1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tài nguyên nhân văn phục vụ du lịch ở thành phố đà nẵng

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ho D g an aN cD ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN PHỤC VỤ DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mã số: B2018-ĐN03-29 Chủ nhiệm đề tài: ThS Tăng Chánh Tín Đà Nẵng, 3/2021 D i a o h D c N a a g n DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA S Tên Nhiệm vụ Tăng Chánh Tín Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Thu Hiền Thành viên Ngô Thị Hường Thành viên Phạm Thị Lấm Thành viên TT g an aN cD ho D MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu giới .1 2.2 Nghiên cứu Việt Nam .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu đề tài .4 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu D 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu ho Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu .5 5.1 Cách tiếp cận cD 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .5 aN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc dề tài an VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN g 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch khách du lịch 1.1.2 Khách du lịch 1.1.3 Loại hình sản phẩm du lịch 1.1.3.1 Loại hình du lịch 1.1.3.2 Sản phẩm du lịch 1.1.4 Tài nguyên du lịch 1.1.5 Tài nguyên du lịch nhân văn .6 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .7 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Các di tích lịch sử - văn hóa 2.2.2 Các lễ hội 2.2.3 Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học 2.2.4 Làng nghề truyền thống .8 2.2.5 Các đối tượng văn hóa, thể thao hoạt động nhận thức khác 2.2.6 Văn hóa ẩm thực 2.3 Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Đà Nẵng 2.4 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Đà Nẵng .12 2.4.1 Mức độ khai thác du lịch tài nguyên du lịch nhân văn 12 D 2.4.2 Công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo tài nguyên 12 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ 14 ho TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 14 * Giải pháp vốn đầu tư 17 cD * Giải pháp xúc tiến, quảng bá 17 aN * Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên .17 * Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững 18 an * Ứng dụng khoa học, công nghệ vào quản lí phát triển tài nguyên 18 g * Giải pháp liên kết, hợp tác khai thác TNDLNV 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật DTKTNT : Di tích kiến trúc nghệ thuật DTLS : Di tích lịch sử DTLSVH : Di tích lịch sử - văn hóa DSTG : Di sản giới DSVH : Di sản văn hóa ĐVHC : Đơn vị hành KT-XH : inh tế - x h ị KTNT : Kiến trúc nghệ thuật LNTT : Làng nghề truyền thống : Lịch sử cách mạng LSCM D CSHT : Quy hoạch tổng thể TN : Tài nguyên TNDL : Tài nguyên du lịch cD ho QHTT : Tài nguyên nhân văn TPĐN : Thành phố Đà Nẵng TTHC : Trung tâm hành VHTT : Văn hóa thể thao VHLS : Văn hóa lịch sử UBND : Ủy ban nhân dân g TNNV an aN TNDLNV : Tài nguyên du lịch nhân văn DANH MỤC BẢNG, HÌNH Danh mục bảng Bảng 1.1 Tiêu chí hệ số đánh giá tổng hợp tài nguyên Bảng 1.2 Thang đánh giá thành phần tài nguyên nhân văn Bảng 1.3 Thang điểm đánh giá tổng hợp điểm tài nguyên nhân văn Bảng 2.1 Kết đánh giá tổng hợp khả khai thác TNNV (chưa nhân trọng số) Bảng 2.2 Kết đánh giá tổng hợp khả khai thác TNNV (đ nhân trọng số) Bảng 2.3 Biểu đồ phân tích tiêu chí đánh giá thành phần TNDL Bảng 2.4 Hiện trạng tài nguyên xếp hạng I Bảng 2.5 Hiện trạng tài nguyên xếp hạng II D Bảng 2.6 Hiện trạng tài nguyên xếp hạng III Bảng 2.7 Tổng hợp khả khai thác mức độ khai thác TNNV TP Đà Nẵng ho Bảng 2.8 Thống kê hoạt động Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh Bảng 3.1 Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng giai đoạn 2016-2019 cD Bảng 3.2 Tỷ lệ khách Tây Âu đến Đà Nẵng so với Việt Nam aN Bảng 3.3 Phân tích Swot cho việc khai thác TNNV thành phố Đà Nẵng Bảng 3.4 Định hướng sản phẩm du lịch gắn với TNDLNV g Hình 1.1 Sơ đồ đánh giá tài nguyên nhân văn an Danh mục hình Hình 2.1 Điểm đánh giá tổng hợp khả khai thác tài nguyên hạng I Hình 2.2 Điểm đánh giá tổng hợp khả khai thác tài nguyên hạng II Hình 2.3 Điểm đánh giá tổng hợp khả khai thác tài nguyên hạng III Hình 3.1 Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng giai đoạn 2016-2019 Hình 3.2 Top 10 thị trường khách quốc tế đến Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU g an aN cD ho D Thông tin chung: - Tên đề tài: Đánh giá tài nguyên nhân văn phục vụ du lịch thành phố Đà Nẵng - Mã số: B2018-ĐN03-29 - Chủ nhiệm đề tài: Tăng Chánh Tín - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 1/8/2018 đến 31/7/2020 Mục tiêu: Đánh giá tài nguyên nhân văn thành phố Đà Nẵng, làm sở cho việc đề xuất định hướng giải pháp để khai thác, bảo vệ hiệu tài nguyên du lịch, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng tương lai Tính sáng tạo: Thứ nhất, đề tài áp dụng phương pháp đánh giá định lượng tài nguyên du lịch nhân văn địa bàn thành phố Đà Nẵng dựa tổng quan tình hình nghiên cứu tác giả nước, cách thức đánh giá chọn lọc kỹ, đơn giản hóa đảm bảo độ tin cậy cao nhờ việc xác định c ng đoạn chung lựa chọn công cụ phù hợp từ tác giả Thứ hai, nghiên cứu xây dựng thang đo lường dựa tổng hợp có chọn lọc phát triển tiêu chí phù hợp với tình nghiên cứu, trình đánh giá thực nhiều bước, đem đến kết khách quan Thang đo tiếp tục sử dụng tương lai để đánh giá tài nguyên du lịch khác Thứ ba, đề tài kết luận cách có sở kết xếp loại tài nguyên, phát tài nguyên có tiềm năng, khai thác để phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng thời gian tới Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất cụ thể thiết thực dựa kết nghiên cứu với hy vọng có đóng góp thực tế cho du lịch Đà Nẵng Kết nghiên cứu: Thứ nhất, Đề tài chọn công công cụ gồm tiêu chí để đánh giá TNDLNV địa bàn thành phố Đà Nẵng, gồm Độ hấp dẫn, Thời gian khai thác du lịch, CSVCKT du lịch, Vị trí khả tiếp cận, Tính bền vững du lịch, Khả khai thác du lịch, Sức chứa du lịch để đánh giá 48 tài nguyên nhân văn địa bàn thành phố Đà Nẵng gồm vật thể phi vật thể Thứ hai, Qua đánh giá, có 47 tài nguyên xếp hạng I, 21 tài nguyên xếp hạng II, 16 tài nguyên thuộc hạng III có tài nguyên thuộc hạng IV Các tài nguyên xếp hạng I chủ yếu lễ hội, loại hình nghệ thuật đối tượng văn hóa bảo tàng, chùa… Nhóm II, tài nguyên lễ hội hay bảo tàng, đối D i a o h D c N a a g n INFORMATION ON RESEARCH RESULTS g an aN cD ho D General information: Project title: Assessing the humanistic tourism resources for tourism development in Danang city Code number: B2018-ĐN03-29 Coordinator: Tang Chanh Tin Implementing institution: The University of Da Nang, University of Science and Education Duration: from 1/8/2018 to 31/7/2020 Objective(s): The study was conducted to assess the humanistic tourism resources in Danang city Based on the results, orientations and solutions in effectively exploiting as well as protecting tourism resources were proposed in order to contribute to Danang tourism development Creativeness and innovativeness: Firstly, this research applied a set of integrated tools and new methods based on overviews of the researches of domestic and foreign authors in assessing tourism resources Evaluation methods are carefully selected Although they are simplified, they are still highly reliable by identifying common steps and selecting appropriate tools Secondly, this study built criteria being relevant to the case study The evaluation process has carried out in many steps, bringing the most objective results This scale could be further used in the future to evaluate other tourism resources Thirdly, the research has conclusively concluded about the ranking results of the resources, discovered potential resources that could be exploited to develop Danang tourism in the future In addition, the research provided specific and practical recommendations based on the research results in the hope of making useful contributions to Danang tourism Research results: Firstly, the research provided a set of tools including criteria to assess 48 humanistic tourism resources including tangible and intangible resources in Danang city They are Attractiveness, Time of tourism exploitation, Tourism infrastructure, Location and capacity for accessibility, Sustainability in tourism, Capacity for tourism exploitation, Space for tourists Secondly, through the assessment, there are out of 47 resources reached rank I, 21 resources ranked II, 16 resources in category III and resource in category