GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Trong nền kinh tế hiện nay, hệ thống ngân hàng được ví như huyết mạch quan trọng của nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng hoạt động một cách thông suốt, lành mạnh là tiền đề để các nguồn lực tài chính được phân bổ, luân chuyển, kích thích hoạt động sản xuất phát triển, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Song để mở rộng và hoàn thiện quá trình sản xuất không thể không nhắc đến vai trò quan trọng của tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng tại các nước có nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển, hệ thống tài chính còn non trẻ lại luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cũng vì vậy mà việc xuất hiện các khoản nợ xấu trong hoạt động của các ngân hàng thương mại (NHTM) là điều không tránh khỏi. Sau một thời gian dài, việc tín dụng tăng trưởng nhanh cùng với khả năng kiểm soát rủi ro vẫn còn nhiều hạn chế, đồng thời nền kinh tế đang gặp phải nhiều yếu tố bất lợi (thị trường bất động sản sụt giảm và đóng băng kéo dài, tăng trưởng kinh tế chậm lại, HĐKD khó khăn, lạm phát cao, năng lực tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng giảm sút,…), làm nợ xấu của hệ thống ngân hàng bắt đầu lộ diện và tăng nhanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn, hiệu quả hoạt động của TCTD, làm cho nhiều TCTD lâm vào tình trạng thua lỗ, khó khăn. 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thời gian qua nợ xấu đã trở thành một vấn đề được quan tâm nhiều hơn ở Việt Nam. Việc nợ xấu ở mức cao đang tạo áp lực cho hoạt động của các NHTM và đồng thời làm giảm tốc độ phát triển nền kinh tế. Bản chất của nợ xấu là những tài sản không có khả năng sinh lời trong nền kinh tế, được hệ thống ngân hàng tài trợ thông qua các khoản tín dụng. Vì vậy, công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu trở nên cấp thiết và là một nhiệm vụ quan trọng của ngành ngân hàng. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tốt, cần có sự tham gia tích cực từ cả hệ thống chính trị và xã hội nhằm giúp tháo gỡ vốn đang bị đóng băng trong các khoản nợ xấu và đồng thời lành mạnh hóa tài chính cho các TCTD, trong đó đầu tàu là các NHTM. Do đó tác giả đã chọn đề tài: "Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam" làm hướng nghiên cứu. 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu tổng quát Thông qua nghiên cứu này, tác giả đưa ra những phân tích và đánh giá về thực trạng nợ xấu, công tác phòng ngừa, xử lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam. Bên cạnh đó, tham khảo kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu của một số nước trên thế giới, tác giả đề xuất một số giải pháp phòng ngừa, xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam. 3.2. Mục tiêu cụ thể Một là, phân tích và đánh giá về thực trạng nợ xấu, công tác phòng ngừa, xử lý nợ xấu hiện nay. Hai là, chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay. Ba là, đề xuất giải pháp phòng ngừa, xử lý nợ xấu phù hợp với thực tế của ngành ngân hàng Việt Nam, cùng kiến nghị đối với các chủ thể có liên quan. 