Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI – 2023 MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Trang Mục đích biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Địa lí Chương trình mơn Lịch sử Địa lí 3 Giới thiệu sách giáo khoa Lịch sử Địa lí PHẦN II TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU 19 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất lực 19 Một số phương pháp dạy học đặc thù môn học 20 Hướng dẫn tổ chức dạy học số dạng kế hoạch dạy minh hoạ 30 Gợi ý phân phối chương trình Lịch sử Địa lí 45 PHẦN III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU 47 Mục đích đánh giá 47 Nội dung đánh giá 47 Phương pháp đánh giá 47 Công cụ kiểm tra đánh giá 48 Hình thức đánh giá 52 PHẦN IV GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO, HỖ TRỢ 61 Sách giáo viên 61 Sách tập 62 Nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử 63 PHẦN V KẾ HOẠCH BÀI DẠY THAM KHẢO 65 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – BỢ SÁCH CÁNH DIỀU Mục đích biên soạn sách giáo khoa Lịch sử Địa lí Mục đích biên soạn sách giáo khoa (SGK) nhằm cung cấp cho học sinh tài liệu chính, thiết yếu với hệ thống kiến thức, kĩ bản, khoa học, tồn diện để từ hình thành phẩm chất, lực phù hợp SGK tài liệu quan trọng cho giáo viên khai thác để tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh Chương trình mơn Lịch sử Địa lí SGK Lịch sử Địa lí biên soạn sở tn thủ cụ thể hố Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp Tiểu học) theo Thông tư số 32/2018/TT– BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đó là: 2.1 Đặc điểm mơn học Lịch sử Địa lí cấp tiểu học mơn học bắt buộc, tổ chức dạy học lớp lớp Môn học xây dựng sở kế thừa phát triển từ môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học gồm mạch kiến thức kĩ bản, thiết yếu địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam, nước láng giềng số nét địa lí, lịch sử giới 2.2 Quan điểm cốt lõi xây dựng chương trình – Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tích hợp nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số nội dung văn hố, xã hội kết nối không gian thời gian; tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường, giáo dục giá trị nhân văn – Chương trình thiết kế theo phạm vi mở rộng dần không gian địa lí khơng gian xã hội, từ địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam đến địa lí, lịch sử nước láng giềng, khu vực giới – Chương trình mơn Lịch sử Địa lí chọn lọc kiến thức sơ giản tự nhiên, dân cư, số hoạt động kinh tế, lịch sử, văn hoá vùng miền, đất nước Việt Nam giới; kiện, nhân vật lịch sử phản ánh dấu mốc lớn trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG – Chương trình lựa chọn nội dung thiết thực việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phương pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực như: tìm hiểu vấn đề lịch sử địa lí, luyện tập thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống) – Chương trình thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội địa phương; phù hợp với khả giáo viên, với nhóm đối tượng học sinh khác thực tiễn dạy học nhà trường, song bảo đảm trình độ chung giáo dục phổ thơng nước, tiếp cận dần với trình độ khu vực giới 2.3 Mục tiêu chương trình Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử địa lí với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời góp phần hình