BÀI VIẾT NÊU RÕ CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT, THỰC TRẠNG TRONG NỀN KINH TẾ HIỆN NAY VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÒNG CHỐNG LẠM PHÁT CHO NỀN KINH TẾ CÂN BẰNG
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi nước ta gia nhập vào tổ chứcthương mại thế giới WTO thí tình kinh tế có nhiều bước chuyến biến tốt thu lại đượcnhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, nền kinh tế còn ẩn chứa nhiều bất ổn, trong nhữngnăm gần đây tình hình lạm phát đang diễn ra và khó kiểm soát đó cũng chính là lý dotại sao đề tài lạm phát trở thành đề tài nóng bỏng trên khắp các diễn đàn Có 3 lý do
mà em muốn chọn đề tài này đó là ảnh hưởng của lạm phát tới sự ổn định và côngbằng xã hội, cần làm sáng tỏ thêm nguyên nhân gây ra lạm phát Từ những nguyênnhân này gây nên lạm phát làm mất cân bằng xã hội chúng ta có thể tìm hiểu và hiểu
rõ hơn những ảnh hưởng của lạm phát gây ra cho xã hội cho nền kinh tế Cuối cùng,
vì đây thực sự là một vấn đề rất cần thiết cho các doanh nghiệp hiện nay, nắm bắt kịpthời những thông tin về lạm phát giúp doanh nghiệp của mình phù hợp, hạn chế đượcnhững rủi ro về lãi suất, tỷ giá chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài này để tímhiểu, nghiên cứu cho chuyên đề của mình
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kinh tế vĩ mô nói chung và lạm phát nóiriêng
Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam của những năm gần đây
Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đềxuất giải pháp khắc phục
3. Đối tượng nghiên cứu
Chuyên đề nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về kinh tế vĩ mô trong
Trang 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT
1.1.1. Khái niệm lạm phát
Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm chochúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt Lạm phát cónhững đặc trưng là:
• Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền có trong lưu thông dẫn đến đồng tiền bịmất giá
• Mức giá cả chung tăng lên
Chính vì vậy, khi tính mức độ lạm phát, các nhà kinh tế sử dụng chỉ số giá cả.Chỉ số giá cả thường được sử dụng nhất là chỉ số giá tiêu dung (CPI) Chỉ số này phảnánh mức thay đổi giá cả của một giỏ hàng hóa tiêu dung so với năm gốc cụ thể Thôngthường các nhóm chính trong giỏ hàng hóa là thực phẩm, quần áo, nhà cửa, chất đốt,vận tải và y tế tuy nhiên, việc sử dụng chỉ số CPI để đo lường lạm phát không phải làkhông có những hạn chế:
• CPI phản ánh tỷ lệ cố định của mỗi mặt hàng theo ý nghĩa kinh tế của nó Nhiều lúc,khi giá cả những nhóm mặt hàng tiêu dung bị tăng giá quá cao thì người tiêu dung cókhuynh hướng sử dụng những hàng hóa khác thay thế cho những hàng hóa có mức giátương đối đắt đỏ
• CPI không phản ánh một cách chính xác những thay đổi về chất lượng hàng hóa.Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy nếu những thay đổi về chất lượng hàng hóađược tính đến môt cách thích đáng thì tốc độ tăng của CPI không tăng lên với tốc độnhanh trong những năm vừa qua
Trang 3Mức giá chung là mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ trong nềnkinh tế ở kỳ này so với kỳ gốc.
Giảm phát là tình trạng mức giá chung giảm liên tục trong một khoảng thờigian nhất định Giảm lạm phát là mức giá chung tăng lên nhưng tốc độ gia tăng thấphơn so với kỳ trước
Chỉ số giá là chỉ số phản ánh sự thay đổi của giá cả hàng hóa và dịch vụ củamột năm nào đó so với năm gốc
Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm gia tăng của mức giá chung của kỳ này so với
kỳ trước Tỷ lệ lạm phát hằng năm (If) được tính theo công thức sau:
If=
Có các loại chỉ số giá sau đây được sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát:
Chỉ số giá hàng tiêu dùng ( CPI):
Chỉ số giá hàng tiêu dùng năm t được xác đ
Với gia đình tiêu dùng ở năm gốc
CPTt đơn giá sản phẩm i năm gốc : giá sản phẩm i năm t
Chỉ số giảm phát theo GDP (
Trong đó giá sản phẩm loại i ở năm tgiá SFi ở năm gốc
1.1.2. Phân loại lạm phát
Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát có thể chia lạm phát thành 3 loại:
Lạm phát vừa phải ( lạm phát 1 con số):
- khi giá cả tăng chậm, dưới 10% một năm
-đồng tiền ổn định
Lạm phát phi mã ( lạm phát 2 hay 3 con số)
-Khi giá cả tăng 20%, 30%, 200% một năm
Trang 4-Đồng tiền mất giá nhanh chóng.
Siêu lạm phát ( lạm phát 4 con số)
Khi tỉ lệ tăng giá lớn hơn 1000% một năm
Đồng tiền mất giá nghiêm trọng
1.1.3.Nguyên nhân gây ra lạm phát
• Lạm phát do cầu kéo
Xuất phát từ sự gia tăng tổng cầu, đường AD dịch chuyển sang phải làm chomức sản lượng tăng và mức giá chung tăng lên
Các nguyên nhân làm gia tăng tổng tổng cầu:
Dân cư tăng chi tiêu
Doanh nghiệp tăng đầu tư
Chính phủ tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ
Người nước ngoài tăng mua hàng hóa và dịch vụ trong nước
P Yp
AS
P3
P2P1
Y1 Y 2 Y3
hinh 1 lạm phát do cầu kéo.
• Lạm phát do cung: (còn được gọi là lạm phát do chi phí đẩy)
Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi chi phí sản xuất tăng, đẩy đường tổng cung
AS dịch chuyển sang trái, làm sản lượng giảm và mức giá chung tăng: nền kinh tế vừasuy thoái vừa lạm phát
E3
E2
Trang 5Nguyên nhân làm chi phí sản xuất tăng:
Tiền lương tăng (nhưng năng suất lao động không tăng)
Điều kiện khai thác các yếu tố sản xuất khan hiếm và tốn kém hơn
Thuế tăng
Thiên tai, chiến tranh
Do khủng hoảng một số yếu tố, làm giá vật tư tăng lên Ví dụ khủng hoảng dầu mỏ1973-1979
• Phân phối lại thu nhập và tài sản giữa các thành phần dân cư
Nếu tỉ lệ lạm phát thấp và dự đoán được thì không xảy ra sự phân phối lại.Nếu lạm phát không được dự đoán và với tỷ lệ lạm phát cao sẽ dẫn đến sự phânphối lại tài sản và thu nhập,có lợi cho những người vay nợ, gây thiệt hại cho ngườicho vay, người có thu nhập cố định, người hưởng trợ cấp
Lãi xuất thực = lãi xuất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
• Làm thay đổi cơ cấu kinh tế
Trang 6Do sự biến động giá cả tương đối của các loại hàng hóa
• Làm thay đổi sản lượng và công ăn việc làm
Lạm phát do cung: mức giá chung tăng, sản lượng quốc gia giảm, tỉ lệ thấtnghiệp tăng lên
Lạm phát do cầu: mức giá chung tăng, sản lượng quốc gia thường tăng lên, tỷ lệthất nghiệp giảm
1.1.5. Biện pháp giảm lạm phát:
lạm phát do cầu kéo: khi lạm phát cao xảy ra, sản lượng thực tế vượt quá sảnlượng tiềm năng, thì biện pháp giảm lạm phát là làm giảm tổng cầu, bằng cách:
Giảm chi tiêu của chính phủ, tăng thuế
Giảm mức cung tiền tệ
Kết quả: mức giá giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng
Lạm phát do cung: phải làm tăng tổng cung bằng cách thông qua việc giảm chiphí sản xuất, giảm thuế, cải tiến kỹ thuật, tìm nguyên liệu mới rẻ hơn, hợp lý hóa sảnxuất và tổ chứa quản lý hữu hiệu hơn
=>Kết quả mức giá giảm, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
1.1.6. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ
Thuyết số lượng tiền tệ cho rằng, sự gia tăng khối lượng tiền sẽ tác động làmmức giá tăng tương ứng
Thuyết định lượng về tiền tệ thường được diễn tả qua phương trình trao đổi:M.V=P.Y (1)
Trong đó: M : mức cung tiền danh nghĩa
V: tốc độ lưu thông tiền tệ
P: mức giá trung bình
Y: sản lượng thực tế
Với giả thiết: V là hằng số
Y coi như không đổi ở mức Yp
Trang 7Phương trình trao đổi (1) có thể viết lại:
P =
Với giả thiết trên thì là hằng số
Do đó thuyết số lượng tiền tệ kết luận là giá cả phụ thuộc vào lượng tiền tệ pháthành Khi lượng tiền tệ tăng lên thì mức giá cũng tăng cùng 1 tỷ lệ lạm phát xảy ra.Thuyết này chỉ đúng khi V và Y không đổi
Theo Milton Friedman phát hành tiền tệ không gây ra lạm phát và đưa ra quytắc tiền tệ : chính sách tốt nhất là làm cho cung tiền tệ luôn tăng lên theo một tỷ lệkhông đổi đã qui định; sản lượng sẽ tăng theo một tốc độ ổn định thì giá cả sẽ ổnđịnh
Chỉ khi tốc độ tăng M.V nhanh hơn tốc độ tăng của sản lượng Y thì P mới tăngnhanh và lạm phát xảy ra
1.2.1.Khái niệm
Lực lượng lao động là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng laođộng , đang làm việc hay không có việc làm và đang tìm việc
Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, chưa
có việc làm và đang tìm việc làm
Trang 81.2.3.Tác hại của thất nghiệp
Đối với cá nhân người thất nghiệp: đời sống tồi tệ hơn do không có thu nhập,
kỷ năng chuyên môn bị mai một, mất niềm tin vào cuộc sống
Đối với xã hội: tệ nạn xã hội và tội phạm gia tăng, chi trợ cấp thất nghiệp giatăng
Tổn thất về sản lượng: theo quy định của Okun khi tỷ lệ thất nghiệp tăng thêm1% thì sản lượng thự tế giảm đi 2% so với sản lượng tiềm năng
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp thường được mô tả bằng đường congPhillips ngắn hạn và dài hạn
1.3.1.Đường cong Phillips ngắn hạn(SP)
Trong ngắn hạn, nếu lạm phát do cầu thì khi giảm lạm phát, sản lượng thực tếgiảm và do đó tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng lên, được mô tả bằng đường cong Phillipsngắn hạn
Trang 9hinh 3sơ đồ mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát trong đường cong ngắn hạn.
Nếu lạm phát do cung gây ra thì không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thấtnghiệp
1.3.2.Đường cong Phillips dài hạn (LP)
Trong dài hạn, đường cong Phillips là thẳng đứng khi người ta có thể điềuchỉnh các yếu tố hoàn toàn theo lạm phát Nền kinh tế sẽ quay về tỉ lệ thất nghiệp tựnhiên, bất kể tỷ lệ lạm phát thế nào, tức là không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thấtnghiệp trong dài hạn
Trang 10Việt nam đã trải qua thời kì lạm phát cao và kéo dài với những ảnh hưởng nặng
nề trong suốt thập kỉ 80,và được coi như là hậu quả tất yếu của cơ chế quản lý kinh tếthiếu hiệu quả và trình trạng bao cấp của thời kì chiến tranh Tỷ lệ lạm phát tăngmạnh từ 25,2% năm 1980 lên đến 69,6% năm 1981,rồi 95,4% năm 1982, rồi 49,5%
1983, 64,9% năm 1984 và 91,6% năm 1985 Do tốc độ tăng tiền lương thấp hơn nhiều
so với lạm phát nên mức sống của cán bộ công viên nhà nước giảm sút: lòng tin của
xã hội giảm sút Diễn biến trong thời kì đổi mới(sau 1986)
Các giai đoạng và nguyên nhân sâu xa dẫn đến lạm phát ở Việt Nam2.1.1. giai đoạn 1980 trở về trước:
Lạm phát trong giai đoạn này không liên tục do cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tậptrung gây ra Sự song hành hai thị trường là thị trường nhà nước và thị trường tự do đãgây nên sự không thống nhất giá khiến cho trên thực tế đồng tiền có hai sức mua khácnhau Trong thời kỳ này bệnh lạm phát chưa được phát hiện, nhà nước định giá chohầu hết các sản phẩm và dịch vụ lưu thông trên thị trường
2.1.2. giai đoạn 1981-1985
Lạm phát thời kỳ này diễn ra trong điều kiện bắt đầu có những cải cách quantrọng trong nhiều lĩnh vực của cơ chế kinh tế lạm phát đã diễn ra trên quy mô cảnước do cơ chế hai giá nên lạm phát công khai chiếm ưu thế Cải cách 1981-1992 và
1985 không giúp lạm phát giảm mà còn trở thành tác nhân trực tiếp của lạm phát sauđó
Trang 112.1.3. siêu lạm phát 1986-1988
Lạm phát trong giai đoạn này có 6 đặc trưng cơ bản: lạm phát con số kéo dài 3 năm liên tục, được mở đàu bằng các cuộc cải cách lớn về giá và lương cùng việc đổi tiền thời kì này ảnh hưởng giá cả trong quan hệ xuất nhập khẩu tuy có nhè hơn thời kì1981-1985 song vẫn bất lợi cho cân thanh toán của Việt Nam Chu kì lạm phát cao đến mức siêu lạm phát diễn ra sau 5 năm đã có những cải cách khá quan trọng, đạt tăng trưởng kinh tế cao Tính chất công khai của lạm phát được bộc lộ rõ rệt hơn bất
cứ giai đoạn nào trước đó Hệ quả siêu lạm phát nghiêm trọng trong 3 năm là rất quannặng nề những hệ quả đó là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn nền kinh tế việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội trong nhiều năm
Nguyên nhân
Lạm phát nảy sinh từ trong chính các thể chế kinh tế quan liêu bao cấp, đóngcửa , hướng nền kinh tế Việt Nam phát triển các ngành có chi phí cao, tách rời cầuthị trường, cô lập với thế giới bên ngoài dẫn đến sự mất cân đối giữa cung và cấu, thuvới chi ngân sách thể hiện nền kinh tế kém hiệu quả, các xí nghiệp làm ăn thua lỗ Đó
là nguyên nhân dẫn đến lạm phát phi mã
Do sự điều hành sai lầm của bộ máy nhà nước, như xác định cơ cấu không xuấtphát từ hiệu quả.sự mất cân đối tài chính gây lạm phát qua kênh tín dụng, ngân hàngnhà nước luôn phải phát hành tiền để cân đối các nguồn vốn cho vay của ngân hàng.Nhà nước lại không chủ động trong việc cân bằng cung cầu hàng hóa, gây ra sự rốiloạn trên thị trường, giá cả thay đổi một cách bất hợp lý so với giá quốc tế Mặt hànggiá cả bị nhích lên do cơn sốt xi măng, thép, xăng dầu và ngoại tệ
Việc làm ăn của nhiều công ty xuất nhập khẩu hàng năm nhà nước phải bù lỗ,
bù giá quá lớn chiếm gần 40% tổng số thu chi cho ngân sách
Môi trường đầu tư chậm cải tiến, tích lũy ở trong nước còn ớ mức thấp Đầu tưnhững công trình có vốn lớn, thời gian thi công kéo dài qua sức chịu đựng của nềnkinh tế trong khi đó nguồn thu hạn hẹp, thấ thu lớn Tình hình đó làm cho nguồn tài
Trang 12chính quốc gia bị thâm hụt, không còn cách nào khác nhà nước buộc phải in tiền giấy
bù bắp và đã gây ra lạm phát
2.1.4. Giai đoạn kiềm chế và đẩy lùi lạm phát cao 1989-1994
Sau một thập kỉ lạm phát cao liên tục nền kinh tế rơi vào khủng hoảng nhưngđến năm 1989 đã chuyển sang một giai đoạn mới của lạm phát một con số là có thểthực hiện được trong giai đoạn này lạm phát giảm nhanh và giảm dần song song vóitiến trinh đổi mới kinh tế, chuyển hẳn và chuyển toàn diên sang nền kinh tế thịtrường
2.1.5. giai đoạn 1995-2007
Theo định hướng chung nền kinh tế Việt Nam ( nền kinh tê nhiều thành phần,xóa bỏ hoàn toàn chế độ quan liêu bao cấp) trong những năm này liên tục trên đà pháttriển và mục tiêu đặt ra là kiểm soát chặ chẽ sự lạm phát
Nước ta kiểm soát được lạm phát ( giai đoạn 1995-2007) lạm phát chỉ dừng ở một con
số, tốc độ GDP và CPI được thể hiện qua biểu đồ
2.1.6. giai đoạn 2007-2008
hinh 5 chỉ số giá tiêu dùng của năm 2007-2008
Chỉ số giá tiêu dùng mộ số mặt hàng tăng vọt trong năm 2007
Trang 13Năm 2007, giá lương thực, thực phẩm (LT-TP) trên thị trường Việt Nam tăngcao đạt mức 18,9%, cao hơn nhiều so với mực lạm phát 12,63%, trong đó nhóm lươngthực tăng 15,5%, thực phẩm tăng 21,16%.
Chỉ giá giá tiêu dùng một số mặt hàng tăng vọt trong các quý đầu năm 2008Trong tháng 4 đầu năm, giá LT-TP đã tăng 18,01%, cao gấp rưỡi mức 11,6%của lạm phát CPI và cao tương đương nằng mức tăng giá LT-TP của cả năm 2007,trong đó lương thực tăng 25%, còn thực phẩm tăng 15,6%
Nguyên nhân của tăng lạm phát
Ngày 22/5/2008 tăng giá xăng dầu từ 13.000đ lên 14.500đ ( tương đương11.5%)
Cuối tháng 3 đầu tháng 4, tình trạng thiếu lương thực trầm trọng trên thế giớilàm cho giá gạo trong nước tăng nhanh có thời điểm từ 50% đến 100%
Kể từ tháng 5 giá gạo đã có xu hướng giảm nhưng mức tăng vẫn 15%-20% sovới trước khi sốt gạo Dự báo từ nay đến cuối năm giá gạo sẽ bình ổn và không có sựtăng độ biến Trong hai quý đầu năm, giá các loại nguyên vât liệu tăng mạnh trên thếgiới khiến nước ta ảnh hưởng bởi lạm phát
Nếu giá dầu ổn định dưới 150UDS/thùng, giá các nguyên, vật liệu sẽ có xuhướng giảm và ổn định trong giai đoạn còn lại của năm
Hậu quả của tăng lạm phát
Giảm chi tiêu tăng trưởng từ 8.5% xuống 7% làm giảm tốc độ phát triển tiềnmặt trong XH không đưa được vào đầu tư gây ứ đọng vốn nguy cơ gây ra lạm phát ởcác chu kỳ sau Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay tốc độ tăng trưởng có thể sẽ đượcgiảm xuống 6.5-6.5%
Sức tiêu thụ hàng hóa trong nước đang có dâu hiệu dần, sản xuất công nghiệpBước vào tháng đầu quý 4 năm nay lại tăng chậm hơn các tháng trước đây là
mộ xu hướng ngược lại quy luật mọi năm
Giá trị sản xuất công nghiệp 10 tháng ước tính 330.121 tỷ đồng tăng 12,1% sovới cùng kỳ 2007, thấp hơn mức tăng trung bình của 9 tháng đầu năm là 12.4%
Trang 14Chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho thị trường chứng khoán và thị trường bấtđộng sản sụt giảm mạnh sẽ ảnh hưởng đến vấn đề nợ đọng, tính thanh khoản và độ antoàn của hệ thống ngân hàng.
Biện pháp cả gói về chống lạm phát của Việt Nam từ quý II năm 2008Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ Ngân hàng phát hành trái phiếu kho bạctrong năm 2008: 20.3 tỉ VNĐ Thay đổi lãi suất huy động tiền gửu để thu hút tiềntrong lưu thông Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công Tập trung sứcphát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ bảo đảm cân đối cung cầu vềhàng hóa
Đẩy mạnh xuất khâu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu và giảm nhập siêu Triệt đểthực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng
Tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu cơ buôn lậu và gian lậnthương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luât về giá
Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân,
mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội
Đẩy manh công tác thông tin và tuyên truyền
.1.7 giai đoạn năm 2009 đến nay