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam ra sao? Nguyên nhân gây ra nợ xấu? Giải pháp cụ thể nào giúp công tác phòng ngừa, xử lý dứt điểm nợ xấu dành cho các NHTM Việt Nam? 5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Nợ xấu và xử lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài chỉ tập trung vào nội dung phòng ngừa, xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam. Về thời gian: số liệu, thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu được lấy chung cho toàn hệ thống ngân hàng và số liệu về tỷ lệ nợ xấu của 22 NHTM đang niêm yết trong giai đoạn từ năm 2015 – 2021. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn nhằm làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu, đưa ra những vấn đề cơ bản về nợ xấu, phòng ngừa, xử lý nợ xấu, phân tích tình hình hiện nay và đề ra các giải pháp hiệu quả. 7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu tập trung vào các nội dung: − Tổng quan về nợ xấu, phòng ngừa, xử lý nợ xấu trong hoạt động của các NHTM. − Phân tích và đánh giá thực trạng nợ xấu, các nguyên nhân gây ra nợ xấu, thực trạng phòng ngừa, xử lý nợ xấu ở Việt Nam giai đoạn năm 2015 – 2021 để có cái nhìn tổng quan. − Nghiên cứu các mô hình và giải pháp xử lý nợ xấu thành công của nước ngoài. So sánh mô hình xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam với nước ngoài để tìm ra những ý tưởng phù hợp có thể ứng dụng vào tình hình thực tế Việt Nam. − Đi sâu vào nghiên cứu công tác phòng ngừa, xử lý nợ xấu, đánh giá những kết quả đã đạt được, những vướng mắc, khó khăn và đề xuất biện pháp giúp các NHTM Việt Nam nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu, đồng thời thu thập kiến nghị từ các chủ thể liên quan để hoàn thiện đề tài. 8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Thông qua việc đánh giá tình hình phòng ngừa, xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam, nghiên cứu giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về những chỉ đạo trong phòng ngừa, xử lý nợ xấu tác động ra sao đến tình hình nợ xấu và từ đó đề xuất những bước đi đúng đắn cho tương lai. Bên cạnh đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp đồng bộ, khả thi và thực tiễn, đồng thời đề xuất các kiến nghị với các bên liên quan, giúp các nhà quản lý điều hành hoạt động, thiết lập biện pháp phòng ngừa, xử lý nợ xấu hiệu quả hơn. Nghiên cứu còn là cơ sở khuyến khích sự quan tâm của các nhà nghiên cứu khác đến nợ xấu của ngân hàng. Trở thành nguồn tài liệu tham khảo thông tin cho các nghiên cứu sau.
BỘ,GIÁO,DỤC,VÀ,ĐÀO,TẠO NGÂN,HÀNG,NHÀ,NƯỚC,VIỆT,NAM TRƯỜNG,ĐẠI HỌC,NGÂN,HÀNG,THÀNH PHỐ HỒ,CHÍ,MINH NGUYỄN TRƯỜNG GIANG GIẢI-PHÁP-PHỊNG-NGỪA-VÀ-XỬ-LÝ-NỢ-XẤU CỦA CÁC-NGÂN-HÀNG-THƯƠNG-MẠI-VIỆT-NAM LUẬN-VĂN-THẠC-SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34,,02,,01 Thành phố Hồ,Chí,Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƯỜNG GIANG GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HÀ VĂN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn "Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam" cơng trình nghiên cứu hồn thành từ quan điểm cá nhân Các số liệu kết luận văn sử dụng cách trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2023 Nguyễn Trường Giang ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh truyền dạy cho tơi kiến thức quý báu giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Thầy PGS TS Hà Văn Dũng quan tâm tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành tốt luận văn Trong q trình thực hiện, tơi cố gắng để hồn thiện luận văn, đồng thời trao đổi, tiếp thu ý kiến từ Thầy/Cô, bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu, song khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi từ Quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn kính chúc Q thầy sức khỏe, hạnh phúc thành công lĩnh vực Tôi xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2023 Nguyễn Trường Giang iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam Tóm tắt: Nợ xấu Việt Nam ngày gia tăng yếu tố tích tụ từ khứ tác động từ yếu tố kinh tế nước quốc tế Nợ xấu tác động tiêu cực đến dòng luân chuyển vốn, đến tổng thể kinh tế, tiềm ẩn rủi ro an tồn hệ thống tài quốc gia, phát triển mạng lưới ngân hàng Vì vậy, việc ngăn ngừa xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tài hệ thống ngân hàng cần thiết Bài luận văn cung cấp sở lý luận nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng, phân tích nguyên nhân tác động nợ xấu, đồng thời tham khảo kinh nghiệm phòng ngừa xử lý nợ xấu số nước Trên sở tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu, cơng tác phịng ngừa xử lý hệ thống ngân hàng Việt Nam, đồng thời xác định nguyên nhân gốc rễ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Bằng việc thu thập liệu áp dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích lý thuyết kết hợp với luận giải thực tiễn khuyến nghị bên liên quan, luận án đề xuất giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu phù hợp với thực tế ngành ngân hàng Việt Nam Từ khóa: giải pháp phịng ngừa, nợ xấu, xử lý nợ xấu, ngân hàng thương mại Việt Nam iv ABSTRACT Thesis Title: Prevention and Resolution Solutions for Non-Performing Loans of Vietnamese Commercial Banks Summary: Non-performing loans in Vietnam have been on the rise due to accumulated factors from the past and impacts from both domestic and international economic factors Non-performing loans have negative effects on the flow of capital, the overall economy, and pose risks to the safety of the national financial system, as well as the development of the banking network Therefore, it is crucial to prevent and resolve non-performing loans to strengthen the financial health of the banking system This thesis provides theoretical foundations on non-performing loans in credit activities of banks, analyzes the causes and impacts of non-performing loans, and references experiences in preventing and resolving non-performing loans in some countries Based on that, it conducts analysis and evaluation of the current situation of non-performing loans, prevention and resolution efforts in Vietnamese banking system, and identifies the root causes of non-performing loans in the current banking system of Vietnam By collecting data and applying statistical, synthesis, comparison, and theoretical analysis methods combined with practical interpretation and recommendation for relevant stakeholders, the thesis proposes appropriate prevention and resolution solutions for non-performing loans in line with the reality of the Vietnamese banking industry Keywords: prevention solutions, non-performing loans, resolution of nonperforming loans, Vietnamese commercial banks v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Diễn giải đầy đủ AMC Công ty quản lý tài sản DATC Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐKD Hoạt động kinh doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty TNHH MTV quản lý tài sản TCTD Việt Nam vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt AEG BCBS CAR KAMCO TAMC Cụm từ tiếng Anh American Education Group Basel