Luu minh huyen 1906012014 kdtm26 5198

0 2 0
Luu minh huyen 1906012014 kdtm26 5198

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  LUẬN VĂN THẠC SĨ  THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG  BỐI  CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ ­ TRUNG  Ngành: Kinh doanh thương mại  LƯU MINH HUYỀN  Hà Nội ­ 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  LUẬN VĂN THẠC SĨ  THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG  BỐI  CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ ­ TRUNG  Ngành: Kinh doanh thương mại  Mã số: 8340121  Họ và tên học viên: Lưu Minh Huyền  Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Lan  Hà Nội ­ 2021 i  LỜI CAM ĐOAN  Tác giả xin cam đoan rằng:  • Luận văn thạc sĩ này do chính tác giả nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng   dẫn của TS Nguyễn Ngọc Lan;  • Các thơng tin, số liệu sử dụng trong Luận văn này hồn tồn trung thực, chính   xác và có căn cứ;  • Lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị  được đưa ra dựa trên quan điểm cá  nhân và nghiên cứu của tác giả. Luận văn khơng có sự sao chép của bất cứ tài  liệu nào đã được cơng bố;  • Tác giả cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập và hồn tồn chịu trách   nhiệm về những nhận xét đã đưa ra trong Luận văn.  Hà Nội ­ 2021  Tác giả  Lưu Minh Huyền ii  MỤC LỤC  LỜI   CAM   ĐOAN     i  MỤC   LỤC     ii  DANH MỤC CÁC TỪ  VIẾT TẮT    iv  DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ  vi  TÓM TẮT KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN  vii  LỜI MỞ ĐẦU   1  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THU HÚT VỐN FDI VÀ THỰC TIỄN  THU  HÚT VỐN FDI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH CUỘC  CHIẾN  THƯƠNG MẠI MỸ ­ TRUNG   7  1.1 Cơ  sở  lý luận thu hút vốn FDI . 7   1.1.1 Khái niệm và tác động của FDI . 7   1.1.2 Một số lý thuyết về vốn FDI  12   1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI  17   1.1.4 Tiêu chí về thu hút vốn FDI  25  1.2 Quan niệm về chiến tranh thương mại và cơ chế tác động của chiến  tranh  thương mại đến dòng vốn  FDI  26 1.2.1 Quan niệm về chiến   tranh thương mại và nguyên nhân  26 1.2.2 Cơ chế tác động của   chiến tranh thương mại tới dòng vốn FDI . 29  1.3 Cơ sở thực tiễn thu hút vốn FDI ở một số quốc gia trong bối cảnh cuộc  chiến thương mại Mỹ ­ Trung  33  1.3.1 Diễn biến của cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung . 33   1.3.2 Tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung đến dòng vốn FDI   trên thế giới  37   1.3.3 Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI ở một số quốc gia trong bối   cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung . 39  CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM VÀ   NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG   MẠI MỸ ­ TRUNG  43  2.1 Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2020  43   2.1.1 Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam từ năm 2005 đến năm 201643   2.1.2 Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam từ năm 2017 đến năm 202055  2.2 Đánh giá chung về tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam   67  2.3 Cơ hội, thách thức và những vấn đề đặt ra đối với thu hút vốn FDI vào   Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung .  69 2.3.1 Cơ hội đối với thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cuộc   chiến thương mại Mỹ ­ Trung . 69  2.3.2 Thách thức đối với thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cuộc   chiến thương mại Mỹ ­ Trung . 76 iii  2.3.3 Một số vấn đề đặt ra đối với thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong bối   cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung .  82  CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT  VỐN  FDI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG  MẠI  MỸ ­ TRUNG  92  3.1 Quan điểm thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến   thương mại Mỹ ­ Trung  92  3.2 Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam Nam trong bối cảnh  cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung   95   3.2.1 Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với việc thu hút vốn   FDI   95   3.2.2 Chủ động, kịp thời trong cơng tác xúc tiến đầu tư  . 98   3.2.3 Thu hút đầu tư có chọn lọc trong bối cạnh chiến tranh thương mại Mỹ  ­   Trung, kiểm soát hoạt động đầu tư   101   3.2.4 Xây dựng các cơ chế đặc thù tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận   lợi  102 3.2.5   Tăng cường vai trò của các doanh nghiệp Việt Nam   105  KẾT LUẬN   109  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  . 111 iv  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI  Foreign Direct Investment  Đầu tư trực tiếp nước ngoài US  United State  Hoa Kỳ EU  European Union  Liên minh châu Âu CEEC  Central and Eastern  Hợp tác giữa Trung Quốc  European  Chamber of  và  các nước Trung và  Commerce  United Nations Conference  Đông Âu Hội nghị Liên Hiệp Quốc  on  Trade and Development về  Thương mại và Phát  Organization for Economic   triển Tổ chức Hợp tác và Phát  Cooperation and Development triển  Kinh tế GDP  Gross Domestic Product  Tổng sản phẩm nội địa WTO  World Trade Organization  Tổ chức Thương mại Thế  giới USD  United States Dollar  Đô la Mỹ VND  Vietnamese Dong  Việt Nam Đồng UNCTAD OECD  Nhân dân tệ NDT  ASEAN Association of Southeast  Hiệp hội các quốc gia  Asian  Nations Đông  Nam Á FTA  Free trade agreement  Hiệp định thương mại tự do CPTPP Comprehensive and  Hiệp định Đối tác Tồn  Progressive  Agreement for  diện  và Tiến bộ xun  Trans­Pacific  Partnership European Union–Vietnam  Thái Bình  Dương Hiệp định thương mại tự  Free  Trade Agreement do  Việt Nam và Liên minh  EVFTA  châu  Âu NIC  Newly Industrialized Country  Nước công nghiệp mới TFP  Total Factor Productivity  Năng suất nhân tố tổng hợp PPP  Public–private partnership Đầu tư theo hình thức đối  tác  cơng tư v RCEP  Regional Comprehensive   Hiệp định Đối tác Kinh  JCCI  Economic Partnership Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản  tế  Tồn diện Khu vực Japan Chamber of  Korea Trade­Investment  Commerce  and Industries Văn phòng xúc tiến  Promotion  Agency thương  mại và đầu tư  R&D  Research & Development  Hàn Quốc Nghiên cứu và phát triển TNC  Transnational Corporation  Công ty xuyên quốc gia MNC  Multinational corporation  Công ty đa quốc gia KOTRA vi  DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ  I. BẢNG  Bảng 1.1 Diễn biến của cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung  37  Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 địa phương đứng đầu về thu hút vốn FDI  năm  2005, 2010 và 2015   47 Bảng 2.3: Cơ cấu FDI theo lĩnh vực năm 2005, 2010 và 2015  . 48  Bảng 2.4: Vốn FDI tại Việt Nam phân theo ngành  . 50  Bảng 2.5: Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 quốc gia và vùng lãnh thổ đứng đầu về  lượng  FDI trong năm 2000, 2005, 2015   53 Bảng 2.6: Thống kê nguồn vốn FDI giai đoạn 2017 – 2020    56 Bảng 2.7: Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 địa phương đứng đầu về thu hút vốn FDI  giai  đoạn 2017 – 2020   60 Bảng 2.8: Vốn FDI tại Việt Nam phân theo ngành  .  62 Bảng 2.9: Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 quốc gia và vùng lãnh thổ đứng đầu về  lượng  FDI giai đoạn 2017 ­  2020 . 65  II. BIỂU ĐỒ  Biểu đồ 2.1: Diễn biến nguồn vốn FDI giai đoạn 2005 – 2016 . 43  Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ giải ngân vốn FDI giai đoạn 2005 – 2016  . 44  Biểu đồ 2.3: Quy mô vốn dự án đăng ký, thực hiện và tỷ lệ vốn thực hiện giai đoạn   2005 – 2016   46  Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hình thức đầu tư giai  đoạn  2005 – 2015    51 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ giải ngân vốn FDI giai đoạn 2017 ­ 2020    58 Biểu đồ 2.6: Quy mơ vốn FDI trung bình dự án giai đoạn 2017 ­ 2020   59 vii  TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN  Mỹ  và Trung Quốc là hai nền kinh tế  hàng đầu thế  giới chi phối kinh tế  tồn  cầu  đồng thời cũng là hai đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. Với   xung   đột thương mại Mỹ  ­ Trung ngày càng leo thang, các doanh nghiệp và các   ngành kinh   tế  Việt Nam phải đối mặt với các mối đe dọa trực tiếp chưa rõ ràng,  nhưng các tác   động của xung đột thương mại đã thể  hiện rất rõ trong việc dịch   chuyển và thu hút  đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) – nguồn vốn có vai trị vơ cùng   quan trọng, mang  tính chiến lược, lâu dài và là yếu tố quyết định đến sự  phát triển  của Việt Nam.  Trên cơ  sở  hệ  thống hố cơ  sở  lý luận về  thu hút vốn FDI, trong đó có các lý  thuyết như: Lý thuyết về năng suất cận biên vốn; Lý thuyết về  lợi thế  sở  hữu; Lý   thuyết về  chu kỳ  sản phẩm; Lý thuyết nội bộ  hố và Lý thuyết chiết trung của  Dunning, Luận văn đã tổng hợp các nhân tố   ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI bao   gồm:  Các nhân tố  liên quan đến nước nhận đầu tư  và các nhân tố  của mơi trường   quốc tế.  Ngồi ra, Luận văn đề cập đến hệ thống chỉ tiêu thu hút vốn FDI như: Quy   mơ vốn  đăng ký, quy mơ vốn thực nhận và cơ cấu FDI.  Luận văn nghiên cứu ngun nhân dẫn đến chiến tranh thương mại giữa các  quốc gia và chỉ  ra tác động của chiến tranh thương mại lên việc thu hút dịng vốn   FDI  thơng qua kênh thương mại; kênh tiền tệ, tỷ giá và các kênh khác.  Luận văn cũng trình bày khái qt về diễn biến cuộc chiến thương mại Mỹ ­  Trung trong thời gian qua và các giải pháp thu hút FDI mà một số quốc gia Châu Á  đã  thực hiện để làm kinh nghiệm, tiền đề tham khảo cho Việt Nam. Thêm vào đó, qua  việc so sánh tình hình thu hút FDI tại Việt Nam trong 2 giai đoạn: 2005 – 2016  và  2017 – 2020 , Luận văn cũng chỉ ra ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ ­  Trung đến thu hút vốn FDI của Việt Nam và cơ hội, thách thức cũng như những vấn   đề đang đặt ra hiện nay đối với thu hút FDI vào Việt Nam.   Kết hợp những phân tích về  mặt lý luận và thực tiễn, Luận văn đã đưa ra   quan  điểm đối với thu hút vốn FDI tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến thương   mại Mỹ   ­ Trung đồng thời cũng đề  xuất các giải pháp để  tận dụng những cơ  hội,   vượt qua   thách thức nhằm tối  ưu hoá việc thu hút nguồn vốn này vào Việt Nam   trong thời gian  tới 1  LỜI MỞ ĐẦU  1. Tính cấp thiết của đề tài  Trong những năm gần đây, tăng trưởng kinh tế dài hạn và nâng cao mức sống   của người dân ln là những mục tiêu hàng đầu của Chính phủ  các nước. Để  đạt   được  những điều đó, khơng những tiến bộ khoa học – kỹ thuật cần được chú ý mà  cịn phụ  thuộc vào tương tác giữa các nước trong bối cảnh thị trường thế giới ngày  gắn kết  chặt chẽ. Sự tương tác này khơng chỉ thể hiện ở việc trao đổi mua bán hàng   hố mà  cịn liên quan đến nguồn vốn lưu động từ  nước này sang các nước cịn lại   hay nói  cách khác là thu hút vốn từ bên ngồi, trong đó có vốn đầu tư trực tiếp nước   ngồi  FDI.  Đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI ln được xem là một trong những trụ cột của   q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố của Việt Nam. FDI đã cung cấp một nguồn   vốn quan trọng, góp phần chuyển dịch cơ  cấu kinh tế, nâng cao năng lực quản lý,  thúc  đẩy chuyển giao cơng nghệ, mở rộng thị trường và tạo nên nhiều việc làm. Tuy   nhiên,  bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động thu hút và sử dụng FDI ở Việt  Nam  vẫn cịn những hạn chế đáng kể. Vì vậy, giải pháp thích hợp để thu hút và tận  dụng  tối đa nguồn vốn này là vấn đề rất cần được quan tâm.  Từ giữa năm 2018 đến nay, bối cảnh trong nước, khu vực và quốc tế xuất hiện   nhiều nét mới đến hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Lần   đầu  tiên sau 30 năm thu hút FDI, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 50­NQ/TW   để   định hướng hồn thiện thể  chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp  tác đầu  tư nước ngồi đến năm 2030. Nghị  quyết này được kỳ  vọng sẽ  mở ra một  kỷ ngun  mới, giúp Việt Nam thu hút được một thế hệ FDI mới có chất lượng cao  hơn. Bên  cạnh đó, tình hình khu vực và quốc tế xuất hiện các yếu tố bất lợi đan xen,  nổi bật là  cuộc chiến thương mại Mỹ  ­ Trung. Do những địn tấn cơng mạnh mẽ  của Mỹ, nhiều  doanh nghiệp Trung Quốc và Hong Kong đã chuyển vốn đầu tư  tới   Việt Nam. Đây  được coi là đòn bẩy làm gia tăng tỷ  lệ  các tổ  chức FDI đầu tư  vào  Việt Nam. Trong   5 tháng đầu năm 2020, tỷ  lệ  doanh nghiệp FDI đầu tư  vào Việt   Nam đã tăng đến 69%  so với cùng kỳ  năm 2019. Sự  dịch chuyển này cho thấy  ảnh   hưởng đáng kể của cuộc  chiến thương mại này đối với Việt Nam. Theo đó, Trung   Quốc trở thành quốc gia  2  đăng ký FDI mới lớn nhất vào Việt Nam, vượt cả Hàn Quốc và Nhật Bản. Số dự án  FDI từ Trung Quốc tính đến tháng 05/2019 là 1,3 tỷ đơ la Mỹ. Trong khi đó các nước   Singapore và Hàn Quốc, mỗi nước chỉ có mức gần 700 triệu đơ la Mỹ. Đây là cơ hội  tương đối lớn cho Việt Nam, nhưng cơ  hội ln đi kèm những rủi ro tương xứng.  Nếu  khơng có chiến lược thu hút hiệu quả, Việt Nam có thể thu hút phải dự án sử  dụng  cơng nghệ  lạc hậu, ơ nhiễm. Nhất là khi Trung Quốc siết chặt các dự  án tác  động xấu  đến mơi trường, tiêu thụ  nhiều năng lượng do chi phí nhân cơng   nước   này tăng cao.  Bên cạnh đó, nhiều cơng ty Hoa Kỳ  cũng đang tích cực tìm kiếm thị  trường mới làm  điểm đến cho chuỗi cung  ứng của họ. Cơ hội này khơng chỉ  dành   riêng cho Việt Nam  mà cuộc cạnh tranh thu hút vốn FDI đang diễn ra rất mạnh mẽ  ở khu vực Châu Á,  trong đó đặc biệt 2 đối thủ lớn nhất là Ấn Độ  và Indonesia. Để  có thể  khẳng định lợi  thế  của mình, Việt Nam cần phải linh hoạt chuyển mình để  trở  thành lựa chọn tốt nhất  của các nhà đầu tư, đồng thời có thể  thu hút dịng vốn   FDI chất lượng trong bối cảnh  cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung.   Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của FDI với nền kinh tế Việt Nam và  mức độ ảnh hưởng của cạnh tranh thương mại Mỹ ­ Trung đến dịng vốn FDI, luận  văn lựa chọn đề tài: “Thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến   thương mại Mỹ ­ Trung” làm cơng trình nghiên cứu.   2. Tổng quan tình hình nghiên cứu  Thu hút FDI ln là vấn đề được quan tâm khơng chỉ đối với Việt Nam mà cịn  trên phạm vi tồn thế giới. Vì vậy, có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu trong nước  và quốc tế đã đề cập đến vấn đề này cả về lý luận và thực tiễn.  2.1 Các nghiên cứu quốc tế về thu hút vốn FDI  Hầu hết các nghiên cứu đều thừa nhận sự  cần thiết của nguồn vốn  đầu tư  nước  ngồi đối với quốc gia tiếp nhận vốn và là một động lực quan trọng tạo điều  kiện cho  nền kinh tế phát triển.   Về  động cơ  của FDI, World Bank (2011), Rajan (2014) và nhiều nghiên cứu   khác cho thấy một xu thế để  chạy đua thu hút FDI trên tồn thế  giới. Tuy nhiên, lý  do để thu hút nguồn vốn này vào từng khu vực khơng giống nhau. Do đó, các nghiên  3  cứu này gợi ý các quốc gia cần dựa trên tiềm lực và lợi thế của riêng mình để đề ra   chính sách thu hút FDI phù hợp và hiệu quả nhất.  Về  hệ thống chính sách FDI, các chính sách có thể được phân chia làm ba cấp  độ: (i) chính sách thu hút FDI; (ii) chính sách nâng cấp FDI; (iii) chính sách tạo mối  liên kết giữa doanh nghiệp trong và ngồi nước. Trong đó, chính sách thu hút FDI   được hình thành bằng các  ưu đãi về  thuế, đất đai, cơ  chế  thuận lợi trong việc chu  chuyển vốn, xuất nhập khẩu, kinh doanh trên thị trường trong nước và các đảm bảo   bằng luật về quyền sở hữu vốn và tài sản, sở hữu trí tuệ  của nhà đầu tư. Đây cũng   là  chính sách được ưu tiên hàng đầu ở hầu hết các quốc gia đang phát triển trong khi   các quốc gia phát triển theo đuổi tương đối đồng đều các cấp độ chính sách nói trên.   Về hiệu quả của các chính sách FDI, các nghiên cứu đều đồng tình rằng chính  sách FDI hiệu quả phụ thuộc vào đặc thù riêng của từng quốc gia. Nghiên cứu của  Rajan (2014) kết luận rằng một quốc gia muốn hấp dẫn các nhà đầu tư  nước ngồi   thì  cần phải tạo ra một mơi trường thuận lợi bằng cách giảm thiểu các chi phí quản   lý  phức tạp. Trong khi đó, nghiên cứu của Bellak và cộng sự (2005) phân tích dữ liệu  của hai nhóm là Mỹ ­ 6 nước EU (US + EU6) và nhóm 4 nước Tây Âu (CEEC4). Kết   quả chỉ ra rằng chi tiêu Chính phủ cho hoạt động R&D sẽ tăng thêm tầm quan trọng   của FDI ở các nước CEEC4 trong khi đó US+EU6 lại tập trung vào cải thiện chi phí  lao động và chính sách thuế  để  thu hút FDI. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu “Policy   Competition for Foreign Direct Investment” c ủa tác giả  Charles Oman (2008), thuộc  Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế chủ yếu phân tích chính sách thu hút FDI của   các nước phát triển và đang phát triển.  Về  mức độ  thu hút vốn FDI (ngưỡng FDI), dựa trên ý tưởng về  mối quan hệ  phụ    thuộc giữa FDI và tăng trưởng kinh tế  với khả  năng hấp thụ  của nước nhận   đầu tư,  nhiều nghiên cứu đã đưa ra các gợi ý về  các biến ngưỡng như Borensztein   (1998),  Raheem D. I & Oyinlola M. A. (2013), Alleyne D. & S. Edwards (2011), Jyun­ Yi W.  & Chih­Chiang H. (2008),… Mặc dù kết quả khác nhau nhưng hầu hết đều đi   đến kết  luận về việc tồn tại một hoặc nhiều ngưỡng mà một khi đạt tới giá trị này,   tác động  của FDI lên tăng trưởng kinh tế sẽ bị đảo chiều 4  2.2 Các nghiên cứu trong nước về thu hút vốn FDI  Ở Việt Nam đã có đáng kể cơng trình nghiên cứu về thu hút và sử dụng FDI   dưới nhiều góc độ và phạm vi tiếp cận khác nhau.   Về đối tượng và khơng gian nghiên cứu, các cơng trình chủ yếu được thực hiện   cấp độ  quốc gia (Trần Quang Thắng, 2012; Nguyễn Mại, 2012 – 2015; …), vùng  (Nguyễn Ngọc Anh, 2014) hoặc địa phương (Nguyễn Tiến Long, 2010). Về dữ liệu,  chủ  yếu các nghiên cứu được tiến hành với số  liệu chuỗi thời gian (Nguyễn Văn  Duy   và cộng sự, 2014), một số  khác sử  dụng số  liệu mảng (Melte Sengun, 2014;   Sajid  Anwar & Lan Phi Nguyen, 2013; …). Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn chủ  yếu  xoay quanh các vấn đề phổ biến như: thực trạng dịng vốn FDI, các nhân tố ảnh   hưởng  đến FDI, kinh nghiệm thu hút vốn FDI tại một số quốc gia…  Về  thực trạng dịng vốn FDI, đa số  các kết quả  nghiên cứu đều thống nhất   rằng  dịng vốn FDI vào Việt Nam gần như tăng trưởng liên tục qua các năm và đều  khẳng  định vị trí quan trọng của dịng vốn này đối với sự tăng trưởng kinh tế cả trên   cấp độ  vi mơ và vĩ mơ (Nguyễn Xn Trung, 2011; Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2010; …)   Bên  cạnh đó cũng có một số nghiên cứu phân tích nhưng bất cập trong việc thu hut   FDI  đến Việt Nam (Trần Quang Thắng, 2012) nhưng chỉ dừng lại  ở đưa ra các nhận   định  định tính.  Về  hệ  thống chính sách FDI   Việt Nam , các nghiên cứu tập trung vào những   vấn đề lý luận chúng nhất về hệ thống chính sách FDI, kinh nghiệm thu hút FDI của   các nền kinh tế  khác (Nguyễn Xuân Trung, 2011) tuy nhiên cũng chỉ  dựa trên phân  tích định tính. Thêm vào đó, các nghiên cứu cũng chỉ tập trung vào việc thu hút nguồn   vồn này chứ khơng bao qt các cấp độ chính sách FDI khác. Một vấn đề nữa là các   tiêu đánh giá cụ  thể hiệu quả chính sách FDI tại Việt Nam cũng hầu như  khơng   được đề cập tới.  2.3 Khoảng trống nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu  Từ  tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước, có thể nhận thấy  rằng tuy thu hút vốn đầu tư  nước ngồi khơng phải một đề  tài mới nhưng vẫn có   những khoảng trống nghiên cứu có thể khai thác: 5  Thứ nhất, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu nào về tình hình thu hút vốn  FDI trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung.  