thành phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh để bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc, tình u thiên nhiên, q hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hố quốc gia dân tộc, từ góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 2.4 Yêu cầu cần đạt chương trình Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Môn Lịch sử Địa lí hình thành phát triển học sinh lực lịch sử địa lí, biểu đặc thù lực khoa học với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ học Biểu thành phần lực trình bày bảng sau: Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG Bảng thể biểu lịch sử địa lí cấp Tiểu học Thành phần lực Biểu Nhận thức khoa học – Kể, nêu, nhận biết tượng địa lí, kiện lịch sử diễn sống theo mối quan hệ không gian – thời gian; số lịch sử địa lí giá trị, truyền thống kết nối người Việt Nam; số văn minh; số vấn đề khó khăn mà nhân loại phải đối mặt – Trình bày, mơ tả số nét lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước, giới – Nêu cách thức người khai thác, sử dụng bảo vệ tự nhiên Tìm hiểu lịch sử – Biết quan sát, tra cứu tài liệu để tìm thơng tin thực điều tra mức độ đơn giản để tìm hiểu kiện lịch sử tượng địa lí địa lí; biết đọc lược đồ, biểu đồ, đồ tự nhiên, dân cư, mức đơn giản –Từ nguồn tư liệu, số liệu, biểu đồ, lược đồ, đồ, nêu nhận xét đặc điểm mối quan hệ kiện lịch sử đối tượng, tượng địa lí –Trình bày ý kiến số kiện, nhân vật lịch sử tượng địa lí, – So sánh, nhận xét, phân biệt đa dạng tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hoá số vùng miền; nhận xét tác động thiên nhiên đến hoạt động sản xuất người tác động người đến tự nhiên Vận dụng kiến thức, kĩ học – Xác định vị trí địa điểm, phạm vi không gian đồ; sử dụng đường thời gian để biểu diễn tiến trình phát triển kiện, trình lịch sử – Sử dụng biểu đồ, số liệu, để nhận xét số kiện lịch sử, tượng địa lí Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG – Biết sưu tầm sử dụng nguồn tư liệu lịch sử địa lí để thảo luận trình bày quan điểm số vấn đề lịch sử, địa lí, xã hội đơn giản –Vận dụng kiến thức lịch sử địa lí học để phân tích nhận xét mức độ đơn giản tác động kiện, nhân vật lịch sử tượng địa lí, sống – Đề xuất ý tưởng thực số hành động như: sử dụng tiết kiệm tài ngun, bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, 2.4 Nội dung chương trình Các học SGK Lịch sử Địa lí lựa chọn, xếp dựa mạch nội dung, chủ đề yêu cầu cần đạt xác định chương trình Chủ đề Mạch nội dung Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử Địa lí Giới thiệu phương tiện học tập mơn Lịch sử Địa lí Cách sử dụng số phương tiện học tập môn Lịch sử Địa lí Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Thiên nhiên người địa phương Lịch sử văn hoá truyền thống địa phương Thiên nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hoá Đền Hùng lễ giỗ Tổ Hùng Vương Đồng Bắc Bộ Thiên nhiên Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hố Sơng Hồng văn minh sơng Hồng Thăng Long – Hà Nội Văn Miếu – Quốc Tử Giám Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG Thiên nhiên Duyên hải miền Trung Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hố Cố Huế Phố cổ Hội An Thiên nhiên Tây Nguyên Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hoá Lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên Thiên nhiên Nam Bộ Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh Địa đạo Củ Chi 2.5 Định hướng chung phương pháp giáo dục Đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tập trung rèn luyện lực tự học, bồi dưỡng phương pháp học tập để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng nhận thức; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) với phương pháp dạy học tích cực (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, ) Chú trọng phương pháp dạy học có tính đặc thù cho mơn học Sử dụng hợp lí hiệu thiết bị, đồ dùng dạy học trọng loại hình: mơ hình, vật, tranh ảnh, video clip; đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng thống kê, phần mềm dạy học, Giáo viên cần lưu ý: thiết bị, đồ dùng dạy học không sử dụng để minh hoạ cho nội dung học, mà phương tiện để học sinh khai thác tri thức có tác dụng kích thích học sinh học tập tích cực sáng tạo 2.6 Các yêu cầu đánh giá kết giáo dục Khi đánh giá kết học tập học sinh cần bảo đảm yêu cầu sau: – Mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh – Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình tổng thể chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học – Đánh giá kiến thức (sự hiểu biết học sinh lịch sử, địa lí địa phương, vùng miền Việt Nam); tăng cường đánh giá kĩ học sinh (làm việc với đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh; quan sát, thu thập, xử lí hệ thống hố thơng tin, ); trọng đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học sinh tình cụ thể – Sử dụng hình thức đánh giá khác nhau: đánh giá qua viết; đánh giá qua vấn đáp, thuyết trình; đánh giá qua quan sát hoạt động học tập, đánh giá qua sản phẩm học tập, hồ sơ học tập, – Kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; đánh giá định tính định lượng; đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng 2.7 Giải thích hướng dẫn thực chương trình Chương trình mơn Lịch sử Địa lí khơng tách thành hai phân môn riêng biệt Các kiến thức lịch sử địa lí tích hợp chủ đề mở rộng khơng gian địa lí xã hội (bắt đầu từ địa phương, vùng miền đến đất nước giới) Logic bảo đảm hoàn thành chương trình mơn học cấp tiểu học, học sinh có kiến thức ban đầu lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước giới để học tiếp môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở Khi dạy học, giáo viên cần ý liên hệ nội dung học với nét đặc thù, tiêu biểu lịch sử, địa lí địa phương Nội dung mơn Lịch sử Địa lí tập trung lựa chọn “điểm” Kiến thức lịch sử lựa chọn không tuân thủ nghiêm ngặt tính lịch đại mà phản ánh kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu cho số vùng miền, số giai đoạn lịch sử Đối với địa lí, vùng lựa chọn khơng dựa nét tương đồng tự nhiên mà dựa vai trị lịch sử vùng đất đó; vùng lựa chọn giới thiệu số đặc điểm địa lí tiêu biểu, đặc trưng Giới thiệu sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 3.1 Cấu trúc sách Cấu trúc sách gồm ba phần: phần đầu, phần thân phần cuối Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG – Phần đầu có Kí hiệu dùng sách, Lời nói đầu Mục lục – Phần thân gồm 21 học, phù hợp với mạch nội dung xác định Chương trình, là: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử Địa lí; Địa phương em; Các vùng Việt Nam (Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Nam Bộ) Ngoài ra, cịn có ơn tập: ơn tập học kì ôn tập cuối năm – Phần cuối Bảng giải thích thuật ngữ, giải nghĩa số thuật ngữ khó học sinh lớp Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG 3.2 Cấu trúc học Cấu trúc học bao gồm chuỗi hoạt động học tập HS Các hoạt động xếp theo thứ tự bảo đảm tiến trình học chặt chẽ, bao gồm: khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng – Khởi động: nêu vấn đề, kích thích tư duy, tạo hứng thú để kết nối vào – Khám phá: phần trọng tâm học, có hoạt động sau: + Hoạt động quan sát, đọc thông tin trả lời câu hỏi Các câu hỏi bám sát yêu cầu cần đạt Chương trình, giúp học sinh khai thác thông tin học thực hoạt động hướng dẫn giáo viên để hình thành kiến thức, kĩ + Hoạt động tìm hiểu, khám phá tri thức lịch sử địa lí liên quan đến nội dung học Hoạt động nhằm đáp ứng phân hố học sinh lực sở thích Vì vậy, khơng bắt buộc với học sinh Ở nhiều học có mục “Em có biết?” giúp học sinh mở rộng hiểu biết kiến thức liên quan; tạo hứng thú, động lực học tập cho em – Luyện tập: củng cố, hệ thống khái quát kiến thức, kĩ học thông qua câu hỏi, tập, trò chơi phong phú 10 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG Bước Hướng dẫn chấm thang điểm Câu (1 điểm) Đáp án: - E, - A, - D, - C, - B Câu (2 điểm) Đáp án: - c, d; - a, e; - b, g Câu (1 điểm) Đáp án: Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Nam Bộ Chùa Cầu, Kinh thành Huế, lễ Lễ hội Cồng chiêng Dinh Độc Lập, Bến Nhà Rồng, hội Ka-tê Địa đạo Củ Chi Câu (1 điểm) Đáp án: B Câu (1 điểm) Đáp án: A Câu (2 điểm, ý a, b điểm) Đáp án: a) HS nêu cảm nghĩ mình: Ở duyên hải miền Trung, thiên tai gây nhiều thiệt hại người tài sản người dân b) HS cần phải: - Đồng cảm, chia sẻ với người, gia đình chịu ảnh hưởng thiên tai - Quyên góp quần áo, sách vở, dụng cụ học tập,… - Cố gắng học tập chăm để mai sau có đóng góp lớn cho xã hội nói chung người khơng may gặp thiên tai nói riêng Câu (2 điểm, ý a, b điểm) Đáp án: a) Trình bày tên, thời gian nơi diễn kiện, nêu số chi tiết khác kiện 59 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG (VD: Năm 1911, bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Trên đường tìm đường cứu nước, Bác Hồ làm nhiều việc khác để kiếm sống tìm đường cứu dân tộc khỏi ách hộ.) b) Nêu ý sau: - Nguyễn Tất Thành chìa hai bàn tay đầy vết chai sạn thuyết phục thuyền trưởng tự tin, tâm mạnh mẽ - HS học từ câu chuyện: tự tin, tâm để thực định mong muốn Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 60 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG PHẦN IV GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO, HỖ TRỢ Sách giáo viên Cuốn sách giáo viên có cấu trúc gồm hai phần là: phần vấn đề chung phần hướng dẫn dạy học cụ thể Phần Những vấn đề chung bao gồm: Đặc điểm Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 mơn Lịch sử Địa lí 4; Thời lượng, cấu trúc, nội dung điểm sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 4; Định hướng phương pháp cách sử dụng thiết bị dạy học, đánh giá kết học tập học sinh Phần hai Hướng dẫn dạy học cụ thể gợi ý cụ thể cho 21 học ôn tập: ôn tập học kì I ơn tập cuối năm Mỗi học thiết kế theo hướng sau: Mục tiêu (sau học, học sinh hướng tới đạt yêu cầu lực, phẩm chất); Đồ dùng dạy học (tranh ảnh, tư liệu, video liên quan đến học, sơ đồ, lược đồ, đồ; phiếu học tập, phiếu đánh giá; máy tính, máy chiếu, ); Các hoạt động dạy học chủ yếu (khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng); Thông tin mở rộng Để sử dụng sách có hiệu quả, GV cần lưu ý: Thứ nhất, việc hướng dẫn thiết kế chuỗi hoạt động dạy học theo có thống đa dạng, nghĩa thống quy trình, thiết kế cụ thể theo phương án khác nhằm giúp thầy, giáo có nhiều hội lựa chọn 61 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG Thứ hai, việc thiết kế dạy cụ thể có tính gợi mở, không áp đặt, chủ yếu gợi ý cho thầy, cô giáo cách dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Trong trình tổ chức dạy học, thầy, giáo tham khảo gợi ý thiết kế vận dụng linh hoạt điều kiện dạy học hay địa phương Trên thực tế, nhiều thầy, cô giáo có sáng tạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, mang lại hiệu cao Sách tập Cuốn sách tập có hai phần: Phần Câu hỏi tập Các câu hỏi tập xếp theo mạch nội dung, tương ứng sách giáo khoa, giúp học sinh giáo viên thuận lợi trình tham khảo, thực Các câu hỏi tập đa dạng từ câu hỏi trắc nghiệm khách quan như: câu có nhiều lựa chọn, ghép đôi, điền khuyết, câu “đúng – sai” đến câu hỏi tự luận Học sinh thực câu hỏi tập không khắc sâu, hệ thống kiến thức mà rèn luyện kĩ phát triển lực Giáo viên sử dụng câu hỏi tập sách vào dạy nội dung khám phá, luyện tập, vận dụng đưa vào kiểm tra, đánh giá việc học tập học sinh 62 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG Phần Đáp án gợi ý trả lời Bao gồm đáp án câu hỏi trắc nghiệm gợi ý trả lời câu hỏi tự luận Phần giúp học sinh tự đánh giá kiến thức, kĩ lực mình; hỗ trợ giáo viên việc chuẩn bị tổ chức dạy học, bên cạnh giúp phụ huynh học sinh hướng dẫn em trình học tập Nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử Bên cạnh sách giấy (SGK, SGV, Sách tập), sách Cánh Diều cịn có phiên điện tử nhiều học liệu điện tử sinh động kèm để hỗ trợ trình giảng dạy – học tập GV HS sau: – Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí – Sách giáo viên Lịch sử Địa lí – Sách tập Lịch sử Địa lí – Tài liệu hỗ trợ tập huấn (phân phối chương trình, kế hoạch dạy, video minh hoạ tiết dạy tham khảo, ) 63 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG – Học liệu điện tử – Bài tập tương tác phục vụ kiểm tra, đánh giá, Các nguồn tài nguyên sách bổ trợ, sách tham khảo kèm SGK Lịch sử Địa lí biên soạn bám sát yêu cầu cần đạt nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Các tài liệu phương tiện hỗ trợ hiệu cho GV việc biên soạn, thiết kế phương án dạy học phù hợp, hướng đến rèn luyện lực, phẩm chất cho HS GV, phụ huynh HS HS tải ebook, video clip kho tài liệu dạy học điện tử trang: https://hoc10.vn/ 64 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG PHẦN V KẾ HOẠCH BÀI DẠY THAM KHẢO (Giáo viên thực hiện: Phùng Thị Hải Yến− Trường Tiểu học Dịch Vọng A, thành phố Hà Nội Tiết học thực đăng tải website https://hoc10.vn/ Q thầy, giáo tham khảo thêm.) BÀI 13 PHỐ CỔ HỘI AN (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS đạt được: Năng lực a) Năng lực lịch sử địa lí – Xác định vị trí địa lí phố cổ Hội An lược đồ – Mô tả số cơng trình kiến trúc tiêu biểu phố cổ Hội An, ví dụ: Nhà cổ, Hội quán người Hoa, Chùa Cầu Nhật Bản, có sử dụng tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện, ) – Đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị phố cổ Hội An b) Năng lực chung – Tự chủ, tự học: Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện phố cổ Hội An – Giao tiếp hợp tác: Làm việc theo cặp, nhóm Phẩm chất – Yêu nước: Yêu quê hương, tự hào quê hương, đất nước – Chăm chỉ: Thực nhiệm vụ học tập giao – Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Lược đồ hành thành phố Hội An, hình ảnh cơng trình kiến trúc tiêu biểu phố cổ Hội An – Tờ tiền 20 000 đồng – Phiếu học tập 65 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG – Máy tính, máy chiếu TIẾT 1 Khởi động a) Mục tiêu – Kết nối kiến thức thực tế với nội dung kiến thức – Tạo hứng thú cho HS b) Cách tiến hành: – GV: Giới thiệu tờ tiền 20 000 đồng với cơng trình mặt sau tờ tiền (dùng hình ảnh chiếu slide kết hợp dùng tiền thật) nêu nhiệm vụ: Chúng ta quan sát mặt sau tờ tiền 20 000 đồng nêu bí mật ẩn giấu đó? (GV gợi ý: Cơng trình đâu? Cơng trình có điểm đặc biệt kiến trúc?) – HS thực nhiệm vụ: + Đây hình ảnh Chùa Cầu, thuộc phố cổ Hội An + Chùa Cầu biểu tượng phố cổ Hội An + Chùa Cầu gắn liền với – GV nhận xét dẫn dắt vào học: Trong số đây, đến Hội An nào? Đây Chùa Cầu, cơng trình kiến trúc đặc sắc phố cổ Hội An Hôm du lịch vòng phố cổ Hội An Để bắt đầu chuyến đi, cần phải biết Hội An nằm đâu? Vậy, tìm hiểu vị trí địa lí thành phố cổ Hội An Khám phá kiến thức 2.1 Vị trí địa lí Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lí phố cổ Hội An a) Mục tiêu: Xác định vị trí địa lí phố cổ Hội An lược đồ b) Cách tiến hành: – GV hướng dẫn HS đọc thầm mục quan sát hình trang 76 để xác định vị trí phố cổ Hội An lược đồ theo nhóm đôi thông qua trả lời qua hai câu hỏi sau: + Phố cổ Hội An nằm phường nào, tỉnh nào? 66 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG + Phường tiếp giáp với phường dịng sơng nào? – HS thảo luận lên lược đồ để trả lời câu hỏi Phố cổ Hội An nằm phường Minh An thuộc tỉnh Quảng Nam Phường Minh An giáp với phường Sơn Phong, phường Cẩm Phô sông Thu Bồn – GV nhận xét tổng kết kiến thức: Phố cổ Hội An phường Minh An, giáp với phường Sơn Phong, phường Cẩm Phô hạ lưu sông Thu Bồn, lòng thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam miền Trung nước ta Hội An có vị trí địa lí thuận lợi nằm ven dịng sơng Thu Bồn nên khoảng 400 năm trước, nơi thương cảng sầm uất bậc Việt Nam thu hút nhiều thuyền buôn quốc tế đến từ Nhật Bản, Trung Quốc phương Tây Họ đến làm ăn sinh sống tạo phố thị đông đúc Ngày nay, Hội An nhiều kiến trúc cổ chùa chiền, đền miếu, hội quán có niên đại từ kỉ XVII – XVIII mang dấu tích người Hoa, người Nhật người Pháp Vì thế, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh đô thị cổ Hội An di sản văn hoá giới – GV hướng dẫn HS ghi bài: Phố cổ Hội An nằm ven dịng sơng Thu Bồn, thuộc phường Minh An, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam GV: Phố cổ Hội An có khoảng 130 di tích gồm nhà ở, chợ, đền miếu, đình chùa, hội qn, nhà thờ Trong bật cơng trình Nhà cổ Phùng Hưng, Hội quán Phúc Kiến Chùa Cầu Bây dạo vòng thăm quan cơng trình kiến trúc tiêu biểu tạo nên nét đặc trưng phố cổ Hội An 2.2 Một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu phố cổ Hội An Hoạt động 2: Mô tả số cơng trình kiến trúc tiêu biểu phố cổ Hội An a) Mục tiêu: Mô tả số công trình kiến trúc tiêu biểu phố cổ Hội An: Nhà cổ Phùng Hưng, Hội quán người Hoa, Chùa Cầu Nhật Bản có sử dụng tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện, ) b) Cách tiến hành: – GV hướng dẫn HS đọc thông tin, quan sát tranh ảnh từ trang 77 đến trang 79 SGK, hoàn thành phiếu học tập mơ tả cơng trình kiến trúc tiêu biểu phố cổ hội An theo nhóm (GV chuẩn bị thêm số hình ảnh cơng trình kiến trúc: Nhà cổ Phùng Hưng, Hội quán Phúc Kiến, Chùa Cầu để HS dán vào phiếu) 67 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG – HS: Mỗi nhóm lựa chọn cơng trình kiến trúc tiêu biểu để hoàn thành phiếu học tập – GV nhận xét tổng kết kiến thức: (theo gợi ý bên dưới) Lưu ý: HS dựa vào kênh chữ, kênh hình để mơ tả đặc điểm bật khác STT Tên công Đặc điểm bật kiến trúc trình Nhà cổ Phùng Hai mắt cửa; trần gỗ uốn cong hiên tầng 2; mái nhà gian Hưng có bốn hướng, vật liệu gỗ, ngói âm dương, Hội quán Phúc Kiến trúc bề thế, trang trọng, chạm khắc tinh xảo, sống động, Kiến màu sắc sặc sỡ, Chùa Cầu Bắc qua lạch nhỏ; chùa cầu gắn với thành thể thống nhất; ba hệ mái tương ứng với ba phần cầu, – GV hướng dẫn HS ghi bài: Một số cơng trình kiến trúc tiêu tiểu phố cổ Hội An: Nhà cổ Phùng Hưng, Hội quán Phúc Kiến, Chùa Cầu Luyện tập 68 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG a) Mục tiêu: Ôn tập khái quát nội dung kiến thức tiết học b) Cách tiến hành: – GV hướng dẫn HS đọc trang 79 SGK kể lại truyền thuyết Chùa Cầu trả lời câu hỏi: Tại Chùa Cầu sử dụng làm biểu tượng phố cổ Hội An? – HS trả lời câu hỏi: + Chùa Cầu có kiến trúc độc đáo mang dấu ấn kiến trúc Nhật – Việt – Hoa + Biểu tượng tín ngưỡng người dân Hội An – GV giao nhiệm vụ để HS chuẩn bị cho tiết HS hồn thành phiếu giao việc PHIẾU GIAO VIỆC Đọc thơng tin trang 79 – 80 SGK kết hợp với việc tìm kiếm tư liệu sách báo Internet, em liệt kê: Những biện pháp thực tốt công tác bảo tồn phát huy di sản Hội An …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những vấn đề ảnh hướng đến công tác bảo tổn phát huy di sản Hội An …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾT Khởi động a) Mục tiêu: Kết nối kiến thức tiết tạo hứng thú học tập cho HS b) Cách tiến hành: – GV hướng dẫn HS tham gia trị chơi “Thử tài trí nhớ” với câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn Mỗi câu hỏi HS có suy nghĩ giây Sau giây, giơ tay nhanh trả lời 69 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG – HS trả lời câu hỏi Câu Phố cổ Hội An thuộc tỉnh nào? A Nghệ An B Quảng Nam C Quảng Bình D Thừa Thiên Huế Câu Cơng trình thuộc phố cổ Hội An? (4 ảnh chụp, có ghi tên cơng trình ảnh) A Cầu Rồng B Cầu Tràng Tiền C Nhà cổ Phùng Hưng D Nhà cổ Đường Lâm Câu Biểu tượng thành phố Hội An A Nhà cổ Phùng Hưng B Hội quán Phúc Kiến C Sông Thu Bồn D Chùa Cầu Đáp án: – B – C – D Khám phá kiến thức 2.3 Một số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị phố cổ Hội An Hoạt động Đề xuất biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị phố cổ Hội An a) Mục tiêu: Đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị phố cổ Hội An b) Cách tiến hành: – GV hướng dẫn HS báo cáo nhiệm vụ giao tiết trước – HS báo cáo sản phẩm: PHIẾU GIAO VIỆC Đọc thông tin trang 79 – 80 SGK kết hợp với việc tìm kiếm tư liệu sách báo internet, em liệt kê: Những biện pháp thực tốt công tác bảo tồn phát huy di sản Hội An + Trùng tu di sản thường xuyên 70 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG + Xây dựng không gian xanh, hệ thống xử lí nước thải đại + Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cư dân, khách du lịch + Tích cực tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp phố cổ Hội An Những vấn đề ảnh hưởng công tác bảo tổn phát huy di sản Hội An + Thiên tai, lũ lụt, + Q trình thị hố – GV nhận xét, tổng kết kiến thức theo đáp án Phiếu giao việc tuyên dương HS chuẩn bị nhà – GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm lựa chọn vấn đề ảnh hưởng đến cơng tác bảo tồn phát huy di sản Hội An (thiên tai, lũ lụt; q trình thị hố, ) để đề xuất biện pháp khắc phục tương ứng Mỗi nhóm lựa chọn sản phẩm để thể biện pháp Gợi ý: Thiết kế hiệu bảo vệ di sản/ du lịch văn minh; vẽ tranh tuyên truyền; thiết kế máy móc, hướng dẫn thăm quan, – Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm, HS trưng bày sản phẩm theo kĩ thuật phịng tranh – GV nhận xét, tổng kết tuyên dương nhóm – GV hướng dẫn HS ghi Một số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị phố cổ Hội An là: + Trùng tu di sản thường xuyên + Xây dựng không gian xanh + Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường + Tích cực tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp phố cổ Hội An Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khái quát kiến thức học b) Cách tiến hành: – GV hướng dẫn HS đọc SGK, phần Luyện tập trang 80 tham gia “Ai nhanh hơn” 71 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG – HS tham gia trò chơi theo thể lệ: Có đội chơi, đội bạn GV in thẻ từ khố lên giấy HS có thời gian phút để dán từ khoá vào bảng Đội nhanh đội chiến thắng Bộ từ khoá: Trùng tu di sản Bắc qua lạch Hai mắt cửa Bảo vệ môi trường Màu sắc sặc sỡ Chạm khắc tinh xảo Mái nhà gian có bốn hướng Tuyên truyền, quảng bá Chùa cầu gắn với Xây dựng khơng gian xanh Tên cơng trình Nét độc đáo kiến trúc Biện pháp bảo tồn, phát huy Nhà cổ Phùng Hưng Hội quán Phúc Kiến Chùa Cầu – GV công bố đội thắng tổng kết: Tên cơng trình Nhà cổ Phùng Hưng Nét độc đáo kiến trúc – Hai mắt cửa Biện pháp bảo tồn, phát huy – Trùng tu di sản – Mái nhà gian có bốn – Xây dựng khơng gian hướng xanh Hội quán Phúc Kiến – Màu sắc sỡ – Chạm khắc tinh xảo – Bảo vệ môi trường – Tuyên truyền, quảng bá 72 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều) MANG CUỘC SỐNG VÀO BÀI HỌC – ĐƯA BÀI HỌC VÀO CUỘC SỐNG Chùa Cầu – Chùa cầu gắn với – Bắc qua lạch Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học để giới thiệu thiết kế sản phẩm Hội An b) Cách tiến hành: – GV hướng dẫn HS đọc SGK phần Vận dụng, trang 80 lựa chọn hoàn thành nhiệm vụ: + Sưu tầm tư liệu giới thiệu cơng trình kiến trúc tiếng Hội An mà em yêu thích + Thiết kế “Sổ tay hướng dẫn du lịch văn minh phố cổ Hội An” dành cho học sinh, có lưu ý giữ gìn mơi trường bảo vệ di sản GV gợi ý chi tiết để HS thực nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: HS sưu tầm giới thiệu theo ý: tên cơng trình, thời gian xây dựng, đặc điểm bật, trạng Khuyến khích HS lựa chọn cơng trình mà HS u thích để sưu tầm giới thiệu, cơng trình chưa trình bày SGK Nhiệm vụ 2: Mục đích làm sổ tay hướng dẫn du lịch để khách tham quan biết cơng trình tiếng Hội An, biết lễ hội, phong tục, tập qn người dân, giao thơng, ăn, thời tiết Hướng dẫn việc nên làm không nên làm đến Hội An phù hợp với lứa tuổi HS tham quan phố cổ Hội An có nội dung liên quan đến giữ gìn mơi trường bảo vệ di sản + Các hoạt động nên làm như: Tuân thủ nội quy hướng dẫn thăm quan di tích; ứng xử văn minh, bảo vệ mơi trường; ưu tiên sử dụng phương tiện thân thiện thăm phố cổ: xích lơ, bộ, + Các hoạt động không nên làm: chen lấn, xô đẩy, gây ồn ào; vứt rác bừa bãi, Khuyến khích HS trình bày sản phẩm sáng tạo mang dấu ấn cá nhân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) 73 Tài liệu tập huấn sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí (bộ sách Cánh Diều)