cố gắng song luận văn-khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xïn:ehân thành cảm ơn Xuân Mai, ngày 18 tháng năm 2003 Sinh viên: Đặng Văn Huyến Ludn van tot nghiép Ị Khoa quan ly TNRE&MY Bảng ký hiệu viết tắt luận văn tốt nghiệp [ Ký hiệu Chữ viết tắt GS TS Giáo sư Tiến sỹ GV Giang vién VQG Vườn quốc gia DHLN Dai hoc lâm DHKHXH&NV Dai hoc DLST Du lịch Khu BTTN Khu sô Q| Ry, GO = Pk nghiệp xã hội sinh thái may Ì thiên nhiên nhân văn Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý TNR&MT _ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn đề tịi "Trên phạm vi tồn giới, du lịch nói chung ngành kinh tế phát triển nhanh trở thành cấu phần quan trọng cấu kinh tế nhiều quốc gia Số lượng khách du lịch quốc tế tăng từ 25 triệu khách sau chiến tranh giới thứ II (1950) lên tới 290 triệu khách sau chiến tranh giới đạt số 581,86 triệu khách Tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế trung bình hàng năm giai đoạn 1950 - 1996 LI,5 triệu khách/năm Cùng với gia tăng số lượng khách du lịch quốc tế lợi ích kinh tế như: doanh thu du lịch quốc tế năm 1950 đạt 423.022 triệu USD, tăng bình quân 8.220 triệu USD/năm thời kỳ 1950 - 1996 Dự báo đến năm 2010 lượng khách tăng 4% năm doanh thu tang 7% nam [14] Su phat triển du lịch có tác động đến đời sống kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống người nhiều quốc'gia giới Mặt khác du lịch xem một:cẩu nối quốc gia, đem đến cho xã hội tình hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, xöẩ bỏ tHầnh kiến dân tộc đem lại hồ bình cho thành viên xã: hội Chính thế, tăng trưởng du lịch quốc tế không ngừng mở.rộng việc giao tiếp nhân dân nước Du lịch thực chất một:hoạt động tiếp xúc, thưởng thức, học hỏi từ thiên nhiên, cá©-xã hội văn hố nước ngồi Ở Việt Nam, sách đổi Đảng Nhà nước, đặc biệt sách đổi về.kinh tế đối ngoại nên ngành du lịch có bước tiến định vầ:ngày tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống kiáh tế“ xã hội đất nước Nói dến du:lịch khơng thể khơng nói đến du lịch sinh thái (DLST) vĩ DLST khái niệm phổ biến thu hút ý xấu sắc nhiều người từ nhiều lĩnh vực khác Đây khái niệm rộng lớn hiểu khác cá nhân khác Đa số người cho DLẾT ˆ Luận văn tốt nghiệp ` Khoa quan bf TNRS phải giúp cho việc trì nguồn tài nguyên, hoạt động giúp thúc dẩy nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững Trong thực tế>ÐI,5T loại hình du lịch ngày ưa chuộng, hấp dẫn có xu tiế phát triển nÏfãnh, mạnh phạm toàn giới Ở Việt Nam, DLST đà phát tiiển chiếm vị trí quan trọng Song phát triển đớ chưa tương xứng với tiểm khai thác Việt Nam đặc biệt tiểm sinh thái ở'khú bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh tín hiệu đáng mừng lầ:sự phát triển nhanh chóng du lịch nói chung DLUST nói riêng, có tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường Về mặt tài nguyen cạn kiệt suy thối, mặt mơi trường đồ ô nhiễm môi trường tự nhiên Như vậy, việc nghiên cứu tác động hoạt động phát triển du lịch đến tài nguyên, môi trường quan trọng cẩn thiết phạm vi toần _ giới nói chung Việt Nam nói riêng mỗf địa điểm cụ thể Được động viên, khích lệ thầy cô giáo trường ĐHI.N, thầy Khoa Du lịch hoe trường:ĐHXH&NV (DHQGHN) tiến hanh thuc hién dé tai: “Bude đầu nghiên cứu ảnh hưởng hoại động du lịch đến môi trường tự nhiên Vườn quốc