Thứ  hai, số  liệu của các cơng trình nghiên cứu cịn chưa cập nhật. Các kinh  nghiệm thu hút vốn FDI từ các nước khác trên thế giới đã cũ, khơng cịn phù hợp với  tình hình hiện nay.  Thứ ba, có rất ít cơng trình nghiên cứu đưa ra các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá   hiệu quả của chính sách, hoạt động thu hút FDI.  Dựa vào những phân tích bên trên, để  góp phần hồn thiện hệ  thống cơ  sở  lý   luận và thực tiễn về thu hút FDI, đề  tài luận văn hướng đến những câu hỏi nghiên  cứu  cơ bản sau đây:  (1) Cơ chế tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung đến việc thu hút   FDI vào Việt Nam như thế nào?  (2) Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến thương mại   Mỹ ­ Trung như thế nào?  (3) Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung, Việt Nam nên có quan   điểm và những giải pháp gì nhằm tối ưu việc thu hút vốn FDI?  3. Mục đích nghiên cứu  3.1 Mục đích chung  Nghiên cứu việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến   thương mại Mỹ ­ Trung.   3.2 Mục đích cụ thể  ­ Nghiên cứu cơ sở lý luận thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cuộc   chiến thương mại Mỹ ­ Trung;  ­Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến thương   mại Mỹ ­ Trung;  ­ Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường việc thu hút vốn FDI vào  Việt  Nam.  4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  ­ Đối tượng nghiên cứu: Thu hút FDI vào Việt Nam 6  ­ Phạm vi nghiên cứu:   + Về khơng gian: Luận văn nghiên cứu thu hút FDI vào Việt Nam + Về thời  gian: Luận văn nghiên cứu tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam  giai đoạn 2005 –  2020 và đề xuất quan điểm, giải pháp thu hút FDI trong thời gian  tới trong bối cảnh  cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung  5. Phương pháp nghiên cứu  Để giải quyết những mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, luận văn sử dụng các  phương  pháp chủ yếu:  ­ Phương pháp nghiên cứu định tính;  ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu;  ­ Phương pháp diễn dịch và quy nạp;  ­ Phương pháp phân tích và tổng hợp;  ­ Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu.   6. Kết cấu của luận văn  Chương 1: Cơ sở lý luận thu hút vốn FDI và thực tiễn thu hút vốn FDI ở  một số quốc gia trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung. Chương  2: Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam và những vấn đề đặt  ra trong bối  cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung.  Chương 3: Quan điểm và giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt  Nam trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung 7  CHƯƠNG 1: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN THU HÚT VỐN FDI VÀ THỰC TIỄN THU   HÚT VỐN FDI  Ở  MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN   THƯƠNG MẠI MỸ ­ TRUNG  1.1 Cơ sở lý luận thu hút vốn FDI  1.1.1 Khái niệm và tác động của FDI  1.1.1.1 Khái niệm FDI (Foreign Direct Investment)  Theo Cẩm nang cán cân thanh tốn tái bản lần 5 (1993) của Quỹ tiền tệ Quốc   tế  (IMF), FDI được định nghĩa là: “Một hình đầu tư  quốc tế trong đó một chủ  thể   kinh  tế thuộc một nền kinh tế thu được lợi ích lâu dài từ một chủ thể kinh tế thuộc   một nền  kinh tế khác. Đầu tư trực tiếp bao hàm mối quan hệ dài hạn giữa nhà đầu   tư trực tiếp  và doanh nghiệp đầu tư trực tiếp, và một mức độ ảnh hưởng nhất định   của nhà đầu  tư đối với cơng tác quản trị  hoạt động tại doanh nghiệp nhận khoản   vốn đầu tư”.  Theo Uỷ ban Thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc (UNCTAD): “FDI  là việc đầu tư dài hạn gắn liền với lợi ích và sự kiểm sốt lâu dài của một chủ thể   đầu tư    một quốc gia này (nhà đầu tư  trực tiếp nước ngồi hay cơng ty mẹ) vào   một  cơng ty   một quốc gia khác (cơng ty có vốn đầu tư  trực tiếp nước ngồi hay   cơng ty  con)”.  Theo Tổ  chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế  (OECD), FDI được xem là “việc   đầu tư được thực hiện nhằm thu được lợi ích lâu dài của một chủ thể đầu tư ở một   quốc gia (nhà đầu tư trực tiếp) vào một chủ thể kinh tế ở một quốc gia khác (doanh   nghiệp có vốn đầu tư  trực tiếp). Lợi ích lâu dài bao hàm sự  tồn tại của một mối   quan  hệ trong dài hạn giữa nhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp tiếp nhận vốn, và   một  mức độ  ảnh hưởng nhất định của mối quan hệ này lên cơng tác quản trị  hoạt   động   của doanh nghiệp. Đầu tư  trực tiếp nước ngoài bao gồm các giao dịch ban   đầu giữa  hai chủ thể kinh tế, và các giao dịch kế tiếp sau liên quan đến vốn các chủ   thể này  với các chi nhánh, các đơn vị liên kết”.  Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO):  “FDI xảy ra khi một nhà đầu tư từ   một nước (nước chủ  đầu tư) có được một tài sản   một nước khác (nước thu hút   đầu  tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt   FDI  với các cơng cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn   tài sản  8  mà người đó quản lý ở nước ngồi là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp   đó, nhà đầu tư thường được gọi là “cơng ty mẹ” và các tài sản được gọi là “cơng ty   con” hay “chi nhánh cơng ty””.  Theo Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam:  “Đầu tư nước ngồi là việc nhà dầu tư   nước ngồi đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để  tiến   hành hoạt động đầu tư” và “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ   vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư”.  Như vậy, mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về FDI nhưng nhìn chung FDI   có những đặc điểm sau:  Thứ nhất, FDI là hoạt động đầu tư dài hạn của các nhân hoặc tổ chức này vào   nước khác bằng cách thiết lập cơ  sở  sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích thu lợi   nhuận. Chủ  đầu tư có quyền tự quyết định lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, hoạt   động sản xuất kinh doanh phù hợp và tự  chịu trách nhiệm về  lỗ, lãi. Muốn thu hút  FDI, các nước được đầu tư cần phải có hành lang pháp lý rõ ràng đảm bảo quyền lợi   cho nhà đầu tư.   Thứ hai, FDI có liên quan đến sự kết hợp giữa quyền sở hữu với quyền quản   lý  các nguồn vốn đã đầu tư. Theo đó, tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ  hoặc  vốn pháp định là cơ  sở  quy định quyền và nghĩa vụ  của mỗi bên. Đồng thời,   lợi nhuận  và rủi ro của các nhà đầu tư cũng tương ứng với tỷ lệ này. Để được tham   gia kiểm sát  hoặc kiểm sốt doanh nghiệp nhận đầu tư, nhà đầu tư phải góp đủ  số  vốn tối thiểu,  tuỳ theo quy định của mỗi quốc gia.   Tóm lại, FDI là hình thức đầu tư dài hạn của các cá nhân hay tổ chức nước   này vào một nước khác bằng việc xây dựng các cơ sở kinh doanh, sản xuất. Chủ   đầu tư là người nằm quyền quản lý, điều hành mơ hình sản xuất, kinh doanh để   thu lợi nhuận.  1.1.1.2 Tác động của vốn FDI  a. Đối với nước chủ đầu tư  ­ Tác động tích cực:  Thứ nhất, FDI giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, cơng nghệ và thiết   bị. Xét trên góc độ vĩ mơ, FDI đã giúp nền kinh tế nước chủ đầu tư bành trướng sức  9  ảnh hưởng, trở thành những cường quốc dẫn đầu nền kinh tế thế giới, đồng thời  góp  phần củng cố và nâng cao địa vị chính trị;  Thứ hai, FDI giúp các cơng ty giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm   do khai thác được nguồn lao động rẻ, ngun liệu và gần thị trường tiêu thụ; Thứ ba,   FDI cịn được coi là một “chiến lược phịng vệ” giúp các doanh nghiệp  tránh được  những hàng rào bảo hộ mậu dịch hà khắc của nhiều quốc gia. ­ Tác động tiêu cực:   Thứ nhất, FDI khiến tình hình thất nghiệp trong nước gia tăng, tăng trưởng kinh  tế nội địa cũng bị ảnh hưởng. Một trong những ngun nhân mà các nhà tư bản đầu   tư ra nước ngồi là nhằm sử dụng lao động khơng lành nghề, giá rẻ của những nước   đang phát triển. Điều này tất yếu làm tăng thất nghiệp cơ  cấu trong số  lao động  khơng  lành nghề của nước đầu tư. Thêm vào đó, nước sở tại lại có thể  xuất khẩu   sang nước  đầu tư  hoặc thay cho việc nhập khẩu trước đây từ  nước đầu tư, họ  tự  sản xuất được  hàng hố cho mình càng làm cho nguy cơ thất nghiệp này thêm trầm   trọng. Xu hướng  giảm mức th mướn nhân cơng ở  nước chủ đầu tư  và tăng mức   th cơng nhân ở  nước sở tại dẫn đến sự đối kháng về lao động ở  nước đầu tư  và  quyền lợi lao động ở  nước chủ nhà.  Thứ hai, đầu tư trực tiếp ra nước ngồi có nhiều rủi ro hơn trong nước, nhất là  các rủi ro về  chính trị, nên các doanh nghiệp thường đầu tư  phân tán   nhiều quốc  gia  để hạn chế rủi ro.  b. Đối với nước nhận đầu tư  ­ Tác động tích cực:  Một là,  thực hiện tốt việc tiếp nhận FDI đem lại cho nước tiếp nhận nguồn   vốn  lớn cho sự phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, mơi trường… Điều   này  càng đặc biệt quan trọng đối với những nước đang hạn chế về nguồn vốn trong   nước   và có cơ  hội tăng thêm vốn trên thị  trường quốc tế, mà nước nhận đầu tư  khơng phải  lo gánh nặng cơng nợ. Hơn nữa, FDI có khả năng tăng nguồn vốn trong   nước vào các  dự án đầu tư;  Hai là, FDI thường đi kèm với cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại, chuyển giao các bí  quyết cơng nghệ (bí quyết kỹ thuật) tiên tiến. Nhờ chuyển giao, lan toả cơng nghệ  mà  10  năng suất lao động ở nước tiếp nhận và hiệu quả sử dụng các nguồn lực ngày càng  tăng. Cụ  thể  là thơng qua FDI, các cơng ty xun và đa quốc gia thường với nguồn  vốn lớn, cơng nghệ  cao, trình độ  quản lý tiên tiến đã chuyển giao cơng nghệ  và tài   sản vơ hình cho các doanh nghiệp nước tiếp nhận có quan hệ kinh doanh. Bằng con   đường này, các doanh nghiệp nước tiếp nhận có điều kiện tiếp cận và sử dụng máy   móc thiết bị  hiện đại để  tăng năng suất lao động. Bên cạnh đó, việc chuyển giao   cơng  nghệ đã tạo ra mơi trường cạnh tranh buộc các doanh nghiệp khác cũng phải   nâng  cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình;  Ba là, đối với các doanh nghiệp, kỹ năng quản lý, điều hành, quản trị doanh  nghiệp… đều có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tồn bộ hoạt động của doanh  nghiệp, đặc biệt là trong mơi trường tồn cầu hố, hội nhập và cạnh tranh quốc tế  gay  gắt. Các kỹ năng trên là tài sản vơ hình hết sức quan trọng mà các cơng ty quốc  tế  chuyển giao cho các cơng ty nước tiếp nhận. Thơng qua FDI, các nước tiếp nhận  đầu  tư có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp nhận các kỹ năng, phương pháp quản  lý, cách  thức điều hành tiên tiến của các cơng ty xun và đa quốc gia;  Bốn là, thực hiện FDI tại nước tiếp nhận đầu tư, các cơng ty xun và đa quốc   gia sử dụng lao động tại địa phương. Điều này tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho   người lao động nâng cao trình độ, kỹ năng và tri thức của họ. Ngay cả trong trường   hợp họ khơng cịn làm việc trong các cơng ty này, họ có thể làm việc hiệu quả ở các  nơi khác với vốn kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo và tích luỹ;  Năm là, lợi ích thu được của các nước tiếp nhận đầu tư  từ  các hoạt động   nghiên  cứu, triển khai và phát triển, thậm chí cịn lớn hơn rất nhiều so với việc di  chuyển  vốn. Vì vậy, nhiều quốc gia tiếp nhận đầu tư  thực hiện khuyến khích các  cơng ty nước  ngồi thành lập các chi nhánh nghiên cứu và phát triển ở nước họ;  Sáu là, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các nước đang phát triển sẽ  giúp các doanh nghiệp nước tiếp nhận tiếp cận với thị trường thế giới thơng qua liên   doanh và mạng sản xuất, cung  ứng trong khu vực và tồn cầu. Đây là con đường  nhanh nhất và có hiệu quả  nhất giúp các doanh nghiệp nước tiếp nhận đến với thị  trường nước ngồi và thực hiện kinh doanh quốc tế; 11  Bảy là, FDI được thực hiện một cách hiệu quả  hướng vào việc hình thành cơ  cấu ngành kinh tế, khu vực kinh tế, tạo điều kiện từng bước khai thác có hiệu quả  nguồn tài ngun đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, thúc đẩy  nền kinh tế hội nhập vào sự phân cơng lao động và hợp tác quốc tế.  Ngồi ra, FDI cịn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo cơng   ăn việc làm, cải thiện đời sống cho người lao động trong và ngồi doanh nghiệp có  vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi…  ­ Tác động tiêu cực:  Một là, dịng vốn FDI vào các nước đang phát triển có thể  làm giảm tỷ  lệ  tiết   kiệm và đầu tư nội địa. Tác động này xuất phát từ quyền lực thị trường của các cơng  ty nước ngồi và khả  năng của các cơng ty này trong việc thực hiện quyền lực đó  nhằm thu lợi nhuận cao và chuyển ra nước ngồi. Bằng nhiều biện pháp, chính sách  cạnh tranh khác nhau, các cơng ty xun và đa quốc gia có thể làm phá sản các doanh  nghiệp trong nước nhằm chiếm lĩnh thị trường;  Hai là, khai thác và sử dụng q mức các nguồn tài ngun thiên nhiên. Vì chạy  theo lợi nhuận, nên các nhà đầu tư nước ngồi thường khai thác triệt để  và tìm mọi   biện pháp để sử dụng các nguồn tài ngun khống sản, đất đai… ở nước tiếp nhận   Điều này dẫn đến làm cạn kiệt các nguồn tài ngun thiên nhiên và gây ơ nhiễm mơi  trường sinh thái;  Ba là, làm mất cân đối ngành, vùng kinh tế. Một trong những động lực thúc đẩy  các nhà đầu tư mở rộng hoạt động ra nước ngồi là gia tăng các mục tiêu đã đặt ra,   trong đó có lợi nhuận. Vì vậy, khi thực hiện FDI, các nhà đầu tư  thường quan tâm  nhiều đến mục đích thu lợi nhuận, nên vốn đầu tư của họ thường tập trung vào các  ngành, lĩnh vực có lợi nhuận cao. Trong khi đó, các chính phủ thường quan tâm nhiều   đến mục tiêu bảo đảm sự  phát triển cân đối cơ  cấu kinh tế, phát triển mạnh các  vùng  có điều kiện kinh tế  xã hội khó khăn nhằm giảm khoảng cách phát triển với  các vùng  khác. Chính sự khơng đồng thuận và khơng thống nhất giữa mục tiêu của  chủ  thể  đầu  tư  và chủ  thể  nước tiếp nhận đã làm giảm việc sử  dụng có hiệu quả  nguồn vốn FDI  đối với việc thực hiện các mục tiêu mà nước tiếp nhận đã đề ra; 12  Bốn là, chuyển giao cơng nghệ lạc hậu và gây ơ nhiễm mơi trường. Qua hoạt   động chuyển giao cơng nghệ, các cơng ty nước ngồi có thể trợ giúp và thúc đẩy sự  phát triển kinh tế  của nước nhận đầu tư, nhưng cũng có thể  làm cho nước đó phụ  thuộc sự  vận động của dịng cơng nghệ  nước ngồi. Bên cạnh đó, cơng nghệ  được   chuyển giao cho các nước đang phát triển thường là những cơng nghệ  khơng phù  hợp,  đã lạc hậu và thuộc ngành gây ơ nhiễm mơi trường, chứ khơng phải chủ yếu là  cơng  nghệ nguồn, cơng nghệ ở các nước tiên tiến, hiện đại. Đây là những cơng nghệ  có khả  năng biến nước tiếp nhận trở thành “bãi rác” cơng nghệ cho các nhà đầu tư.  Trên thực tế, tác động hai mặt (tích cực và tiêu cực) mà FDI đưa lại cho nước  tiếp nhận đầu tư  đang gây nhiều vấn đề  tranh cãi. Dưới góc độ  lý thuyết thuần t  khó có thể khẳng định được loại tác động nào chiếm ưu thế. Sự khẳng định vấn đề  này hồn tồn phụ  thuộc vào sự  thay đổi của tình hình kinh tế  khu vực, thế  giới và   từng nước. Vào những năm của thập kỷ 70 của thế kỷ XX, nhiều quốc gia đang phát   triển đều thống nhất cho rằng các tác động tiêu cực của FDI mạnh hơn các tác động   tích cực của nó. Trong những năm gần đây, qua lợi ích kinh tế mà FDI mang lại cho   các nước đang phát triển, thì tác động tích cực của FDI đang nổi trội hơn và đóng vai  trị ngày càng tăng trong phát triển kinh tế của các quốc gia này.  1.1.2 Một số lý thuyết về vốn FDI  Đã có rất nhiều lý thuyết về vốn FDI được phát triển từ  những năm 1930 cho   tới nay. Tuy có sự  khác biệt về  cách tiếp nhận, nhưng các lý thuyết này đều tập  trung  vào trả  lời 3 câu hỏi chính: (i) Động cơ  nào dẫn đến một doanh nghiệp tiến  hành hoạt   động FDI? (ii) Tại sao doanh nghiệp lại tiến hành hoạt động FDI chứ  khơng phải hoạt  động khác như xuất khẩu hoặc cấp giấy phép? (iii) Những yếu tố  nào của nước nhận  đầu tư sẽ tác động tới sự lựa chọn địa điểm đầu tư của các cơng   ty đa quốc gia? Lý   thuyết về  năng suất cận biên vốn của MacDougall (1960), lý  thuyết về  lợi thế  sở  hữu   (Hymer, 1960), lý thuyết về  chu kỳ  sản phẩm (Vernon,  1966), lý thuyết nội bộ  hoá   (Coase, 1937) và lý thuyết chiết trung (Dunning, 1977)   được xem là các lý thuyết nền  tảng quan trọng và được đề  cập hầu hết trong các  nghiên cứu.  1.1.2.1 Lý thuyết về năng suất cận biên vốn 13  Lý thuyết của MacDougall (1960) được coi là một trong những lý thuyết dầu   tiên về FDI. Lý thuyết này được đặt trên giả định là thị  trường cạnh tranh hồn hảo   và phát triển từ lý thuyết của Hescher Ohlin và Samuaelson về sự vận động vốn – mơ   hình H­O. Lý thuyết này sau đó lại được phát triển bởi Kemp (1964) và đặt trên một   mơ   hình   giả   định     hai   nước   có   cho   phí   vốn     với     suất   cận   biên   MacDougall và Kemp cùng phát biểu rằng khi dịng vốn di chuyển tự do từ nước đầu  tư  sang nước nhận đầu tư  thì năng suất cận biên của vốn có xu hướng trở  nên cân   bằng giữa hai nước. Các tác giả nhận thấy răng sau khi đầu tư, sản lượng của nước  đầu tư giảm đi nhưng thu nhập quốc dân lại khơng giảm. Điều này là do về dài hạn   nước đầu tư nhận được các thu nhập lớn hơn từ các khoản đầu tư ra nước ngồi của   nó. Lý thuyết này được các nhà kinh tế thừa nhận năm 1960. Nhưng sau đó, lý thuyết   này đã khơng lý giải được hiện tượng vì sao một số  nước đồng thời có dịng vốn   chảy  vào, có dịng vốn chảy ra, hay tỷ suất đầu tư trong nước cao nhưng tỷ suất đầu  tư  ra  nước ngồi cũng cao… Do vậy, lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ  được coi là   bước  khởi đầu để nghiên cứu FDI.  1.1.2.2 Lý thuyết về lợi thế sở hữu (Ownership Advantage theory)  Lý thuyết này được  khởi xướng bởi Hymer (1960), đây là nỗ lực đầu tiên khi  đưa ra một lý thuyết độc  lập nhằm giải thích xu hướng đầu tư ra nước ngồi. Hymer  đưa ra quan điểm của  mình xuất phát từ các nền kinh tế cơng nghiệp và khẳng định  rằng một cơng ty  muốn vượt qua rào cản quốc tế, tham gia vào q trình sản xuất thì  cơng ty phải có  lợi thế độc quyền (Mahoney và cộng sự, 2001).  Theo Hymer (1960), có 2 yếu tố quan trọng để một doanh nghiệp tiến hành đầu   tư ra nước ngồi. Thứ nhất là doanh nghiệp này phải sở hữu lợi thế cạnh tranh như:   lợi thế kinh tế theo quy mơ (economics of scale), lợi thế khác biệt sản phẩm (product   differentination), lợi thế  về  các cơng nghiệp hiện đại, các kiến thức quản trị, tài  chính  hoặc marketing cao cấp (Ball và cộng sự, 2008). Những lợi thế cạnh tranh này  giúp  các cơng ty đa quốc gia vượt qua những khó khăn, trở ngại cũng như những rủi  ro khi  đầu tư  ở nước ngồi. Hymer (1960) cũng đề  cập đến việc các doanh nghiệp   có thể    “bán” những lợi thế  của họ  thơng qua việc cấp giấy phép (licensing). Tuy   nhiên, cấp  giấy phép thương tạo ra lợi nhuận ít hơn cho doanh nghiệp so với hoạt  động sản xuất  14  trực tiếp, cũng như liên quan tới những rủi ro về kiểm sốt chất lượng. Yếu tố thứ  hai   để  doanh nghiệp đầu tư    quốc gia khác là vượt qua những rào cản trên thị  trường  quốc tế. Nếu một doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh đã thành lập ở thị trường  nước  ngồi hoặc cố  thâm nhập vào thị  trường, cơng ty đa quốc gia này có thể  hợp   tác và  chia sẻ thị trường với đối thủ cạnh tranh hoặc có thể trực tiếp kiểm sốt quy   trình sản   xuất   thị  trường nước ngồi. Thơng điệp của lý thuyết của Hymer cho  thấy để  hoạt   động đầu tư  nước ngồi diễn ra, thị  trường phải là thị  trường cạnh   tranh khơng hồn  hảo và tạo ra những lợi thế  cũng như  bất lợi cho doanh nghiệp   Việc đầu tư  trực tiếp  nước ngồi giúp giảm sự  cạnh tranh, giúp doanh nghiệp loại   bỏ  các rào cản và có thể   khai thác lợi thế  của thị  trường nước ngồi (Ietto­Gilles,   2005).  