IV The 1st ranked main resources are festivals, traditional arts and cultural objects such as museums, temples In group II, resources such as festivals or museums, cultural 45 46 47 Bảo tàng Mỹ thuật Nghĩa trang Y Pha Nho Các loại hình Nghệ thuật truyền thống 6 40 II 6 32 II 12 8 50 I g an aN cD ho D Nguồn: Nhóm nghiên cứu Qua bảng 2.1 2.2 cho thấy kết phân hạng điểm tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Đà Nẵng bao gồm cấp Điểm đánh giá cao điểm thấp 2.4 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Đà Nẵng 2.4.1 Mức độ khai thác du lịch tài nguyên du lịch nhân văn Qua phân tích thực trạng khai thác TNDLNV cho thấy mức độ khai thác điểm tài nguyên khác Trên sở tần suất xuất điểm du lịch nhân văn chương trình du lịch có sẵn, kết hợp với ý kiến vấn chuyên gia từ c ng ty lữ hành điểm du lịch du khách tự chọn tài ngun có tính mùa vụ cao lễ hội, đề tài phân mức độ khai thác tài nguyên thành cấp, gồm: khai thác nhiều, khai thác nhiều, khai thác trung bình, khai thác khai thác chưa khai thác 2.4.2 Cơng tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo tài nguyên Đối với nhóm di tích LSVH TNT, Sở VHTT thành phố Đà Nẵng đ tổ chức thực việc bảo tồn, tu bổ, trùng tu, t n tạo c ng trình có giá trị tiêu biểu, quy m lớn Trong Chương trình hành động UBND thành phố Đà Nẵng nhiệm kỳ 2016-2021 đ kèm theo Quyết định số 3481/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2017 việc Triển khai Đề án Bảo tồn phát huy di sản văn hóa di sản văn hóa dân tộc địa bàn thành phố giai đoạn 2016-2020 [62] Đối với loại hình nghệ thuật truyền thống, tiêu biểu nghệ thuật Tuồng, thời gian qua thành phố Đà Nẵng đ triển khai nhiều biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị loại hình Nhiều hoạt động đưa nghệ thuật truyền thống đến gần với c ng chúng khách du lịch ý đầu tư Tuồng xuống phố, Ngày hè sôi động, Tuổi trẻ học đường với nghệ thuật Tuồng… Đối với nhóm lễ hội, thành phố Đà Nẵng đ triển khai biện pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội, cụ thể: trùng tu, t n tạo bảo tồn di tích kh ng gian văn hóa nơi diễn lễ hội truyền thống; tư liệu hóa nghi thức tế lễ; quảng bá lễ hội giá trị lễ hội phương tiện truyền th ng địa phương; quan tâm đến đời sống nghệ nhân tham gia thực hành lễ hội phát huy vai trị chủ thể văn hóa cộng đồng việc thực hành, trì trao truyền lễ hội Trong đó, số lễ hội phục dựng lại Lễ hội đình làng Bồ Bản, lễ hội Mục Đồng nhằm làm sống lại giá trị truyền thống vang bóng địa phương 12 Với nhóm tài nguyên thuộc đối tượng dân tộc học, thành phố có nhiều biện pháp để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhóm đồng bào thiểu số Ngoài việc đưa người dân học lại lớp nghề truyền thống, kh i phục lễ hội… Đà Nẵng đ xây dựng m hình du lịch dựa vào cộng đồng x Hòa Bắc với sản phẩm du lịch gắn với phong tục, tập quán đời sống đồng bào người Cơ Tu Chính sách marketing cho điểm đến thành phố trọng đầu tư Trên cổng th ng tin điện tử hay video quảng bá du lịch Đà Nẵng, bên cạnh hệ thống di tích lịch sử, văn hóa, bảo tàng, đình, chùa, nếp sinh hoạt thường ngày người dân làng nghề, ẩm thực truyền tải cách sinh động, hấp dẫn, thể đặc trưng riêng thành phố g an aN cD ho D 13 g an aN cD ho D CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Cơ sở xây dựng định hƣớng 3.1.1 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năn 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội du lịch thành phố Đà Nẵng đến 2020, định hướng đến năm 2030 3.1.3 Những thành tựu hạn chế ngành du lịch thành phố Đà Nẵng 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Đà Nẵng 3.2 Định hƣớng khai thác hiệu TNDLNV địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2.1 Định hướng tổng quát Trên sở tình hình phát triển vai trò ngành du lịch; trạng khai thác TNDLNV vào mục tiêu chiến lược ngành du lịch Đà Nẵng ma trận phân tích SWOT, việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Đà Nẵng phục vụ phát triển du lịch cần ý vào số định hướng sau: - hai thác phải phù hợp với QHTT phát triển TXH ngành du lịch - Mở rộng địa bàn hoạt động du lịch - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Gắn liền với việc nâng cao giá trị văn hóa truyền thống dân tộc - Gắn liền với c ng tác bảo tồn phát triển tài nguyên - Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững - Gắn liền với cộng đồng địa phương 3.2.2 Định hướng khai thác theo điểm - Với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch, với khả đáp ứng loại tài nguyên du lịch nhân văn, đề tài định hướng sản phẩm du lịch sau: - Bảng 3.3 Định hướng sản phẩm du lịch gắn với điểm TNDLNV Sản phẩm du lịch Tham Tham ST Điểm tài quan Truyền Tôn quan Làng T nguyên tìm hiểu thống Lễ hội giáoDTLSnghề VHLS- văn hóa tâm linh CM DN Thành Điện Hải X Nghĩa trủng X X Hoà Vang Mộ danh nhân X X Ơng Ích Khiêm Đình Nhà X X thờ 14 10 20 21 22 23 24 25 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X g 18 19 X X an 17 X aN 16 X cD 14 15 X ho 13 X X 12 X D 11 chư phái tộc Hải Châu Nhà thờ tiền hiền làng An Hải Thoại Ngọc Hầu hu lưu niệm Mẹ Nhu hu cách mạng 20 Căn Huyện ủy Hịa Vang Hải Vân Quan Đình An Hải Đình Nhà thờ tiền hiền Lỗ Giáng Đình Phong Lệ Đình Mân Quang Đình Thái Lai Đình huê Bắc Lăng thờ cá Ơng Mộ tiền hiền Nam Ơ Đình Bồ Bản Đình Tuý Loan Nhà thờ chư phái tộc Quá Giáng Đình Thạc Gián Đình Nam Thọ Đình Xuân Thiều Lễ hội Quán Thế Âm Lễ hội cầu ngư Đà Nẵng X X 15 26 27 28 29 30 31 39 40 41 42 43 X X X X X X X X X X g 38 X an 37 X aN 36 X X cD 35 X ho 34 X 33 X D 32 Lễ hội đình làng Túy Loan Lễ hội bắn pháo hoa quốc tế Nước mắm Nam Ô Làng đan lát Yến Nê Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước (Làng đá quy hoạch) Làng chiếu Cẩm Nê Làng chài Thủy Tú Làng chài Nam Ơ Làng cổ Phong Nam Làng văn hóa Tà Lang Giàng Bí Nhề dệt thổ cẩm dân tộc Cơtu Nhà gươi đồng bào Cơtu Danh thắng Ngũ Hành SơN Chùa Linh Ứng Nhà thờ Chính Tòa Bảo tàng Đà Nẵng Bảo tàng Điêu khắc Chăm Bảo tàng Quân khu bảo tàng Hồ Chí X X X X X X X X X 16 g an aN cD ho D Minh Bảo tàng Hoàng 44 X X Sa Bảo tàng Mỹ 45 X thuật Nghĩa trang Y 46 X Pha Nho Các loại hình 47 Nghệ thuật X truyền thống 3.2.3 Định hướng khai thác theo tuyến Một số định hướng tổ chức khai thác tài nguyên theo tuyến du lịch như: Tuyến du lịch tham quan di tích lịch sử, cách mạng; Tuyến du lịch tham quan tìm hiểu văn hóa – lịch sử, danh nhân; Tuyến du lịch làng nghề; Tuyến du lịch tìm hiểu truyền thống văn hóa; Tuyến du lịch t n giáo, tâm linh; Tuyến du lịch liên tỉnh;… 3.3 Giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Đà Nẵng 3.3.1 Giải pháp chế, sách gắn với khai thác TNDLNV Nghiên cứu xây dựng hệ thống chế, sách gắn với khai thác tài nguyên du lịch th ng thoáng tạo điều kiện cho du lịch phát triển tập trung vào nội dung bản: Về đầu tư; thuế; xuất, nhập cảnh x hội hóa du lịch 3.3.2 Giải pháp vốn đầu tư - Tập trung huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm vào điểm, khu du lịch gắn với nguồn TNDLNV thành phố, làm sở kích thích phát triển du lịch Thu hút nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ tổ chức quốc tế - Có sách hỗ trợ cho đơn vị doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch 3.3.3 Giải pháp xúc tiến, quảng bá - Tăng cường ứng dụng c ng nghệ th ng đặc biệt c ng nghệ tiên phong thời kì 4.0 - Thực chương trình th ng tin, tuyên truyền, c ng bố kiện thể thao, văn hoá, lễ hội lớn thành phố phạm vi quốc gia quốc tế; tổ chức chương trình xúc tiến, phát triển thị trường theo chuyên đề thị trường trọng điểm 3.3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên Hướng tới phát triển bền vững, việc bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển du lịch Đà Nẵng Việc bảo tồn nhằm nâng cao giá trị nguồn tài nguyên, đồng thời th ng qua việc khai thác, phát huy giá trị tài nguyên góp phần đem lại nguồn vốn cho c ng tác bảo tồn, trùng tu, t n tạo 17 g an aN cD ho D * Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững - hai thác hợp lý tránh làm nhiễm m i trường điểm du lịch, tiến tới loại bỏ việc thải bừa b i loại rác thải rắn, đồ nhựa,… - Có quy định rõ ràng nhằm gắn kết quyền lợi nghĩa vụ người dân tham gia vào hoạt động du lịch, tạo sức thu hút để tăng cường c ng tác x hội hóa hoạt động du lịch - Thường xuyên kiểm tra, giám sát di tích để tiến tới xây dựng kế hoạch trùng tu, tu bổ, t n tạo dài hạn nhằm hạn chế xuống cấp di tích 3.3.5 Ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào quản lí phát triển tài nguyên - Ứng dụng khoa học c ng nghệ tiên tiến đại việc quản lý tài nguyên vận hành hoạt động du lịch thống kê tài nguyên du lịch nhân văn, điểm tài nguyên, điểm du