Committeeion Banking Supervision Capital Adequacy Ratio Korean Asset Management Corporation Thailand Asset Management Corporation Cụm từ tiếng Việt Nhóm chuyên gia tư vấn Liên Hiệp Quốc Uỷ ban Basel Giám sát ngân hàng Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc Công ty quản lý tài sản Thái Lan vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 10 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng nợ xấu hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.2 Nợ xấu 1.1.3 Nguyên nhân nợ xấu 1.1.4 Tác động nợ xấu viii 1.1.5 1.2 Các tiêu đo lường nợ xấu 10 Phòng ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Nội dung phòng ngừa xử lý nợ xấu 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá kết phòng ngừa xử lý nợ xấu 12 1.3 Kinh nghiệm phòng ngừa, xử lý nợ xấu thực tiễn số nước học cho Việt Nam 13 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 13 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 17 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 20 1.3.4 Bài học cho Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 27 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Hệ thống NHTM Việt Nam 28 2.1.3 Tình hình cấp tín dụng NHTM Việt Nam 30 2.2 Thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 33 2.2.1 Quy mô 33 2.2.2 Cơ cấu nợ xấu: 36 2.2.3 Nợ xấu số NHTM 38 2.3 Nguyên nhân nợ xấu 40 2.3.1 Nhóm mơi trường pháp lý 40 2.3.2 Nhóm nội hệ thống tài 44 2.3.3 Nhóm chế xử lý nợ xấu 47 2.3.4 Nhóm hoạt động giám sát, tra NHNN 47 2.4 Thực trạng xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam 48 2.4.1 Quy định liên quan 48 2.4.2 Các biện pháp phòng ngừa nợ xấu NHTM: 50 2.4.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu NHTM 51 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để giải nợ xấu nay, ngân hàng tập trung cải thiện chất lượng tín dụng cấp giảm thiểu khoản nợ xấu dể bảo đảm an tồn cho hệ thống tài Để đạt mục tiêu này, cần phối hợp chặt chẽ bên, bao gồm ngân hàng, khách hàng vay quan quản lý Về phía ngân hàng, cần trọng đến nguồn nhân lực, hoàn thiện tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng, nâng cao lực hệ thống quản trị rủi ro áp dụng giải pháp xử lý nợ xấu phù hợp, hiệu Về phía Nhà nước, Chính phủ quan quản lý cần tạo môi trường kinh tế ổn định, thuận lợi, chế phù hợp, giúp doanh nghiệp yên tâm kinh doanh phát triển Ngoài ra, cần có hệ thống pháp lý an tồn để hướng dẫn cho ngân hàng khách hàng vay tuân thủ, giảm rủi ro kiểm soát nợ xấu 73 KẾT LUẬN CHUNG Trong thời gian gần đây, việc nợ xấu tăng gây ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống ngân hàng ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam Do đó, việc phịng ngừa xử lý khoản nợ xấu cách hiệu quả, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức chuẩn quốc tế việc ưu tiên hàng đầu ngành ngân hàng Việt Nam Chính vậy, việc định hướng thực kế hoạch phịng ngừa, xử lý nợ xấu cơng việc lâu dài, liên tục cần thiết Các ngân hàng cần đề cao cảnh giác tập trung vào việc giải nợ xấu NHNN đơn vị đóng vai trị hướng đẫn, đạo tích cực NHTM thực quy định Những ngân hàng xử lý nợ tốt khen thưởng, hành vi che giấu, ảnh hưởng không tốt se bị xử lý khắt khe Nhờ vậy, ngành ngân hàng phát triển lành mạnh, thực vai trò giúp kinh tế phát triển tương lai Để giải vấn đề nợ xấu, tham gia chia sẻ tích cực doanh nghiệp nợ, ngân hàng chủ nợ Chính phủ cần thiết Vì vậy, để giải nợ xấu, cần huy động sức mạnh từ tất tầng lớp xã hội để đóng góp vào việc xử lý Chỉ có đồng lòng hợp tác, "cục nợ xấu" xử lý cách triệt để Trong qua trình nghiên cứu, hạn chế thời gian, kinh phí, nên tác giả chưa thu thập số liệu nợ xấu phân theo đối tượng vay, chưa thu thập lãi dự thu số liệu nợ xấu thực chất từ ngân hàng, số liệu lấy từ internet mà tác giả chưa kiểm định nên chưa thể đánh giá xác độ tin cậy, luận văn chưa đánh giá cụ thể tác động nợ xấu thơng qua mơ hình kinh tế lượng Mặc dù hạn chế nêu ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu đưa vào, luận văn hoàn thiện Tác giả hy vọng mục tiêu để tiếp tục nghiên cứu tương lai hạn chế đề tài này./ i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên ngân hàng: Agribank, Vietinbank, BIDV, Vietcombank, MBB, ACB, MSB, Techcombank, SCB, SHB, Sacombank, VP Bank, Eximbank, HD Bank, PG Bank, TP Bank, SGB, VIB, Nam Á Bank, KLB, Bắc Á Bank, An Bình Bank giai đoạn 2015 – 2021 Bùi Bảo Ngọc (2012) Tình hình nợ xấu Việt nam số giải pháp khắc phục, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế xã hội, số 81 Bùi Diệu Anh (2013) Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Chính phủ (2015), Nghị định số 34/2015/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Hồng Trà My (2012) Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan, Thời báo ngân hàng, 2012 Lê Thị Hoài Diễm (2012) Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng Lê Quốc Phương (2013) Bàn giải pháp xử lý nợ xấu nay, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 9 Ngân hàng Nhà nước (2012), Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 V/v Phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ 10 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 19/2019/TT-NHNN ngày 06/09/2013 Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 11 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày ii 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 12 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2013 Về việc sửa đổi số điều thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 13 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 14 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHHH ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay Tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng Nước khách hàng 15 Ngân hàng Nhà nước (2021), Thống kê số tiêu bản, dư nợ tín dụng, tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD giai đoạn 2015 – 2021 16 Ngơ Hướng, Phan Diên Vỹ, Bùi Quang Tín Nguyễn Thế Bính (2014) Phịng ngừa rủi ro tín dụng NHTM địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Kinh tế, TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Huệ (2014) Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Mùi (2012) Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ, Tạp chí Tài chính, số 11 19 Phan Thị Cúc (2010) Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật phá sản 21 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD 22 Quốc hội (2020), Luật doanh nghiệp 23 Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án cấu lại tổ chức tín dụng ban iii hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ 24 Thủ tướng Chính phủ (2013), Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Đề án thành lập Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ban hành kèm theo định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng Chính phủ 25 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 phê duyệt Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 26 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định 986/QĐ-TTg ngày 08/08/2018 Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 27 Thủ tướng Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021 ngày 19/03/2021 Quy định thi hành luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ 28 Tô Ngọc Hưng (2013) Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, Số 125 29 Ủy ban Giám sát tài quốc gia (2016), Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2015 Tiếng Anh 30 Basel Committee on banking Supervision (July 2005), An explanatory Note on the Basel II IRB risk Weight Functions 31 IMF's Compilation Guide on Finacial Soundness Indicate 2004 pr 4.844.85 Trang website 32 Đặng Văn Dân (2016), Chứng khoán hóa khoản vay chấp bất động sản: Nhìn nhận lợi ích khả phát triển Việt Nam, Địa chỉ: https://sti.vista.gov.vn/file_DuLieu/dataTLKHCN//CTv36/2016/CTv36S08201603 5.pdf, [truy cập ngày 13/12/2022] 33 Đinh Mai Long (2015), Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng nhìn từ góc iv độ sách công, Địa chỉ: https://vjst.vn/Images/Tapchi/2015/5B/Bai6_page_3439.pdf [truy cập ngày 13/12/2022] 34 Ngân hàng Nhà nước (2021), Tóm lược lịch sử hoạt động ngành Ngân hàng, Địa chỉ: https://www.sbv.gov.vn, [truy cập ngày 24/12/2022] 35 Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2015), Xử lý nợ xấu Nhật Bản vai trò bảo hiểm tiền gửi, Địa chỉ: http://www.div.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=fAcsnZx7Xjo%3D&tabid=405, [truy cập ngày 18/01/2023] 36 Nguyễn Minh Phong (2017), Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam 2016 năm nhìn lại, Địa chỉ: https://tapchinganhang.gov.vn/nganh-ngan-hang-vietnam-2016-mot-nam-nhin-lai.htm, [truy cập ngày 18/12/2022] 37 Nguyễn Phước Thanh (2015), Xử lý nợ xấu gặp khó chủ yếu liên quan đến định quy pháp luật, Địa chỉ: https://bvsc.com.vn/News/2015107/388009/xu-ly-no-xau-gap-kho-chu-yeu-lienquan-den-cac-quy-dinh-cua-phap-luat.aspx, [truy cập ngày 24/12/2022] 38 Nguyễn Thị Phương Thúy (2017), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước, Địa chỉ: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet- tin?dDocName=MOFUCM108231, [truy cập ngày 18/12/2022] 39 Phạm Đình Trung (2014), Giải pháp phịng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Dương, Địa chỉ: https://123docz.net/document/10870791-luanvan-thac-si-giai-phap-phong-ngua-va-xu-ly-no-xau-tai-ngan-hang-thuong-mai-codai-duong.htm, [truy cập ngày 25/12/2022] 40 Trần Du Lịch (2016), Xử lý nợ xấu ngân hàng, nửa chặng đường qua, Địa chỉ: https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/xu-ly-no-xau-ngan-hang-chimoi-nua-chang-duong-da-qua-post135468.html, [truy cập ngày 25/12/2022] 41 Trung tâm thông tin tư liệu (2013), Giải nợ xấu vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng, Địa http://vnep.ciem.org.vn/Upload/SO%201%20chuyen%20de%20no%20xau.pdf, [truy cập ngày 25/12/2022] chỉ: Tổng cộng Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí tồn cầu Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Tên ngân hàng Stt 134.386,6 26.650,0 31.481,0 37.234,0 3.000,0 4.000,0 3.018,0 29.003,6 39.144,0 3.000,0 4.000,0 3.018,0 29.126,0 40.372,6 3.000,0 4.000,1 3.018,0 30.354,5 40.491,0 3.000,0 4.000,1 3.018,0 30.473,0 40.728,0 3.000,0 