gia Xuân Thủy” Lược sử vốn đề nghiên cứu Vào cuối năm 1950, sau hàng loạt phân tích ảnh hưởng khói chất thai rấn, từ khu công.nghiệp Losangeles London đến môi trường xung quanh, ảnh hưởng/của dự án phát triển công nghiệp, nông nghiệp đến hệ độn vật-hoang Hoa Kỳ giới bất đầu hình thành tư tưởng, vấn để đán̆giá:tác động mơi trường sinh thái Đần dân nhiều nước, dánh giá tác đ môi trường trở thành nội dung nghiên cứu khả thị dự ấn Đến ñấu'1969, lần Mỹ quy hoạch đánh giá tác động mơi trường đưa vào sách môi trường quốc gia Từ năm 1979 £M Luận văn tốt nghiệp ‘ Khoa qudn ly INR&MT đến nay, hầu giới ban hành luật luật đánh giá tác động môi trường Lúc đầu đánh giá tác động môi trường áp dụng cho dự án phát triển cụ thể, sau đánh giá ảnh hưởng môi trường thực tất với chiến lược, sách, chương trình Chính phủ, có đánh giá tác động hoạt động du lịch đến môi trường Ở Việt Nam, năm 1986 chương trình quốc gia nghiên /€ứu tài nguyên môi trường đề xuất với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa-Việt Nam chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường Trên sở chiến lược này, năm 1990 - 1991 kế hoạch quốc Øjia môi trường phát triển bền vững quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chấp nhận thức ban hành ngày 12/6/1991 Kế hoạch quốc gia xác định mục tiêu lớn thể chế tổ chức là: ~ Thành lập quan quản lý mơi trường - Xây dựng sách luật pháp môi trường, - Thành lập mạng lưới tổng quan môi trường - Lập kế hoạch tổng hợp vest dụng,và phát triển tài nguyên - Xây dựng chiến lược phát triển lâu-dài Và bền vững - Đánh giá tác động môi trường - Soạn thảo chiến lược môi trường phát triển bền vững Như công tác nghiên cứu tác động hoạt động phát triển có hoạt động du lịch đến môi trường mục tiêu lớn kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững xác định Chính sách bảo vệ mơi trường ghi nghị Đại hội lần thứ VỊ (06 =-1991) Đảng cộng sản Việt Nam ngày 27/12/1993 Quốc hội Việt.Nam thông qua Luật bảo vệ môi trường Chủ tịch nước ký dịnh:bán hầnlrngày 10/01/1994 có số điều khoản nội dung chế dịnh về.đánh/giá tác động mơi trường, đặc biệt có chiến lược bảo vệ mơi-(rườip Kế hoạch hành động quốc gia nói dẫn AQ Luận văn tốt nghiệp — _ Khoa quản lý TN&MT cho hoạt động bảo vệ môi trường thực thi phát triển bên vững ngành kinh tế nói chung ngành du lịch sinh thái nói riêng Trong bối cảnh nay, cơng tác đánh giá mơi trường nói chung đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lịch đến mơi trường,fói riêng ngành du lịch quan tâm đạo triển khai thực Công tác này'tập chung vào nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá trạng môi trường du lịch điểm du lịch điểm có tiềm điều kiện phát triển du lịch - Đánh giá tác động môi trường dự án-quy hoạch phát triển du lịch ; - Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển xây dựng khu du lịch, tổng:hợp khách sạn, khu vui chơi, giải trí, nhà hàng Ở nhiều quốc gia; vấn đẻ quản lý môi trường du lịch có nhiều tác giả nghiên cứu số vấn đề nảy sinh từ hoạt động du lịch việc quản lý không tốt làm ảnh hưởng đến môi trường như: David Westn, Hector Ceballos-Lascurain, Katrina Brandon cụ thể nghiên cứu DLST Nepan hậu do-phát triển DLST làm nguồn tài nguyên bị giảm sút, môi fường bị ô đhiểm TS Chandra.P.Gurung ví dụ điển hình nghiên cứu phát