1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 5 những nẻo đường xứ sở giáo án ngữ văn 6 kết nối tri thức

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Nẻo Đường Xứ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

1 BÀI 5: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (12 tiết) A PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc: * Đọc hiểu văn bản: - VB1: Cô Tô (Nguyễn Tuân) - VB2: Hang Én (Hà My) - VB3: Cửu Long Giang ta (Nguyên Hồng) - VB thực hành đọc: Nghìn năm tháp Khương Mỹ * Thực hành tiếng Việt - Dấu ngoặc kép, biện pháp tu từ Viết: Viết văn tả cảnh sinh hoạt Nói nghe Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 12 tiết – KHGD: Đọc thực hành tiếng Việt: tiết Viết: tiết Nói nghe: tiết B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC Kiến thức - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ kí - Hiểu công dụng dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt) - Viết văn tả cảnh sinh hoạt - Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến - Yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương, xứ sở Bảng mô tả lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh STT MỤC TIÊU MÃ HĨA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Nêu ấn tượng chung kí, thơ trữ tình Đ1 Nêu ý nghĩa kí, hiểu cảm xúc tác giả qua kí, thơ; thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Đ2 Nhận xét chi tiết, hình ảnh tiêu biểu việc thể nội dung văn Nhận xét giá trị kí, thơ Bước đầu biết so sánh nội dung để tìm điểm tương đồng nét riêng hai kí, giá trị thơ “Cửu Long Giang ta ơi!” Nguyên Hồng Chỉ tác dụng số yếu tố nghệ thuật hình thức ghi chép, ngơi kể, cách kể; hình ảnh biểu tượng, phép tu từ, Biết chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến Đ3 Đ4 Đ5 N1 Có khả tạo lập văn tả cảnh sinh hoạt V1 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Biết công việc cần thực để hồn thành GT-HT nhiệm vụ nhóm GV phân công - Hợp tác trao đổi, thảo luận vấn đề giáo viên đưa 10 Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn GQVĐ đề; biết đề xuất số giải pháp giải vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức lực cá nhân) PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, NHÂN ÁI 11 - Có thái độ yêu mến, trân trọng văn học Việt Nam, TN kí, thơ trữ tình TT - u thiên nhiên quê hương, đất nước; có ý thức bảo NA thiên nhiên - Ln có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị lớn lao văn học dân tộc Giải thích kí tự viết tắt cột MÃ HÓA: - Đ: Đọc (1,2,3,4,5: Mức độ) - N: Nghe – nói (1,2: mức độ) - V: Viết (1,2: mức độ) - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác - GQVĐ: Giải vấn đề - TN: trách nhiệm - TT: Trung thực - NA: Nhân C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa khái quát phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, câu hỏi nêu vấn đề - Tổ chức HS tự bộc lộ, tự nhận thức hoạt động liên hệ - Phiếu học tập: Học sinh - Đọc văn theo hướng dẫn Chuẩn bị đọc sách giáo khoa - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Bảng tham chiếu mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu chủ đề I.ĐỌC – HIỂU - Nhận biết - Nhận xét, VĂN BẢN hình thức đánh giá Cô Tô ghi chép, cách nét độc kể việc, đáo Hang Én người kể VB kí thể chuyện ngơi qua thứ kí ngơi kể, trình tự kể, biện pháp tu từ chi tiết miêu tả đặc sắc - Nhận biết Cửu Long Giang tình cảm, cảm xúc ta ơi! nhà thơ Nguyên Hồng qua ngôn ngữ thơ; - Nhận xét, - Nhận biết đánh giá vẻ đẹp nét độc dịng sơng đáo ngôn Cửu Long, vẻ ngữ VB, lời đẹp người thơ giàu hình nơng dân Nam ảnh, giàu Bộ nhạc điệu ; Vận dụng Vận dụng cao - Nêu nội dung, ý nghĩa kí - Vận dụng hiểu biết nội dung VB kí , thơ để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn văn ngắn - Cảm nhận hiệu nghệ thuật hình ảnh,chi tiết, biện pháp tu từ….trong VB kí thơ - Trình bày cảm nhận thân giá trị kí, thơ viết vẻ đẹp thiên nhiên, người Việt Nam, niềm tự hào giá trị văn hóa tinh thần dân tộc - Vận dụng kiến thức học để hình thành lối sống nhân ái, biết ơn, tự hào vẻ đẹp văn hóa dân tộc, đất nước quê hương - Nêu nội dung, ý nghĩa VB - Vận dụng hiểu biết nội dung VB để quan sát, liên hệ cách sử dụng thực tế đời biện sống pháp tu từ điệp ngữ, nhân hóa II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT - Nhận biết biệnn pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, công dụng dấu ngoặc kép III VIẾT - Nắm yêu cầu văn tả cảnh - Nắm yêu cầu IV NÓI VÀ việc nói, nghe chia sẻ NGHE trải nghiệm nơi em sống đến -Có sáng tạo cách sử dụng từ, biện pháp tu từ nói viết - Hiểu phân tích tác dụng phép tu từ ; dấu ngoặc kép - Sử dụng từ - Có sáng tạo cách loại phù hợp hiệu phép sử dụng từ, biện pháp tu từ nói viết tu từ , dấu ngoặc kép - Bài nói có sáng tạo, dùng hình thức phi - Tiến hành - Viết ngôn ngữ, tạo ấn tượng bước làm văn tả riêng viết cảnh sinh hoạt văn tả cảnh sinh hoạt Biết cách - Sử dụng chia sẻ ngôn ngữ phù trải nghiệm hợp cho nơi sống, nói, tạo sức hấp dẫn đến D CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI HỌC Câu hỏi: Hiểu biết thơ lục bát: số tiếng, nhịp, vần, hình ảnh Bài tập : Sơ đồ tư học, (kết hợp sau tiết học) Rubric Mức độ Mức Tiêu chí Thiết kế sơ đồ tư kí SGK (5 điểm) Vẽ tranh địa danh Sơ đồ tư chưa đầy đủ nội dung (1-2 điểm) Các nét vẽ không đẹp tranh Mức Mức Sơ đồ tư đủ nội Sơ đồ tư đầy đủ dung chưa hấp nội dung đẹp, khoa dẫn học, hấp dẫn (2 -3 điểm) (4-5 điểm) Các nét vẽ đẹp Bức tranh với nhiều tranh đường nét đẹp, phong kí (Cơ Tơ, Hang Én, sơng Cửu Long, tháp Khương Mỹ ( điểm) đơn điệu hình ảnh, màu sắc (1-2 điểm) chưa thật phong phú (2 -3 điểm) phú, hấp dẫn (4-5 điểm) E TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động Mục tiêu học (Thời gian) HĐ 1: Khởi Kết nối động – tạo tâm tích cực HĐ 2: Khám phá kiến thức Nội dung dạy học trọng tâm Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến chủ đề, nội dung truyện (thơ) học Đ1,Đ2,Đ I Tìm hiểu chung 3,Đ4,Đ5, thể kí N1,GTHT,GQV II Đọc hiểu văn Đ - Cô Tô - Hang Én PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở -Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; - Do GV đánh giá Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Trực quan; - Đánh giá qua sản phẩm qua hỏi đáp; qua phiếu học tập, qua trình bày GV HS đánh giá - Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá - Cửu Long Giang ta ơi! HĐ 3: Đ3,Đ4,Đ III Thực hành Tiếng Việt IV.Viết : văn tả cảnh sinh hoạt V Nghe- nói: Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến Thực hành tập Vấn đáp, dạy Đánh giá qua hỏi đáp; Luyện tập 5,GQVĐ luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não qua trình bày GV HS đánh giá -Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá HĐ 4: Vận dụng N1, V1, V2, GQVĐ Liên hệ thực tế đời sống để hiểu, làm rõ thêm thông điệp văn HĐ mở rộng Mở rộng Tìm tịi, mở rộng hiểu biết để có vốn hiểu biết chủ đề sâu Đánh giá qua sản phẩm HS, qua trình bày GV HS đánh giá - Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá - Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan Dạy học hợp tác, thuyết trình; - GV HS đánh giá GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ÐỘNG a Mục tiêu: Kết nối – tạo tình huống/ vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập b Nội dung hoạt động: - GV phát phiếu, HS điền tên địa danh muốn trải nghiệm, khám phá c Sản phẩm: phiếu HS điền tên địa danh muốn trải nghiệm, khám phá cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: GV phát cho HS tờ giấy nhỏ (nhiều màu tốt)và yêu cầu: Em viết tờ giấy tên địa danh (một vùng quê, vùng đất, đảo, nơi nào) em muốn đến, muốn tìm hiểu, khám phá Sau đó, cho em gấp thành hình máy bay GV đếm 1,2,3 Đến số thứ tất lớp phi máy bay đến chỗ bạn mà em muốn nói điều đó, phi tự lớp GV yêu cầu em nhặt máy bay gần