4.000,1 3.018,0 30.709,9 44.228,1 3.000,0 4.000,1 3.018,0 34.210,0 Nguồn: Số liệu thống kê NHNN 40.609,6 3.000,0 4.000,1 3.018,0 30.591,5 Vốn điều lệ 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 31/12/2021 Phụ lục 1: Bảng danh sách NHTM Nhà nước giai đoạn 2015 - 2021 PHỤ LỤC v Bảo Việt (Baoviet Bank) Bưu Điện Liên Việt (LPB) Công Thương Việt Nam (Viettin bank) Dầu Khí Tồn Cầu (GP bank) Đại Chúng Việt Nam (Pvcombank) 9.000,0 6.460,0 4.400,0 3.000,0 An Bình (ABB) Bản Việt (Viet capital bank) Bắc Á (Bac A bank) 3.150,0 Á Châu (ACB) 4.798,0 Tên ngân hàng Stt 9.000,0 37.234,0 6.460,0 5.000,0 3.000,0 3.150,0 5.319,0 9.000,0 37.234,0 6.460,0 5.000,0 3.000,0 3.150,0 5.319,5 9.000,0 37.234,1 7.500,0 5.500,0 3.000,0 3.150,0 5.319,5 9.000,0 37.234,0 8.881,4 6.500,0 3.171,0 3.150,0 5.713,1 9.000,0 37.234,0 10.746,4 7.086,5 3.171,0 3.150,0 5.713,1 9.000,0 48.057,0 12.035,9 7.086,5 3.171,0 3.150,0 5.713,1 Vốn điều lệ 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 31/12/2021 9.377,0 9.377,0 10.273,2 12.885,9 16.627,4 21.615,0 27.019,5 Phụ lục 2: Bảng danh sách NHTM cổ phần giai đoạn 2015 -2021 vi Tên ngân hàng Kỹ Thương (Techcombank) 18 Phát Triển Mê Kong (MDB) Phương Đông 19 (OCB) 16 Nam Á (NAM A Bank) Ngoại Thương 17 Việt Nam (VCB) 15 11 Đông Á (EAB) Đông Nam Á 12 (Seabank) Hàng Hải 13 (MSB) Kiên Long 14 (KLB) Đầu Tư Và 10 Phát Triển Việt Nam (BIDV) Stt Vốn điều lệ 31/12/2018 31/12/2019 11.750,0 3.000,0 11.750,0 3.000,0 3.547,0 3.000,0 5.000,0 35.977,7 35.977,0 4.000,0 3.021,2 11.655,0 3.000,0 11.750,0 5.465,8 5.000,0 34.187,2 31/12/2017 3.021,0 8.878,0 5.466,0 5.466,0 8.878,0 5.000,0 34.187,2 31/12/2016 5.000,0 31/12/2015 6.599,2 35.977,7 3.353,5 34.965,9 3.237,0 11.750,0 7.688,0 5.000,0 34.187,2 7.898,6 37.088,8 3.890,1 35.001,4 3.237,0 11.750,0 9.369,0 5.000,0 40.220,2 7.898,6 37.088,8 3.890,0 35.001,4 3.237,0 11.750,0 12.087,4 5.000,0 40.220,2 31/12/2020 Phụ lục 2: Bảng danh sách NHTM cổ phần giai đoạn 2015 -2021 vii 10.959,1 37.088,8 4.564,5 35.049,1 3.237,0 11.750,0 13.424,9 5.000,0 40.220,2 31/12/2021 5.644,0 3.010,0 14.295,0 3.080,0 11.196,0 18.852,0 5.842,0 3.500,0 9.181,0 4.845,0 3.010,0 14.295,0 3.080,0 8.866,0 18.852,0 5.550,0 3.500,0 8.056,5 22 Quốc Tế (VIB) Quốc Dân 23 (NCB) 24 Sài Gòn (SCB) Sài Gịn Cơng 25 Thương (SGB) Sài Gịn - Hà 26 Nội (SHB) Sài Gịn 27 Thương Tín (Sacombank) Tiên Phong 28 (TPB) Việt Á (VIETA 29 bank) Việt Nam 30 Thịnh Vượng (VPBank) 17.127,0 31/12/2016 16.000,0 Phương Nam (PNB) 20 31/12/2015 21 Quân Đội (MB) Tên ngân hàng Stt Vốn điều lệ 31/12/2018 31/12/2019 15.706,0 3.500,0 5.842,1 18.852,2 11.196,6 3.080,0 14.294,8 3.010,2 5.644,0 18.155,0 31/12/2017 25.299,7 3.500,0 8.565,9 18.852,2 12.036,2 3.080,0 15.231,7 3.010,2 7.834,7 21.604,5 25.299,7 3.500,0 8.565,9 18.852,2 14.550,7 3.080,0 15.231,7 4.101,6 9.244,9 23.727,3 25.299,7 3.500,0 10.716,7 18.852,2 12.036,2 3.080,0 15.231,7 4.101,6 9.244,9 27.987,6 31/12/2020 Phụ lục 2: Bảng danh sách NHTM cổ phần giai đoạn 2015 -2021 viii 25.299,7 4.449,0 10.716,7 18.852,2 19.260,5 3.080,0 15.231,7 4.101,6 15.531,4 27.987,6 31/12/2021 8.100,0 308.250,2 193.335,5 12.355,0 3.000,0 3.249,0 31/12/2016 8.100,0 12.355,0 Xuất Nhập 33 Khẩu (Eximbank) Phát triển Thành phố Hồ 34 Chí Minh (HDbank) TỔNG CỘNG 3.000,0 Xăng Dầu 32 Petrolimex (PGBank) 31/12/2015 3.000,0 Tên ngân hàng Việt Nam 31 Thương Tín (VietBank) Stt Vốn điều lệ 31/12/2018 31/12/2019 322.188,7 