lịch địa bàn; đánh giá xếp loại tài nguyên - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng khai thác hiệu c ng nghệ th ng tin cho phát triển du lịch, đặc biệt lĩnh vực xúc tiến, quảng bá, đào tạo nhân lực du lịch - Chú trọng hợp tác liên ngành mở rộng quan hệ quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao c ng nghệ, biện pháp, kỹ thuật bảo tồn, trùng tu, t n tạo di tích góp phần nhanh chóng cải tạo phục dựng c ng trình bị xuống cấp, hư hại 3.3.6 Giải pháp liên kết, hợp tác khai thác TNDLNV Ở Đà Nẵng, nội dung liên kết, hợp tác phát triển ngồi việc liên kết liên ngành, cịn liên kết với thị trường nước Trong nước, việc liên kết hợp tác bao gồm liên kết nội vùng với địa phương vùng du lịch Trung Bộ liên kết liên vùng với địa phương vùng du lịch khác Với quốc tế, nước hợp tác phát triển quan trọng nước hành lang Đ ng Tây tiểu vùng sông Mê ng mở rộng Tăng cường liên kết khai thác tài nguyên du lịch địa phương vùng, nhờ vị trí tiếp giáp với Thừa Thiên Huế Quảng Nam Các hình thức hợp tác xây dựng chương trình du lịch chung vùng chương trình Con đường di sản miền Trung, th ng qua hình thức cam kết quyền địa phương hay hợp đồng liên doanh liên kết doanh nghiệp 18 g an aN cD ho D KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới, kh ng đem lại lợi nhuận kinh tế mà cịn có ý nghĩa sâu sắc x hội, bảo vệ m i trường nguồn tài nguyên Tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Tài nguyên du lịch phong phú đặc sắc, có mức độ tập trung cao có sức hấp dẫn với du khách, khả khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch cao Đà Nẵng thành phố lớn miền Trung Việt Nam, thiên nhiên ưu đ i Nằm vị trí trung độ nước, nơi giao thoa điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hai miền Nam - Bắc, Đà Nẵng có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu, hợp tác phát triển với địa phương nước giới Đồng thời, với nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, Đà Nẵng đóng vai trị quan trọng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước vùng Trung Bộ Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn thành phố, dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng cao ngày tăng cấu giá trị tổng sản phẩm địa phương Đà Nẵng số địa phương có nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn có giá trị cao để phục vụ phát triển du lịch Bên cạnh yếu tố tự nhiên bật, Đà Nẵng vùng đất giàu giá trị văn hóa, truyền thống Các loại hình nghệ thuật, lễ hội, ẩm thực, hàng thủ c ng mỹ nghệ truyền thống, phong tục tập quán đặc sắc điểm nhấn cho du lịch thành phố Sự tăng trưởng khách gần liên tục qua năm, số lượng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật nguồn nhân lực du lịch kh ng ngừng nâng cao Cùng với thuận lợi khác du lịch Đà Nẵng đ phát triển mang tầm cỡ khu vực quốc tế Tuy nhiên, tiềm phát triển du lịch thành phố lớn Qua khảo sát 47 tài nguyên nhân văn địa bàn thành phố, kết cho thấy Đà Nẵng có tài nguyên thuận lợi cho phát triển du lịch, 21 tài nguyên đánh giá thuận lợi 16 tài nguyên xếp loại trung bình Nhưng, việc khai thác tài nguyên tồn số hạn chế, số lượng TNDLNV đưa vào khai thác khiêm tốn so với tiềm năng, tập trung vào số tài nguyên chậm phát huy giá trị tài nguyên khác, gây thách thức cho c ng tác bảo tồn, l ng phí tài nguyên ết dẫn đến hiệu khai thác TNDLNV kh ng cao mặt kinh tế, x hội m i trường Hoạt động du lịch Đà Nẵng cần nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa sở định hướng khai thác theo điểm, tuyến du lịch văn hóa nhằm phát huy hiệu giá trị tài nguyên Trong tương lai để đẩy mạnh phát triển ngành du lịch thành phố, cần phải phát huy thành tựu đ đạt được, đồng thời khắc phục tồn hoạt động khai thác TNDLNV thời gian qua, gắn hoạt động khai thác tài nguyên với quy hoạch phát triển du lịch địa phương, gắn liến với c ng tác bảo tồn, với cộng đồng người dân hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO g an aN cD ho D Tiếng Việt Nguyễn Lan Anh (2015), Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ Địa lý học, Đại học sư phạm Hà Nội Trần Thúy Anh nnk (2001), Giáo trình Du lịch Văn hóa – Những vấn đề lý luận nghiệp vụ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, Đào Ngọc Cảnh (2003), Tổ chức lãnh thổ điểm du lịch tỉnh Kiên Giang theo cách tiếp cận hệ thống thông tin địa lý (GIS), Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh (chủ nhiệm đề tài), Đặng Duy Lợi, Lê Th ng, Nguyễn Minh Tuệ (1991), Báo cáo tổng hợp đề tài Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Hà Nội, Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sở khoa học việc xác định tuyến điểm du lịch Nghệ An, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa X hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11/11/2013, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái tiểu vùng du lịch miền múi Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hồ C ng Dũng (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch vùng Bắc Trung Bộ, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học inh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Phạm Hồng Giang (2006), Văn hóa phi vật thể Hà Nội, NXB Thế giới 11 Nguyễn Hà Quỳnh Giao, Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn Thừa Thiên – Huế, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Hồng Hạnh (2008), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (Trên sở khỏa sát địa bàn tỉnh Hưng Yên), Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 13 Vũ Thị Hạnh (2012), Đánh giá tiềm tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu ven biển đảo tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Phạm Xuân Hậu Trần Văn Thắng (1994), Mấy vấn đề khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch Thừa Thiên - Huế, Th ng tin hoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Lê Thu Hiền (2014), Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ inh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Robert Languar (Phạm Ngọc Uyển, Bùi Ngọc Chưởng dịch) (1993), Kinh tế du g an aN cD ho D lịch, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS khoa học Địa lý – địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Đặng Duy Lợi Trần Văn Thắng (1994), Những quan điểm quán triệt vào việc đánh giá di tích lịch sử phục vụ mục đích du lịch Thừa Thiên - Huế, Tập san hoa học, Trường Đại học Sư phạm Huế 19 Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch, Đề tài khoa học cấp ngành, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, 20 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Michael M,Coltman (Lê Minh Anh nnk dịch) (1991), Tiếp thị du lịch, CMIE group Trung tâm dịch vụ đầu tư cung ứng khoa học kinh tế, TP.HCM 22 Đổng Ngọc Minh, Vương L i Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trương Phước Minh (2003), Tổ chức lãnh thổ du lịch Quảng Nam – Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh (2020), Báo cáo tình hình hoạt động đơn vị từ 2015-2020 25 Nguyễn Thị Thống Nhất (2014), Khai thác hợp lý di sản văn hóa giới nhằm phát triển du lịch miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ inh tế, Đại học Đà Nẵng 26 Quốc hội Nước Cộng hòa X hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật di sản, văn hóa 27 Quốc hội Nước Cộng hịa X hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch 28 Trương Sỹ Quý, Hà Quang Thơ (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đà Nẵng 29 Sở Văn hóa – Thể thao thành phố Đà Nẵng (2019), Danh mục di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật xếp hạng địa bàn thành phố Đà Nẵng 30 Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng (2019), Báo cáo thống kê du lịch qua năm 31 Trần Đức Thanh (2005), Đánh giá tài nguyên du lịch Thanh Hóa, Trường Đại học hoa học X hội Nhân văn Hà Nội 32 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Võ Văn Thanh (2015), Tổng quan du lịch, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, trang 137 34 Bùi Quang Thắng (2009), Văn hóa phi vật thể Hội An, NXB Thế giới, 35 Lê Đức Thắng (1996), Quy hoạch điểm du lịch với việc khai thác di sản kiến trúc, văn hóa – lịch sử khu vực Hà Nội, Luận án PTS hoa học kỹ thuật, Trường Đại học iến trúc Hà Nội, 36 Nguyễn Quyết Thắng (2012), Nghiên cứu tiềm giải pháp phát triển du g an aN cD ho D lịch sinh thái số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ inh tế, Trường Đại học N ng nghiệp Hà Nội 37 Bùi Thị Thu (2012), Xây dựng sở khoa học phục vụ cho việc xác định tuyến du lịch tỉnh Quảng Trị, Đề tài khoa học c ng nghệ cấp bộ, Trường Đại học hoa học, Huế 38 Nguyễn Cao Thường T Đăng Hải (1990), Thống kê du lịch, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Lê Văn Tin (1999), Đánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Nguyễn Minh Tuệ (1992), Phương pháp xác định mức độ tập trung di tích lịch sử văn hóa theo lãnh thổ nghiên cứu địa ký du lịch, Th ng báo khoa học trường đại học, Số 2, tr.48-54, Hà Nội 41 Nguyễn Minh Tuệ nnk (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Th ng tin, Hà Nội 43 Bùi Thị Hải Yến Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội g an aN cD ho D Tiếng Anh 44 Al Mamun, A., & Mitra, S (2012) A methodology for assessing tourism potential: Case study Murshidabad District, West Bengal, India International Journal of Scientific and Research Publications, 2(9), 1-8 45 Bowtell, J (2015) Assessing the value and market attractiveness of the accessible tourism industry in Europe: a focus on major travel and leisure companies Journal of Tourism Futures.1(3), 203-222 46 Dincu, A.M (2015) Tourism potential and its role in the development of tourist activity Scientific Papers Animal Science and Biotechnologies, 48(2),183-186 47 Edward, M., & Geogro, B (2008), Destination Attractiveness of Kerala as an International Tourist Destination: An Importance-Performance Analysis, Global Journal of Management and Business Research, 6, 34-37 48 Eilleen, G., Lamoureux, K., Matus, S., & Sebunya, K (2005) Linking Communities, Tourism and Conservation: a Tourism Assessment Process-Tools and Worksheets Assessment for Sustainable Tourism, Module, 49 Fabac, R., & Zver, I (2011) Applying the modified SWOT–AHP method to the tourism of Gornje Međimurje Tourism and hospitality management, 17(2), 201-215 50 Formica, S (2000) Destination attractiveness: As a function of supply and demand interaction, hospitality and tourism management (Doctoral dissertation), The Virginia Polytechnic Institute and State University 51 Gârbea, R V (2014) Tourist Attractiveness of Urban Environment in Moldavia Management & Marketing-Craiova, (2), 84-90 52 Greg Richards (2005) Cultural tourism in Europe, An electronic format by Association for Tourism and Leisure Education (ATLAS) 53 Hall, C M., & Page, S J (2006) Geography of Tourism & Recreation Environment, place and space, (3rd ed,), Taylor & Francis e-Library 54 Iatu, C., & Bulai, M (2010) A critical analysis on the evaluation of tourism attractiveness in Romania Case study: the region of Moldavia In Proceedings of the 5th WSEAS International Conference on Economy and Management Transformation (Vol 1, pp 145-150) 55 Iatu, C., & Bulai, M (2011) New approach in evaluating tourism attractiveness in the region of Moldavia (Romania) International Journal of Energy and Environment, 5(2), 165-174 56 Ionel, B (2014) Possibilities to Increase the Leverage the Tourism Potential in Historical Regions Crisana Annals-Economy Series, 6, 50-54 57 Jansen-Verbeke, M., Priestley, G K., & Russo, A P (2008) Cultural resources for tourism; Patterns, processes, policies Nova Science Publishers; Hauppauge, NY, USA 58 John Swarbrooke (2000), Sustainable Tourism Management, CABI Publishing, UK 59 Knezevic, R (2008) Contents and assessment of basic tourism resources Tourism g an aN cD ho D and Hospitality management, 14(1), 79-94 60 Leonard J Lickorish, Carson L Jenkins (1997) An introduction to tourism, Butterworth-Heinemann, London, England 61 McKercher, B., & Du Cros, H (2002) Cultural tourism: The partnership between tourism and cultural heritage management Routledge 62 Nekooee, Z., Karami, M., & Fakhari, I (2011) Assessment and prioritization of urban tourist attractions based on analytical hierarchy process (AHP)(a case study of Birjand, Iran) Journal of Applied Business and Economics, 12 (4), 122-134 63 Pathak, A., & Paudel, S (2019), “Tourist satisfaction towards tourism products and market with special reference to Lumbini”, International Journal of Scientific and Research Publications, Volume 9, pp 4014-409 64 Priskin, J (2001) Assessment of natural resources for nature-based tourism: the case of the Central Coast Region of Western Australia Tourism management, 22(6), 637-648 65 Stephen, W (2009) Tourism Geography: A New Synthesis Taylor & Francis 66 Swarbrooke, J (1999) Sustainable tourism management Cabi Publishing, UK 67 The