Lý thuyết của Hymer đã được phát triển trong những nghiên cứu khác như của   Caves (1971), Cowling và Sugden (1987), Dunning (1977) và Knickerbocker (1973).  Nghiên cứu của Caves (1971) đã ủng hộ lý thuyết của Hymer rằng các doanh nghiệp  cần có những lợi thế sở hữu để có thể cạnh tranh với các đối thủ ở nước tiếp nhận  đầu   tư. Caves (1971) cũng đề  cập tới sự  khác biệt về  sản phẩm như  một lợi thế  quan trọng  để  cạnh tranh. Nhờ có những kiến thức tiên tiến về  sản xuất cho phép  doanh nghiệp  sản xuất những sản phẩm khác biệt, kiểm sốt giá bán và nâng cao   năng lực cạnh  tranh. Nghiên cứu của Caves (1971) cịn cho thấy đầu tư FDI được ưa   thích hơn các  hoạt động khác như xuất khẩu hoặc cấp giấy phép nếu kiến thức của   doanh nghiệp  được dùng để  sản xuất sản phẩm khác biệt thay vì sử dụng kỹ  năng   quản lý.   Nghiên   cứu     Knickerbocker   (1973)   lại   tiếp   tục   mở   rộng   lý   thuyết     Hymer.  Bằng cách nghiên cứu về hành vi của 187 công ty đa quốc gia của Mỹ đầu   tư ở 23  quốc gia trong giai đoạn 1948­1967, Knickerbocker đi đến kết luận rằng các  cơng ty  đa quốc gia này hoạt động rất năng động ở thị trường cạnh tranh khơng hồn  hảo và  hoạt động đầu tư FDI diễn ra là do họ sử dụng chiến lược  “theo sau người   dẫn đầu”   (Faeth, 2005). Khi một cơng ty tham gia vào thị  trường nước ngồi, các   cơng ty khác  trong ngành cũng sẽ theo sau.  Tuy nhiên, lý thuyết lợi thế  sở  hữu của Hymer có hạn chế  là khơng đưa ra   được  những hàm ý về  chính sách với dịng vốn FDI và khơng đề  cập tới tác động   của những  khía cạnh chính trị  hoặc xã hội của dịng vốn FDI đối với các quốc gia   đang phát triển  15  (Dunning & Rugman, 1985). Ngồi ra, lý thuyết này cịn hạn chế là chỉ tập trung vào   những lợi thế của các cơng ty đa quốc gia mà chưa đề  cập tới những nhân tố  thuộc   về  địa điểm của nước tiếp nhận đầu tư.  1.2.2.3 Lý thuyết về chu kỳ sản phẩm (Product Life Cycle theory) Lý thuyết về chu  kỳ sản phẩm được phát triển bởi Raymond Vernon (1966). Lý  thuyết này cho phép  giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hướng hoạt động  kinh doanh của họ  từ việc xuất khẩu các sản phẩm sang thực hiện hoạt động đầu tư  trực tiếp nước  ngồi. Vernon (1966) cho rằng các sản phẩm phải trải qua một chu kỳ  sống bao gồm  bốn giai đoạn bao gồm: giới thiệu, phát triển, chín muồi và suy thối.  Trong giai  đoạn giới thiệu, vì sản phẩm mới cịn sản xuất độc quyền nên giá cao, sản  lượng  tiêu thụ ít, chủ yếu được tiêu thụ ở nước phát minh ra sản phẩm. Ở giai đoạn  phát  triển: sản lượng sản xuất và tiêu thụ tăng mạnh, nhiều nhà sản xuất cùng tham  gia  sản xuất các sản phẩm tương tự dẫn đến cạnh tranh tăng, các nhà sản xuất bắt đầu   xuất khẩu những sản phẩm và đồng thời tìm cách di chuyển địa điểm sản xuất sang   các quốc gia có sự tương đồng về mức sống và văn hố. Trong giai đoạn thứ 3, giai   đoạn chín muồi, sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ, giá sản phẩm giảm nhiều, thị phần  cũng giảm. Sau khi cải tiến thay đổi mẫu mã và kiểu dáng, nhà sản xuất tìm cách  phát  triển thị trường mới, di chuyển địa điểm sản xuất sang các nước kém phát triển  hơn.  Trong giai đoạn sản phẩm suy thối, sản phẩm chỉ chủ yếu cịn ở thị trường  của những  nước đang phát triển. Trong giai đoạn này có hiện tượng xuất khẩu  ngược sản phẩm  về nước cơng nghiệp phát triển do một số bộ phận dân cư vẫn cịn  có nhu cầu về sản  phẩm.  Lý thuyết này chỉ  giải thích cho việc đầu tư  trực tiếp nước ngồi của một số  doanh nghiệp theo ngun lý vịng đời quốc tế của sản phẩm mà khơng giải thích cho   việc tại sao các dạng thâm nhập thị trường khác lại khơng hiệu quả hoặc kém hiệu   quả hơn.  1.2.2.4 Lý thuyết nội bộ hố (Internalisation theory)  Theo lý thuyết này, hoạt động FDI sẽ  diễn ra khi giao dịch bên trong cơng ty   (Internal transaction) tốt hơn giao dịch bên ngồi cơng ty (External transaction) khi  thị  trường khơng hồn hảo (Mahoney và cộng sự, 2001). Có một số ngun nhân dẫn  16  đến thị  trường khơng hồn hảo như  “khơng hồn hảo tự  nhiên” (khoảng cách giữa  các quốc gia làm tăng chi phí vận tải), “khơng hồn hảo mang tính cơ cấu” (rào cản  thương mại giữa các quốc gia như tiêu chuẩn về sản phẩm, về mơi trường, các u  cầu liên quan đến quyền sở  hữu trí tuệ  và cơng nghệ  (Kehal, 2004). Khi thị  trường   khơng hồn hảo như vậy, người ta phải tạo ra thị trường bằng cách tạo ra một mơi   trường giao dịch bên trong cơng ty, sử  dụng tài sản nội bộ  cơng ty mẹ  ­ con, con –  con. Ví dụ, nếu có vấn đề  liên quan đến việc mua các sản phẩm dầu lửa trên thị  trường  thì một doanh nghiệp có thể  quyết định mua một nhà máy lọc dầu. Lợi ích   của nội bộ  hố là tránh được độ  trễ về mặt thời gian, việc mặc cả khi mua bán và  tình trạng thiếu  thốn người mua. Ví dụ, một doanh nghiệp có thể phải đối mặt với   tình trạng thiếu  ngun liệu cung cấp và chi phí giao dịch cao khi phải mua quặng   sắt và chi phí vận  chuyển, nó sẽ loại bỏ được tình trạng thiếu ngun liệu. Nội bộ  hố phải có những  lợi ích lớn hơn chi phí phát sinh khi thành lập cơng ty mẹ­con thì   mới được sử  dụng.  Tuy nhiên, lý thuyết này khơng giải thích được lợi ích nội bộ  hố là gì, khơng đưa ra  được các bằng chứng cụ thể và khó kiểm chứng bằng nghiên  cứu thực nghiệm.  1.1.2.5 Lý thuyết chiết trung của Dunning (Dunning’s electic theory) Lý thuyết chiết  trung hay cịn gọi là mơ hình OLI, được phát triển bởi Dunning  (1977). Theo  Dunning, một cơng ty dự định tham gia vào hoạt động FDI cần có 3 lợi  thế đó là: (1)  Lợi thế về sở hữu (Ownership advantage – O); (2) Lợi thế về địa điểm  (Location  advantage – L) và (3) Lợi thế nội bộ (Internalisation advantage – I). Lợi  th ế sở hữu  có thể được hiểu là cơng ty đang sở hữu những lợi thế so với cơng ty khác  như cơng  nghệ, bằng phát minh sáng chế, thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm và kỹ  năng quản  lý. Lợi thế sở hửu là tiền đề cho hoạt động FDI. Lợi thế địa điểm có được  khi cơng  ty đầu tư tại một địa điểm mang lại những lợi thế giúp cơng ty phát triển  mạnh mẽ  hơn các cơng ty khác. Lợi thế địa điểm có thể đến từ nguồn tài ngun thiên  nhiên  dồi dào, quy mơ thị trường lớn, chi phí các yếu tố đầu vào của q trình sản  xuất  thấp, mơi trường kinh doanh thân thiện. Lợi thế địa điểm là lý do tại sao một số   quốc gia lại hấp dẫn hơn các nước khác hay cơng ty chọn địa điểm này thay vì địa   điểm khác. Lợi thế nội bộ hố là sự tương tác giữa hai lợi thế với nhau. Nhờ nội hố  17  hoạt động tại một địa điểm làm giảm chi phí giao dịch thay vì cấp phép hoặc xuất   khẩu cơng nghệ như chi phí ký kết và thực hiện hợp đồng.  Theo lý thuyết chiết trung thì cả  3 điều kiện trên đều phải được thoả  mãn   trước  khi có FDI. Lý thuyết cho rằng: những nhân tố   “đẩy” bắt nguồn từ lợi thế O  và I, cịn  lợi thế L tạo ra nhân tốc  “kéo” đối với FDI. Những lợi thế này khơng cố  định mà  biến đổi theo thời gian, khơng gian và sự  phát triển nên luồng vào FDI  ở  từng nước,   từng khu vực và từng thời kỳ  khác nhau. Sự  khác nhau này còn bắt   nguồn từ  việc các   nước này đang   bước nào của q trình phát triển và được  Dunning phát hiện vào  năm 1979.  1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI  Dựa vào nền tảng lý thuyết nói trên, nhiều nhân tố khác nhau đã được đề xuất  trong các nghiên cứu thực nghiệm để giải thích về dịng vốn FDI. Các quan điểm về  nhân tố   ảnh hưởng đến FDI có thể  được tập hợp theo hai nhóm chính: quan điểm   xuất   phát từ  cách tiếp nhận vi mơ (coi các MNC là các chủ  thể  chính quyết định   dịng vốn  FDI, trên cơ sở đó xây dựng lý thuyết về các MNC để  lý giải hiện tượng   FDI và chỉ  ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trực tiếp ra nước ngồi   của các MNC)  và quan điểm xuất phát từ cách tiếp nhận vĩ mơ theo đó cơ cấu thị trường sẽ quyết   định các nhân tố ảnh hưởng đến FDI).  Nhìn chung có thể  tập hợp các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI thành  hai nhóm chính: các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư và các nhân tố của mơi   trường quốc tế.   1.1.3.1 Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư  Khi lựa chọn địa điểm để  đầu tư  ở  nước ngoài, chủ  đầu tư  sẽ  phải cân nhắc  đến       điều   kiện   sản   xuất,   kinh   doanh     địa   điểm     xem   có   thuận   lợi   hay   khơngnghĩa  là cân nhắc đến các yếu tố có liên quan đến lợi thế địa điểm của nước   nhậnđầu tư.  Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế địa điểm của các nước nhận đầu tư  được chia thành  ba nhóm:  Thứ nhất là khung chính sách về FDI của nước nhận đầu tư, bao gồm các quy   định liên quan trực tiếp đến FDI và các quy định có ảnh hưởng gián tiếp đến FDI 18  Các qui định của luật pháp và chính sách liên quan trực tiếp FDI bao gồm các  qui định về  việc thành lập và hoạt động của các nhà đầu tư  nước ngồi (cho phép,   hạn  chế, cấm đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực; cho phép tự do hay hạn chếquyền   sở hữu  của các chủ đầu tư nước ngồi đối với các dự án; cho phép tự do hoạt động  hay áp  đặt một số điều kiện hoạt động; có hay khơng các ưu đãi nhằmkhuyến khích  FDI;  …), các tiêu chuẩn đối xử đối với FDI (phân biệt hay khơng phân biệt đối xử  giữa  các nhà đầu tư có quốc tịch khác nhau, …) và cơ chế hoạt động của thị trường   trong  đó có sự tham gia của thành phần kinh tế có vốn đầu tư Nhà nước (cạnh tranh  có bình  đẳng hay khơng; có hiện tượng độc quyền khơng; thơng tin trên thị trường có   rõ ràng,  minh bạch khơng…). Các qui định này ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng   và kết  quả của hoạt động FDI. Các quy định thơng thống, có nhiều ưu đãi, khơng có   hoặc  ít có các rào cản, hạn chế hoạt động FDI sẽ góp phần tăng cường thu hút FDI  vào và  tạo thuận lợi cho các dự  án FDI trong q trình hoạt động. Ngược lại, hành   lang pháp  lý và cơ chế chính sách có nhiều quy định mang tính chất hạn chế và ràng  buộc đối   với FDI sẽ  khiến cho FDI khơng vào được hoặc các chủ  đầu tư  khơng  muốn đầu tư.  Các quy định của luật pháp và chính sách sẽ được điều chỉnh tùy theo   định hướng,  mục tiêu phát triển của từng quốc gia trong từng thời kỳ, thậm chí có  tính đến cả các  quy hoạch về ngành và vùng lãnh thổ.  Bên cạnh đó, một số các quy định, chính sách trong một số ngành, lĩnh vực khác  cũng có ảnh hưởng đến quyết định của chủ đầu tư như:  (i) Chính sách thương mại có  ảnh hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn địa   điểm đầu tư vì FDI gắn với sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ. Ví dụ  các nước   theo đuổi chiến lược phát triển sản xuất trong nước để  thay thế  nhập khẩu sẽ  thu  hút  được nhiều FDI vào sản xuất các hàng tiêu dùng phục vụ  nhu cầu trong nước   nhưng  sau đó một thời gian khi thị  trường đã bão hịa nếu nước đó khơng thay đổi  chính  sách thì sẽ khơng hấp dẫn được FDI;  (ii) Chính sách tư nhân hóa liên quan đến việc cổ phần hóa, bán lại các cơng ty   Những nước cho phép các nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào q trình tư nhân hóa   sẽ tạo cho các nhà đầu tư nước ngồi nhiều cơ hội, nhiều sự lựa chọn hơn trước khi   quyết định đầu tư; 19  (iii) Chính sách tiền tệ và chính sách thuế có ảnh hưởng quan trọng đến sự ổn  định của nền kinh tế. Các chính sách này ảnh hưởng đến tốc độ lạm phát, khả năng   cân bằng ngân sách của Nhà nước, lãi suất trên thị  trường. Như  vậy các chính sách   này  ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định đầu tư. Các chủ đầu tư  đều muốn đầu tư  vào  các thị trường có tỷ lệ lạm phát thấp. Lãi suất trên thị trường nước nhận đầu tư    ảnh  hưởng đến chi phí vốn, từ  đó ảnh hưởng đến thu nhập của các chủ  đầu tư  nước ngồi.  Chính sách thuế của nước nhận đầu tư cũng thu hút được sự quan tâm  rất lớn của các  chủ đầu tư. Thuế thu nhập doanh nghiệp  ảnh hưởng trực tiếp đến   lợi nhuận của các  dự  án FDI. Thuế  thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế  tiêu thụ  đặc biệt…  ảnh  hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Nhìn chung các   chủ đầu tư đều tìm cách đầu  tư ở những nước có các loại thuế thấp;  (iv) Chính sách tỷ giá hối đối ảnh hưởng đến giá các tài sản ở nước nhận đầu   tư, giá trị  các khoản lợi nhuận các chủ  đầu tư  thu được và năng lực cạnh tranh của  các hàng hóa xuất khẩu của các chi nhánh nước ngồi. Một nước theo đuổi chính   sách  đồng tiền quốc gia yếu sẽ có lợi trong việc thu hút đầu tư nước ngồi và xuất  khẩu  hàng hóa. Chính vì vậy chính sách này ảnh hưởng đến FDI;  (v) Chính sách liên quan đến cơ  cấu các ngành kinh tế  và các vùng lãnh thổ  (khuyến khích phát triển ngành nào, vùng nào; ngành nào đã bão hịa rồi; ngành nào,  vùng nào khơng cần khuyến khích…);  (vi) Chính sách lao động: có hạn chế hay khơng hạn chế sử dụng lao động  nước  ngồi; ưu tiên hay khơng ưu tiên cho lao động trong nước…;  (vii) Chính sách giáo dục, đào tạo, chính sách y tế… ảnh hưởng đến chất lượng  nguồn lao động cung cấp cho các dự án FDI;  (viii) Các quy định trong các hiệp định quốc tế  mà nước nhận đầu tư tham gia   ký kết. Ngày nay, các quy định này thường tạo thuận lợi cho FDI vì nó bảo vệ quyền   lợi cho các nhà đầu tư, hướng tới khơng phân biệt các chủ đầu tư theo quốc tịch…  Nhìn chung các chủ đầu tư nước ngồi thích đầu tư vào những nước có hành  lang pháp lý, cơ chế, chính sách đầy đủ, đồng bộ, thơng thống, minh bạch và có thể  dự đốn được. Điều này đảm bảo cho sự an tồn của vốn đầu tư 20  Thứ hai là các yếu tố của mơi trường kinh tế. Nhiều nhà kinh tế cho rằng các  yếu tố  kinh tế  của nước nhận đầu tư  là những yếu tố  có  ảnh hưởng quyết định  trong  thu hút FDI. Tùy động cơ của chủ đầu tư nước ngồi mà có thể có các yếu tố  sau của  mơi trường kinh tế ảnh hưởng đến dịng vốn FDI:  (i) Các chủ đầu tư  có động cơ  tìm kiếm thị  trường sẽ quan tâm đến các yếu  tố  như dung lượng thị trường và thu nhập bình qn đầu người; tốc độ  tăng trưởng   của  thị  trường; khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế  giới; các sở  thích đặc   biệt của  người tiêu dùng ở nước nhận đầu tư và cơ cấu thị trường;  Đối với các chủ đầu tư muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thì dung  lượng thị trường của nước nhận đầu tư là một yếu tố rất quan trọng khi chủ đầu tư  cân nhắc để  lựa chọn địa điểm đầu tư. Một nước với dân số  đơng, GDP bình qn  đầu người cao, GDP tăng trưởng với tốc độ cao, sức mua lớn sẽ có sức hấp dẫn đối   với FDI vì đem lại cho chủ đầu tư cơ hội tăng thị phần và lợi nhuận.  Thị trường trong nước nhận đầu tư cũng rất quan trọng đối với các chủ đầu tư  là các hãng cung  ứng dịch vụ. Lý do chính trong trường hợp này khơng phải vì hàng   rào thuế quan hay phi thuế quan mà do tính đặc thù của sản phẩm dịch vụ là khơng   thể  vận chuyển sản phẩm từ  nước này sang nước khác, từ  nơi này sang nơi khác   Chính vì vậy để  đáp  ứng nhu cầu dịch vụ    nước ngồi các cơng ty dịch vụ  phải   thiết  lập các cơ sở cung ứng ở chính nước đó.  Bên cạnh thị trường trong nước, các chủ đầu tư nước ngồi ngày càng quan tâm  nhiều hơn đến khả  năng tiếp cận thị  trường khu vực và thế  giới của hàng hóa sản   xuất  ra tại nước nhận đầu tư. Trong xu thế tăng cường liên kết kinh tế quốc tế và   khu vực  ngày nay, những nước tham gia vào nhiều các liên kết quốc tế sẽ có lợi thế  trong  thương mại quốc tế vì hàng hóa từ  nước này xuất khẩu sang các nước thành   viên khác  trong liên kết sẽ được hưởng chế độ thương mại ưu đãi hơn hàng hóa từ  các nước  khơng phải thành viên chảy vào. Chính vì vậy chủ đầu tư nước ngồi chỉ  cần đầu tư  vào một nước có tham gia vào nhiều các liên kết kinh tế khu vực và thế  giới sẽ  có cơ   hội tiếp cận một thị  trường rộng lớn hơn rất nhiều thị tr ường n ước   nhận đầu tư. Đây  là một lợi thế mà các chủ đầu tư nước ngồi khơng thể bỏ qua khi   cân nhắc lựa chọn  địa điểm đầu tư 21  (ii) Các chủ đầu tư tìm kiếm nguồn ngun liệu và tài sản sẽ quan tâm đến tài   ngun thiên nhiên; lao động chưa qua đào tạo với giá rẻ; lao động có tay nghề; cơng  nghệ,   phát   minh,   sáng   chế       tài   sản     doanh   nghiệp   sáng   tạo     (thương   hiệu…);  cơ sở hạ tầng phần cứng (cảng, đường bộ, hệ thống cung cấp năng lượng,  mạng lưới  viễn thơng);  Việc có sẵn các nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú đã từng là yếu tố  cơ  bản thu hút FDI của các nước. Lực lượng lao động dồi dào, trình độ thấp và giá rẻ ở  nhiều nước đang phát triển cũng thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư nước  ngồi. Lực lượng này đáp  ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp chế  tạo cần  nhiều  lao động. Ngược lại, những ngành, lĩnh vực, những dự án đầu tư địi hỏi cơng   nghệ   cao kèm theo u cầu về lao động có trình độ cao, có tay nghề, được đào tạo  bài bản.  Khơng phải lúc nào các chủ  đầu tư  nước ngồi cũng đem cơng nghệ  cùng với  vốn đi đầu tư    các nước khác. Bản thân họ  cũng kỳ  vọng tìm được những cơng  nghệ   nghệ, phát minh, sáng chế  và các tài sản mới do doanh nghiệp   nước nhận  đầu tư  sáng tạo ra và sở hữu độc quyền. Điều này đặc biệt đúng với các dịng vốn   FDI chảy  giữa các nước cơng nghiệp phát triển với nhau.  (iii) Các chủ đầu tư tìm kiếm hiệu quả  sẽ chú trọng đến chi phí mua sắm các   nguồn tài ngun và tài sản được đề  cập   phần trên, có cân đối với năng suất lao   động; các chi phí đầu vào khác như  chi phí vận chuyển và thơng tin liên lạc đi/đến   hoặc trong nước nhận đầu tư; chi phí mua bán thành phẩm; tham gia các hiệp định  hội nhập khu vực tạo thuận lợi cho việc thành lập mạng lưới các doanh nghiệp tồn   khu vực.  Khi các chủ đầu tư chú trọng đến việc giảm chi phí thì một trong những chi phí   được các chủ  đầu tư  chú ý nhiều đó là chi phí lao động. Điều này đặc biệt đúng   trong  những ngành, những lĩnh vực sử dụng nhiều lao động. Các chủ đầu tư sẽ tìm  đến   những thị  trường có nguồn lao động rẻ, phù hợp. Tất nhiên chủ  đầu tư  cũng  phải tính  tốn cân đối giữa tiền lương, chi phí đào tạo, các chi phí khác liên quan đến   việc sử  dụng lao động với năng suất lao động để quyết định đầu tư ở địa điểm nào  có hiệu  quả  sử  dụng lao động cao nhất. Các ngành có tỷ  trọng chi phí ngun vật   liệu cao  22  trong giá thành sản phẩm lại chú ý nhiều đến việc giảm các chi phí liênquan đến  việc  mua các ngun vật liệu, ….  Cơ sở hạ tầng như cảng, đường bộ, hệ thống cung cấp năng lượng, mạng lưới   viễn thơng cũng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động đầu tư. Chính vì vậy khi  lựa chọn địa điểm đầu tư các chủ đầu tư nước ngồi phải cân nhắc vấn đề này.  Thứ  ba là các yếu tố  tạo thuận lợi trong kinh doanh, bao gồm chính sách xúc  tiến đầu tư; các biện pháp ưu đãi, khuyến khích đầu tư; giảm các tiêu cực phí bằng   cách giải quyết nạn tham nhũng, cải cách thủ  tục hành chính để  nâng cao hiệuquả  hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nước; nâng cao chất lượng các dịch vụ tiện ích  xã   hội để  đảm bảo chất lượng cuộc sống cho các chủ  đầu tư  nước ngồi (các   trường song   ngữ, chất lượng cuộc sống, …); các dịch vụ  hậu đầu tư. Từ  lâu các   nước nhận đầu tư   đã ý thức được tầm quan trọng của các yếu tố  này, vì vậy các   nước thường tìm cách  cải tiến các yếu tố  này nhằm tạo thuận lợi nhiều hơn cho   cácchủ đầu tư. Xúc tiến đầu  tư bao gồm hoạt động xây dựng và giới thiệu hình ảnh  đất nước, đặc biệt giới thiệu  mơi trường đầu tư, cơ hội đầu tư  cho các nhà đầu tư  nước ngồi; các hoạt động hỗ trợ  cho đầu tư  và các dịch vụ tạo thuận lợi cho đầu   tư.  Xúc tiến đầu tư đặc biệt quan trọng đối với các nước mới mở cửa thu hút FDI   hoặc vừa thay đổi các chính sách liên quan đến FDI chuyển từ hạn chế sang mở cửa   và khuyến khích FDI. Hoạt động xúc tiến đầu tư lúc này sẽ giúp các chủ đầu tư biết  đến những chính sách thuận lợi dành cho FDI mới được ban hành ở  nước nhận đầu  tư. Từ  đó chủ  đầu tư  sẽ  cân nhắc và đi đến quyết định có đầu tư  hay khơng vào   nước  đó. Thực tế cho thấy một số nước đang phát triển khơng thành cơng trong thu   hút FDI  mặc dù đã đưa ra nhiều cải tiến về  chính sách có liên quan đến FDI theo   hướng tạo  thuận lợi và dành nhiều  ưu đãi cho FDI, lý do vì các chủ  đầu tư  nước   ngồi khơng  được biết đến các thay đổi này. Như vậy hoạt động xúc tiến đầu tư sẽ  giúp các chủ  đầu tư nước ngồi biết đến và phản ứng kịp thời với các thay đổi trong   chính sách  FDI của nước nhận đầu tư, đặc biệt hoạt động này giúp các chủ đầu tư  phát hiện được  các cơ hội mới mà nếu tự  tìm hiểu thì có thể  chủ đầu tư  sẽ  khơng  kịp thời thấy được  các cơ hội này. Xúc tiến đầu tư sẽ giúp rút ngắn khoảng cách về  mặt địa lý giữa nước  nhận đầu tư và chủ đầu tư vì thơng tin đến được với chủ đầu   tư kịp thời. Việc giới  23  thiệu mơi trường đầu tư, cơ hội đầu tư có thể được tiến hành thơng qua các phương   tiện thơng tin đại chúng, cũng có thể qua những cuộc tiếp xúc riêng với các nhà đầu  tư. Thậm chí đối với các chủ đầu tư là các TNC, MNC lớn, cơng tác xúc tiến đầu tư  có thể được tiến hành với riêng từng chủ đầu tư.  Các hoạt động hỗ trợ cho đầu tư và các dịch vụ tạo thuận lợi cho đầu tư cũng   có  ảnh hưởng nhiều đến chất lượng xúc tiến đầu tư và từ  đó ảnh hưởng đến dịng  vốn  FDI chảy vào một nước. Các hoạt động hỗ  trợ  này có thể  là hỗ  trợ  trong việc   nghiên  cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, cơ hội đầu tư; hỗ trợ trong việc lập hồ sơ  dự  án và  xin phép đầu tư; hỗ trợ  trong quá trình triển khai dự án; hỗ  trợ  trong suốt   quá trình  hoạt động của dự án và hỗ trợ khi dự án làm thủ tục để chuẩn bị chấm dứt   hoạt động.   Ngày nay, nhiều nước đã áp dụng cơ  chế  một cửa nhằm giúp các nhà  đầu tư nước  ngồi chỉ cần thơng qua một đầu mối có thể  được hỗ trợ  về  mọi mặt  vàtrong suốt q  trình từ  khi tìm kiếm cơ  hội đầu tư  đến khi chấm dứt hoạt động  đầu tư. Cơ chế này  đã tạo thuận lợi rất nhiều cho các nhà đầu tư, giúp họ tiết kiệm   được thời gian và chi  phí. Với chính sách xúc tiến đầu tư tốt, dịng vốn FDI chảy vào  một nước có thể tăng  lên rất nhiều.  Các chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư (ưu đãi về thuế, ưu đãi tài chính,  các ưu đãi khác) cũng là một cơng cụ mà nhiều nước sử dụng để tăng cường thu hút   FDI. Các ưu đãi này giúp các chủ đầu tư tăng tỷ suất lợi nhuận, giảm chi phí hoặc   hạn chế được rủi ro. Thơng thường, các chính sách này được áp dụng riêng cho một   hoặc một số doanh nghiệp hoạt động trong một ngành, một lĩnh vực hay một địa bàn   nào đó nhằm khuyến khích doanh nghiệp hoạt động theo ý muốn của Chính phủ   (muốn điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ, muốn khuyến khích chuyển   giao cơng nghệ cao, …). Như vậy các ưu đãi đầu tư có thể giúp các nước tăng cường  thu hút FDI có trọng điểm.  Các nghiên cứu của các tác giả    nhiều nước cho thấy tham nhũng   nước   nhận  đầu tư sẽ làm nản lịng các chủ đầu tư nước ngồi. Tham nhũng khiến cho chi   phí đầu  tư và chi phí kinh doanh tăng lên và các nhà đầu tư khơng thể dự đốn trước  được chi  phí có thể tăng đến mức nào. Tham nhũng cũng làm cho các cơ hội đầu tư  trở  nên  khơng chắc chắn. Dù đã phải chi tiền cho các quan chức Chính phủ  nhưng  các nhà  24  đầu tư  vẫn khơng biết chắc mình có được đầu tư  hay khơng vì khơng có một ràng  buộc chặt chẽ nào từ phía các quan chức này. Chính vì vậy, nhiều khi khơng cần cân   nhắc đến các yếu tố khác, khi thấy một nước có nạn tham nhũng nặng nề, các chủ  đầu  tư sẽ khơng tìm đến nước đó nữa.  Thủ  tục hành chính cũng  ảnh hưởng rất nhiều đến chi phí và cơ  hội đầu tư.  Nhiều trường hợp chỉ vì thủ tục hành chính q rườm rà, mất nhiều thời gian mà khi   hồn thành xong các thủ tục theo đúng quy định của nước nhận đầu tư thì cơ hội đầu  tư  cũng đã qua mất. Chính vì vậy khi lựa chọn địa điểm đầu tư, các chủ  đầu tư  thường  ưu tiên những nơi, những nước khơng địi hỏi phải tiến hành nhiều thủ tục   đầu tư  rườm rà. Đặc biệt các chủ đầu tư thích tìm đến những địa điểm đầu tư ở đó   các thủ  tục hành chính cụ thể, rõ ràng, minh bạch vì nó sẽ giúp chủ đầu tư biết ngay   từ  đầu  nên làm gì và cũng giúp chủ  đầu tư  tự  đánh giá xem liệu dự  án của họ  có   được phép  tiến hành hay khơng.  FDI là một hoạt động lâu dài, vì vậy khi đầu tư ở đâu thơng thường chủ đầu tư  nước ngồi sẽ phải có thời gian nhất định sống và làm việc ở đó, có khi họ cịn phải  mang theo cả gia đình. Điều này khiến họ phải cân nhắc đến các dịch vụ tiện ích xã   hội của nước nhận đầu tư xem chúng có đảm bảo đáp ứng được nhu cầu cuộc sống  của họ hay khơng. Một nước khơng có các trường học quốc tế dành cho người nước   ngồi, chất lượng nhà ở thấp, các dịch vụ vui chơi giải trí nghèo nàn… sẽ khó thu hút  được nhiều FDI.  1.1.3.2 Các nhân tố của mơi trường quốc tế  Đó là các yếu tố thuộc mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội tồn cầu có ổnđịnh   hay khơng, có thuận lợi hay khơng thuận lợi cho nước chủ đầu tư và nướcnhận đầu   tư cũng như cho chính chủ đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư ra nướcngồi. Tình   hình cạnh tranh giữa các nước trong thu hút FDI  ảnh hưởng nhiều đếndịng chảy   FDI.  Để  nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu hút FDI các nước sẽ  phải cải tiến   mơi   trường đầu tư, tạo thuận lợi và đưa ra những  ưu đãi cho FDI. Nước nào xây  dựng  được mơi trường đầu tư có sức hấp dẫn cao hơn thì nước đó sẽ  có khả  năng   thu hút  được nhiều FDI hơn. Cùng với mơi trường đầu tư ngày càngđược cải tiến và  càng có  25  độ mở cao, dịng vốn FDI trên tồn thế giới sẽ dễ dàng lưuchuyển hơn và nhờ vậy   lượng vốn FDI tồn cầu có thể tăng nhanh.  1.1.4 Tiêu chí về thu hút vốn FDI  Hệ thống chỉ tiêu này cho phép đánh giá trực tiếp kết quả thu hút vốn FDI tại   nước nhận đầu tư. Đây là nhóm chỉ tiêu truyền thống với các tiêu chí như sau: (1)  Quy mơ vốn đăng ký: tổng số vốn góp bằng tiền hoặc tài sản hợp pháp, lợi  nhuận  để lại và các hình thức vốn khác do nhà đầu tư nước ngồi cam kết đưa vào  nước  chủ nhà để tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp. Vốn đăng ký bao gồm vốn cam  kết  của nhà đầu tư nước ngồi theo giấy phép cấp mới (đối với các dự án thực hiện  lần  đầu hoặc dự án độc lập với các dự án đang hoạt động mới được cấp giấy chứng   nhận đầu tư trong kỳ); và cấp bổ sung (đối với các dự án đầu tư nhằm mở rộng quy   mơ, nâng cao cơng suất, năng lực sản xuất kinh doanh, đổi mới cơng nghệ, nâng cao   chất lượng sản phẩm, giảm ơ nhiễm mơi trường của dự án đầu tư hiện có đã được  cấp  giấy chứng nhận đầu tư trong các năm trước). Quy mơ vốn đăng ký cho thấy  sức hấp  dẫn của mơi trường đầu tư cũng như mức độ tin cậy của nhà đầu tư nước  ngồi với  mơi trường đầu tư trong nước.  (2) Quy mơ vốn thực hiện: là số  vốn đầu tư  thực tế  do các nhà đầu tư  nước  ngồi  đã chi ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại nước sở tại, bao gồm chi phí  xây dựng  cơng trình, nhà xưởng, mua sắm thiết bị máy móc… Quy mơ vốn thực hiện   thể  hiện  hiệu quả  của hoạt động xúc tiến đầu tư, cơ  chế  quản lý nhà nước cũng    hiệu lực  thực thi của các văn bản pháp luật. Về  mặt lý thuyết, vốn FDI thực   hiện thường nhỏ  hơn vốn FDI đăng ký của dự án.   Quy mơ vốn đăng ký và thực hiện càng lớn càng thể  hiện quốc gia đó thành  cơng trong cơng cuộc thu hút vốn FDI. Bên cạnh đó, khi xem xét khoảng cách giữa   quy mơ vốn đăng ký và vốn thực hiện có thể  đánh giá được mức độ  thực hiện của   hoạt động đầu tư  trong năm đó. Khoảng cách giữa được thể  hiện thơng qua tỷ  lệ  giải  ngân – tỷ lệ phần trăm của vốn FDI thực hiện trên tổng vốn FDI đăng ký theo   thời  gian, được tính bằng cơng thức:  �ỷ �ệ ��ả� ��â� = ��� �ơ �ố� �ℎự� ℎ�ệ�  ��� �ơ �ố� đă�� �ý � 100% 26  Tỷ lệ giải ngân lớn thể hiện sự thống nhất giữa cam kết và thực hiện của hoạt  động đầu tư. Ngược lại, tỷ lệ nhỏ hàm ý những vấn đề nảy sinh trong q trình giải   ngân vốn như  thủ  tục hành chính, sự  lưỡng lự của nhà đầu tư  khi bắt tay vào hoạt  động đầu tư, hay điều kiện cầu tồn và khu vực có biến động…  Ngồi ra cịn có chỉ tiêu quy mơ vốn trên một dự án được sử dụng để  đánh giá  độ lớn của các dự án FDI tại nước tiếp nhận vốn. Quy mơ vốn dự án FDI đăng ký và  thực hiện được tính theo cơng thức:  ��� �ơ �ố� �ự á� ��� đă�� �ý = ��� �ơ �ố� đă��  �ý  �ố �ự á�� 100%  ��� �ơ �ố� �ự á� ��� �ℎự� ℎ�ệ� = ��� �ơ  �ố� �ℎự� ℎ�ệ�  �ố �ự á�� 100%  Quy mơ vốn dự  án FDI cho biết phản  ứng của nhà đầu tư  nước ngồi (tăng  cường đầu tư, bổ sung vốn hoặc thối vốn) trước những thay đổi về chính sách, mơi   trường đầu tư của nước sở tại.  (3) Cơ cấu FDI: là chỉ tiêu thể hiện sự cân bằng hay mất cân bằng trong xu thế  phát triển của dịng vốn FDI. Cơ  cấu FDI có thể  được phân chia theo các tiêu chí   khác  nhau: hình thức đầu tư, ngành kinh tế, vùng kinh tế. Nhóm chỉ tiêu này cho phép   đánh  giá sự thay đổi về mẫu hình của dịng vốn FDI tại quốc gia nhận đầu tư. Nhìn   chung  trên thế  giới, xét theo hình thức đầu tư, FDI thơng qua các thương vụ M&A  xun  quốc gia chiếm  ưu thế và có xu hướng tăng lên, trong khi các dự  án đầu tư  mới giảm  xuống. Xét theo ngành, dịng vốn FDI tồn cầu có xu hướng tập trung và  các lĩnh vực  dịch vụ  1.2 Quan niệm về chiến tranh thương mại và cơ chế tác động của chiến tranh   thương mại đến dịng vốn FDI  1.2.1 Quan niệm về chiến tranh thương mại và ngun nhân  Có rất nhiều tác giả nghiên cứu các cuộc chiến tranh thương mại song khơng  có định nghĩa chính thức về chiến tranh thương mại. Dưới đây là một số quan niệm  về  chiến tranh thương mại.  Theo tác giả Nguyễn Lê Đình Q (2018), chiến tranh thương mại hay cịn gọi  là chiến tranh mậu dịch là hiện tượng trong đó hai hay nhiều quốc gia tạo ra thuế  hoặc  các loại rào cản thương mại với nhau nhằm đáp trả những rào cản thương mại  của  27  các nước đối lập. Rào cản thương mại bao gồm: Giấy phép xuất nhập khẩu, hạn  ngạch  nhập khẩu, viện trợ đối với các ngành sản xuất trong nước/ nội địa, hạn chế  nhập   khẩu tự  nguyện, yêu cầu khắt khe đối với hàng hoá nhập vào nội địa, lệnh  cấm vận,  hạn chế thương mại, và sự mất giá tiền tệ.  Theo Business Dictionary, chiến tranh thương mại là chiến tranh giữa hai hay  nhiều quốc gia về thuế quan thương mại với nhau. Loại chiến tranh này thường phát  sinh do các quốc gia liên quan đang cố gắng cải thiện nhập khẩu hoặc xuất khẩu của   quốc gia mình. Chiến tranh thương mại có tiềm năng tăng chi phí nhập khẩu nhất   định nếu các quốc gia liên quan từ chối thoả hiệp.  Theo BBC, chiến tranh thương mại là khi một quốc gia áp đặt thuế quan hoặc   hạn ngạch lên hàng hố nhập khẩu và các nước đối tác trả  đũa bằng các hình thức   bảo    hộ   thương   mại   tương   tự   Chiến   tranh   thương   mại   leo   thang   s ẽ   làm   giảm  thương mại  quốc tế.  Theo Investopedia, chiến tranh thương mại là một tác dụng phụ của chủ nghĩa  bảo hộ xảy ra khi một quốc gia (Quốc gia A) tăng thuế nhập khẩu của quốc gia khác   (Quốc gia B) để đáp trả cho Quốc gia B tăng thuế đối với hàng nhập khẩu của Quốc   gia A. Thuế quan là thuế áp dụng đối với hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu. Theo các   tác giá Mandel và Anderson (2018), chiến tranh thương mại khác các việc bảo hộ  thương mại thuần tuý ở sự leo thang mạnh mẽ và gay gắt trong các rào cản thương   mại.  Tuy có nhiều quan niệm khác biệt, nhưng có thể rút ra một số đặc điểm chính  của chiến tranh thương mại là: (i) Có sự cạnh tranh trong quan hệ thương mại giữa   hai quốc gia; (ii) Biện pháp chính được sử dụng trong chiến tranh thương mại là sự  gia tăng thuế quan trên diện rộng; (iii) Có thể dẫn đến sự leo thang của hàng rào phi   thuế  quan; (iv) Có sự  đáp trả  giữa các bên; (v) Có nguy cơ leo thang thành các cuộc   chiến khác.  Chiến tranh thương mại thường có ngun nhân chính từ các cạnh tranh về lợi   ích trong thương mại giữa các quốc gia. Bên cạnh đó, chiến tranh thương mại cũng   có thể chỉ là hình thức của nhiều mâu thuẫn hay cạnh tranh lợi ích khác nữa giữa các   quốc gia trong cuộc. Nhưng về  bản chất, có 2 loại ngun nhân chính của chiến   tranh  28  thương mại là ngun nhân xuất phát từ cạnh tranh lợi ích trong thương mại và các   ngun nhân phi thương mại khác.  Thứ nhất, ngun nhân từ cạnh tranh lợi ích trong thương mại:  Phần lớn các cuộc chiến tranh thương mại bắt nguồn từ vệc gia tăng các hình  thức bảo hộ thương mại xuất phát từ  cạnh tranh lợi ích trong thương mại giữa các   quốc gia. Trong thời đại mới, khi q trình tồn cầu hố diễn ra nhanh chóng, các  quốc gia có độ mở kinh tế ngày càng cao và xu hướng tự do thương mại diễn ra trên  diện rộng, việc cạnh tranh trên thị trường khơng cịn là việc cạnh tranh giữa hai hay   nhiều doanh nghiệp trong nước, mà nó trở  thành cạnh tranh giữa các doanh nghiệp  đến từ  nhiều quốc gia khác nhau và thậm chí là cạnh tranh giữa các quốc gia với  nhau.  Khi một hoặc một vài quốc gia cảm thấy bị  “thiệt thịi” hơn các nước đối tác,  họ sẽ  tìm cách để phịng vệ và giảm thiệt hại cho mình bằng các hình thức bảo hộ  thương  mại.  Bảo hộ  thương mại được hiểu là việc áp đặt một số  tiêu chuẩn hay áp đặt  thuế    cao đối với một số  mặt hàng nhập khẩu nào đó để  bảo về  ngành sản xuất   trong nước  và giảm cạnh tranh. Lý do mà các nước cảm thấy thua thiệt thường là họ  chịu nhập  siêu nhiều từ đối tác hoặc họ cảm thấy cần bảo vệ nền sản xuất non trẻ  trong nước  trước áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.  Khi một quốc gia tạo ra những rào cản thương mại để  bảo hộ  nền sản xuất   trong  nước, các quốc gia đối tác thường có động thái đáp trả  bằng việc tạo ra các   rào cản   thương mại tương tự  cho các hàng hố nhập khẩu vào nước họ. Khi các  hàng rào này  liên tục được dựng nên thì nó tạo ra chiến tranh thương mại.  Thứ hai, những ngun nhân phi thương mại khác:  Trong một số  trường hợp, bên cạnh ngun nhân từ  việc cạnh tranh lợi ích  trong  thương mại, chiến tranh thương mại có thể là hệ quả của những bất đồng lợi  ích sâu  xa hơn giữa hai quốc gia với ngun nhân tương tự như các cuộc chiến tranh   dùng  vũ lực hay chiến tranh lạnh khác.  Lịch sử cho thấy quan hệ quốc tế và lợi ích giữa các quốc gia ln là một vấn   đề phức tạp. Việc cạnh tranh lợi ích giữa các nước hoặc cạnh tranh tầm ảnh hưởng  với nhau là điều khơng thể tránh khỏi. Và khi những cạnh tranh lợi ích này ngày càng  29  lớn và cần được giải quyết, nó có thể  biểu hiện ra dưới hình thức của cuộc chiến   thương mại – một dạng chiến tranh khơng súng đạn nhưng có cùng những ngun   nhân sâu xa với các cuộc chiến tranh thơng thường trong lịch sử là bất đồng lợi ích   giữa các quốc gia. Một số ngun nhân có thể  dẫn đến chiến tranh thương mại bao   gồm:  Ngun nhân chính trị  trong nước: đây là ngun nhân khá phổ  biến trong các  cuộc chiến tranh thương mại đã diễn ra trong lịch sử, nhất là khi phía Mỹ tham gia.  Bản chất là các chính trị gia tìm cách “đánh bóng” hình ảnh của mình bằng cách nêu  cao khẩu hiệu tranh cử, hoặc giành lấy sự  ủng hộ  của một nhóm cử  tri trong nước  bằng cách đưa ra các chính sách kinh tế  mang lại lợi ích cho nhóm cử  tri đó. Đặc   biệt,   dưới tác động của thương mại quốc tế, mỗi quốc gia sẽ  có những ngành  hưởng lợi và  những ngành bị thu hẹp, do đó, trong các chiến dịch tranh cử, các chính  trị gia thường  “hứa hẹn” sẽ bảo hộ những ngành bị thu hẹp để tranh thủ phiếu bầu   Điều đó cũng  ảnh hưởng tới phản  ứng của phía đối địch khi áp dụng các biện pháp  trả đũa này có  thể  nhằm vào một ngành hay nhóm ngành nhất định nhằm mục đích   tác động lên một  nhóm cử  tri, gián tiếp gây áp lực lên Chính phủ  của quốc gia đối  địch.  Ngun nhân chính trị quốc tế: xuất phát từ cạnh tranh địa chính trị chiến lược   mà các nước, thường là các nước lớn, tiến hành chiến tranh thương mại, qua đó làm   giảm tiềm lực kinh tế, giảm sức mạnh và  ảnh hưởng chính trị, gây chia sẽ  nội bộ  của   quốc gia đối thủ. Những ngun nhân sâu xa có thể  là lo ngại về  tầm  ảnh   hưởng quốc   tế  của mình, về  vấn đề  cơng nghệ, về  nguy cơ  mất an ninh quốc   phịng…  1.2.2 Cơ chế tác động của chiến tranh thương mại tới dịng vốn  FDI 1.2.2.1 Tác động thơng qua kênh thương mại  Chiến  tranh  thương   mại  tạo     hiệu  ứng  chuyển  dịch  th ương   mại  do  d ịch   chuyển  dịng thương mại từ quốc gia phải chịu thuế sang quốc gia khơng chịu thuế.  Do đó,  chiến tranh thương mại làm giảm hấp dẫn trong thu hút FDI tại các quốc gia  trong  cuộc chiến.  Đối với dịng vốn FDI thay thế thương mại đến từ các cơng ty FDI tìm kiếm thị  trường, mục địch chính là tìm thị trường rộng lớn cho sản phẩm đầu ra của họ, tuy   nhiên “thị trường” khơng phải yếu tố duy nhất. Các doanh nghiệp FDI này cũng tính  30  đến các yếu tố  hiệu quả  trong đầu tư, họ  sẽ  cân nhắc lựa chọn quốc gia nào đem  đến  cho họ một thị trường rộng lớn và đồng thời họ có thể tự do nhập các linh kiện   hoặc  bán thành phẩm về  để  sản xuất hàng hố của mình. Trong chuỗi giá trị  tồn   cầu hiện   nay, một sản phẩm mang mác “Made in XX” nhưng thường sẽ  có thành  phần từ nhiều  quốc gia khác nhau. Do đó, một quốc gia đang trọng giai đoạn chiến   tranh thương  mại sẽ khiến chi phí nhập khẩu các linh kiện tăng lên khiến cho sản   xuất của các cơng  ty tìm kiếm thị trường gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, khi các   cơng ty trong nước  khơng xuất khẩu được hàng ra nước ngồi do gặp rào cản bảo   hộ, họ sẽ chuyển hướng  vào thị trường trong nước, điều này cũng gián tiếp làm cho   mức độ  cạnh tranh trên  thị  trường nội địa tăng lên và doanh nghiệp FDI sẽ  vất vả  hơn để trụ lại trong thị  trường này. Điều này có thể dẫn đến xu hướng chuyển dịch   đầu tư của FDI sang các  thị trường khác tiềm năng hơn và khơng chịu rào cản thuế  cao.  