9.810,0 12.355,2 3.000,0 3.249,0 31/12/2017 374.632,8 9.810,0 12.355,2 3.000,0 4.104,5 399.241,4 9.810,0 12.355,2 3.000,0 4.190,2 16.088,5 12.355,2 3.000,0 4.776,8 31/12/2021 419.574,0 457.257,4 Nguồn: Số liệu thống kê NHNN 16.088,5 12.355,2 3.000,0 4.190,2 31/12/2020 Phụ lục 2: Bảng danh sách NHTM cổ phần giai đoạn 2015 -2021 ix INDOVINA BANK LIMITTED VID PUBLIC BANK VIỆT NGA VIỆT THÁI VINASIAM BANK 19/ NHGP ngày 20/4/1995 135/GPNHGP ngày 21/11/1990 01/ NHGP ngày 25/3/1992 11/GPNHNN ngày 30/10/2006 Giấy phép TỔNG CỘNG Tên ngân hàng Stt Vốn điều lệ 31/12/2018 31/12/2019 8.601,0 3.008,0 1.368,0 4.225,0 31/12/2015 7.284,7 3.008,0 4.276,7 31/12/2016 7.337,6 3.008,4 4.329,2 31/12/2017 6.385,9 3.008,4 3.377,5 6.385,9 3.008,4 3.377,5 31/12/2020 6.385,9 3.008,4 3.377,5 31/12/2021 Nguồn: Số liệu thống kê NHNN 6.385,9 3.008,4 3.377,5 Phụ lục 3: Bảng NHTM Liên doanh giai đoạn 2015 -2021 x Stt Giấy phép ANZ Việt Nam ANZVL 268/GPNHNN ngày 09/10/2008 Hong 342/GPLeong NHNN Việt Nam ngày - HLBVN 29/12/2008 235/GPHSBC NHNN Việt Nam ngày - HSBC 08/9/2008 341/GPShinhan NHGP Vietnam ngày SHBVN 29/12/2008 Standard 236/GPChartered NHNN Việt Nam ngày - SCBVL 08/9/2008 38/GPPublic NHNN Bank Việt ngày Nam 24/3/2016 Tên ngân hàng Vốn điều lệ 31/12/2018 31/12/2019 3.080,0 4.547,0 7.528,0 3.000,0 3.000,0 3.000,0 3.080,0 4.547,0 7.528,0 3.000,0 3.000,0 31/12/2015 31/12/2016 3.000,0 3.080,4 4.547,1 7.528,0 3.000,0 3.000,0 31/12/2017 3.000,0 4.215,3 4.547,1 7.528,0 3.000,0 3.000,0 6.000,0 4.215,3 5.709,9 7.528,0 3.000,0 3.000,0 6.000,0 4.902,0 5.709,9 7.528,0 3.000,0 3.000,0 31/12/2020 Phụ Lục 4: Bảng danh sách NHTM 100% vốn nước giai đoạn 2015 - 2021 xi 6.000,0 6.594,9 5.709,9 7.528,0 3.000,0 3.000,0 31/12/2021 Woori Việt Nam CIMB Việt Nam 61/GPNHNN ngày 31/8/2016 71/GPNHNN ngày 31/10/2016 Giấy phép Ngân hàng 57/GPTNHH NHNN MTV ngày UOB Việt 21/9/2017 Nam TỔNG CỘNG Tên ngân hàng Stt Vốn điều lệ 31/12/2018 31/12/2019 21.155,0 30.358,0 3.000,0 3.203,0 31/12/2015 31/12/2016 33.358,5 3.000,0 3.000,0 3.203,0 31/12/2017 36.093,6 3.000,0 4.600,0 3.203,2 3.000,0 4.600,0 3.467,2 5.000,0 7.700,0 3.698,2 31/12/2021 40.256,4 41.207,1 48.231,0 Nguồn: Số liệu thống kê NHNN 3.000,0 4.600,0 3.203,2 31/12/2020 Phụ Lục 4: Bảng danh sách NHTM 100% vốn nước giai đoạn 2015 - 2021 xii Stt Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp Xây dựng Thương mại Vận tải Viễn thông Các hoạt động dịch vụ khác TỔNG CỘNG Chỉ tiêu 28,91 17,26 4.655.890 13,41 11,12 18,96 6,14 19,00 1.673.661 152.826 826.886 452.526 1.084.512 465.479 2015 5.505.407 2.057.088 197.028 1.003.208 504.799 1.187.644 555.640 2016 18,25 22,91 28,92 21,32 11,55 9,51 19,37 6.512.018 2.267.833 241.561 1.306.040 644.386 1.415.366 636.832 2017 18,28 10,24 22,60 30,19 27,65 19,17 14,61 7.211.176 2.627.099 215.731 1.568.443 700.201 1.432.715 666.987 2018 10,74 15,84 -10,69 20,09 8,66 1,23 4,74 8.195.393 3.048.382 221.812 1.848.650 802.031 1.558.259 716.259 2019 13,65 16,04 2,82 17,87 14,54 8,76 7,39 Số dư (Tỷ đồng) & Tốc độ tăng (giảm) so với năm trước (%) 9.192.566 3.484.327 241.343 2.104.243 853.905 1.733.041 775.708 12,17 14,30 8,81 13,83 6,47 11,22 8,30 10.444.078 4.000.765 268.227 2.480.236 889.025 1.980.746 825.079 2021 13,61 14,82 11,14 17,87 4,11 14,29 6,36 Nguồn: Số liệu thống kê NHNN 2020 Phụ lục 5: Bảng giá trị dư nợ tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống giai đoạn 2015 - 2021 xiii