New York Archaeological Council Standard’s Committee (2000) Cultural resource standards handbook – Guidance for understanding and applying the New York State standards for Cultural resource investigations, The New York Archaeological Council 68 United Nation World Torism Organization (1995) Technical Manual: Collection of Tourism Expenditure Statistics (1995), N0 2, 1-14 69 United Nation World Tourism Organization (2004) Indicators of Substainable Development for Tourism Destinations: A Guidebook, Madrid, Spain, 70 UNESCO World Heritage Center (2001) Operational Guidelines for the Implementation of the World Heritage Convention 71 United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO) (2003) Convention for the safeguarding of the intangible cultural heritage, Paris 72 United Nations Statistical Division (2010) International recommendations for tourism statistics 2008 (No 83) United Nations Publications 73 White, V., McCrum, G., Blackstock, K L., & Scott, A (2002) Indicators of sustainability & sustainable tourism: some example sets (April), 1–23 74 Williams S (2009) Tourism Geography: A New Synthesis, 2edn., Routledge Publisher, Wolverhampton, 13 75 Yabuta, M (2011) Management of tourism resources from common pool approach; Establishing and enforcing global and local systems to manage tourism development In International conference on August (pp 17-18) 76 Pathak, A., & Paudel, S Touristsatisfaction towards tourism products and market with special reference to Lumbini g an aN cD ho D Websites 77 Bảo tàng Đà Nẵng (2019), Đà Nẵng bảo tồn di sản văn hóa, http://baotangdanang.vn/da-nang-bao-ton-di-san-van-hoa.html (Truy cập ngày 17/4/2020) 78 Bảo tàng Đà Nẵng (2019), Bảo tồn di tích văn hóa http://baotangdanang.vn/baoton-di-tich-van-hoa.html (Truy cập ngày 17/4/2020) 79 Đà Nẵng đặc biệt hấp dẫn du khách quốc tế, https://baodanang.vn/du-lich-danang/202001/da-nang-dac-biet-hap-dan-du-khach-quoc-te-3268734/ (Truy cập ngày 17/4/2020) 80 Lịch sử thành phố Đà Nẵng http://danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/gioi_thieu/Lich_su_Da _Nang (Truy cập ngày 12/3/2020) 81 Đánh giá trạng số thị trường khách quốc tế đến Đà Nẵng, http://itdr.org.vn/nghien_cuu/danh-gia-hien-trang-mot-so-thi-truong-khach-du-lichquoc-te-den-da-nang/ (Truy cập ngày 22/3/2020) 82 Lịch sử đấu tranh cách mạng thành phố Đà Nẵng (http://www.danang.gov.vn/TabID/65/CID/626/ItemID/2522/default.aspx) (Truy cập ngày 12/3/2020) 83 Liu Xiao, The QEPP Evaluation model of tourism resources – A case study of tourism resources in Beijing, http://www,seiofbluemountain,com/upload/ product/201004/2010lyhy03a1,pdf (Accessed on 15/2/2020) 84 Nghị 43/NQ-TW Bộ Chính Trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ c ng nghiệp hoá, đại hoá đất nước ((http://www.danang.gov.vn/ TabID/65/CID/ 745/ItemID// default.aspx) (Truy cập ngày 12/3/2020) 85 Opportunities in cultural heritage in the Philipin, http://creba.ph/images/crebaconvention/convention2011/oct6presentations/culturalheri t agetourismopportunities.pdf (Accessed on 12/2/2020) 86 UBND Thành phố Đà Nẵng, Lịch sử thành phố Đà Nẵng, https://danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-tiet?id=2453&_c=35 (Truy cập ngày 12/3/2020) 87 Peter Zimmer et al, Evaluating a Territory’s touristics potential, http://ec,europa,eu/agriculture/rur/leader2/ruralen/biblio/touris/metho,pdf (Accessed on 15/2/2020) 88 Tourism in Technical Co-operation: A guide the conception, planning and implementation of project-accompanying measures in regional rural development and nature conservation, Available at http://www,giz,de/expertise/downloads/entourism-tcguide,pdf (Accessed on 15/2/2020) 89 Tangible Cultural Heritage or Intagible Cultural Heritage, http://www.unesco.org/new/en/cairo/culture (Accessed on 17/2/2020) 90 World Travel & Tourism Council (2019), Economic Impact of Travel & Tourism Report, https://wttc.org/Research/Economic-Impact (Accessed on 15/2/2020) 91 VOV Việt Nam (2017), Di sản văn hóa Đà Nẵng, tài nguyên du lịch hấp dẫn, https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/di-san-van-hoa-o-da-nang-tai-nguyen-du-lich-hap-dan856837.vov (Truy cập ngày 12/3/2020) g an aN cD ho D

Ngày đăng: 03/08/2023, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w