nhất, đọc tên vùng đất bạn em muốn đến GV yêu cầu 5-7 HS đọc, lại, GV thu lại đọc sau (không để giấy lớp học) Từ địa danh HS đọc lên, GV kết nối vào học: Thế giới thật rộng lớn bước chân người lại nhỏ bé Nhưng người lại ln có ước mơ khám phá, tìm hiểu nẻo đường, chân trời mới, thực Văn học giúp khám phá chân trời mới, mở rộng tầm nhìn, để người hịa nhập với giới rộng lớn Cơ hi vọng với VB 5, em đến, khám phá nẻo đường mẻ đất nước, để em biết đất nước Việt Nam rộng lớn xinh đẹp nhé! HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC a Mục tiêu: Đ1, GQVĐ - HS nắm chủ đề, nội dung học - HS nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ du kí b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thông tin, trình bày phút để tìm hiểu thể kí, du kí - HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày số nét kí d Tổ chức thực hoạt động HĐ GV HS Bước GV giao nhiệm vụ: HS tự đọc phần giới thiệu học Trình bày cách hiểu em phần học số 5: Phần giới thiệu học có nội dung? Đó nội dung nào? - Qua phần đọc VB bài, em hiểu nẻo đường xứ sở nhằm hướng tới nội dung gì? Bước HS thực nhiệm vụ HS thảo luận theo bàn Trình bày nhóm bàn, đứng lên trình bày trước lớp Bước Đánh giá kết Bước Chuẩn kiến thức Bước GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS đọc phần Tri thức đọc hiểu SGK trang 104 Dự kiến sản phẩm I Giới thiệu học - Chủ đề học hướng tới: Những nẻo đường xú sở + Nội dung chủ đề gồm VB viết nẻo đường, xứ sở Từ đó, học giúp tạo niềm hứng khởi khám phá nẻo đường xứ sở, tìm hiểu chân trời qua tác phẩm văn học - Thể kí văn học: thể loại học Chúng ta du ngoạn, khám phá vẻ đẹp miền đất nhờ vào trang ghi chép tác giả II Tìm hiểu chung kí Kí - Kí tác phẩm văn học trọng ghi chép thực - Kí loại tác phẩm văn học trọng điều gì? Các tác phẩm kí thường viết để làm gì? - Trong kí, người kể chuyện thường thứ mấy? Người kể chuyện có vai trị gì? - Trình tự kể VB kí thường xếp việc theo trình tự nào? - Vậy em viết văn thuộc thể kí chưa, chia sẻ Bước HS thực nhiệm vụ HS đọc thơ, trao đổi để nhận biết yếu tố thể kí Bước Đánh giá kết Bước Chuẩn kiến thức GV gợi mở hình thức quen thuộc thể kí: nhật kí - Trong kí có + kể việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông tin thể cảm xúc, suy nghĩ người viết + Có tác phẩm nghiêng kể việc, có tác phẩm nghiêng thể cảm xúc; - Ngôi kể thư nhất: với số thể loại kí, tác giả thường người trực tiếp tham gia chứng kiến việc - Trình tự kể: theo trình tự thời gian - Kí có nhiều loại: kí sự, phóng sự, du kí, hồi kí Du kí - Du kí thể loại ghi chép vể chuyến tới vùng đất, xứ sở Người viết kể lại miêu tả điều mắt thấy tai nghe hành trình Tiết 53,54 Đọc hiểu văn Cô Tô (Nguyễn Tuân) HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời nhanh HS GV chiếu đồ Việt Nam HS quan sát trả lời câu hỏi, chia sẻ trải nghiệm + Quan sát đồ đảo đất nước ta? + Nếu có dịp đến thăm hịn đảo tổ quốc, em làm cách để lưu giữ giây phút ý nghĩa HS tên đảo, vị trí đồ HS chia sẻ: đến với đảo, hau miền đất lạ, em quan sát, tìm hiểu thiên nhiên, người, sống nơi Và lưu giữ khoảnh khắc Có nhiều cách lưu giữ, có bạn chọn chụp ảnh, quay vi deo, phát trực tiếp facebook Và có cách để người ta lưu giữ khoảnh khắc ghi chép lại Hơm nay, đưa đến thăm hịn đào Cơ Tơ, hịn đảo xinh đẹp, nằm phía đơng Bắc tổ quốc Đảo Cô Tô lên ngòi bút tài hoa nhà văn Nguyễn Tuân? Chúng ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC VĂN BẢN a Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ - HS nhận biết kiến thức chung tác giả, tác phẩm - HS nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ đoạn trích Cơ Tơ HS nhận cách kể theo trình tự thời gian đoạn trích (từ ngày thứ tư đến ngày thứ năm, thứ sáu đảo; miêu tả Cô Tô trận bão sau bão); xác định người kể chuyện thứ xưng “tôi” b Nội dung hoạt động: - HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân d Tổ chức thực hoạt động Trước trải nghiệm văn bản, GV HS điểm nét tác giả Nguyễn Tuân HĐ GV HS NV1: Tác giả *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giới thiệu hiểu biết em nhà văn Nguyễn Tuân ? - Em biết tác phẩm nhà văn? * Bước HS thực nhiệm vụ *Bước Nhận xét sản phẩm, bổ sung * Bước Chuẩn kiến thức GV chiếu số hình ảnh nhà văn GV nói rõ chất trữ tình văn NV2: Đọc Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS đọc VB giới thiệu khái quát tác phẩm: Đọc: - GV hướng dẫn cách đọc: cần đọc rành mạch; giọng đọc cần có khác Dự kiến sản phẩm Tác giả: - Nhà văn Nguyễn Tuân sinh năm 1910, năm 1987 - Quê quán: Hà Nội - Ơng nhà văn có phong cách độc đáo, lối viết tài hoa, cách dùng từ ngữ đặc sắc - Thể loại sở trường ơng kí, truyện ngắn Kí Nguyễn Tuân cho thấy tác giả có vốn kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống - Một số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Tn: Vang bóng thời (tập truyện ngắn), Sơng Đà (tùy bút),… I Đọc, tìm hiểu chung Đọc, từ khó 10 biệt đoạn tả cảnh bão biển với đoạn tả cảnh sau bão; ý đọc vừa đọc vừa hình dung, tưởng tượng - GV đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc nối tiếp - GV lưu ý số từ khó: vua thủy, đá tổ sư, đường bệ, lễ phẩm, ang, cong * Bước HS thực nhiệm vụ HS đọc VB – Giải thích vài từ khó: *Bước Nhận xét sản phẩm, bổ sung * Bước Chuẩn kiến thức NV2: Tìm hiểu chung Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nêu rõ xuất xứ VB(VB viết, thể loại gì, phương thức biểu đạt văn bản? VB dùng kể thứ mấy? ) - Theo em, để nhận vẻ đẹp Cô Tô, nhà văn quan sát cảnh thiên nhiên hoạt động người đảo thời điểm từ vị trí nào? - Theo em, VB chia thành phần, nêu nội dung phần? * Bước HS thực nhiệm vụ: trao đổi với bạn kiến thức chung VB HS cần vào đặc điểm thể kí.Ngơi kể thứ nhất: tơi- đồng thời tác giả *Bước Nhận xét sản phẩm, bổ sung - HS báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Tìm hiểu chung a Xuất xứ: - Tác giả: Nguyễn Tuân - Cô Tô viết nhân chuyến thăm đảo nhà văn VB in tập Kí, xuất lần đầu năm 1976 b Thể loại: kí - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Ngôi kể thứ nhất: “Tôi” (chúng tôi) tác giả - Trình tự kể: + Vị trí quan sát người kể: đồn khố xanh, từ đầu mũi đảo + Thời gian: Ngày thứ tư, thư năm, thứ sáu; lúc trước, trong, sau bão; lúc mặt trời chưa mọc, mọc, cao sào Trình tự thơi gian kí c Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến “quỷ khốc thần linh”: Cơn bão biển Cô Tô; + Phần 2: “Ngày thứ Năm đảo Cơ Tơ… lớn lên theo mùa sóng đây”: Cảnh Cơ Tơ ngày sau bão (điểm nhìn: đồn biên phịng Cơ Tơ); + Phần 3: “Mặt trời… nhịp cánh”: Cảnh mặt trời lên biển Cô Tơ (điểm nhìn: nơi đầu mũi đảo); + Phần 4: Cịn lại: Buổi sớm đảo Thanh Ln (điểm nhìn: giếng nước

Ngày đăng: 04/08/2023, 00:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Bảng mô tả năng lực và phẩm chất cần hình thành cho học sinh. - Bài 5  những nẻo đường xứ sở giáo án ngữ văn 6 kết nối tri thức
2. Bảng mô tả năng lực và phẩm chất cần hình thành cho học sinh (Trang 1)
3. Bảng tham chiếu các mức độ cần đạt Nội dung - Bài 5  những nẻo đường xứ sở giáo án ngữ văn 6 kết nối tri thức
3. Bảng tham chiếu các mức độ cần đạt Nội dung (Trang 3)
Sơ đồ tư duy chưa  đầy đủ nội dung   (1-2 điểm) - Bài 5  những nẻo đường xứ sở giáo án ngữ văn 6 kết nối tri thức
Sơ đồ t ư duy chưa đầy đủ nội dung (1-2 điểm) (Trang 4)
Sơ đồ tư duy đủ nội  dung nhưng chưa hấp dẫn. - Bài 5  những nẻo đường xứ sở giáo án ngữ văn 6 kết nối tri thức
Sơ đồ t ư duy đủ nội dung nhưng chưa hấp dẫn (Trang 4)
Hình dung các chi tiết về cảnh sinh hoạt theo trí nhớ của em, em thấy thấy được  những chi tiết nào? Hãy viết ngắn gọn - Bài 5  những nẻo đường xứ sở giáo án ngữ văn 6 kết nối tri thức
Hình dung các chi tiết về cảnh sinh hoạt theo trí nhớ của em, em thấy thấy được những chi tiết nào? Hãy viết ngắn gọn (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w