Đối với dịng vốn FDI bổ  sung cho thương mại đến từ  các cơng ty tìm kiếm   hiệu  quả. Các cơng ty này khơng chỉ tìm nơi sản xuất hàng hố của mình với chi phí   thấp  mà cịn tìm nơi để xuất khẩu sản phẩm của mình sang nước thứ ba thuận lợi   và xu  hướng dịng vốn FDI bổ sung cho thương mại này ngày càng nhiều. Với mục  tiêu  như  vậy, một cuộc chiến thương mại sẽ gây thiệt hại khơng nhỏ  cho cơng ty  khi làm  tăng chi phí đầu ra cho hàng xuất khẩu với một mức thuế cao. Những cơng   ty này sẽ  tìm tới nơi hàng hố của mình có thể được tự do lưu thơng sang nước thứ  ba mà  khơng gặp phải những rào cản thương mại đáng kể. Vì vậy, nếu cơng ty đang   trong   giai đoạn thăm dị và tìm kiếm nơi sản xuất, họ  sẽ  tìm tới một lựa chọn   khác. Với  những cơng ty đã và đang sản xuất, khi mức thuế tăng lên đến một mức  nhất định,  chi phí xuất khẩu tăng cao hơn chi phí đầu tư  cho máy móc nhà xưởng   mới, họ  sẽ tìm  cách dịch chuyển sản xuất sang nước khác hoặc trì hỗn khơng gia  tăng đầu tư. Đặc  biệt, dịng vốn FDI sẽ có xu hướng chuyển dịch sang các quốc gia  có chi phí sản xuất  thấp, có lợi thế so sánh trong lĩnh vực đó.  Chiến tranh thương mại gây suy giảm thương mại tồn cầu, dẫn đến suy giảm   đầu tư. Nếu tự do thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thì chiến   tranh thương mại dựng nên các hàng rào thuế  quan và làm hạn chế  tự  do thương   mại.  Điều này đồng nghĩa với tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế  dẫn đến  suy giảm  31  đầu tư. Khi chiến tranh thương mại xảy ra, hạn chế th ương mại gi ữa m ột vài quốc   gia  gây ra đổ vỡ một vào mắt xích trong chuỗi cung  ứng tồn cầu. Điều này khơng       ảnh hưởng đến nền kinh tế  của những quốc gia trong cuộc chiến mà cịn gây  hiệu ứng  domino cho các nước khác trong cùng chuỗi giá trị. Điều này gây sụt giảm   nhu cầu  thương mại tồn cầu và có thể  gây ra xu hướng hạn chế  đầu tư  ra nước   ngồi trong  khu vực và trên thế giới.   1.2.2.2 Tác động thơng qua kênh tiền tệ, tỷ giá  Chiến tranh thương mại có thể  là ngun nhân hoặc hệ  quả  của chiến tranh  tiền  tệ. Việc các quốc gia tăng cường sử dụng những cơng cụ  bảo hộ  thương mại   trong  các cuộc chiến tranh thương mại sẽ làm giảm lượng hàng hố xuất nhập khẩu  giữa  hai nước. Khi đó, để  duy trì hoặc tăng kim ngạch xuất khẩu, các nước trong  cuộc   chiến có thể  sử  dụng cơng cụ  tiền tệ, cụ  thể  hơn là phá giá đồng tiền của   nước mình.  Phá giá đồng nội tệ sẽ làm hàng hố xuất khẩu của các quốc gia đó trở  nên rẻ hơn và  xuất khẩu được nhiều hơn, dù vẫn bị hạn chế bởi các cơng cụ bảo hộ  thương mại.  Ngược lại, khi một nước phá giá đồng nội tệ sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng  thâm hụt cán cân thương mại của quốc gia nhập khẩu nhiều từ nước phá giá đồng  tiền  đó. Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại kéo dài có thể dẫn đến việc quốc  gia bị   thâm hụt tăng cường sử  dụng các biện pháp bảo hộ  thương mại, là tiền đề  dẫn đến  chiến tranh thương mại.   Như vậy, chiến tranh tiền tệ vừa có thể là ngun nhân, vừa có thể là cơng cụ   của chiến tranh thương mại.   Tác động của tỷ  giá đến khả  năng thu hút dịng vốn FDI của các nước: Khi   chiến  tranh thương mại diễn ra, các quốc gia trong cuộc chiến có thể sử dụng biện   pháp phá  giá tiền tệ để  duy trì lợi thế  cho hàng xuất khẩu của mình, nhằm bù đắp  phần thiệt hại  do các biện pháp bảo hộ thương mại do nước cịn lại gây ra. Đồng   nội tệ  có giá trị   thấp sẽ  khiến hàng hố xuất khẩu của nước đó trở  nên rẻ  hơn và  xuất khẩu được nhiều  hàng hố hơn. Việc một quốc gia phá giá đồng nội tệ sẽ gây  hiệu ứng domino tới các  quốc gia khác. Lý do là vì các quốc gia đều muốn duy trì và   tăng kim ngạch xuất  khẩu, nên sẽ phải kiểm sốt giá hàng hố của mình khơng đắt  hơn các nước khác. Vì  thế, các quốc gia khác ngồi cuộc chiến cũng có thể phải phá   giá đồng tiền để duy trì  32  sức cạnh tranh co hàng xuất khẩu của quốc gia mình. Bên cạnh đó, nếu các quốc gia   khơng phá giá đồng nội tệ theo, khơng chỉ  kim ngạch xuất khẩu của nước đó giảm,  mà kim ngạch nhập khẩu từ các nước đã phá giá cũng tăng theo, làm trầm trọng thêm   tình trạnh thâm hụt cán cân thương mại quốc gia.  Tuy nhiên việc phá giá đồng nội tệ sẽ có cả  tác động tích cực và tiêu cực đến  khả năng thu hút dịng vốn FDI vào các quốc gia đó. Ở khía cạnh tích cực, các quốc   gia có giá trị đồng nội tệ thấp sẽ có chi phí đầu tư, chi phí nhân cơng và chi phí sản   xuất giảm so với các nước khác, nhớ  đó làm tăng lợi nhuận cho nhà đầu tư  nước   ngồi.  Ở  khía cạnh tiêu cực, việc tỷ  giá của một nước biến động mạnh sẽ  khiến   việc  dự đốn chi phí và lợi nhuận từ các khoản đầu tư trở nên khơng chính xác, cũng     khiến các nhà đầu tư  nước ngồi lo ngại vì sự  bất  ổn của tỷ  giá có thể  làm  giảm dịng  vốn FDI vào quốc gia đó.  Ước tính giá trị  của đồng tiền có ảnh hưởng  đến chi phí và  lợi nhuận hoạt động dự  kiến của các doanh nghiệp, vì thế, khi lựa   chọn quốc gia để  thực hiện đầu tư ra nước ngồi, các doanh nghiệp sẽ muốn tránh  sự biến động của tỷ  giá. Sự ổn định tỷ giá của một quốc gia đã được nhiều nghiên   cứu chứng minh là có  quan hệ tỷ lệ thuận với dịng vốn FDI vào quốc gia đó.  1.2.2.3 Tác động thơng qua các kênh khác  Niềm tin tụt giảm và sự khơng chắc chắn trên thị  trường làm giảm đầu tư  nói  chung và FDI nói riêng. Niềm tin có vai trị rất quan trọng đối với hoạt động đầu tư.  Các doanh nghiệp tiến hành đầu tư, mở rộng sản xuất khi họ cảm thấy lạc quan vào   thị  trường và tin tưởng vào khả  năng sinh lời của sản xuất. Dưới góc độ  đó, chiến   tranh thương mại tạo nên sự bất ổn trong chính sách ngoại thương và trong quan hệ  quốc tế gây ra tâm lý lo lăng cho các nhà đầu tư và sụt giảm niềm tin của người tiêu   dùng.   Trong cuộc chiến thương mại, doanh nghiệp tại cac qu ốc gia trong cu ộc chi ến   đều bị  tổn thương do hàng rào thuế  quan và phi thuế  quan liên tục được dựng lên  cùng với sự  bất  ổn trong chính sách thương mại giữa các nước này. Sự  khơng  ổn   định  này ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty, vì thế, thơng  thường  các doanh nghiệp sẽ có xu hướng tạm dừng hoặc trì hỗn các hoạt động đầu  tư, mở  rộng sản xuất để  nghe ngóng thơng tin. Nếu có xu hướng chuyển dịch dịng  vốn, các  33  nhà đầu tư cũng thường thận trọng hơn để tìm kiếm điểm đến an tồn nằm ngồi  vịng  xốy của cuộc chiến tranh. Do đó, hoạt động đầu tư có xu hướng bị hạn chế.  Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tại các nước nằm ngồi cuộc chiến đang có ý  định  tìm kiếm nơi đầu tư cũng thường có xu hướng trì hỗn lại để nghe ngóng thơng  tin  và xem xét các quyết định. Trong bối cảnh thiếu tính ổn định như vậy, sự lo lắng   của các nhà đầu tư và sụt giảm niềm tin của người tiêu dùng khiến cho dịng vốn  đầu  tư tăng trường chậm lại và dè dặt hơn.  Chiến tranh thương mại giữa hai nước có thể  lây lan sang các quốc gia khác.  Điều này khiến quy mơ của cuộc chiến mở rộng hơn làm dịng vốn đầu tư  ra nước  ngồi có sụt giảm do lo ngại ảnh hưởng của các hàng rào thuế quan và phi thuế quan  này. Tuy các rào cản thương mại trong cuộc chiến thường chỉ áp dụng đối với một  số  quốc gia nhất định nhưng cũng khơng loại trừ khả  năng các hàng hố của nước   thứ   ba có nguồn gốc từ quốc gia trong cuộc chiến cũng bị  áp thuế. Thậm chí, hàng  rào  thuế quan có thể lan sang các nước khác trong tính tốn chính trị.  Ngược lạo, khi các hàng rào phi thuế quan được dựng lên để  đáp trả  thì phạm  vi và đối tượng áp dụng sẽ  rộng hơn nhiều so với các biện pháp phịng vệ  thương   mại  truyền thống và những quốc gia bên ngồi cũng sẽ chịu tác động. Điều này dẫn  đến  khả  năng hàng hố của các nước có thể  gặp khó khăn hơn trong q trình trao  đổi,  thương mại khiến cho các nhà đầu tư lo ngại và dịng vốn FDI có thể giảm.  1.3 Cơ sở thực tiễn thu hút vốn FDI ở một số quốc gia trong bối cảnh cuộc  chiến  thương mại Mỹ ­ Trung  1.3.1 Diễn biến của cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung  Chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc khởi đầu vào ngày 22 tháng 3   năm 2018 khi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tun bố  sẽ  áp dụng mức thuế  50  tỷ đơ la Mỹ cho hàng hố Trung Quốc dựa trên Mục 301 của Đạo luật Thương mại   năm 1974, để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi thương mại khơng cơng bằng và   hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ. Danh sách thuế  quan trọng tập trung vào các sản   phẩm  được đưa vào kế hoạch Made in China 2025, bao gồm các sản phẩm liên quan   đến   cơng nghệ  thơng tin và robot. Nó cho phép tổng thống có thẩm quyền đơn   phương áp  dụng tiền phạt hoặc các hình phạt khác đối với một đối tác thương mại   được cho là  34  khơng cơng bằng và gây tổn hại đến lợi ích kinh doanh của Hoa Kỳ. Vào tháng 4,   cựu tổng thống Donal Trump đã áp đặt thuế  quan đối với hàng nhập khẩu thép và   nhơm từ Trung Quốc, Canada và các nước trong Liên Minh châu Âu Thời gian Động thái các bên Mỹ  03/ 2018 Trung Quốc Tổng thống Mỹ,  Donald  Trump ký  một bản ghi nhớ,   bao gồm:  ­ Đệ đơn kiện Trung  Quốc lên  WTO về việc  vi phạm quyền  sở hữu  trí tuệ;  ­ Hạn chế đầu tư vào  Trung  Quốc ở những  lĩnh vực cơng  nghệ  chính; và  ­ Áp thuế lên các sản  phẩm từ  Trung Quốc  (máy móc và  cơng  nghệ ngành viễn thơng,  vũ trụ).  Tiếp đó, Mỹ áp thuế  nhập  khẩu lên mặt  hàng thép và  nhơm từ  phần lớn các quốc   gia trên thế giới, trong  04/2018 đó có  Trung Quốc Mỹ cơng bố danh sách  Trung Quốc áp thuế  các  mặt hàng sẽ bị áp  nhập  khẩu (15 ­ 25%)  thuế nhập  khẩu từ  lên 128 hàng  hóa (trị  Trung Quốc (trị giá   giá 3 tỷ  50 tỷ USD), chủ yếu  USD) từ Mỹ là hàng  cơng nghệ  05/2018  cao Trung Quốc và Mỹ đối thoại tại Bắc Kinh khơng có kết quả 35 06/2018 Mỹ cơng bố danh sách  Trung Quốc cũng thay  áp thuế  cuối cùng.  đổi  danh sách áp thuế  Danh sách 1 sẽ áp  mức  (25% cho  106 sản  thuế 25% lên 818 sản   phẩm). Danh sách 1  sẽ  phẩm trị giá 34 tỷ USD  áp thuế 25% lên 545  và  chính thức có hiệu  sản  phẩm (trị giá 34 tỷ  lực vào  6/7/2018. Danh  USD),  chính thức có  sách 2 bao  gồm 284 sản  hiệu lực vào  6/7/2018.  phẩm (trị giá 16  tỷ  Danh sách 2 bao  gồm  USD), vẫn đang trong  114 sản phẩm (trị giá  tiến  trình cân nhắc 16  tỷ USD), vẫn đang  trong tiến  trình cân  nhắc theo dõi động   08/2018 09/2018 12/2018 Mỹ công bố bản Danh  thái từ Mỹ Đáp lại, Trung Quốc  sách 2  cuối cùng, áp  cũng  công bố Danh  thuế 25% lên  279 mặt  sách 2 cuối  cùng áp  hàng từ Trung Quốc,   thuế 25% lên 16 tỷ   trị giá khoảng 16 tỷ  USD hàng từ Mỹ,  USD,  chính thức có  chính thức  có hiệu lực  hiệu lực vào  ngày  vào 23/8/2018 23/8/2018 Mỹ cơng bố bản chính  Trung Quốc tuyên bố  thức  Danh sách 3 các  sẽ tiến  hành gói áp  sản phẩm của  Trung  thuế trả đũa trị  giá 60  Quốc trị giá nhập khẩu   tỷ USD lên hàng nhập   200 tỷ USD sẽ bị áp  khẩu từ Mỹ, sẽ có  mức thuế  10% bắt đầu  hiệu lực  đồng thời với  từ 24/9/2018; sau  đó  gói áp thuế 200  tỷ  tăng mức thuế lên 25%  USD của Mỹ lên hàng   kể  từ 01/01/2019 Trung Quốc, vào  24/9/2018 Mỹ và Trung Quốc đạt được “thỏa thuận đình chiến thương   mại”, nhất trí khơng áp đặt các biện pháp thuế quan mới  trong  vịng 90 ngày, cho tới ngày 01/3/2019; và hai bên sẽ  đàm phán  để đạt được thỏa thuận thương mại chung 04/2019  Sau nhiều cuộc hội đàm, Mỹ và Trung Quốc đồng ý thành  lập  một “văn phịng thực thi” để quản lý việc tn thủ thỏa  thuận  36 thương mại giữa hai nước, dự kiến sẽ sớm hồn  tất trong năm  2019 05/2019 Mỹ đưa tập đồn viễn  Trung Quốc lập danh sách   thơng  Huawei và 70 chi  “thực thể nước ngồi  nhánh vào  “Danh sách  khơng  đáng tin cậy”,  thực thể”, cấm  các cơng  ty Mỹ bán các sản   nhằm trả đũa  “danh sách  thực thể” của  Mỹ phẩm   công   nghệ   cho   các  công     ty   viễn   thông   Trung  Quốc mà  khơng có sự  đồng  06/2019 ý của chính  phủ Mỹ Mỹ  bổ  sung thêm 5 cơng  Trung Quốc áp thuế quan  ty  cơng nghệ Trung Quốc  bổ  sung lên 60 tỷ hàng hóa  vào    “Danh   sách   thực   của  Mỹ, với các mức  thể”,   cấm       doanh  25%, 20%  và 10% nghiệp này mua   linh   kiện   và  phụ   tùng  của  Mỹ       chưa     sự  chấp thuận   của chính phủ  08/2019  Mỹ Mỹ coi Trung Quốc là  Lần đầu tiên trong hơn 10   nước  thao túng tiền tệ năm qua, giá nhân dân tệ  phá  mốc 7 CNY/ 1 USD.  Bên  cạnh đó, Trung Quốc  vừa  thơng báo tạm thời  ngừng  mua các sản phẩm  nông  nghiệp từ Mỹ 09/2019 Mỹ bắt đầu thu thuế lên  Trung Quốc cũng cũng bắt   hơn  125 tỷ USD hàng  đầu đánh thuế 75 tỷ USD   Trung   hàng Mỹ, bao gồm dầu thô  Quốc.  là  mặt hàng đầu tiên bị  đánh  thuế 37  01/2020 Đại diện Mỹ và Trung Quốc ký kết Thỏa thuận thương mại   Mỹ ­ Trung giai đoạn I bao gồm 4 nội dung chính: Thứ nhất,  Trung Quốc cam kết tăng kim ngạch nhập khẩu  nơng sản  Mỹ từ 40 tỷ USD/năm lên 50 tỷ USD/năm và tăng  nhập khẩu  ít nhất 200 tỷ USD hàng hóa và dịch vụ của Mỹ  trong 2 năm  tới. Ngược lại, Mỹ hỗn áp thuế đối với 160 tỷ  USD hàng  hóa Trung Quốc từ ngày 15/12/2019, giảm thuế đối  với 120  tỷ USD hàng hóa khác xuống cịn 7,5%, nhưng vẫn kỳ  vọng  duy trì mức thuế khoảng 380 tỷ USD.  Thứ hai, Trung Quốc cam kết mở cửa thị trường cho các  định  chế tài chính Mỹ và thực hiện các thỏa thuận về tính  minh  bạch đối với thị trường ngoại hối, khơng hạ giá đồng  nội tệ để  cạnh tranh và khơng dùng tỷ giá hối đối để phục  vụ lợi thế  thương mại.  Thứ ba, doanh nghiệp Mỹ được quyền tiếp cận thị trường   Trung Quốc với cam kết chia sẻ bí quyết cơng nghệ; hai  bên  đã có được hiểu biết chung về vấn đề sở hữu trí tuệ  và bản  quyền.  Thứ tư, hai bên đạt được cơ chế giải quyết tranh chấp Bảng 1.1 Diễn biến của cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung  Nguồn: Tác giả tổng hợp  1.3.2 Tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung đến dịng vốn FDI trên  thế giới  Kể  từ  năm 2018, căng thẳng thương mại Mỹ  ­ Trung, xu hướng bảo hộ  sản   xuất  trong nước… khiến dịng vốn đầu tư trên thế giới sụt giảm (trên 10% năm 2018  và  2019), đồng thời có sự dịch chuyển mạnh giữa các khu vực và quốc gia. Trong bối  cảnh đó, khu vực ASEAN nổi lên là một điểm đến tiềm năng do có lợi thế  lớn về  nguồn nhân lực cùng với sự  hỗ  trợ  chính sách về  thuế  và tiền th nhà xưởng…   Ngồi  ra, các hiệp định thương mại tự do mà một số nước Đơng Nam Á ký kết với  những  quốc gia phát triển cũng tạo ra lợi thế  xuất khẩu của ngành sản xuất Đơng   Nam Á 38  Theo báo cáo của Phịng Thương mại Mỹ tại Trung Quốc cho biết, khoảng 1/3 cơng   ty Mỹ tại Trung Quốc sẽ hủy hoặc tạm dừng đầu tư vào Trung Quốc, đồng thời một   số  doanh nghiệp Mỹ  tại Trung Quốc sẽ  dịch chuyển một ph ần hoặc tồn bộ  dây  chuyền sản xuất khỏi Trung Quốc, mà điểm đến có thể  là các nước Đơng Nam Á  hoặc  Mexico.  Làn sóng chuyển dịch này diễn ra rõ nét đối với các nhà đầu tư đến từ khu vực   Đơng Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.  Tại Hàn Quốc, Đơng Nam Á được xác định là khu vực mà ngành tài chính Hàn  Quốc nên mở  rộng sự  hiện diện trong 3 năm tới để  thực hiện kế  hoạch trở  thành   trung   tâm tài chính quốc tế  lớn. Theo thơng tin từ   Ủy ban Dịch vụ  Tài chính Hàn   Quốc  (FSC), việc mở rộng hoạt động ở các nước ASEAN là một trong 3 chiến lược   chính  để  thực hiện kế  hoạch tổng thể  thứ  năm tại nước này, nhằm mục tiêu đưa   Hàn Quốc  trở thành trung tâm tài chính quốc tế vào năm 2022. Trong số 27 chi nhánh  nước  ngồi mà các cơng ty tài chính Hàn Quốc thành lập năm ngối, có 13 chi nhánh       đặt       quốc   gia   thành   viên   ASEAN,     Việt   Nam,   Indonesia   và  Singapore.  Trong khi đó, Nhật Bản dự  kiến khởi động một chương trình trợ  cấp trị  giá   23,5   tỷ  n (tương đương 220 triệu USD), nhằm khuyến khích các nhà sản xuất  trong  nước chuyển cơ sở sản xuất ở nước ngồi tới Đơng Nam Á. Chương trình này  được  tích hợp vào gói kích thích kinh tế khẩn cấp của Chính phủ  Nhật Bản, nhằm  hạn chế  tác động tới nền kinh tế do COVID­19, giúp các cơng ty đa dạng hóa chuỗi  cung  ứng   bằng việc hỗ  trợ  tài chính để  xây dựng các cơ  sở  sản xuất cũng như  những nghiên  cứu khả thi tại các nước ASEAN. Bộ Kinh tế, Thương mại và Cơng   nghiệp Nhật Bản  (METI) cho biết, ngay cả trước khi COVID­19 bùng phát, nhu cầu  thiết lập các cơ sở  sản xuất ở khu vực ASEAN của các doanh nghiệp Nhật Bản đã   có xu hướng gia tăng.   Chính vì vậy, chương trình trợ  cấp sẽ  giúp Nhật Bản xây   dựng quan hệ tốt hơn với  các nước ASEAN.  Cũng là một trong những quốc gia đang đánh giá rất cao vai trị của ASEAN  thơng qua chính sách  “hướng Đơng”  của mình.  Ấn Độ  đã cùng 4 nước tiểu vùng  sơng Mekong lên ý tưởng về sáng kiến “Hành lang kinh tế Mekong”  với tổng giá trị  đầu tư ước tính lên đến 88 tỷ USD. Dự án này có xuất phát điểm từ cảng Chennai,  39  băng   qua   vịnh   Bengal,   kết   nối   với   thành   phố   Dawei     Myanmar,   đến   thủ   đơ  Bangkok của Thái Lan, qua thủ đơ Phnompenh của Campuchia, kết nối với TP. Hồ  Chí Minh và thành phố Vũng Tàu, nơi tập trung những cảng biển nước sâu, đủ  sức  chứa cho các tàu thuyền có tải trọng lớn. Nếu sáng kiến trở thành hiện thực, 4 thành  phố có tuyến đường này đi qua sẽ trở thành 4 trung tâm kinh tế cực kỳ phát triển của   khu vực Đơng Nam Á, nâng tầm quan hệ thương mại kinh tế giữa  Ấn Độ và 4 quốc  gia vùng Mekong ngày càng thắt chặt và phát triển sâu rộng.  Theo Nomura Group (2019), kể  từ  đầu năm 2018 đến tháng 8/2019, đã có 56   doanh nghiệp quốc tế rời Trung Quốc sang sản xuất tại các nước khác; trong đó, có  26 doanh nghiệp chọn Việt Nam, 11 sang  Đài Loan, 11 sang Thái Lan, 3 sang  Ấn   Độ… Theo Cơng ty tư vấn đầu tư  A.T Kearney (2019), Trung Quốc đã xuống hạng,  từ thứ 3 (năm 2017) xuống thứ 7 (2019) trong số các địa điểm đầu tư FDI tốt nhất thế  giới (là mức thấp nhất từ  trước đến nay); phản ánh sự  suy giảm sức hấp dẫn của  Trung  Quốc đối với các nhà đầu tư, do chi phí nhân cơng tăng nhanh và đặc biệt là  tác động  của căng thẳng thương mại Mỹ – Trung.  Tuy nhiên, sự  dịch chuyển này mang tính đa dạng hóa thị  trường, chỉ  chuyển  dịch một phần chuỗi cung ứng chứ khơng phải là di dời tồn bộ khỏi Trung Quốc do   đây vẫn là thị  trường có quy mơ rất lớn, vẫn là một điểm đến quan trọng do Trung   Quốc có cơ  sở  hạ  tầng, logistics, cơng nghiệp phụ  trợ  tốt, đội ngũ công nhân lành  nghề, cũng như  hệ  sinh thái cung  ứng công nghệ  cao, đáp  ứng các tiêu chuẩn chất  lượng của Mỹ, châu Âu… và quy mô sản xuất lớn.  1.3.3 Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI ở một số quốc gia trong bối cảnh  cuộc  chiến thương mại Mỹ ­ Trung  Hiện nay, các quốc gia trong khu vực Châu Á đang đưa ra các chính sách  ưu  đãi, nhằm tăng cường nỗ lực thu hút đầu tư  nước ngồi. Mục tiêu là hướng tới các  cơng ty trên tồn cầu đang xem xét lại chuỗi cung  ứng của mình, sau khi cuộc chiến   thương mại Mỹ ­ Trung xảy ra.  Indonesia (quốc gia đứng thứ 18 thế giới, thứ 2 khu vực ASEAN về thu hút FDI   năm 2019) đang nổi lên trong cuộc chạy đua thế  chân Trung Quốc trong các chuỗi   cung ứng tồn cầu. Quốc gia này đã lên kế hoạch kiến thiết khu cơng nghiệp có quy  40  mơ lớn nhất   bờ  biển phía Bắc đảo Java rộng 4.000 ha nhằm thu hút các nhà sản   xuất di dời khỏi Trung Quốc, trong đó có 27 cơng ty Mỹ và một số  ví dụ  điển hình    AT&T,   Coca­cola,   Exxon   Mobil,   Johnson&Johnson…   Indonesia     có   kế  hoạch thành lập 19 khu cơng nghiệp trong thời gian từ nay tới năm 2024. Nước này  cũng sẽ  giảm thuế  doanh nghiệp từ  25% xuống 22% trong năm nay, sau đó xuống   20% vào năm 2022, sớm hơn một năm so với kế hoạch trước đó. Nước này tự tin với   các  ưu thế như chi phí nhân cơng thấp và tiềm năng khổng lồ từ thị trường nội địa   Tuy nhiên, Indonesia vẫn đối mặt với rào cản hàng chục năm qua như  các quy định  khó khăn, luật lao động cứng nhắc và cơ  sở  hạ  tầng nghèo nàn, địi hỏi Chính phủ  nước này cần tiếp tục đẩy mạnh hơn các cải cách về  mặt chính sách để  thu hút  nguồn  vốn đầu tư từ nước ngồi.  Tại Thái Lan, Chính phủ nước này đã kiến tạo các gói hỗ trợ các cơng ty nước  ngồi muốn chuyển khỏi Trung Quốc như đẩy mạnh q trình cấp phép cho nhà đầu  tư nước ngồi, giảm thuế, đặc biệt là ngành cơng nghiệp mũi nhọn. Theo đó, các gói   hỗ trợ này sẽ  được thiết kế  một cách chi tiết và linh động để  phù hợp với nhu cầu   của  từng nhà đầu tư đến từ các quốc gia khác nhau. Chính phủ Thái Lan cịn hướng  tới  sửa đổi Luật Kinh doanh nước ngồi, đồng thời đưa ra các biện pháp phát triển   nguồn  nhân lực trong lĩnh vực cơng nghệ tiên tiến. Bên cạnh đó, Thái Lan cũng cung  cấp  gói hỗ trợ đào tạo cơng nhân lành nghề.  Ấn Độ đã dành một quỹ đất rộng 461,6 ha, chuẩn bị sẵn hạ tầng, lựa chọn 3­4   ngành ưu tiên, chủ động lựa chọn, tiếp cận với các nhà đầu tư nước ngồi nhằm kêu   gọi đầu tư. Bên cạnh đó, Chính phủ Ấn Độ cam kết sẽ cân nhắc các u cầu cụ thể   thay đổi luật lao động, hỗn áp thuế  giao dịch trực tuyến của các hãng thương  mại  điện tử và miễn thuế từ 4­10 năm cho các dự án đầu tư trong 1 số lĩnh vực ưu  tiên.  Với ưu thế là thị trường rộng lớn (dân số thứ 2 thế giới), cộng với trình độ lao   động  lành nghề của người lao động. Ấn Độ đã thu hút được nhiều cơng ty Mỹ đến   đầu tư  trong giai đoạn vừa qua.  Malaysia, trong gói kích thích kinh tế  được cơng bố  vào ngày 5/6, đã có kế  hoạch miễn thuế  15 năm cho các nhà sản xuất mới đầu tư  trên 117 triệu USD vào  nước này 41  Các quốc gia đều nhận thức được “cơ hội vàng” từ xu hướng dịch chuyển đầu  tư  khỏi Trung Quốc và đã có những kế  hoạch để  bước vào  “cuộc đua”. Điều quan  trọng quyết định người chiến thắng trong “cuộc đua” này là sự phù hợp, tốc độ ban  hành của các chính sách cũng như đảm bảo khả năng thực hiện thống nhất, đồng bộ  từ trung ương đến địa phương 42  TĨM TẮT CHƯƠNG 1  Nội dung chương này đã giải quyết một số vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn  làm  cơ sở cho phân tích ở các chương sau.   Thứ nhất, chương 1 đã làm rõ khái niệm, tác động và khái qt hố một số lý  thuyết về  vốn FDI để  từ  đó đưa ra các nhân tố   ảnh hưởng đến thu hút FDI. Hệ  thống  các chỉ tiêu để đánh giá kết quả thu hút FDI cũng được tổng hợp bao gồm quy   mô  vốn đăng ký, quy mô vốn thực nhận và cơ cấu FDI;  Thứ  hai, đưa ra các quan niệm về chiến tranh thương mại và lý giải cơ chế  tác    động của chiến  tranh  thương  mại  lên dịng  vốn FDI.  Trong  đó,  chiến  tranh   thương  mại có thể tác động lên vốn FDI thơng qua ba kênh: thương mại; tiền tệ, tỷ  giá; và  các kênh khác.  Thứ ba, tác giả cũng phân tích cơ sở thực tiễn thu hút vốn FDI trong bối cảnh   cuộc chiến thương mại Mỹ  ­ Trung thơng qua việc tổng kết diễn biến của cuộc   chiến  tính tới thời điểm hiện tại và phân tích tác động của nó đến dịng vốn FDI trên   thế  giới. Bên cạnh đó, dựa trên các giải pháp tăng cường thu hút FDI ở các quốc gia   Châu  Á trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung làm cơ  sở kinh nghiệm   đề xuất  các giải pháp phù hợp cho Việt Nam.  43  CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM VÀ   NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH CUỘC CHIẾN THƯƠNG   MẠI MỸ ­ TRUNG  2.1 Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2020   2.1.1 Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2016   2.1.1.1 Quy mơ vốn FDI đăng ký  Doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi ngày càng khẳng định vai trị quan  trọng trong nền kinh tế quốc dân, có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế  xã hội của đất nước. Xét riêng giai đoạn 2005­2016, ngoại trừ biến động bất thường   thời ký 2008­2009, dịng vốn FDI và quy mơ vốn FDI có xu hướng tăng qua các năm.  Biể u đồ 2.1: Diễn biến nguồn vốn FDI giai đoạn 2005 – 2016  Nguồn: Tổng cục  thống kê (2016) và Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016) Nhìn chung, ngồi các yếu tố tác  động từ bên ngồi như khủng khoảng kinh tế,  điều kiện tồn cầu và khu vực thay  đổi, sự biến động trong chiến lược của cơng ty  mẹ, vốn FDI đăng ký chịu ảnh  hưởng khá lớn bởi những lần điều chỉnh chính sách  (thơng thường diễn ra ngay  trước hoặc ngay sau các sự kiện hội nhập kinh tế quốc tế)  và q trình hội nhập  kinh tế của Việt Nam. Điều này được thể hiện qua sự gia tăng  của lượng vốn đăng  ký sau mỗi lần điều chỉnh.  Mặc dù lượng vốn FDI chảy vào có xu hướng tăng lên, nhưng về cơ bản thay   đổi theo hai giai đoạn chính: 44  ­ Giai đoạn 2005 – 2008: giai đoạn đỉnh cao về  lượng vốn FDI đăng ký. Năm   2005, số vốn FDI đăng ký tăng gấp 1,5 lần so với năm 2004. Khi Luật đầu tư  2005   có hiệu lực, lượng vốn FDI đăng ký tăng gấp 1,76 lần, đạt mức 12 tỷ USD vào năm   2006 và theo đà tăng trưởng năm 2007 tăng liên tiếp 1,78 lần đạt 21,3 tỷ USD. Riêng   năm 2008, vốn FDI đăng ký và bổ  sung bùng nổ, đạt 64 tỷ  USD trong đó có 3,7 tỷ  USD vốn tăng thêm, bằng 64,26% tổng vốn đăng ký của 20 năm trước đó cộng lại.  ­ Giai đoạn 2009 – 2016: giai đoạn thối trào. Vốn đăng ký giảm xuống sau khi   đạt đỉnh điểm vào năm 2008, có sự dao động thất thường. Đặc biệt là năm 2016, vốn   FDI đăng ký có dấu hiệu giảm rõ rệt.   2.1.1.2 Quy mơ vốn FDI thực hiện  Trong giai đoạn 2005 – 2016, nhìn chung vốn FDI thực hiện có xu hướng tăng  lên và dần ổn định. Lượng FDI thực hiện về số tuyệt đối và tỷ lệ giải ngân vốn FDI  biến đổi rõ rệt theo 2 giai đoạn:  ­ Giai đoạn 2005 – 2008: vốn thực hiện tăng mạnh từ 3,3 tỷ USD năm 2005 lên   mức đỉnh cao năm 2008 đạt 11,5 tỷ  USD. Tuy nhiên, tỷ  lệ  giải ngân vốn FDI lại   khơng cao (chỉ đạt trung bình xấp xỉ 34% cho cả giai đoạn. Ngun nhân chủ yếu là  do sự gia tăng đột biến về lượng vốn đăng ký năm 2008.  ­ Giai đoạn 2009 – 2016: vốn thực hiện  ổn định hơn với trung bình hàng năm  đạt 11,51 tỷ  USD. Năm 2015, vốn thực hiện đạt mức cao nhất trong vịng 30 năm:  14,5 tỷ  USD. Tỷ  lệ  giải ngân vốn FDI trong giai đoạn này có tăng lên, nhưng trung   bình cả giai đoạn cũng chỉ đạt mức 57,92% vốn đăng ký.  Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ giải ngân vốn FDI giai đoạn 2005 – 2016  Nguồn: Tổng cục thống kê (2016) và Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016) Mặc dù trong giai  đoạn này, dịng vốn FDI chảy vào suy giảm hoặc hồi phục  chậm, lượng vốn thực  hiện và tỷ lệ giải ngân vẫn có xu hướng tăng lên. Sự tăng lên  45  của tỷ lệ giải ngân một phần nhờ vào kết quả của các điều chỉnh chính sách, nhưng  vẫn chủ  yếu là do lượng vốn FDI đăng ký cấp mới và tăng thêm vốn giảm mạnh   Mặc  dù vậy, tỷ lệ giải ngân vẫn chỉ ở mức tương đối thấp, đạt 45,24% trung bình    giai   đoạn. Tỷ  lệ  giải ngân thấp, đặc biệt trong giai đoạn FDI bùng nổ  2005 –   2008, một  mặt thể hiện khả năng hấp thụ nguồn vốn này của Việt Nam cịn rất hạn   chế. Mặt  khác, con số này cịn hàm ý rằng có đến hơn 50% số vốn này khơng có giá  trị thực tế  mà nằm ở các dự  án đã đăng ký nhưng chưa được triển khai, chậm giải   ngân, hỗn  thực hiện… Đây thực chất là hậu quả  của việc  ưu đãi theo quy mơ mà  nhà đầu tư  nước ngồi có xu hướng đăng ký tống số vốn để nhận được nhiều ưu đãi  (về thuế hay  diện tích đất dự án) hay năng lực tài chính của các doanh nghiệp FDI có  nhiều bất  cập. Dựa trên điều này có thể thấy trong một thời gian dài, Việt Nam chủ  yếu chạy  đua thu hút FDI về  quy mơ mà khơng lựa chọn kỹ  lưỡng cơ cấu đầu tư  cũng như  khả    năng thực hiện đầu tư  của các nhà đầu tư  nước ngồi. Kỷ  lục cao   nhất trong thu hút  FDI vào Việt Nam là năm 2008 với 64 tỷ USD vốn đăng ký, trong  khi vốn điều lệ  của các doanh nghiệp chỉ có trên 15 tỷ USD (chỉ xấp xỉ bằng 1/5 vốn   cam kết đầu  tư). Điều này được hiểu là các doanh nghiệp FDI phải liên kết với các   doanh nghiệp  khác hoặc lệ thuộc phần lớn vào vốn vay để  thực hiện dự án. Trong   trường hợp doanh  nghiệp khơng huy động được vốn từ đối tác hoặc khơng vay được  từ  các tổ  chức tài   chính thì dự  án đầu tư  mặc dù đã được cấp phép nhưng cũng  khơng thực hiện được. Ngồi ra, tình trạng các dự  án xin được giấy phép nhưng  khơng đủ năng lực về tài  chính và khơng có khả năng huy động vốn từ bên ngồi, chỉ  giữ đất chờ lên giá để  bán cũng thường xun xảy ra.   2.1.1.3 Quy mơ vốn dự án FDI  Quy mơ vốn dự án FDI đăng ký và thực hiện cũng trải qua hai giai đoạn tương   tự:  ­ Giai đoạn 2005 – 2008: quy mơ vốn đăng ký dự  án có xu hướng tăng lên qua   các năm. Trung bình cả giai đoạn, quy mơ vốn dự án đăng ký là 23,57 tỷ USD/dự án,   lớn gấp 4 lần so với khoảng thời gian 2001 – 2004 (4,8 tỷ USD/d ự án). Ngun do   chủ yếu là vì quy mơ vốn dự án đăng ký năm 2008 tăng cao – đạt mức kỷ lục 61,25   tỷ USD/dự án, kéo trung bình cả giai đoạn ở mức cao. Tuy nhiên, quy mơ vốn dự án  46  thực hiện cịn khá khiêm tốn. Trong cả giai đoạn này, quy mơ dự án thực hiện trung   bình ở mức 5,65 tỷ USD, tương ứng với tỷ lệ giải ngân chỉ xấp xỉ 25%. ­ Giai đoạn  2009 – 2016: quy mơ vốn dự án đăng ký có xu hướng giảm trong  khi quy mơ vốn dự  án thực hiện lại có chiều hướng tăng, đạt giá trị trung bình giai  đoạn lần lượt là  14,65 tỷ USD/ dự án và 8,17 tỷ USD/ dự án.  Biểu đồ 2.3: Quy mơ vốn dự án đăng ký, thực hiện và tỷ lệ vốn thực hiện giai  đoạn 2005 – 2016  Nguồn: Tổng cục thống kê (2016) và Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016) Quy mơ các dự án  FDI qua các giai đoạn một mặt thể hiện phản ứng của các  nhà đầu tư nước ngồi  trước những thay đổi về chính sách, mơi trường đầu tư và kinh  doanh tại Việt Nam.  Mặt khác, nó cũng cho thấy phản ứng của họ trước những thay  đổi về điều kiện  quốc tế cũng như của cơng ty mẹ ở nước ngồi. Quy mơ vốn dự án  FDI giảm trong  giai đoạn trước 2006 một phần là do điều chỉnh của các nhà đầu tư  sau khủng hoảng  tài chính khu vực, một phần là do Việt Nam chuyển hướng chính  sách cơng nghiệp  sang khuyến khích sản xuất phục vụ xuất khẩu. Giai đoạn 2005 – 2008 quy mơ vốn  dự án FDI tăng, ngun nhân chủ yếu do sự ra đời của Luật đầu tư  2005 và sự kiện  Việt Nam gia nhập WTO 2006. Từ năm 2009 trở lại, mơi trường đầu  tư ổn định hơn  và được phản ánh trong quy mơ vốn dự án FDI có xu hướng tăng qua  các năm nhờ sự  mở rộng của các cam kết thương mại, song phương, đa phương và  sự ra đời của  Luật Doanh nghiệp 2014.   2.1.1.4 Cơ cấu FDI  a, Cơ cấu FDI theo địa phương, vùng kinh tế 47  Vốn FDI tập trung chủ yếu vào một số địa bàn là đơ thị  lớn, cùng có cơ sở hạ  tầng, điều kiện phát triển kinh tế  thuận lợi. Đặc biệt là vùng kinh tế  trọng điểm  Nam  Bộ (chiếm xấp xỉ 46% tổng số vốn FDI), theo sau là vùng kinh tế trọng điểm   Bắc Bộ   (chiếm khoảng 26% tổng số vốn FDI). Những thành phố  lớn như  Hà Nội,  TP. Hồ  Chí   Minh thay phiên chiếm giữ  vị  trí dẫn đầu về  lượng vốn FDI thu hút.  Trong các văn  bản Luật đầu tư 2000, 2005, 2014 điều chỉnh những biện pháp ưu đãi   đặc biệt đã  hướng dịng vốn FDI vào các vùng có điều kiện kinh tế  khó khăn hơn,  giãn mức độ   tập trung FDI  ở các tỉnh thành. Năm 2006, Việt Nam thực hiện chính   sách phân cấp  giấy phép đầu tư cho các địa phương. Theo đó, cơ cấu FDI theo vùng   đã có những  thay đổi tích cực tuy nhiên vẫn khơng tránh khỏi sự mất cân đối.  Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 địa phương đứng đầu về thu hút  vốn  FDI năm 2005, 2010 và 2015  STT  Năm 2005  Năm 2010  Địa phương Tỷ   Địa phương Năm 2015 Tỷ   Địa phương Tỷ   trọng   trọng   trọng   vốn   vốn   vốn   đăng ký 15,37% đăng ký 17,00% 1  Hà Nội  đăng ký 29,99 % 2  Bà Rịa –  16,92 %  Vũng Tàu  TP. Hồ  Chí  Minh  Bà Rịa –  TP. Hồ  Chí  Minh  13,35%  Bắc Ninh  15,19% 10,99%  Bình  Dương  12,97% Vũng Tàu  3  Đồng Nai  10,09 %  Hà Nội  TP. Hồ  Chí  Minh  10,07%  Đồng Nai  9,23%  Trà Vinh  10,48% 5  Bình  Dương  9,18%  Bình Dương  7,56%  Đồng Nai  7,49% 6  Hải Phòng  4,75%  Ninh Thuận  5,69%  Hà Nội  4,67% 7  Vĩnh Phúc  2,32%  Phú Yên  4,60%  Hải Phòng  3,74% 8  Đà Nẵng  2,09%  Hà Tĩnh  4,51 %  Bà Rịa –  3,15% Vũng Tàu  9  Hải Dương  2,01%  Thanh Hoá  3,95%  Long An  2,70% 10  Phú Yên  1,96%  Quảng  Nam  2,76%  Tây Ninh  2,24% Tổng 10   89,38%  78,01%  Tổng 10   79,64% tỉnh:  Tổng 10   tỉnh:  tỉnh:  Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi 2015, Tổng cục thống kê 2007, 2014 48  Tổng tỷ trọng vốn đăng ký ở 10 tỉnh thu hút FDI lớn nhất cả nước có xu   hưởng giảm qua các năm, từ 89,38% năm 2005 xuống cịn 78,01% năm 2010 và  năm  2015 ở mức 79,64%. Điều này cho thấy sự tập trung của vốn FDI ở các địa  phương  có xu hướng giảm, tuy nhiên vẫn ở mức cao. Một mặt, tính tập trung cao  theo vùng  kinh tế của FDI tại Việt Nam mặc dù chưa ở mức độ nghiêm trọng nhưng  cũng là  mầm mống cho sự mất cân đối vùng miền của quốc gia. Tuy nhiên, đây  cũng là cơ  hội để Việt Nam tập trung nguồn lực xã hội vào phát triển một số vùng,  khu vực  kinh tế nhất định. Hiện tại, FDI vào Việt Nam tập trung cao ở các vùng  kinh tế  trọng điểm và các địa phương có tiềm năng thế mạnh phát triển. Khu vực  phía Nam,  đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận thu hút gần một  nửa lượng  FDI cả nước. Tuy vậy, sự tập trung nguồn lực này chưa được thể hiện  một cách rõ  ràng. Dịng vốn FDI vẫn dàn trải, đặc biệt là Việt Nam vẫn chưa có một  đặc khu  kinh tế nào đúng nghĩa để phát triển tổng hợp vùng.  b, Cơ cấu FDI theo ngành, lĩnh vực  Tính đến hết năm 2016, các nhà đầu tư nước ngồi đã đầu tư vào 19/21 ngành   trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân. Mặc dù Việt Nam đã có những điều   chỉnh chính sách nhằm thu hút FDI vào các ngành mục tiêu nhưng nhìn chung cơ   cấu FDI theo ngành ít thay đổi về cả số lượng dự án và vốn đăng ký thực hiện.   Trong suốt giai đoạn, cơng nghiệp và xây dựng vẫn là lĩnh vực thu hút đầu tư FDI   nhất.  Bảng 2.3: Cơ cấu FDI theo lĩnh vực năm 2005, 2010 và 2015  Lĩnh vực Số dự án  (%)  2005  Công  Vốn đăng ký (%) 2010  2015  2005  2010  2015 74,09%  67,39%  67,40%  67,37%  58,31%  67,65% 2,08%  4,38%  21,72%  0,50%  1,70%  1,30% 23,83%  28,23%  10,88%  32,13%  40,00%  31,06% nghiệp  và  xây dựng Nông – lâm  – ngư  nghiệp Dịch vụ  Nguồn: Tổng cục thống kê, 2008, 2014, 2016 49  Ngành công nghiệp và xây dựng mỗi năm đều chiếm tỷ  trọng từ  khoảng 60%  trở  lên về  cả  số  dự  án và vốn đăng ký. Trong đó, đầu tư  cho ngành cơng nghiệp  chiếm   tỷ  trọng  ưu thế. Trong thời kỳ  đầu thu hút FDI, dịng vốn nước ngồi chủ  yếu hướng  vào các ngành cơng nghiệp khai thác và thay thế  nhập khẩu. Tuy nhiên,   trong giai  đoạn 2005 ­ 2015, xu hướng này đã thay đổi với dịng vốn FDI tăng nhanh   vào ngành  cơng nghiệp chế biến, chế tạo và định hướng xuất khẩu, đóng góp trực   tiếp và kim  ngạch xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam.  Lũy kế tính  đến hêt năm 2016, ngành cơng nghiệp chế biến chế, tạo đứng đầu về số  vốn đầu tư  và số dự án, đạt 170,7 tỷ USD với 11.377 dự án chiếm 56,27% tổng vốn   đăng ký. Kết  quả  này là nhờ  chính sách  ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp theo   chiến lược phát  triển cơng nghiệp mà Việt Nam vạch ra cho giai đoạn 2020 – 2030.  Trong khi đó, số dự án đăng ký trong ngành nơng, lâm, thủy sản vẫn ít và chiếm   tỷ  trọng vốn rất thấp trong tổng vốn đăng ký theo các năm. Mặc dù các ngành này  được đưa vào Danh mục lĩnh vực đặc biệt  ưu đãi, nhiều điều chỉnh chính sách đã  được ban hành trong Luật Đầu tư  2000, 2005, 2014 nhằm thut hút FDI đầu tư  vào  vùng ngun liệu, chế  biến nơng lâm, thủy sản nhưng nhìn chung khơng mấy khả  quan. Điều đó chứng tỏ lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản vẫn kém hấp dẫn các nhà đầu  tư  và những nỗ lực điều chỉnh chính sách khơng đủ  kích thích để  thu hút nhiều FDI   vào lĩnh vực này.  Trái ngược với thực tế  trong ngành nơng, lâm, thủy sản, tỷ  trọng của ngành  dịch  vụ trong giai đoạn này có xu hướng tăng. Tính đến năm 2016, lĩnh vực dịch vụ  lưu  trú và ăn uống tuy số lượng dự án khơng nhiều, chỉ có 479 dự án nhưng thu hút  được  hơn 11 tỷ  USD vốn đăng ký, chiếm gần 4% tổng vốn đăng ký. Bên cạnh đó,   một  ngành được ví như một ngành dịch vụ đặc biệt, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư  FDI  là ngành kinh doanh bất động sản. Nếu xét giai đoạn 2006 ­ 2008, ngành kinh tế  này  đã chiếm một tỷ trọng khá lớn là 24,7%, thì đến năm 2010, tỷ trọng FDI đầu tư  vào  bất động sản tăng lên đến 38,95% rồi giảm mạnh vào năm 2011 với chỉ 6,42%.  Sự  sụt giảm này được cho rằng là từ dư chấn cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu  và  lạm phát cao 50  Bảng 2.4: Vốn FDI tại Việt Nam phân theo ngành   (Luỹ kế các dự án cịn hiệu lực đến hết năm 2016)  STT  1  2  3  Chun ngành  Cơng nghiệp chế  biến, chế tạo  Hoạt động kinh  doanh bất động  sản  Sản xuất,  Số dự án  Tổng vốn đăng  11.377  ký (triệu USD) 170.696,48 537  52.793,75 109  12.642,64 1.323  11.133,41 479  11.112,59 1.959  5.080,88 1.364  4.551,28 100  4.487,87 phân phối  điện, khí,  nước, điều   4  5  hịa Xây dựng  Dịch vụ lưu trú  và ăn uống  Bán bn và  bán lẻ; sửa  chữa ơ tơ, mơ  8  tơ,  xe máy Thơng tin và  truyền thơng  Khai khống  9  Vận tải kho bãi  557  3.984,16 10  Nơng nghiêp, lâm  nghiệp và thủy  sản  Nghệ thuật, vui  chơi và giải trí  Hoạt động  524  3.566,05 142  3.171,57 2.052  2.474,43 52  2.197,02 113  1.769,15 86  1.356,43 7  11  12  chuyên môn,  khoa học  13  14  15  công  nghệ Cấp nước và xử  lý chất thải  Y tế và hoạt  động trợ giúp xã  hội  Hoạt động tài  chính, ngân hàng  và bảo hiểm  16  17  18  19  Hoạt động dịch  vụ khác  Giáo dục và đào  tạo  Hoạt động hành  chính và dịch vụ  hỗ trợ  Hoạt đơng làm  151  749,66 276  732,08 193  447,44 4  3,54 th cơng việc  trong hộ gia   đình Tổng  21.398  292.950, 435 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi, 2016 51  Xét một cách tổng thể, mặc dù dịng vốn FDI có xu hướng thu hút vào ngành  cơng nghiệp chế  biến, chế  tạo theo  đúng quan điểm chỉ  đạo của Chính phủ, tuy   nhiên,  thực chất vốn đầu tư  vẫn chủ yếu tập trung vào các ngành tạo ra giá trị  gia   tăng khơng  cao (như dệt may, da giầy), ngành khai thác tài ngun có sẵn (như khai  khống, bất   động sản) hoặc ngành tận dụng lao động rẻ  (như  lắp ráp), mà chưa  hướng vào cơng   nghiệp chế  tạo để  tạo ra các ngành, lĩnh vực mũi nhọn cho nền   kinh tế. Đặc biệt, từ  năm 2005 – 2014, FDI thực hiện tập trung cao và tăng lên ở một   số  ngành cơng nghiệp   gây ơ nhiễm mơi trường (như  xi măng tăng 6,9%; phân bón  hóa chất tăng 15,22%,  sắt thép tăng 19,61%). Trong khi đó, đầu tư vào lĩnh vực nơng,  lâm, ngư  nghiệp lại   rất ít. Nếu xét theo tiêu chí thu hút  “vốn FDI tốt”  của IMF:  “Vốn FDI tốt là các dịng  vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đổ vào khu vực chế tác,   thuộc cơng nghệ cao, đầu tư   dài hạn”, thì có thể  nhận xét rằng Việt Nam đang đi  những bước thụt lùi.  c, Cơ cấu FDI theo hình thức  Quy định về hình thức đầu tư FDI ngày càng đa dạng nhờ các điều chỉnh chính   sách về đầu tư. Đặc biệt, năm 2000, chính sách đầu tư được điều chỉnh theo hướng  tạo khuyến khích và bình đẳng về chính sách giữa các loại hình đầu tư. Luật đầu tư  2005 mở rộng nhiều hình thức đầu tư, nổi bật là cho phép nhà đầu tư góp vốn, mua   cổ  phần, mua lại hoặc sáp nhập doanh nghiệp, tham gia quản lý theo quy định của   Luật doanh nghiệp. Tuy vậy, thực tế cho thấy rằng, hình thức doanh nghiệp 100%   vốn FDI có xu hướng áp đảo (ln chiếm tỷ trọng từ khoảng 60% qua các năm), sau   đó là hình thức liên doanh và đầu tư theo BOT, BT, BTO. Hình thức cơng ty cổ phần   và hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỷ trọng rất nhỏ.  Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hình thức đầu tư giai  đoạn 2005 – 2015  Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi (2016) 52  Xét về  mặt tích cực, điều này thể  hiện sự  tin tưởng hơn của các nhà đầu tư  nước  ngồi đối với mơi trường pháp lý của Việt Nam và có xu hướng hoạt động độc   lập  hơn mà khơng phải dựa vào các đối tác trong nước để  khai thác những yếu tố  thuận  lợi như  các giai đoạn trước. Đây có thể  nói là sự  phát triển   mức cao hơn   của đầu tư  nước ngồi vào Việt Nam.  Tuy nhiên, việc khuyến khích đầu tư theo hình thức này sẽ phản tác dụng, tạo  tác động lấn áp các doanh nghiệp trong nước nếu trong thời gian tới khơng có những   chính sách đi kèm và thực thi hiệu quả đối với hình thức 100% vốn nước ngồi. Bên   cạnh đó, hình thức đầu tư  này cản trở tác động lan tỏa của FDI về cơng nghệ, khả  năng chuyển giao phương thức quản lý. Bởi, xu hướng thành lập các doanh nghiệp  100% vốn là cách các MNCs phương Tây sử dụng để dễ triển khai sản xuất và kinh  doanh. Điều này cho phép họ  giảm thiểu tối đa những rủi ro về  rị rỉ  cơng nghệ.  Thực  tế nhiều năm qua cho thấy, Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc thúc đẩy  chuyển  giao cơng nghệ, học hỏi kỹ năng và bí kíp kinh doanh. Việt Nam cũng chưa  tạo được  mạng liên kết giữa doanh nghiệp trong và ngồi nước do khoảng cách cơng  nghệ và  trình độ lao động giữa hai bên cách xa nhau.  d, Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư  Đối tác đầu tư  vào Việt Nam ngày càng đa dạng, đặc biệt là sau những mốc  quan trọng như ký kết hiệp định BTA, gia nhập WTO và một loạt các hiệp định song  phương đa phương những năm gần đây. Tính đến 2016, Việt Nam hiện đang tiếp  nhận vốn FDI từ 116 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới 53  Bảng 2.5: Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 quốc gia và vùng lãnh thổ đứng đầu  về  lượng FDI trong năm 2000, 2005, 2015  STT  1  2  Năm  2005  Quốc gia Luxembourg  Samoa  Năm  2015  Tỷ  Năm 2015 Quốc gia Tỷ  Quốc gia Tỷ  trọng  trọng  trọng  vốn  vốn  vốn   đăng  đăng  đăng ký ký 18,5%  ký 12,05%  Đài Loan  Hàn   11,46% 17,4%  Hàn   11,62%  Quốc Nhật Bản  10,20%  Singapore  8,92% 9,89% 3  Hàn Quốc  13,8%  Quốc Malaysia  4  Nhật Bản  10,24%  Nhật Bản  10,06%  Đài Loan  7,86% 5  Hồng Kông  9,5%  Singapore  9,60%  British   4,89% 8,21%  Virgins Hồng   3,94% 3,40% 6  7  8  9  10  Đài Loan  Malaysia  Singapore  Hoa Kỳ  British   Virgins Tổng  8,0%  Hoa Kỳ  4,4%  British   7,45%  Kông Malaysia  3,4%  Virgins Hồng   4,36%  Hoa Kỳ  2,87% 3,68%  Kông Cayman   3,74%  Trung   2,58% 2,63%  Islands Thái Lan  3,26%  Quốc Hà Lan  2,10% 80,55%  Tổng  57,92% 92,04%  Tổng  Nguồn: Tổng cục thống kê, 2016  Trong đó, Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư  cấp mới và mở  rộng đạt   48,5  tỷ USD, theo sau là Nhật Bản với số vốn đăng ký 39,8 tỷ  USD. Tính đến thời  điểm  hiện tại, hai quốc gia này là những đối tác đầu tư với cơ cấu nguồn vốn FDI   vào các  lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, bất động sản, cơng nghiệp chế biến, chế  tạo  tốt  54  nhất tại Việt Nam. Tuy nhiên, nhìn chung các đối tác đầu tư  chủ  yếu đến từ  các  quốc   gia thuộc khu vực châu Á, các nước có quan hệ  ngoại giao lâu dài với Việt   Nam. Cụ   thể, FDI từ Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Hongkong chiếm   đến hơn  70%. Trong khi đó, tỷ trọng các đối tác đầu tư châu Âu như Đức, Pháp, Anh   chỉ  chiếm xấp xỉ 25% tổng vốn FDI vào Việt Nam qua các năm. Điều này cũng hàm   ý  sự hạn chế của Việt Nam khả năng tiếp cận với những dịng vốn FDI chất lượng   cao,  hay các đối tác nắm giữ cơng nghệ nguồn.  Tóm tại, có thể đánh giá tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2005 –  2016 như sau:  Quy mơ vốn đăng ký: kể  từ khi xuất hiện  ở Việt Nam, khu vực doanh nghiệp   FDI đã dần khẳng định mình là khu vực kinh tế  phát triển năng động nhất với quy   mơ   vốn ngày càng được mở  rộng   Việt Nam. Nhìn chung, ngồi các yếu tố  tác  động từ    bên ngồi như  khủng hoảng kinh tế, điều kiện tồn cầu và khu vực thay   đổi, sự thay  đổi trong chiến lược của cơng ty mẹ, vốn FDI đăng ký chịu ảnh hưởng   khá lớn của  những lần điều chỉnh chính sách (thơng thường diễn ra ngay trước hoặc  ngay sau các  sự  kiện hội nhập kinh tế quốc tế) và q trình hội nhập kinh tế  của   Việt Nam. Điều  này được thể hiện qua sự gia tăng của lượng vốn đăng ký sau mỗi   lần điều chỉnh  chính sách.  Quy mơ vốn FDI thực hiện: nhìn chung, trong giai đoạn 2005 – 2016 vốn FDI   thực hiện có xu hướng tăng lên và dần ổn định. Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân vẫn ở mức   tương đối thấp. Sự tăng lên của tỷ  lệ  giải ngân một phần nhờ vào kết quả  của các  điều  chỉnh chính sách, tuy nhiên vẫn chủ yếu là do lượng vốn FDI đăng ký cấp mới   và  đăng ký tăng thêm vốn giảm mạnh. Tỷ lệ giải ngân thấp, đặc biệt trong giai đoạn   FDI  bùng nổ 2005 – 2008, thể hiện khả năng hấp thụ nguồn vốn này của Việt Nam  cịn  rất hạn chế. Ngồi ra, ngun nhân cịn do nhà đầu tư nước ngồi gặp khó khăn   về  tài chính trong giai đoạn này.  Quy mơ vốn dự án FDI: quy mơ các dự  án FDI qua các giai đoạn một mặt thể  hiện phản  ứng của các nhà đầu tư  nước ngồi trước những thay đổi về  chính sách,   mơi trường đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam. Mặt khác, cho thấy phản ứng của họ  trước những thay đổi về điều kiện quốc tế cũng như của cơng ty mẹ ở nước ngồi.  55  Giai đoạn 2005 – 2008 quy mơ vốn dự án FDI tăng, ngun nhân chủ yếu là do sự ra   đời của Luật Đầu tư 2005 và sự kiện Việt Nam gia nhập WTO 2006. Từ năm 2009  trở lại, mơi trường đầu tư ổn định hơn, và được phản ánh qua quy mơ vốn dự án FDI   tương đối ổn định và có xu hướng tăng qua các năm.  Cơ cấu FDI: hoạt động của doanh nghiệp FDI có mặt tại 63/64 tỉnh, thành phố   Khơng cịn địa phương “trắng” FDI. Tuy nhiên, vốn FDI tập trung chủ yếu vào một  số địa bàn là đơ thị lớn, vùng có cơ sở hạ tầng, điều kiện phát triển kinh tế thuận lợi,   đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ và Bắc Bộ. Mặc dù dịng vốn FDI có xu   hướng thu hút vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo theo đúng quan điểm chỉ đạo  của Chính phủ. Tuy nhiên, thực chất vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào các ngành tạo   ra giá trị  gia tăng khơng cao (như  dệt may, da giầy), ngành khai thác tài ngun cơ  sẵn (như khai khống, bất động sản) hoặc ngành tận dụng lao động rẻ (như lắp ráp),   mà chưa hướng vào cơng nghiệp chế tạo để tạo ra các ngành, lĩnh vực mũi nhọn cho  nền kinh tế. Trong khi đó, đầu tư  vào lĩnh nơng, lâm, ngư  nghiệp lại rất ít. Mặc dù  hình thức đầu tư  được mở  rộng, nhưng có thể  thấy rằng, doanh nghiệp 100% vốn   FDI   có xu hướng áp đảo, sau đó là hình thức liên doanh và đầu tư  theo BOT, BT,  BTO.  Hình thức cơng ty cổ phần và hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỷ trọng rất   nhỏ.   Sự  áp đảo của hình thức đầu tư  100% vốn nước ngồi đang làm cản trở  tác  động lan   tỏa của FDI về  cơng nghệ, khả  năng chuyển giao phương thức quản lý  đến. Các đối   tác đầu tư  chủ  yếu đến từ  các quốc gia thuộc khu vực châu Á, các   nước có quan hệ  ngoại giao lâu dài với Việt Nam. Trong đó, Hàn Quốc dẫn đầu về  tổng vốn đầu tư  cấp mới và mở rộng, theo sau là Nhật Bản.   2.1.2 Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam từ năm 2017 đến năm 2020  2.1.2.1 Quy mơ vốn FDI đăng ký  Quy mơ của nguồn vốn FDI có sự  tương đồng với q trình hội nhập và sự  điều  chỉnh về chính sách mở cửa và thu hút vốn FDI của Việt Nam. Theo thống kê   của  Cục đầu tư nước ngồi, vốn đăng ký mới trong giai đoạn 2017 – 2019 được duy   trì  khá  ổn định, dù có sự  sụt giảm nhẹ  vào năm 2018 (giảm 1,17% so với cùng kỳ)  nhưng  đã nhanh chóng khơi phục và đạt 38,02 tỷ USD năm 2019 (tăng 7,2 % so với   cùng  ký). Đối với Việt Nam, đây là giai đoạn tăng cường hội nhập sâu với thế giới  và có  56  những cải thiện về chính sách liên quan đến đầu tư, một số sự kiện điển hình có thể  kể đến như:  ­ Năm 2017: Việt Nam tổ chức thành cơng Tuần lễ APEC 2017, đưa Việt Nam   trở thành tâm điểm chú ý của thế giới.  ­ Năm 2018: Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác Tồn diện và tiến bộ xun  Thái Bình Dương (CPTPP), là Hiệp định thương mại tự do lớn thứ ba trên thế giới. ­  Năm 2019: Việt Nam và EU ký Hiệp động thương mại tự do (EVFTA) và  Hiệp định  Bảo hộ đầu tư (IPA); Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 50­NQ/TW  ngày  20/8/2019 về Định hướng hồn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng,  hiệu  quả hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030.  Bảng 2.6: Thống kê nguồn vốn FDI giai đoạn 2017 – 2020  STT  Chỉ tiêu  Đơn vị tính  2017  2018  2019  2020 Vốn thực   Triệu USD  17.500  19.100  20.380  19.980 2  Vốn đăng   Triệu USD  35.883,85  35.465,56  38.019,11  28.530,10 Triệu USD  21.275,89  17.976,17  16.745,60  14.646,42 Triệu USD  8.416,84  7.596,65  5.802,03  6.414,49 Triệu USD  6.191,11  9.892,73  15.471,48  7.469,20 ký 2.1  Đăng ký  cấp  mới 2.2  Đăng ký   tăng thêm 2.3  Góp vốn,   3  mua cổ  phần  Số dự án 3.1  Cấp mới  Dự án  2.591  3.046  3.883  2.523 3.2  Tăng vốn  Lượt dự  án  1.188  1.169  1.381  1.140 3.3  Góp vốn,   Lượt dự  án  5.002  6.496  9.842  6.141 mua cổ  phần  Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi (2020)  Tuy nhiên, vốn FDI đăng ký đến năm 2020 lại có sự sụt giảm mạnh. Ngun   nhân xuất phát từ những bất an về cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung và dịch  Covid­ 57  19 mà đến nay vẫn chưa kiểm sốt được. Tính đến 20/12/2020, tổng vốn đăng ký  cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ  phần của nhà đầu tư  nước ngồi đạt  28,53 tỷ USD, bằng 75% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó:  Vốn đăng ký mới: Có 2.523 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký   đầu tư  (giảm 35% so với cùng kỳ), tổng vốn đăng ký đạt 14,65 tỷ  USD (giảm   12,5% so với cùng kỳ năm 2019).  Vốn điều chỉnh: Có 1.140 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (giảm   17,5% so với cùng kỳ), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt trên 6,4 tỷ  USD (tăng   10,6% so với cùng kỳ).  Góp vốn, mua cổ phần: Có 6.141 lượt dự án đăng ký góp vốn mua cổ phần  của nhà đầu tư nước ngồi (giảm 37,6% so với cùng kỳ), tổng giá trị vốn góp 7,47  tỷ USD (giảm 51,7% so với cùng kỳ). Cơ cấu giá trị góp vốn, mua cổ phần trong   tổng vốn đầu tư  cũng giảm so với cùng kỳ  năm 2019 (từ  40,7% trong năm 2019  xuống 26,2% trong năm 2020).  2.1.2.2 Quy mơ vốn FDI thực hiện  Trong giai đoạn 2017 – 2020, nhìn chung vốn FDI thực hiện có xu hướng tăng  dần đều và ổn định, trung bình đạt 19,24 tỷ USD/ năm. Năm 2019, vốn FDI thực hiện   đạt đỉnh tại mức 20,38 tỷ USD.   Tuy nhiên, tỷ  lệ  giải ngân vốn FDI lại tăng vọt lên 70,03% năm 2020 so với  mức trung bình thời kỳ  2017 – 2019 là 52,08%/ năm. Một trong những ngun nhân  khiên tỷ  lệ  giải ngân vốn FDI đạt tỷ  lệ  cao nhất trong 4 năm là do lượng vốn FDI  đăng ký giảm mạnh. Bên cạnh đó, cịn có 2 yếu tố  cơ bản. Một là cơng tác chỉ  đạo  quyết liệt từ Chính phủ nhằm vượt qua khó khăn do dịch Covid­19. Lượng vốn giải   ngân càng nhiều thì càng hỗ  trợ  tốt cho tăng trưởng. Hai là, 2020 là năm cuối cùng  thực hiện Luật Đầu tư cơng 2014 (Luật số 49), chuẩn bị triển khai Luật Đầu tư cơng   2019 (Luật số  39) ­ bắt buộc các địa phương và bộ, ngành phải giải ngân tốt hơn,   nếu  không sẽ bị trừ tiền vào kế hoạch trung hạn 80% 70% 60% 50% 40%  30% 20% 10% 0%  58  48.77% 53.86% 53.60%  70.03%  2017 2018 2019 2020  Tỷ lệ giải ngân vốn FDI Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ giải ngân vốn FDI giai đoạn 2017 ­ 2020  Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi (2020)  2.1.2.3 Quy mơ vốn dự án FDI  Số lượng và quy mơ vốn dự án FDI trải qua 2 giai đoạn rõ rệt:  ­ Giai đoạn 2017 – 2019: Số lượng dự án tăng liên tục, từ 8.781 dự án năm 2017  lên 15.106 dự  án năm 2019 (tăng 72,03%). Tuy nhiên, quy mơ trung bình mỗi dự  án  q nhỏ. Thống kê của Cục đầu tư  nước ngồi cho thất, quy mơ vốn đăng ký cấp   mới  bình qn của dự  án đầu tư  trực tiếp nước ngồi từ  8,21 triệu đơ la của năm   2017  giảm xuống cịn 4,31 triệu đơ la vào cuối kỳ. Một số địa phương cịn thu hút cả  những   dự  án 1­2 triệu USD, thậm chí dưới 1 triệu USD. Tất nhiên tùy thuộc vào  ngành, lĩnh  vực để bàn về quy mơ dự án; đối với một số lĩnh vực dịch vụ thì khơng  địi hỏi quy  mơ lớn, nhưng đối với sản xuất, chế biến thì cần quan tâm đến quy mơ  dự  án, khi các  doanh nghiệp vừa và nhỏ  trong nước đủ  năng lực cần được các cấp  chính quyền tạo  điều kiện thuận lợi để thực hiện các dự án đó. Bên cạnh đó, đầu tư  theo hình thức góp  vốn, mua cổ phần có xu hướng tăng và quy mơ trung bình mỗi dự  án cũng tăng liên  tục, đạt mức 1,57 triệu USD/ dự án năm 2019.  ­ Năm 2020: số lượng dự án giảm mạnh xuống cịn 9804 dự án (giảm 35,1% so  với năm 2019). Tuy nhiên, quy mơ dự án đăng ký cấp mới và tăng vốn lại có dấu hiệu   phục hồi. Cụ  thể, quy mơ trung vốn đăng ký cấp mới trung bình mỗi dự  án tăng từ  4.31 triệu USD lên 5.8 triệu USD năm 2020 (tăng 34,57%) trong khi vốn đăng ký  tăng  thêm bình qn tăng từ 4.2 triệu USD lên 5.62 triệu USD (tăng 33,81%). Điều   59  này cho thấy vẫn có rất nhiều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm, tin tưởng và có nhu   cầu đầu tư vào Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh thương mại Mỹ ­ Trung và đại  dịch Covid – 19. Tuy nhiên, quy mơ của dự án đăng ký góp vốn, mua cổ phần lại đạt   mức thấp nhấp trong cả thời kỳ (1.22 triệu USD/ dự án).  9 8 7  8.21  6.5  7.08  5.8 6  Quy mơ cấp mới/ dự   D S U  u ệi r T 5 4 3  5.9  4.31 4.2  5.62  án  Quy mơ tăng  vốn/ dự  án  Quy mơ góp  vốn, mua   2  1.57  1.22 1  1.25 1.52  0  2017 2018 2019 2020  cổ phần/ dự án  Biểu đồ 2.6: Quy mơ vốn FDI trung bình dự án giai đoạn 2017 ­  2020Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi (2020  2.1.2.4 Cơ cấu FDI  a, Cơ cấu FDI theo địa phương, vùng kinh tế  Những thành phố  lớn như  Hà Nội và thành phố  Hồ  Chí Minh tiếp tục thay  phiên  nhau dẫn đầu về lượng vốn FDI thu hút trong giai đoạn 2017­2020. Tuy nhiên,   trong  khi thành phố Hồ Chí Minh chưa bao giờ rời khỏi top 2 địa phương thu hút FDI   thì  Hà Nội đã có lúc rơi xuống vị trí thứ 5. Lý giải động lực giúp thành phố Hồ Chí  Minh  trở thành điểm đến ưu tiên trong bản đồ đầu tư của nhà đầu tư nước ngồi là   do 2  ngun nhân. Thứ nhất, thành phố này đã thành lập các khu chế xuất, như khu   chế  xuất Tân Thuận. Đây được coi là “điểm sáng” đánh dấu sự thành cơng của hoạt  động  thu hút FDI tại thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể, ngay từ khi thành lập vào năm  1991,  khu chế xuất Tân Thuận này đã thu hút được hơn 100 doanh nghiệp đến đầu  tư và  đang ngày càng trở thành một khu chế xuất kiểu mẫu bởi giá trị sản xuất và tỷ  trọng  xuất khẩu rất cao. Thêm vào đó, thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ tăng trưởng   cao  và đối xử cơng bằng giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp địa phương, đặc  biệt là  trong hoạt động cải cách hành chính.   60  Bảng 2.7: Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 địa phương đứng đầu về thu hút  vốn  FDI giai đoạn 2017 – 2020  STT  Năm 2017  Năm 2018  Năm 2019  Năm 2020 Địa   phương Tỷ   trọng   vốn   đăng   ký Địa   phương Tỷ   trọng   vốn   đăng   ký Địa   phương Tỷ   trọng   vốn   đăng   ký Địa   phương Tỷ   trọng   vốn   đăng   ký TP. Hồ   Chí   Minh 18,13%  Hà Nội  21,20%  Hà Nội  22,24% TP. Hồ   Chí   Minh 15,27% Bắc   Ninh  9,49% TP. Hồ   Chí   Minh 16,77% TP. Hồ   Chí   Minh 21,82%  Bạc   Liêu  14,02% Thanh   Hóa  8,84% Hải   Phịng  8,72% Bình   Dương 8,98%  Hà Nội  12,57% Bình   Dương 7,80% Bình   Dương  6,56%  Đồng   Nai  5,64% Bà Rịa ­ Vũng   Tàu 7,62% 5  Hà Nội  7,75% Bà Rịa   – Vũng  Tàu 5,96%  Bắc   Ninh 4,16% Bình   Dương 6,60% Khánh   Hòa  7,32%  Đồng   Nai  4,10% Hải   Phòng  3,64% Hải   Phòng  5,29% Nam   Định  6,42% Thừa   Thiên   Huế 3,59%  Tây   Ninh  3,30%  Đồng   Nai  3,25% 8  Đồng   Nai  4,92% Bắc   Ninh  3,17% Bắc   Giang  2,90% Bắc   Ninh  3,16% 9  Kiên   Giang  3,66%  Tây   Ninh  2,36% Bà Rịa ­ Vũng   Tàu 2,85%  Bắc   Giang  3,14% 10  Tây   Ninh 2,81%  Long   An  1,94%  Hà   Nam 2,22% Long   An  2,84% Tổng   10 tỉnh:  77,14%  Tổng   10 tỉnh:  74,37%  Tổng   10 tỉnh:  77,75%  Tổng   10 tỉnh:  73,76% Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi (2020) 61  Tính đến năm 2020, các nhà đầu tư  nước ngồi đã đầu tư  vào 60 tỉnh, thành  phố trên cả nước. TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với tổng vốn đăng ký đạt 4,36 tỷ USD,   chiếm 15,3% tổng vốn đầu. Bạc Liêu đứng thứ hai với 1 dự án lớn có vốn đầu tư 4  tỷ  USD, chiếm 14% tổng vốn đầu tư  đăng ký. Hà Nội đứng thứ  3 với gần 3,6 tỷ  USD, chiếm 12,6% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo lần lượt là Bà Rịa ­ Vũng Tàu, Bình  Dương, Hải Phịng,… Nếu xét theo số  lượng dự  án mới thì TP Hồ  Chí Minh vẫn  dẫn đầu (950 dự án); Hà Nội đứng thứ hai (496 dự án); Bắc Ninh đứng thứ ba (153   dự án),…  Dựa vào báo cáo của Cục đầu tư  nước ngồi cho thấy, các nhà đầu tư  nước   ngồi đang dần dịch chuyển tới các tỉnh, thành phố khơng phải là các địa phương có   bề  dày về  phát triển các khu cơng nghiệp, điển hình như  Bến Tre, Bạc Liêu, Vĩnh   Long ở phía Nam và Phú Thọ ở phía Bắc. Có những địa phương từng "hụt hơi" trong  thu hút FDI cũng trở  lại ngoạn mục như  Bà Rịa ­ Vũng Tàu, Long An, Hà Nam,  Quảng Ninh. Ngun nhân chủ yếu là do quỹ đất lớn và giá th cịn rất cạnh tranh   và rẻ hơn rất nhiều so với các thành phố lớn. Ngồi ra, Chính phủ đẩy mạnh đầu tư  hạ  tầng kết nối cũng giúp cho các vùng lân cận trở  nên hấp dẫn các nhà đầu tư  nước ngồi đặt nhà máy hơn.  b, Cơ cấu FDI theo ngành  Tính đến hết năm 2020, các nhà đầu tư  nước ngồi đã đầu tư  vào 19 ngành  lĩnh vực, trong đó lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn  đầu tư  đạt 13,6 tỷ  USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư  đăng ký. Lĩnh vực sản  xuất, phân phối điện đứng thứ  2 với tổng vốn đầu tư  trên 5,1 tỷ  USD, chiếm   18% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo lần lượt là các lĩnh vực hoạt động kinh   doanh bất động sản, bán bn bán lẻ  với tổng vốn đăng ký gần 4,2 tỷ  USD và  trên 1,6 tỷ USD. Cịn lại là các lĩnh vực khác 62  Bảng 2.8: Vốn FDI tại Việt Nam phân theo ngành  (Luỹ kế các dự án cịn hiệu lực đến hết năm 2020)  STT  Chun ngành Số dự   Tổng vốn đầu  tư đăng ký  án Cơng nghiệp chế  biến, chế tạo  Hoạt động  kinh doanh  bất động  sản Sản xuất,  phân phối  điện, khí,  nước, điều  hịa  Dịch vụ lưu trú và  ăn uống  Xây dựng  15.132  (Triệu USD) 226.490,20 941  60.057,32 152  28.921,82 891  12.506,70 1.755  10.684,18 5.181  8.484,48 7  Bán buôn và bán  lẻ; sửa chữa ô tô,  mô tô, xe máy Vận tải kho bãi  877  5.341,13 8  Khai khống  108  4.897,63 9  Giáo dục và đào  tạo  Thơng tin và  truyền thơng  Nơng nghiêp,  lâm nghiệp và  thủy  sản Hoạt động  chun mơn,  khoa học  cơng  nghệ Nghệ thuật, vui  chơi và giải trí  Cấp nước và xử lý  chất thải  Y tế và hoạt động  trợ giúp xã hội  Hoạt động hành  chính và dịch  vụ  hỗ trợ  Hoạt động dịch vụ  581  4.411,27 2.323  3.966,70 503  3.701,25 3.539  3.691,22 138  3.391,52 80  2.923,42 155  2.000,52 487  963,38 144  847,65 1  2  3  4  5  6  10  11  12  13  14  15  16  17  khác  18  19  Hoạt động tài  chính, ngân hàng  và  bảo hiểm  Hoạt đơng làm  th các cơng  việc  trong các  hộ gia đình Tổng  33.070  76  752,76 7  11,07 384.044,21 Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi (2020) 63  Trong giai đoạn 2017 – 2020, vốn FDI ngày càng có xu hướng tập trung vào   một số  ít nhóm ngành chủ  lực, gắn với lộ trình cắt giảm thuế  quan và mở  cửa các   lĩnh  vực đầu tư hấp dẫn theo các cam kết ngày càng thơng thống trong các FTA. Từ  năm  2017 đến nay, vốn FDI vẫn tập trung chủ yếu vào các ngành cơng nghiệp chế  biến,  chế  tạo. Luỹ  kế  tính đến năm 2020, dịng vốn FDI đầu tư  vào lĩnh vực chế  biến chế  tạo chiếm 59% về cơ cấu vốn và 45,8% về cơ cấu dự án. Tuy nhiên, xem   xét về biến  động dịng vốn FDI vào Việt Nam cho thấy, các nhà đầu tư nước ngồi  đang hướng  tới một số ngành dịch vụ của Việt Nam như hoạt động kinh doanh bất  động sản; bán  bn và bán lẻ, sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy; hoạt động chun mơn,  khoa học và  cơng nghệ và nổi bật là ngành nghệ  thuật, vui chơi và giải trí. Ngược  lại, một số ngành  có mức độ  thu hút vốn FDI giảm dần. Trong đó mạnh nhất phải   kể  đến ngành sản   xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước, điều hịa  khơng khí và ngành khai  khống.  c, Cơ cấu FDI theo hình thức  Nếu như trong giai đoạn trước, đầu tư của các dự án FDI theo hình thức 100%   vốn nước ngồi chiếm tỷ lệ cao thì những năm trở lại đây, xu hướng đầu tư mua cổ  phần hoặc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp (M&A) phổ biến hơn. Cụ thể: năm 2017  chiếm 17,02%, năm 2018 chiếm 27,78%, năm 2019 chiếm 56,4% tổng vốn đăng ký.  Đây là dấu hiệu tích cực cho nguồn vốn FDI đầu tư  vào Việt Nam. Bằng cách mở  rộng liên doanh, cổ  phần với nhà đầu tư  nước ngồi, các doanh nghiệp Việt Nam   tăng  cường cơ hội tiếp thu cơng nghệ cao, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý thơng qua  đầu  tư, sản xuất ­ kinh doanh trực tiếp với chi phí thấp hơn so với các hình thức đầu  tư  khác. Có hai ngun nhân chính cho vấn đề này, bao gồm:   (i) Quy mơ doanh nghiệp trong nước đáp ứng nguồn cung cho M&A;  (ii) Chính  sách mở cửa của Việt Nam nhằm thu hút đầu tư nước ngồi trong  những năm gần  đây có hiệu quả, nhất là chủ trương nới khơng gian cho nhà đầu tư  nước ngồi.  d, Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư  Đã có 112 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam trong năm 2020.   Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 9 tỷ USD, chiếm 31,5% tổng vốn đầu tư  64  vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư trên 3,9 tỷ USD, chiếm   13,8% tổng vốn đầu tư. Trung Quốc đứng vị  trí thứ  3 với tổng vốn đầu tư  đăng ký  2,46 tỷ USD, chiếm 8,6% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo là Nhật Bản, Đài Loan, Hồng  Kơng, … Nếu xét theo số lượng dự án mới thì Hàn Quốc đứng vị trí thứ nhất (609 dự  án); Trung Quốc đứng vị trí thứ hai (342 dự án); Nhật Bản đứng thứ ba (272 dự án);   Hồng Kơng đứng thứ tư (211 dự án); … 65  Bảng 2.9: Tỷ trọng vốn đăng ký của 10 quốc gia và vùng lãnh thổ đứng đầu  về  lượng FDI giai đoạn 2017 ­ 2020  Năm  2017  Năm  2018  Năm  2019  Quốc gia Tỷ   Quốc gia Năm 2020 Tỷ   Quốc gia Tỷ   Quốc gia Tỷ   trọ trọ trọ trọ ng  ng  ng  ng  vốn  vốn  vốn  vốn  đăng   đăng   đăng   đăng   ký ký Nhật Bản  25,39  Nhật Bản  24,25  ký 20,82  ký 31,53  %  Hàn Quốc  23,67  %  Hàn Quốc  20,34  %  Singapore  14,79  Hàn Quốc  %  Hồng Kông  20,70  %  Singapore  %  14,30  Singapore % Hàn Quốc  %  Singapore %  % 11,84  Trung   8,62  % Quốc % 10,88  Nhật Bản 8,30  Trung   6,04  Hồng   9,11  Quốc % Kông %  British  4,60  Trung   6,95  Trung   10,69  Virgin  % Quốc % Quốc % Islands Hồng   4,14  British   5,26  Đài Loan 4,85  Kông % Virgin   % 4,07  Islands Đài Loan  3,03  British  3,61  % Virgin  % 2,15  Islands Samoa  2,33  British  3,16  % Virgin  % 2,28  Islands Hà Lan 3,14  Đài Loan  % Hà Lan  2,88  Thái Lan  % Hoa Kỳ  2,42  1,99  Australia  89,99  %  1,72  Pháp  1,66  Thái Lan 88,77  %  Đài Loan Hà Lan Tổng  7,21  % Hồng Kông  7,01  % Thái Lan 6,26  % % % Tổng  % %  % %  Tổng  %  % % Thái Lan  Nhật Bản 13,84  % 2,18  Cayman   1,36  % Islands % 90,18  Tổng  90,43  %  % Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi (2020) 66  Luỹ kế đến hết năm 2020, có 137 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn   hiệu lực tại Việt Nam. Trong đó, đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký gần  70,6 tỷ USD; Thứ hai là Nhật Bản (60,3 tỷ USD). Các nước, vùng lãnh thổ tiếp theo   là Singapore và Đài Loan, Hồng Kơng. Riêng Trung Quốc đại lục trong 4 năm gần   đây đứng thứ 7.  Tóm tại, có thể đánh giá tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2017   đến – nay như sau:  Quy mơ vốn FDI đăng ký: quy mơ vốn FDI và q trình hội nhập, điều chỉnh   chính sách của Việt Nam có tác động qua lại với nhau. Giai đoạn 2017­2019, Việt   Nam đã tiến hành nhiều sự kiện trọng đại như tổ chức Tuần lễ APEC và ký kết,  phê  chuẩn 2 Hiệp định thương mại tự do CPTPP và EVFTA khiến mức FDI đăng ký  khá  ổn định. Tuy nhiên, do diễn biến của cuộc chiến thương mại Mỹ  ­ Trung và dịch   Covid­19, vốn FDI đăng ký có sự  sụt giảm mạnh vào năm 2020 nhưng đang có dấu  hiệu phục hồi.  Quy mơ vốn FDI thực hiện: trong giai đoạn 2017 ­ 2019, vốn FDI thực hiện   nhìn chung có xu hướng tăng đều và ổn định. Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân vốn FDI năm  2020 lại tăng vọt do lượng FDI  đăng ký giảm mạnh vì tác động của cuộc chiến   thương  mại Mỹ ­ Trung và đại dịch Covid­19. Thêm vào đó, 2020 cũng là cột mốc   đánh dấu  sự chấm dứt hiệu lực của Luật Đầu tư cơng 2014.  Quy mơ dự  án FDI: số  lượng và quy mơ dự  án FDI cũng trải qua 2 thời kỳ  rõ   rệt Nếu như giai đoạn 2017 ­ 2019, số lượng dự án tăng liên tục nhưng quy mơ trung  bình mỗi dự án q nhỏ thì năm 2020 lại diễn ra xu hướng ngược lại. Điều này cho  thấy Việt Nam vẫn là điểm đến thu hút FDI đối với các nhà đầu tư nước ngồi dù thị  trường thế giới xảy ra nhiều bất ổn như đã đề cập bên trên.  Cơ  cấu FDI: Hà Nội và thành phố  Hồ  Chí Minh vẫn tiếp tục là những địa   phương  duy trì thu hút FDI  ổn định nhất, đặc biệt là thành phố  Hồ  Chí Minh. Tuy  nhiên, các  nhà đầu tư nước ngồi cũng đang dần chuyển dịch vốn đầu tư của mình   sang các địa   phương khác có mật độ  khu cơng nghiệp cao góp phần làm giảm sự  mất cân đối trong  phân bổ vốn đầu tư. Điều này cũng lý giải lý do các ngành cơng  nghiệp chế biến, chế  tạo vẫn có tỷ trọng vốn FDI cao nhất. Bên cạnh đó, các ngành  được dự kiến lộ trình  67  cắt giảm thuế quan và mở  cửa cũng được các nhà đầu tư  cân nhắc. Mặt khác, hình   thức thu hút đầu tư vốn FDI cũng có sự thay đổi so với giai đoạn trước, từ 100% vốn   đầu tư  nước ngồi sang M&A do chủ  trương nới lỏng khơng gian cho nhà đầu tư.  Hàn Quốc và Nhật Bản vẫn là hai quốc gia đầu tư  FDI cho Việt Nam nhiều nhất,   riêng năm 2020 thì Singapore lại vươn lên dẫn đầu.  2.2 Đánh giá chung về tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam  Những năm gần đây, thơng qua thu hút vốn FDI, Việt Nam đã thu hút và tích  lũy được nhiều cơng nghệ  hiện đại, nổi bật   các lĩnh vực điện tử, hóa chất, khai   thác  dầu khí, viễn thơng. Một số ngành sử  dụng nhiều lao động, ngun liệu trong  nước  như  dệt may, đóng giày… cũng đạt được những cơng nghệ  thuộc loại trung   bình tiên  tiến ở khu vực. Đây là mơi trường thuận lợi, tạo cơ hội phát triển một số  ngành cơng  nghiệp mũi nhọn của đất nước. Tuy nhiên, đánh giá chung qua thu hút  vốn FDI vào  Việt Nam thời gian qua cịn bộc lộ nhiều hạn chế:  Thứ  nhất,  Việt Nam vẫn chưa đạt mục tiêu nâng cao đáng kể  trình độ  cơng  nghệ   và chuyển giao cơng nghệ thơng qua các doanh nghiệp FDI. Theo số liệu của   Bộ Kế   hoạch và Đầu tư, mặc dù cơng nghệ  chuyển giao vào Việt Nam hầu hết là   cơng nghệ  có trình độ bằng hoặc cao hơn cơng nghệ sẵn có ở  Việt Nam, phần lớn   các doanh  nghiệp FDI có cơng nghệ trung bình so với thế giới (80%), một phần đáng   kể có cơng  nghệ lạc hậu (14%) và chỉ có 6% có cơng nghệ cao, cơng nghệ tiên tiến,  trong khi  mục tiêu là 35­ 40%.  Thứ hai, trình độ cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ, mối liên kết giữa doanh   nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI cịn yếu, hiệu  ứng lan tỏa về cơng nghệ và   năng suất lao động từ  các đối tác nước ngồi đến các doanh nghiệp trong nước cịn   rất hạn chế, đặc biệt trong lĩnh vực cơng nghệ  cao. Theo điều tra năng lực cạnh  tranh  cấp tỉnh (PCI) của VCCI nhiều năm liền cho thấy tỷ  lệ  các doanh nghiệp tư  nhân   trong nước tham gia cung cấp hàng hóa, dịch vụ  trong chuỗi sản xuất của   doanh  nghiệp FDI cịn hạn chế. Đến năm 2017, chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp tư  nhân  trong nước là khách hàng cung cấp hàng hóa đầu vào của các doanh nghiệp FDI   đang  hoạt động tại Việt Nam. Nhìn từ  phía các doanh nghiệp FDI, liên kết với các   cơng ty   trong nước cũng rất yếu. Theo thống kê thì chỉ  26,6% giá trị  đầu vào của   doanh nghiệp  68  FDI được mua tại Việt Nam, cịn lại là mua từ chính các doanh nghiệp FDI khác. Các  doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cơng nghệ  cao thường có xu   hướng nhập hàng hóa đầu vào từ chính nước của doanh nghiệp và có xu hướng ít sử  dụng nhà cung cấp ở nước sở tại.  Thứ ba, các cơng nghệ được chuyển giao theo các dự án FDI thường là các cơng  nghệ được đưa vào theo lợi ích của nhà đầu tư chứ khơng phải theo nhu cầu đổi mới   cơng nghệ  do phía Việt Nam chủ  động đưa ra. Điều này sẽ  hạn chế  việc chuyển   giao  cơng nghệ tiên tiến cho doanh nghiệp nội như kỳ vọng và cam kết. Thực tiễn  của  ngành Cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam là minh chứng rõ nhất. Sau nhiều năm phát  triển,  hiện nay, cơng nghệ sản xuất ơ tơ khơng có nhiều cải thiện, vẫn chỉ dừng lại   ở nhập  khẩu linh kiện và lắp ráp. Tỷ lệ nội địa hố chỉ 15­40%, chi phí sản xuất cao   hơn  khoảng 20% so với các nước khác trong khu vực ASEAN, đồng thời ngành Cơng  nghiệp phụ  trợ  chỉ  dừng lại  ở sản xuất vài linh kiện đơn giản như   ắc quy, lốp xe.  Sau  hơn 30 năm thu hút FDI, kết quả như vậy là hết sức hạn chế.  Thứ tư, mặc dù khu vực FDI ln dẫn dầu về tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp  và xuất khẩu, nhưng Việt Nam vẫn cịn ở nấc thang khá thấp trong chuỗi giá trị tồn   cầu; sự  liên kết giữa khu vực đầu tư  nước ngồi và khu vực trong nước cịn lỏng   lẻo,  tỷ lệ nội địa hố trong một số ngành cơng nghiệp thấp; giá trị gia tăng trên một  đơn  vị sản phẩm xuất khẩu khơng cao. Một số dự án đầu tư nước ngồi chưa đảm  bảo tính   bền vững, vẫn gây ơ nhiễm mơi trường, tiêu tốn năng lượng, tài ngun  hoặc chưa  chú ý đầy đủ tới yếu tố an ninh quốc phịng.  Thứ  năm,  trong q trình hoạt động tại Việt Nam, đầu tư  từ  các tập đồn đa  quốc gia (TNCs) vào ngành, lĩnh vực cơng nghệ cao, cơng nghệ tiên tiến cịn hạn chế,   các cơng ty, tập đồn lớn khơng sẵn sàng thành lập các trung tâm R&D tại Việt Nam   mà phần lớn sẽ  tự cải biến cơng nghệ  cho phù hợp với điều kiện sử  dụng của địa  phương.  Thứ sáu, hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến thu hút vốn FDI thời gian   qua đã có những điều chỉnh kịp thời và phù hợp với biến động của tình hình trong  nước và quốc tế. Tuy nhiên, nhiều chính sách cịn mang tính thụ động nhằm ứng phó  với những nhân tố tác động đã hoặc đang xuất hiện, mà thiếu tính chủ động, ổn định  69  trong dài hạn. Các quy định của pháp luật liên quan đến thu hút vốn FDI cịn có hiện   tượng chồng chéo, phân tán. Việc thiếu hệ  thống các tiêu chí, điều kiện làm cơ  sở  lựa  chọn, sàng lọc phù hợp với định hướng, u cầu phát triển theo địa bàn, lĩnh vực  là  một trong các ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả thu hút vốn FDI.  2.3 Cơ hội, thách thức và những vấn đề đặt ra đối với thu hút vốn FDI vào  Việt  Nam trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ ­ Trung  Cuộc chiến tranh thương mại này là khơng thể tránh khỏi và có nhiều khả năng   kéo dài, cho dù gần đây có vẻ như các bên đang đạt được một số tiến bộ trong đàm   phán. Bởi một số lý do sau:  ­ Về phía Mỹ, mặc dù cách tiếp cận giữa các đời tổng thống Mỹ có khác nhau   nhưng về  cơ  bản Mỹ  coi Trung Quốc là đối thủ  địa­chính trị, đe dọa vị  trí cường   quốc  số 01 của Mỹ.  ­ Về phía Trung Quốc, việc thực hiện các u cầu của Mỹ về quyền sở hữu trí   tuệ, về  bình đẳng giữa doanh nghiệp FDI và trong nước là rất khó. Khác với Việt   Nam, các doanh nghiệp Trung Quốc (cả doanh nghiệp tư nhân và nhà nước) là rất lớn  mạnh, có quyền lực lớn (lobby chính sách) và tồn tại trong các ngành mà Mỹ có thế  mạnh (cơng nghệ thơng tin, ơ tơ, ngân hàng…). Việc Trung Quốc thực sự đối xử bình   đẳng với các doanh nghiệp của Mỹ là khó xảy ra.  Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ ­ Trung là cơ hội để Việt Nam tham gia sâu   hơn vào chuỗi giá trị tồn cầu, cải thiện chất lượng của dịng vốn FDI. 2.3.1 Cơ hội  đối với thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong bối cảnh cuộc chiến  thương mại  Mỹ ­ Trung  2.3.1.1 Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp cận dịng dịch chuyển FDI từ Trung Quốc của    các nhà đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn từ chiến tranh thương mại.  Do quy  mơ của hai nền kinh tế trong cuộc chiến thương mại này là Mỹ và Trung  Quốc đều  rất lớn nên cuộc chiến thương mại này chắc chắn sẽ có tác động đáng kể  đến  thương mại quốc tế. Tác động của thuế quan đối với các mơ hình thương mại  quốc  tế phụ thuộc chủ yếu và mức độ thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ  được  thay thế bằng sản phẩm có nguồn gốc từ các quốc gia khác. Một số sản phẩm  có  thể khơng dễ dàng được thay thế do thiếu đối thủ cạnh tranh hoặc do các nhà cung  70  cấp Hoa Kỳ/ Trung Quốc sẵn sàng hấp thụ ít nhất một phần chi phí bổ sung do thuế  quan. Tuy nhiên, phần lớn thương mại song phương chắc chắn sẽ bị chuyển h ướng   sang các nước khác hoặc bị mất do tăng giá và hiệu ứng thay thế nhập khẩu.  Báo cáo của UNCTAD (2018)  ước tính lượng giao dịch của nhiều ngành sẽ  bị  ảnh hưởng bởi hàng rào thuế  quan của Mỹ  và của Trung Quốc trong chiến tranh   thương  mại theo nhiều cách  khác nhau: (i)  hiệu  ứng chuyển hướng thương mại  (nhập  khẩu chuyển hướng sang nước thứ ba); (ii) duy trì thương mại (hàng hố vẫn   được  nhập khẩu từ quốc gia bị ảnh hưởng bởi thuế quan); (iii) t ổn th ất th ương m ại   (nhập  khẩu bị thay thế bởi sản xuất nội địa hoặc bị mất do tăng giá). Trong đó hiệu  ứng  chuyển hướng thương mại của mức thuế 25% sẽ lớn hơn hai xu h ướng cịn lại.  Trong   số  khoảng 33 tỷ  USD máy móc khác nhau mà Hoa Kỳ  nhập khẩu từ  Trung   Quốc,  khoảng 27 tỷ USD sẽ được chuyển hướng sang các nước thứ ba, 4 tỷ USD sẽ  vẫn ở  các cơng ty Trung Quốc và 2 tỷ USD sẽ bị mất hoặc bị thay thế bởi sản xuất  nội địa  của các cơng ty Hoa Kỳ.  Do đó, các nước trong khu vực châu Á sẽ có cơ hội bù đắp vào chuỗi cung ứng   hàng hố thay cho Mỹ và Trung Quốc.  Ước tính chiến tranh thương mại có thể  làm   cho chuỗi cung  ứng tồn cầu bị gián đoạn nghiêm trọng, do hai phần ba số hàng hố   trao đổi giữa hai nước nằm trong chuỗi giá trị  tồn cầu. Vì vậy, khi chuỗi cung  ứng   tồn cầu bị đổ vỡ một vài mắt xích và cần thiết lập lại một chuỗi cung ứng mới, các   quốc gia Đơng Nam Á trong đó có Việt Nam có cơ  hội tham gia sâu hơn vào chuỗi  cung ứng tồn cầu, và có nhiều cơ hội tiếp nhận các dịng đầu tư FDI dịch chuyển từ  Trung Quốc, đặc biệt là trong bối cảnh nguy tơ tiềm ẩn của chiến tranh thương mại   đối với các nhà đầu tư ở Trung Quốc là khá lớn. Theo khảo sát của AmCham Trung  Quốc (2018), 70% các doanh nghiệp Mỹ tạm dừng hoặc huỷ kế hoạch đầu tư thêm ở  thị  trường Trung Quốc, và đang cân nhắc việc chuyển một phần hoặc tồn bộ  nhà  máy sản xuất ra khỏi Trung Quốc; 50% doanh nghiệp Trung Qu ốc và 56% doanh  nghiệp của các quốc gia khác cũng đang có kế  hoạch tương tự. Trong đó, cũng theo  khảo sát này, Đơng Nam Á là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư nếu họ thực  hiện chuyển dịch đầu tư 71  Trong đó, theo phân tích của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, việc   đáng lưu ý là luồng hàng hố cơng nghệ  cao của Trung Quốc sang thị trường Mỹ bị  chặn bởi thuế 25% (mức rất cao), các cơng ty đầu tư nước ngồi hoạt động tại Trung  Quốc sẽ  chuyển hướng tới một nước khơng có xung đột thương mại với Mỹ, và  Việt  Nam có thể là một địa chỉ, nếu Việt Nam có chính sách thích hợp. Nếu quan hệ  Việt  – Mỹ  ổn định (cả về thương mại và chính trị) Việt Nam có thể  là một địa chỉ  tốt để   các cơng ty đang hoạt động tại Trung Quốc chuyển sang Việt Nam do Việt   Nam có  mơ hình Samsung khá thành cơng.   Xu hướng dịch chuyển đầu tư  ra khỏi Trung Quốc khơng phải mới xuất hiện   mà  do hiệu ứng chuyển dịch thương mại của cuộc chiến này đã có từ trước khi xảy  ra  chiến tranh thương mại. Ngun nhân của xu hướng này có thể kể đến:  (i) Quy định của Trung Quốc về  kiểm sốt mơi trường ngày càng chặt chẽ.  Chính phủ Trung Quốc đang đẩy mạnh cuộc chiến chống ơ nhiễm trên tồn quốc với  nhiều quy định mới khắt khe hơn khi tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở  nước này đã  đến mức bảo động. Khơng ít doanh nghiệp đã phải ngậm ngùi đóng cửa. Cịn những   doanh nghiệp đủ  điều kiện duy trì cũng bị  thiệt hại khi phải chịu thêm chi phí mơi  trường. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp có xu hướng chuyển dây chuyển sản  xuất  ra nước ngồi;  (ii) Chi phí nhân cơng, bảo hiểm và giá th mặt bằng của Trung Quốc ngày  càng tăng. Mức tiền lương trung bình trong ngành sản xuất của Trung Quốc đã tăng  lên mức cao hơn cả Braxin và Mexico, thậm chí đang nhanh chóng đuổi kịp Hy Lạp  và Bồ  Đào Nha. Sau một thập kỷ  nền kinh tế  tăng trưởng rất nhanh, chi phí nhân  cơng   của Trung Quốc đã tăng gấp 3 lần. Giá th đất tại Trung Quốc cũng tăng  mạnh trong   thời gian qua, riêng năm 2017, giá thuế  đất tại tám thành phố  lớn của  Trung Quốc đã  tăng 10%;  (iii) Nhu cầu tiếp cận thị  trường mới. Bối cảnh chiến tranh th ương m ại v ới   những diễn biến khó lường dẫn tới nguy cơ thu hẹp thị trường xuất khẩu sang Mỹ,   gián đoạn chuỗi cung ứng càng khiến dịng dịch chuyển đầu tư này có xu hướng diễn  ra mạnh hơn. Biểu hiện rõ nét nhất của dịng dịch chuyển đầu tư  này là xu hướng  “Trung Quốc +1” của nhiều cơng ty đa quốc gia đang hoạt động tại Trung Quốc 

Ngày đăng: 03/08/2023, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan