1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12 phân bón hóa học

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 371,85 KB

Nội dung

Tiết 45 Ngày dạy: Lớp 8a: Bài 12: Tiết 46 Lớp 8a: Tiết 47 Lớp 8a: PHÂN BÓN HÓA HỌC Mơn học: KHTN (Phần Hóa học) Thời gian thực hiện: tiết (tiết 45, 46, 47 - tuần 12) I Mục tiêu Về kiến thức: - Trình bày vai trị phân bón trồng - Nêu thành phần tác dụng số loại phân bón hóa học trồng - Trình bày ảnh hưởng việc sử dụng phân bón hóa học đến mơi trường đất, nước sức khỏe người; đề xuất biện pháp giảm thiểu nhiễm phân bón Về lực: 2.1.Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu vai trị cách sử dụng phân bón, số loại phân bón thông dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề thực nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Năng lực nhận biết KHTN: Biết vai trò phân bón vây trồng, số loại phân bón cách sử dụng - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu thành phần tác dụng số loại phân bón hóa học trồng - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Nêu ảnh hưởng việc sử dụng phân bón hóa học đến mơi trường đất, nước sức khỏe người; đề xuất biện pháp giảm thiểu nhiễm phân bón Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu khái niệm, tính chất oxide - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ mà GV yêu cầu - Trung thực, trách nhiệm báo cáo kết họa động kiểm đánh giá II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Bài Soạn + GA powerpoint + Máy tính, tivi - Mẫu sản phẩm phân bón Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi + SGK + Đọc trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập, tạo tâm hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Dự kiến câu trả lời HS: - GV Chiếu câu hỏi cho HS hoạt động cá nhân: - Phân bón hố học Phân bón hố học gì? Tại cần bón phân cho hố chất có chứa ngun tố trồng? dinh dưỡng, bón cho nhằm nâng cao suất Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập trồng HS Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Nhu cầu muối khống lồi giai đoạn phát GV gọi Hs trả lời câu hỏi, Hs khác nhận xét bổ triển khác Để sung sinh trưởng phát triển Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ tốt, đảm bảo suất, - GV nhận xét, ghi nhận ý kiến HS trồng cần bổ sung thêm - GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào học nguyên tố khoáng mới: Để giải thích câu hỏi đầy đủ xác, cách bón phân tưới nước vào học ngày hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trị ngun tố hóa học với phát triển trồng Phân bón hóa học a Mục tiêu: Nêu vai trị phân bón trồng b Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/53 - HS thảo luận nhóm theo bàn thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết hoạt động HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao I Vai trò nguyên tố hóa học với phát triển trồng Phân bón hóa học nhiệm vụ học tập - GV cho HS cá nhân nghiên Một số tranh ảnh, tài liệu sưu tầm nguyên tố cứu thơng tin SGK/53 - HS hoạt động nhóm theo bàn dinh dưỡng cần thiết cho trồng vai trò chúng đến phát triển trồng: thực nhiệm vụ học tập: Trình bày nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng Chuẩn bị: tranh, ảnh, tài liệu nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng vai trò chúng phát triển trồng Thảo luận theo nhóm xây dựng đề cương báo cáo theo nội dung sau: Lí cần phải bổ sung thêm nguyên tố dinh dưỡng cho trồng Kể tên nguyên tố hoá học mà trồng cần với số lượng nhiều (nhóm nguyên tố đa lượng), trung bình (nhóm ngun tố trung lượng) (nhóm ngun tố vi lượng) nêu vai trị chúng phát triển trồng Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - GV cho HS hoạt động cá nhân Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận nhóm: tiếp tục nghiên cứu thơng tin Lí cần phải bổ sung thêm nguyên tố dinh dưỡng SGK/53 đưa khái niệm phân cho trồng: + Cây trồng cần nguyên tố đa lượng, trung lượng vi bón hóa học - GV Cho HS hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ học tập SGK/54 Tại cần phải bổ sung nguyên tố đa lượng nitrogen, phosphorus, potassium dạng phân bón cho trồng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin SGK/54 - HS thảo luận nhóm theo thực nhiệm vụ học tập - HS rút khái niệm phân bón - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ học tập lượng để cấu tạo nên tế bào chúng; điều chỉnh hoạt động trao đổi chất, hoạt động sinh lí giúp trồng tăng khả chống lại điều kiện bất lợi mơi trường + Nhu cầu nước muối khống loài giai đoạn phát triển khác Để sinh trưởng phát triển tốt, đảm bảo suất, trồng cần bổ sung thêm nguyên tố dinh dưỡng cách bón phân tưới nước - Nhóm nguyên tố đa lượng: N, P, K + Vai trò N: Đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt, tham gia điều tiết trình trao đổi chất + Vai trò P: Cần cho trồng nở hoa, đậu phát triển rễ + Vai trị K: Chuyển hố lượng q trình đồng hố chất cây, làm cho nhiều nhánh, phân cành nhiều - Nhóm nguyên tố trung lượng: Ca, Mg, S + Các nguyên tố Ca Mg cần cho thực vật để sinh sản chất diệp lục cần thiết cho trình quang hợp + Thực vật cần S để tổng hợp nên protein Lưu huỳnh (sulfur) hấp thụ thực vật dạng muối sulfate tan Bước 3: Báo cáo kết hoạt - Nhóm nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Fe, Cu, B … cần với động thảo luận hàm lượng khơng thể thiếu trồng Chúng giúp kích thích q trình sinh trưởng, trao đổi chất trồng KL: - Phân bón hóa học chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, bón cho trồng nhằm nâng cao suất trồng - Các nguyên tố đa lượng: N, P, K - Các nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Fe, Cu… - HS đại diện cặp đôi báo cáo Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận cặp đôi: kết thảo luận Để trồng sinh trưởng phát triển tốt, đạt - HS nhóm báo cáo kết thảo luận - HS cá nhân nêu khái niệm phân bón suất cao … cần phải bổ sung nguyên tố đa lượng - HS nhóm khác theo dõi, nitrogen, phosphorus, potassium dạng phân bón cho trồng bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá chốt nội dung kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu số loại phân bón thơng dụng a Mục tiêu: Nêu thành phần tác dụng số loại phân bón hóa học trồng b Nội dung: - GV chia lớp thành nhóm - HS hoạt động nhóm nghiên cứu thông tin SGK/54 thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết hoạt động HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II Một số loại phân bón thơng thường Phân đạm (N) tập - GV chia lớp thành nhóm.(nhóm - Giúp thúc đẩy trình sinh trưởng tìm hiểu phân đạm; nhóm tìm trồng, giúp trồng phát triển thân, rễ, - Một số loại phân đạm thường dùng: hiểu phân lân; nhóm tìm hiểu + Đạm nitrate: NaNO3, Ca(NO3)2 phân kali; nhóm tìm hiểu phân + Đạm ammoium: NH4NO3 + Đạm urea: (NH2)2CO NPK) Phân lân (P) - GV cho HS nhóm nghiên cứu - Chủ yếu dùng bón lót (để phát triển rễ), bón thơng tin SGK/54, thảo luận nhóm thúc (để hoa, đậu nhiều, to, kích thích q trình chín quả) thực yêu cầu: - Một số phân lân thường dùng: 1, Hãy cho biết nguyên tố dinh + Phân lân nung chảy: Ca3(PO4)2 không tan nước tan chậm đất chua Phân lân dưỡng có loại phân bón 2, Một số loại phân bón thường dùng 3, Vai trị loại ngun tố dinh dưỡng có phân bón trồng 4, Tại loại đất cần lựa chọn phân lân thích hợp (câu hỏi dành riêng cho nhóm 2)? - Gv cho HS thảo luận cặp đơi thực u cầu: Hãy cho biết vai trị nguyên tố vi lượng trồng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân nghiên cứu thơng tin nung chảy thích hợp với đất chua + Super lân phù hợp cho tất loại đất hiệu đất khơng chua chua (pH = 5,6 - 6,5) Superphosphate đơn: Thành phần muối Ca(H2PO4)2 CaSO4 tan nước Superphosphate kép: Ca(H2PO4)2 tan nước Tùy loại đất chua hay nhiều mà chọn loại phân lân phù hợp Phân kali (K) - Phân kali tăng khả hấp thụ nước chất dinh dưỡng rễ cây, làm giảm đông kết dịch tế bào gặp lạnh giúp chịu lạnh tốt, hình thành mơ tế bào giúp cứng cáp - Một số phân kali thường dùng: K2SO4; KCl Phân NPK SGK/54 thảo luận nhóm thực nhiệm Phân NPK phân bón hỗn hợp chứa thành phần dinh dưỡng: đạm (nitrogen), lân vụ học tập theo yêu cầu GV (phosphorus) kali (potassium) Ngồi ra, phân - HS hoạt động cặp đơi trả lời câu hỏi NPK cịn có nguyên tố trung lượng - GV theo dõi, quan sát,hỗ trợ HS cần (như Ca, Mg,…) nguyên tố vi lượng (như Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Zn, Cu,…) thảo luận - HS Các nhóm báo cáo kết hoạt động loại phân bón mà nhóm tìm hiểu - HS cặp đôi báo cáo Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá chốt nội dung kiến thức Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận cặp đơi: Vai trị nguyên tố vi lượng trồng: giúp kích thích q trình sinh trưởng, trao đổi chất trồng Hoạt động 2.3: Tìm hiểu cách sử dụng phân bón a Mục tiêu: Trình bày ảnh hưởng việc sử dụng phân bón hóa học đến môi trường đất, nước sức khỏe người; đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phân bón b Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/55 cách sử dụng phân bón - HS hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập SGK/55 c Sản phẩm: Kết hoạt động HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học III Cách sử dụng phân bón tập - GV cho HS cá nhân nghiên cứu thông Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận tin SGK, thơng tin SGK/55 nhóm: - HS hoạt động nhóm thực nhiệm vụ Một số lợi ích việc sử dụng phân hữu học tập theo yêu cầu: so với phân vô cơ: Làm phân bón hữu Chuẩn bị: Khoảng kg loại rác thải hữu (rau thừa; vỏ củ quả; …), khoảng gam chế phẩm vi sinh (ví dụ: Trichoderma – Bacillus), nước, thùng nhựa (khoảng L), dao, kéo Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, nhóm gồm học sinh để thực bước sau: - Băm nhỏ rác thải hữu cơ, xếp vào thùng nhựa - Rắc chế phẩm vi sinh Trichoderma – Bacillus lên rác thải trộn Đậy nắp thùng nhựa - Thỉnh thoảng bổ sung nước để giữ cho hỗn hợp ẩm Sau 25 – 30 ngày thu phân bón hữu Lưu ý: Khơng sử dụng thức ăn bỏ có nguồn gốc động vật để làm phân bón hữu Thảo luận nhóm cho biết lợi ích việc sử dụng phân hữu so với phân vơ - HS thảo luận nhóm thực yêu cầu sau tiến hành thí nghiệm: Giải thích cần phải bón phân theo bốn quy tắc: liều, loại, lúc, nơi Hãy sưu tầm hình ảnh trình bày tác hại việc bón phân khơng cách Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/55 - HS hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu GV - HS hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS nhóm báo cáo kết hoạt + Nâng cao độ phì nhiêu làm đất tơi xốp + Hạn chế xói mịn đất rửa trơi chất dinh dưỡng + Tạo môi trường tốt cho vi sinh vật có lợi đất hoạt động + Tiết kiệm nước tưới + Bảo vệ môi trường + Tốt cho sức khoẻ người động vật nuôi Hướng dẫn trả lời nội dung thảo luận nhóm: 1, Để giảm thiểu ô nhiễm cần bón phân cách, không vượt khả hấp thụ đất trồng theo bốn quy tắc: liều, loại, lúc, nơi + Bón liều lượng: khơng bón thiếu, khơng bón thừa, thường xun theo dõi q trình phát triển trồng, đất đai, biến đổi thời tiết để điều chỉnh lượng phân bón cho phù hợp + Bón loại phân: cần vào nhu cầu dinh dưỡng trồng giai đoạn sinh trưởng, loại đất để lựa chọn loại phân phù hợp + Bón lúc: cần chia nhiều lần bón thời điểm có nhu cầu cung cấp dinh dưỡng + Bón nơi: để hạn chế phân bị rửa trôi, phân huỷ làm bị tổn thương 2, Sử dụng phân bón khơng cách làm ảnh hưởng đến môi trường sức khoẻ người Phân bón dư thừa bị rửa trôi khỏi đất, ngấm vào cách mạch nước ngầm vào sông, hồ, gây ô nhiễm đất nước phân huỷ khí ammonia, nitrogen, nitrogen động, HS nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS cặp đôi báo cáo kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá chốt nội dung kiến thức - GV khắc sâu kiến thức cách sử dụng phân bón - GV cho HS hệ thống lại nội dung theo mục Em học SGK/55 oxide gây nhiễm khơng khí Ngồi ra, việc lạm dụng phân bón gây tồn dư hố chất thực phẩm, có hại cho sức khoẻ người… KL: - Phân bón đóng góp phần lớn vào việc tăng suất trồng, nhiên sử dụng không cách ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người - Sử dụng phân bón cách phải tuân theo quy tắc bón phân đúng: Đúng liều lượng, loại, lúc, nơi - Bên cạnh cần giảm sử dụng hân bón hóa học cách tăng cường sản xuất sử dụng phân bón hữu (phân hủy rác thải hữu cơ) giàu chất dinh dưỡng, giúp đất tơi xốp, trồng dễ hấp thụ, an toàn sử dụng Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Làm số tập trắc nghiệm b Nội dung: HS cá nhân làm tập trắc nghiệm giải thích c Sản phẩm: Kết câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm số tập trắc nghiệm: Câu 1: Đạm urea có thành phần A (NH4)2CO3 B (NH2)2CO C NH4Cl D Ca(H2PO4)2 Câu 2: Phân lân nung chảy phù hợp với đất có mơi trường nào? A Axit B Bazơ C Trung tính D Cả A, B, C Câu 4: Phân urea thuộc lọai phân nào? A Kali B Lân C Đạm D Vi lượng Câu 5: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét chịu hạn cho người ta dùng phân bón nào? A Phân đạm B Phân kali C Phân lân D Phân vi lượng Câu 6: Thành phần Superphosphate đơn đơn gồm A Ca(H2PO4)2 B CaHPO4, CaSO4 C Ca(H2PO4)2, CaSO4 D CaHPO4 Câu 7: Loại phân bón hố học có tác dụng làm cho cành khoẻ, hạt chắc, củ to III Luyện tập Hướng dẫn trả lời tập trắc nghiệm: Câu B Câu A Câu C Câu B Câu C Câu B A phân đạm B phân lân C phân kali D phân vi lượng Câu 8: Loại phân sau khơng phải phân bón hóa học? A Phân lân B Phân kali C Phân đạm D Phân vi sinh Câu 9: Khi bón đạm ammoium cho cây, khơng bón A phân hỗn hợp B phân kali C phân lân D Vôi Câu 10: Sau bón đạm cho rau thu hoạch rau thời gian tốt để sản phẩm an toàn với người sử dụng đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân? A 1-3 ngày sau bón B 10-15 ngày sau bón C 5-9 ngày sau bón D 16-20 ngày sau bón Câu 11: Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A KCl B K2CO3 C NaNO3 D NH4NO3 Câu 12: Phát biểu sau không đúng? A Bón phân đạm ammoium với vơi bột nhằm tăng tác dụng đạm amoni B urea sử dụng rộng rãi có hàm lượng N cao dễ bảo quản C Phân lân tự nhiên, phân lân nung chảy thích hợp với loại đất chua (nhiều H+) D Thành phần supephotphat kép Ca(H2PO4)2 Câu 13 Trong phân bón hóa học, hàm lượng đạm tính theo N Tính khối lượng N có kg NH4NO3 A 0,3 kg N B 0,55 kg N C 0,35 kg N D 0,7 kg N Câu 14: Phân bón nitrogen (đạm), phosphorus (lân), potassium (kali) (NPK) hỗn hợp A NH4H2PO4, KNO3 B (NH4)3PO4, KNO3 C (NH4)2HPO4, NaNO3 D (NH4)2HPO4, KNO3 Câu 15: Các loại phân lân cung cấp cho trồng nguyên tố A Nitrogen B Carbon C Potassium D Phosphorus Câu 16: Phân bón kép A Phân bón chứa nguyên tố dinh dưỡng N, P, K B Phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng N, P, K C Phân bón chứa lượng nhỏ nguyên tố như: bo, kẽm, mangan… dạng hợp chất D Phân bón chứa nguyên tố dinh dưỡng N Câu 17: Trong loại phân bón sau, phân bón hóa học đơn A NH4H2PO4 B KNO3 C NH4NO3 D (NH4)2HPO4 Câu 18: Phần trăm khối lượng nguyên tố N (NH4)2SO4 A 20% B 21% C 22% D 23% Câu 19: Trong hợp chất sau hợp chất có tự nhiên dùng Câu D Câu D Câu 10 B Câu 11 D Câu 12 A Câu 13 C Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có sơ đồ NH4NO3  2N  28 gam: 80 28.1 0,35 kg:  80 (kg) Câu 14 D Câu 15 D Câu 16 B Câu 17 C Câu 18 B Câu 19 B Câu 20 D làm phân bón hố học: A CaCO3 B Ca3(PO4)2 C Ca(OH)2 D CaCl2 Câu 20: Trong loại phân bón sau, phân bón hố học kép là: A (NH4)2SO4 B Ca(H2PO4)2 C NaCl D KNO3 Câu 21: Phần trăm khối lượng nguyên tố N NH4NO3 A 20% B 25%C 30%D 35% Câu 22: Trong loại phân bón hố học sau loại phân đạm ? A KCl B Ca3(PO4)2 C K2SO4 D (NH2)2CO Câu 23: Để nhận biết chất rắn NH4NO3, Ca3(PO4)2, KCl người ta dùng dung dịch A KOH B NaOH C Ba(OH)2 D Na2CO3 Câu 24: Dãy phân bón hố học chứa tồn phân bón hố học đơn là: A KNO3, NH4NO3, (NH2)2CO B KCl, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2 C (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2 D (NH4)2SO4, KNO3, NH4Cl Câu 25: Trong loại phân bón hố học sau loại phân đạm? A Ca3(PO4)2 B NH4NO3 C KCl D K2SO4 Câu 26: Để phân biệt loại phân bón hố học là: NH4NO3 NH4Cl Ta dùng dung dịch: A KOH B Ca(OH)2 C AgNO3 D BaCl2 Câu 27: Trong loại phân bón sau, loại phân bón có lượng đạm cao ? A NH4NO3 B NH4Cl C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO Câu 28: Khối lượng nguyên tố N có 100 gam (NH2)2CO A 46,67 gam B 63,64 gam C 32,33 gam D 31,33 gam Câu 29: Để nhận biết loại phân bón hố học là: NH4NO3 NH4Cl Ta dùng dung dịch: A KOH B Ca(OH)2 C AgNO3 D BaCl2 Câu 30: Để tăng suất trồng ta cần phải A Chọn giống tốt B Chọn đất trồng C Chăm sóc (bón phân; làm cỏ ) D Cả A, B, C Câu 31: Phân bón dạng đơn gồm A Phân đạm (chứa N) B Phân lân (chứa P) C Phân kali (chứa K) D Cả A, B, C Câu 32: Để nhận biết dung dịch NH4NO3, KCl người ta dùng dung dịch : A KOH B Ba(OH)2 C LiOH D Na2CO3 Câu 33: Trong loại phân bón sau, phân bón hóa học kép A NH4NO3 B K2SO4 C (NH4)2SO4 D KNO3 Câu 34: Khối lượng nguyên tố N có 100 gam (NH4)2SO4 Câu 21 D Câu 22 D Câu 23 C Câu 24 B Câu 25 B Câu 26 C Câu 27 D Câu 28 A Câu 29 C Câu 30 D Câu 31 D Câu 32 B Câu 33 D Câu 34 B Câu 35 C A 42,42 g B 21,21 g C 24,56 g D 49,12 g Câu 35: Phần trăm khối lượng nguyên tố N (NH2)2CO là: A 32,33% B 31,81% C 46,67% D 63,64% Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân lựa chọn đáp án giải thích - GV theo dõi, đơn đốc hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS cá nhân báo cáo kết câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá chốt nội dung kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức giải tình thực tiễn c Sản phẩm: Kết thực tập học sinh d Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm IV Vận dụng vụ học tập Hướng dẫn trả lời câu hỏi phần hoạt động HS thảo luận nhóm theo bàn làm thảo luận: tập Bài tập 1: Lợi ích việc sử dụng phân bón hữu Bài tập 1: Hãy cho biết lợi ích so với phân vơ việc sử dụng phân bón hữu so - Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, loại phân bón vơ đáp ứng vài nguyên tố thiết với phân vô Bài tập 2: Vận dụng kiến thức mơn sinh học, giải thích khí Nitơ chiếm 78 % thể tích khí mà ta phải bón đạm cho cây? Nitơ có vai trò trồng? yếu gồm: đa lượng (N, P, K,…), trung lượng (Ca, Si, …), vi lượng (Cu, Fe, Zn,…)., chúng tồn dạng hợp chất vô khiến hấp thụ hấp thụ khó, tiềm ẩn nhiều vấn đề gây ngộ độc hoa màu lạm dụng - Tuy nhiên, phân bón hữu lại chứa gần đầy đủ nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, trung lượng vi lượng cho đất, giúp hấp thụ tối đa phát triển khỏe mạnh, tăng suất Bên cạnh đó, loại phân có nguồn gốc từ việc phân hủy chất hữu như: phụ phế phẩm nông nghiệp, thức ăn thừa người, chất thải động vật,… nên tuyệt đối an tồn Các hợp chất dinh dưỡng phân bón hữu tồn dạng hợp chất hữu nên trồng hoa màu hấp thụ dễ dàng Bài tập 2: Cây không hấp thụ trực tiếp Nitơ mà Bài tập 3: Tại dùng tro bón cho trồng đặc biệt vào mùa đơng có tác dụng gì?nêu số ví dụ thực tế địa phương em hấp thụ dạng muối muối nitrate muối ammonium nitrate tan nước Bài tập 3: Trong tro có chứa K2CO3 nên bón tro cho trồng bón phân kali cho Bón tro bếp cho trồng làm trồng phát triển mạnh, tăng khả chống rét, chịu hạn VD: Sau mùa gặt bà nông dân thường đốt rơm rạ đồng làm phân Bài tập 4: Bài tập 4: Dưới tác dụng nhiệt độ cao, tia lửa Giải thích câu thành ngữ sau: điện sấm chớp, N2 khơng khí bị biến đổi Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên thành đạm dạng nitrate ammonium cung Tại sau mưa giông lúa (cây cối) cấp cho lại xanh tốt? Bài tập 5: cần phải dùng a) Bao nhiêu NH3 CO2 ? b) m3 khí NH3 CO2(đktc) ? Bài tập 6: + Khi urea hịa tan nước thu lượng nhiệt lớn, giúp hải sản giữ lạnh ức chế vi khuẩn Bài tập 5: Tại số ngư dân gây thối hải sản không bị ươn, hỏng, làm cho dùng phân đạm urea để bảo hải sản tươi lâu + Giá rẻ quản hải sản? Có ảnh hưởng đến - Khi ăn phải loại rau hải sản có chứa dư sức khoẻ người tiêu dùng khơng? lượng phân urea cao người ăn bị ngộ độc cấp Theo em cách khắc phục nào? tính với triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy tử vong Nếu ăn rau hải sản có hàm lượng urea thời gian dài bị ngộ độc, thường xun đau đầu khơng rõ ngun nhân, giảm trí nhớ Bài tập 6: Trong công nghiệp, ngủ Khi hàm lượng N vượt ngưỡng cho phép, người ta điều chế phân đạm urea dẫn đến suy giảm hô hấp tế bào, làm tăng cách cho khí amonia NH3 tác phát triển khối u tiền đề gây bệnh ung thư dụng với khí Carbon dioxide CO2: Cách khắc phục: 2NH3+ CO2→ (NH2)2CO+ H2O - Dùng đá lẫn muối, để thùng kín, trì Để có thê sản xuất urea, 00C (ngăn cấp đông) a, tấn: tấn: Bài tập 7: Một người làm vườn dùng 500g (NH4)2SO4 để bón rau a) Nguyên tố dinh dưỡng có loại phân bón này? b) Tính thành phần phần trăm nguyên tố dinh dưỡng phân bón c) Tính khối lượng ngun tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS: Thảo luận nhóm làm tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS: Các nhóm báo cáo kết hoạt động HS: Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực ⇒ 2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O 2.17 44  60 6.2.17 6.44 60 60  m NH  6.2.17  3, 60 (tấn) 6.44 mCO2   4,4 60 (tấn) b, 2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O m 6000000 nurea = = = 100000 mol M 60 nNH3 = 2.nurea = 100000 = 200000 (mol) VNH3 = n.22,4 = 200000x22,4= 4480000 = 4480 (m3) nCO2 = nurea = 100000 mol VCO2 = 100000 x 22,4 = 2240000l = 2240 (m3) Bài tập 7: a) Nguyên tố dinh dưỡng đạm (nitơ) b) Thành phần phần trăm N (NH4)2SO4: M(NH4)2SO4 = (14 + 4).2 + 32 + 16.4= 132 g/mol c) Khối lượng nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau: nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét, đánh giá chốt Trong 132g (NH4)2SO4 có 28g N Trong 500g (NH4)2SO4 có x g N kiến thức Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc nội dung 12 - Hoàn thành tập 12 SBT vào tập - Đọc trước 13: Khối lượng riêng

Ngày đăng: 02/08/2023, 19:23

w