triển DLST Tại Việt Nam, nghiên-cứu lĩnh vực du lịch quan tâm nhiều thập kỷ 90-của kỷ.XX với mục tiêu phát triển du lịch phù hợp với công tác bảo tổn: Những vấn để nảy sinh bất cập hoạt động du lịch Vườn quốc gla đượê nghiên cứu nhiều sâu hơn, thể qua hội thảo sau: Cuộc hội thảo DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam (Hà Nột23-21/4/1998): Luận văn tốt nghiệp 51 Khoa quản lý TNR&MT TÀI LIỆU THAM KHẢO Du án Việt Nam - Hà Lan quản lý tổng hợp dải ven bờ “Báo cáo chuyên để: Định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy ”năm 2002 Dự án Việt Nam - Hà Lan: Biên tài liệu Họp tổ chuyên gia:đa ngành tiềm DLST đất ngập nước đồng sông Hồng Tuyển tập hội thảo khoa học: Tác dụng fie ngập mặn trồng đa dang sinh học cộng đồng ven biển (TP Nam Định tháng-2' năm 2001) Theo tổ chức Birdlife Việt Nam „ Sở khoa học công nghệ môi trường: “Báo cáo để tài, đánh giá môi trường kết 10 năm thực công ước RAMSAR.ở khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy - Nam Định” Trân Quốc Bảo,2000 “Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam van dé DLSST” Phan Nguyên Hồng nnk, 1999 Rung ngập mặn Việt Nam - Nxb Nơng Nghiệp § Phạm Văn Lương, Nguyễn Tài Cung "Tổ chức hoạt động du lich khu bảo tồn thiên nhiên" Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia "Sự tham gia cộng đồng địa phương việc bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”TP HCM, 17- 18/12/1997 _ Lê Văn Lanh, 1998.Du lịch sinh thái quản lý môi trường du lịch Vườn quốc-gia Việt Nam, Trong báo cáo hội thảo du lịch sinh thái với phát triển đú lịch bên vững Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch sinh thái Tổ chức:Bảo tên thiên nhiên giới 10 Lê Anh Tuấn: luận văn tốt nghiệp (2002) trường Đại học Lâm nghiệp Luận văn tốt nghiệp 11 Richard B Primack, 52 Khoa quan lf TNR&MT 1999: Cơ sở sinh học bảo tồn - Nxb khoa học kỹ thuật 12 Phan Văn Khởi: Diễn biến tình trạng đánh bắt hải a doi số người dân vùng ngập mặn 13 Nguyễn Hồng Trí - Nguyễn Hữu Thọ: thị việc khôi phục, bảo tồn quản lý rừng ngập mặ sông Hồng 14 Nguồn tài liệu từ Internet » Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý TN&MT Phụ biểu Phụ biểu 01: Ghỉ kết quan sát chim năm 2002 ị / | ị ị Ị i | | i io ị | Sư |Ngày | Tên Việt Nam Tên khoa học „| Địa điểm Số lượng 7-1 Pletalea minor |3 tháng Cò Thìa quan sát |Giao Xn 27-1 | cị Thìa (Đài Loan ) Pletalea minor | Dam 28-1 | CoThia (prirdlife ) Pletalea minor | Dam Tiến 31 13-1 CịThìa ( Tứ phương ) | Pletalea minor | Đầm Tiến 48 Vịt Mỏ Thìa Tiến Bảng - | 42 Anascty peata ‹ | Đầm tôm 26-3 | CịThìa “LPletalea minor | Đầm tơm 21 30-3 | CoThia Pletalea minor | Dam tom 35 1-4 Indiar Cuckoo |2 10-7 7-8 10 _|15-8 | Coden II [22-8 | CoThia 12 {1-9 13 |5-9 14 | 20-9)! Bắt trói cột | Cị Lao ấn Độ Céc bién den |27-9 | Diệc den 16 {3-1 | / lz7 -‹ Fregata minor Dupetor tôm | 12-18 |Ddmt CN Đầm CN ôm |3 tom} | Pletalea minor | đầu Cồn |1 Ngạn Pletalea minor | Đầm Bảng | 12 Diệc Lúa 15 Printed Sstork | Đảm CN flavicollis | CoThia Vang Quéc bọ | RNM&phi loa | ardeapurpurea | Đầm Anh Trung | orulus chinesnis Ergetta sarca huyện | uy RNM | Đảm san | | CoThia xuất Pletalea minor | Cồn Ngạn Ngống trời Flatalea minor | Cén Ngan Pletalea minor | Cén Ngan 65 | CịThìa Ngươn ban quản lý vườn quốc gia Xuân Thủy wf 23 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản ly TNR&MT Phụ biểu 02: Diễn biến loại sinh cảnh khu Ramsar - Xuân Thủy St |Các cảnh dạng Bãi bùn lầy |Rừng lao sinh | Số liệu năm 1986 Diện (m’) — tích 24152910.8 trồng phi|291352.17 |tỷ lệ% | Diện tích (m’) | tỷ lệ % 43234781.92 |0.58 1712814.85 “9 2.79 sinh trưởng | Rừng ngập man | 2714860.95 | 5.4 | Dam t6m | Rừng 4152679.7 8.27 ngập mặn đầm tôm i |48.9 | Rimg ngap man | 14129081.87 | 28.13 non Số liệu năm 1998 421.58 | 4029481.73 |6.57 3578233.8 5.83 27435983.73 | 44.74 3386482.77 5.22 | Cỏlausậy 11596917 |3.03 1248393.13 |2.04 | Dat cát biển 3268192.73 |6.51 3485381.93 | 5.68 321437581 |5.24 [Đất thổ cư dat nông nghiệp Tổng ) 48868782.02 100 91325929.89 | 100 Nguồn số liệu: Luận văn tốt nghiệp Lê Anh Tuấn (2002) Luận văn tốt nghiệp Khoa quản ly TNR&MT Phụ biểu 03: So sánh khu hệ chùm VQG Xuân Thủy với VQG Miền Bắc Dl | | Gi BỊ m Stt Khu chim Số loài VQG Xuan Thiy VQG Ba Bé VQG Ba Vi 181 Wl 113 VQG Tam Dao 239 VQG Cát Bà VQG Cúc Phường 69 Ti lệ với VQG Xuân Thủy(%) SY asl 100, a B40 13.65 2.44 38 may kì 176.24 is t fm) tốt nghiệp Lê Anh th 319 Y Nguồn số liệu: Luận văn 8.33 } Luận văn tốt nghiệp : Khoa quan ly TNR&MT Phụ lục Phụ lục 1: Nguyên tắc đạo cho khách du lịch sinh thái Tơn trọng văn hố địa phương khơng đưa nếp sống thành thị vào nơi bạn tới Không lại gần dine vat hoang da Không thu thập động thực vật bảo vệ bi de doa Không mua động thực vật bảo vệ vắ bị đe đơa sản phẩm làm từ chúng Mang rác thải bạn nhà cố không làm ô nhiễm mơi trường đất nước Tìm hiểu văn hố tự nhiên khu du lịch trước bạn đến thăm Quan tâm đến sống đời thường vấn để môi trường thông qua chuyến / Sống gần gũi với thiên nhiên tiếp thu lối sống thiên nhiên thông qua kinh nghiệm chuyến Phụ lục 2: Nguyên tắc đạo cho nhà điều hành du lịch sinh thái hướng dẫn viên dụ lịch: Lập kế hoạch chuyến nhằm nâng cấp từ du lịch thiên nhiên lên du lịch mang tính môi trường Chọn nơi đu lịch sẵn sàng tiếp nhận DLST Lắng nghe ý kiến nhà du lịch, tổ chức bảo tồn phi phủ nh cộng đồng địa phương giai đoạn quy hoạch Không chấp nhận nhóm du lịch lớn 30 người Tổ chức định hướng cho khách du lịch trước chuyến du lịch Thù:nạp hướng đẫn viên có hiểu biết thực hành DLST Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý TN&MT Bố trí hướng dẫn người địa phương quen thuộc với tự nhiên văn hoá địa phương khu du lịch Chọn nơi ăn người địa phương quản lý giói thiệu vật lưu:niệm có ý nghĩa mơi trường cho khách du lịch Khuyến khích du khách tiếp xúc với dân địa phương Thu thập ý kiến nhận xét cọng đồng địa phương du khách để tác động trở lại du lịch lần sau Phụ lục 3: Nguyên tắc đạo cho chủ nhà trọ Chọn nơi thích hợp sđể làm nơi ăn nghỉ cho khách DI:ST Lam gidm tới mức thấp tác động nên thiến nhiên văn hoá địa phương lập kế hoạch xây dựng khu ăn nghỉ: Hãy bám sát với thông tin ảnh hưởng khu ăn nghỉ đến mơi trường xung quanh phg cảnh Không cung cấp phường tiện hay dịch không cần thiết Giải thích vẻ thiên nhiên văn hố địa phương cho du khách Trao đổi thông tin với nhà tự nhiên học địa phương, nhóm bảo tồn phương tiện giáo dục trung tâm đón khách Cho khách ăn ăn bán cho họ quà làm sẵn có địa phương Tham gia.vào kiện hoạt động giáo dục liên quan đến bảo tồn thiên nhiên gìn giữ văn hoá địa phương Phụ lục 4: Nguyên tác đạo cho nhà quản lý VQG Xuân Thủy - Nam Định Ñghiên-cứu sức chịu đựng khu bảo tồn thiên nhiên để đặt số luong dukhachtdi đa kiểm sốt để phịng chống sử dụng q mức Hạn chế hành vi có tác động xấu đến tự nhiên giới thiệu hoạt động có tác động nhỏ đến tự nhiên L Luận văn tốt nghiệp — e _ Khoa quan ly TNR&MT Lap mot thong dé lợi nhuận từ DLST dùng cho việc bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên e Thiết lập phương tiện giáo dục mơi trườn rung WY khách, đường mịn thiên nhiên s - Cung cấp thông tin nội dung giáo dục môi liên e _ Thu thập hệ thống thông tin dẫn liệu khoa học sụ Subsea UES ey giáo dục mơi trường = my © quan tổ tự nhiên ^* văn hoá địa phương s _ Cung cấp hội nghiên cứu x hướng dẫn viên du lịch « dén 10 HH te ` đào tạo © shod sion án lý my hệ sinh thái nhà đIũu hành Hỗ trợ hạot động giáo dục do‘Cho nha tình nguyện tổ chức t nhõn m nhn â ô_ Gn DLST vo k hoạch qiản lý VQG mot phận quan trọng ©_ Giám sát ảnh hưởng qualại du lịch khu bảo tồn thiên nhiên AB CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự dbs Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN (Về việc thực tập tốt nghiệp) Kính gủi: Trường Đại học Lâm nghiệp Khoa quan ly TNR & MP Sinh viên: ĐẶNG VĂN HUYẾN Lớp: 44B Khoa quản lý TNR thực tập tốt nghiệp Vườn quốc & MT, Trường Đại học Lâm nghiệp gia Xuân Thuỷ- Nam Định từ ngày 11/02/2003 đến ngày 31/03/2003 Trong trình thực tập Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có số nhận xét sau: 1.Sinh viên: Đặng Văn Huyến thực tập Vườn quốc gia Xuân Thuỷ chấp hành tốt nội quy, quy chế vườn: 2.Có ý thức tổ chức kỷ luật cao tong công tác thu tập số liệu nghiên cứu 3.Chấp hành tốt việc an ninh khu vực | | Vay Vudn/quée gia XuanThuy c6 nhan xét vé sinh vién Dang Van Huyến để nhà trường có sở đánh gía kết q trình học tập / | Ngày 31 tháng năm 2003 hb: V2 se thes |” CÀ i pbs ` Anh 01: Cd Thìa Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - Nam Định Anh 02: Khu trung tâm Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - Nam Định ser Ảnh 03: Các loài chim nước Ảnh 05: Sinh canh ta Vườn quốc gia Xuân Thuy — Nam Dinh Ảnh 06: Sự tác động cia du án xây dựng đường CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM GIAY XAC NHAN (Về việc thực tập tốt nghiệp) Kính gửi: Trường Đại học Lâm nghiệp Khoa quản lý TNR & MT Sinh viên: ĐẶNG VĂN HUYẾN Lớp: 44B Khoa quản lý TNR & MT, Trường Đại học Lâm nghiệp thực tập tốt nghiệp Vườn quốc gia Xuân Thuỷ- Nam Định từ ngày 11/02/2003 đến ngày 31/03/2003 Trong trình thực tập Vườn quốc gia-Xuân Thuỷ có số nhận xét sau: 1.Sinh viên: Đặng Văn Huyến thực tập Vườn quốc gia Xuân Thuỷ chấp hành tốt nội quy, quy chế vườn: 2.Có ý thức tổ chức kỷ luật cao công tác thu tập số liệu nghiên cứu 3.Chấp hành tốt việc an ninh khu vực Vậy Vườn/quốc gia Xuân Thuỷ có nhận xét sinh viên Đặng Văn Huyến để nhà trường có sở đánh gía kết q trình học tập / Ngày 3] tháng năm 2003 TRƯỜNG BẠN JYEN VIET CAv# DU LICH RAMSA TRONS 78 CHỨC KHONS ¢ jti AN 106-07 0c" DU LICH NAM BINH VÀ PH 22007 Ú BẬN 3600 he G ) HAI PHON ⁄/ = I Trafie tam Tink Heven Seng ausc 10 Đương sát Sông suốt Tân tịnh BAN DO : QUY HOẠCH PHÁT TRIEN KHONG GIAN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA XUAN THUY

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN