1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ii sóng cơ

228 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 20,68 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC MỤC LỤC CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG SÓNG CƠ HỌC A TĨM TẮT LÍ THUYẾT B PHÂN LOẠI, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Dạng Bài toán liên quan đến truyền sóng Sự truyền pha dao động .4 Biết trạng thái điểm xác định trạng thái điểm khác 11 Tìm thời điểm để điểm trạng thái định .12 Biết li độ hai điểm thời điểm xác định thời điểm tiếp theo, xác định bước sóng 14 Trạng thái hai điểm pha, ngược pha vuông pha 19 Đồ thị sóng hình sin 20 Quan hệ li độ ba điểm phương truyền sóng .23 Dạng Bài toán liên quan đến phương trình sóng 30 Phương trình sóng 30 Li độ vận tốc dao động điểm thời điểm 36 2.1 Li độ vận tốc điểm thời điểm 36 2.2 Li độ vận tốc hai điểm 37 Khoảng cách cực đại cực tiểu hai điểm phương truyền sóng 40 CHỦ ĐỀ SÓNG DỪNG 48 A TÓM TẮT LÍ THUYẾT 48 B PHÂN LOẠI, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 49 Dạng Bài toán liên quan đến điều kiện sóng dừng dây 49 Điều kiện sóng dừng, đại lượng đặc trưng .49 Dùng nam châm để kích thích sóng dừng 52 Thay đổi tần số để có sóng dừng .53 Số nút, số bụng 57 Dạng Bài toán liên quan đến biểu thức sóng dừng 66 Các đại lượng đặc trưng 66 Biên độ sóng điểm 68 2.1 Biên độ điểm .68 2.2 Hai điểm (không phải bụng) liên tiếp có biên độ 70 2.3 Ba điểm (không phải bụng) liên tiếp có biên độ 72 2.4 Các điểm có biên độ nằm cách 73 2.5 Điểm có biên độ A0 nằm gần nút nhất, gần bụng 75 Khoảng thời gian li độ lặp lại 79 Li độ, vận tốc gia tốc điểm khác 81 CHỦ ĐỀ GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC .88 A TĨM TẮT LÍ THUYẾT 88 B PHÂN LOẠI, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 89 Dạng Bài toán liên quan đến điều kiện giao thoa 90 Hai nguồn đồng 90 1.1 Điều kiện cực đại cực tiểu .90 1.2 Biết thứ tự cực đại, cực tiểu điểm M tìm bước sóng, tốc độ truyền sóng .90 File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC 1.3 Khoảng cách cực đại, cực tiểu đường nối hai nguồn 91 1.4 Số cực đại, cực tiểu hai điểm 92 1.5 Số cực đại, cực tiễu đường bao 98 Hai nguồn không đồng 99 2.1 Điều kiện cực đại cực tiểu .99 2.2 Cực đại cực tiểu gần đường trung trực 101 2.3 Kiểm tra M cực đại hay cực tiểu 104 2.4 Biết thứ tự cực đại, cực tiểu điểm M tìm bước sóng, tốc độ truyền sóng .106 2.5 Khoảng cách giưa cực đại, cực tiểu đường nối hai nguồn 108 2.6 Số cực đại, cực tiểu hai điểm 109 2.7 Số cực đại, cực tiểu đường bao 118 Dạng Bài toán liên quan đến vị trí cực đại cực tiểu 129 Hai nguồn đồng 129 1.1 Vị trí cực, đại cực tiểu AB .129 1.2 Vị trí cực đại, cực tiểu Bz  AB 130 1.3 Vị trí cực đại, cực tiểu x’x ||AB .136 1.4 Vị trí cực đại, cực tiểu đường trịn đường kính AB 138 1.5 Vị trí cực đại, cực tiểu đường trịn bán kính AB 140 Hai nguồn không đồng 142 2.1 Vị trí cực, đại cực tiểu AB .142 2.2 Vị trí cực đại, cực tiểu Bz  AB 146 2.3 Vị trí cực đại, cực tiểu x’x || AB 154 2.4 Vị trí cực đại, cực tiểu đường trịn đường kính AB .156 2.5 Vị trí cực đại, cực tiểu đường trịn bán kính AB 158 2.6 Hai vân loại qua hai điểm 159 Giao thoa với nguồn kết hợp 159 Dạng Bài toán liên quan đến phương trình sóng tổng hợp 169 Phương trình sóng tổng hợp 169 Số điểm dao động với biên độ A0 175 Trạng thái điểm nằm AB 182 Cực đại giao thoa pha với nguồn đồng 186 Trạng thái điểm nằm đường trung trực AB 188 CHỦ ĐỀ SÓNG ÂM .201 A TĨM TẮT LÍ THUYẾT .201 B PHÂN LOẠI, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 203 Dạng Các tốn liên quan đến đặc tính Vật lý âm 203 Sự truyền âm 203 Cường độ âm Mức cường độ âm 207 Phân bố lượng âm truyền 209 Quan hệ cường độ âm, mức cường độ âm nhiều điểm 213 Dạng Các toán liên quan đến nguồn nhạc âm .223 Miền nghe 223 Nguồn nhạc âm .223 File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ II SÓNG CƠ HỌC CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG SÓNG CƠ HỌC A TĨM TẮT LÍ THUYẾT Sóng a Thí nghiệm Thí nghiệm 1: Một mũi nhọn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng chạm nhẹ vào nước yên lặng điểm O, ta thấy xuất vòng tròn từ O lan rộng mặt nước với biên độ sóng ngày giảm dần Thả nhẹ mấu giấy xuống mặt nước, ta thấy nhấp nhơ theo sóng khơng bị đẩy xa Ta nói, có sóng mặt nước O nguồn sóng Thí nghiệm 2: Một lị xo nhẹ đầu giữ cố định đầu lại dao động nhỏ theo phương trùng với trục lò xo, ta thấy xuất biến dạng nén dãn lan truyền dọc theo trục lị xo b Định nghĩa Sóng lan truyền dao động môi trường Các phần tử vật chất môi trường mà sóng truyền qua chi dao động xung quanh vị trí cân Sóng ngang: Là sóng phương dao động (của chất điểm ta xét)  với phương truyền sóng Chỉ truyền chất rắn mặt thống chất lỏng Sóng dọc: Là sóng phương dao động // (hoặc trùng) với phương truyền sóng Truyền chất khí, chất lỏng chất rắn Sóng khơng truyền đượctrong chân khơng Sự truyền sóng a Các đặc trưng sóng hình sin Biên độ A sóng biên độ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua Chu kì T sóng chu kì dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua.Tần số sóng f = 1/T Tốc độ truyền sóng tốc độ lan truyền dao động môi trường v s / t Đối với môi trường, tốc độ truyền sóng có giá trị khơng đổi Bước sóng λ quãng đường mà sóng truyền chu kì λ = vT = v/f Hai phần tử cách bước sóng dao động đồng pha với Hai phần tử cách nửa bước sóng dao động ngược pha với Đỉnh sóng  A Biên độ sóng  Bước sóng Đáy sóng Năng lượng sóng: lượng dao động phần tử mơi trường mà sóng truyền qua b Phương trình sóng Giả sử phương trình dao động đầu O dây là: u0 = Acosωt.t File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Điểm M cách O khoảng λ Sóng từ O truyền đến M khoảng thời gian Δt = x/v Phương trình dao động M là: uM = Acosωt.(t – Δt)  x  t x 2 u M A cos   t   A cos 2      ;  vT v T      Với T Phương trình phương trình sóng sóng hình sin theo trục x (sóng truyền theo chiều dương lấy dấu trừ trước x, cịn theo chiều âm lấy dấu + trước x) Phương trình sóng hàm vừa tuần hoàn theo thời gian, vừa tuần hoàn theo không gian B PHÂN LOẠI, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Bài toán liên quan đến truyền sóng Bài tốn liên quan đến phương trình sóng Dạng Bài tốn liên quan đến truyền sóng Sự truyền pha dao động Sườn sau Sườn trước Sườn sau Sườn trước Phương pháp giải Bước sóng: Hướng truyền v 2   vT  v f   O C Khi sóng lan truyền sườn trước C v v v v Phương truyền sóng lên sườn sau xuống! Xét v  điểm nằm phương truyền N N sóng khoảng cách điểm dao động: * Cùng pha:  k (k số nguyên)  min   (k số nguyên)  min 0,5 * Ngược pha:    2k  1 (k số nguyên)  min 0, 25 * Vng pha: Ví dụ 1: (THPTQG − 2017) Trên sợi dây dài u có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương trục Ox Tại thời điểm t 0, đoạn sợi dây có hình dạng hình bên Hai phần tử dây M O O dao động lệch pha A π/4 B 2π/3 C.π/3 D 3π/4   2k  1 M x Hướng dẫn *Bước sóng: = ơ; * Khoảng cách hai vị trí cân OvàMlàd = 3ô = 32/8 nên chúng dao động lệch pha 2d 3    nhau: Chọn D Ví dụ 2: Trong mơi trường đàn hồicó sóng có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 40 crn/s Hai điểm M N phương truyền sóng dao động pha nhau, chúng có điểmkhác dao động ngược pha với M Khoảng cách MN A 8,75 cm B 10,50 cm C 8,00 cm D 12,25 cm Hướng dẫn   File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Hai điểm M, N dao động pha nên: MN = λ; 2λ; 3λ Nhưng chúng có điểm dao động ngược pha với M nên bắt buộc: MN = 2λ hay v 40 MN 2 2 2 8  cm   f 10 Chọn C Ví dụ 3: Trong mơi trường đàn hồi có sóng có tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng 175 cm/ s Hai điểm M N phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, chúng có điểm khác dao động ngược pha với M Khoảng cách MN là: A 8,75 cm B 10,5 cm C 7,0 cm D 12,25 cm Hướng dẫn Hai điểm M, N dao động ngược pha nên: MN = 0,5λ.; 1,5λ,; 2,5λ Nhưng chúng có điểm khác dao động ngược pha với M nên bắt buộc: v MN = 2,52 hay MN = 2,5λ = 2,5 f = 8,75 (cm) => Chọn A Ví dụ 4: Trong mơi trường đàn hồi có sóng có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 40 cm/s Hai điểm M N phương tmyền sóng dao động pha nhau, chúng có điểm E F Biết rằng, E F có tốc độ dao động cực đại M tốc độ dao động cực tiểu Khoảng cách MN là: A 4,0 cm B 6,0 cm C 8,0 cm D 4,5 cm Hướng dẫn  Hai điểm M, N dao động pha nên: MN = λ, 2λ, 3λ Nhưng chúng có điểm dao động vuông pha với M nên bắt buộc: MN = λ hay v MN   4  cm   f Chọn A Ví dụ 5: Hai điểm A, B phương truyền sóng, cách 24 cm Trên đoạn AB có điểm A 1, A2, A3 dao động pha với A, ba điểm B 1, B2, B3 dao động pha với B.Sóng truyền theo thứ tự A, B1, A1, B2, A2, B3, A3, B A3B = cm Tìm bước sóng A 7,0 cm B 7,0 cm C 3,0 cm D 9,0 cm Hướng dẫn AB 3  A B  24 3    7  cm    A Chọn B   A1 A2 B2 B3 A3 B Ví dụ 6: Một sóng ngang truyền sợi dây dài Hai điểm PQ = 5λ/4 sóng truyền từ P đến Q Những kết luận sau đúng? A Khi Q có li độ cực đại P có vận tốc cực đại B Li độ P, Q trái dấu C Khi P có li độ cực đại Q có vận tốc cực đại D Khi P cực đại Q cực tiểu (chọn mốc vị trí cân bằng) Hướng dẫn File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 Xuống MỤC LỤC Lên Xuống Lên Q P Từ hình vẽ này, suy A B sai Vì sóng truyền từ P đến Q nên P có li độ cực đại Q có vận tốc cực đại =>C Hai điểm P, Q vuông pha nên P cực đại (P vị trí biên) Q cực tiểu (Q vị trí cân bằng) => D Xuống Lên Xuống Lên P Q Ví dụ 7: Một sóng ngang có chu kì T = 0,2 s truyền mơi trường đàn hồi có tốc độ m/s Xét phương truyền sóng Ox, vào thời điểm điểm M nằm đỉnh sóng sau M theo chiều truyền sóng, cách M khoảng từ 42 đến 60 cm có điểm N từ vị trí cân lên đỉnh sóng Khoảng cách MN là: A 50 cm B.55 cm C.52 cm D 45 cm Hướng dẫn /4 M M M 2 N Cách 1: Hiện M biên dương N qua VTCB theo chiều dương (xem vòng trònlượng giác, M     k.2  1 sớm pha nên M chạy trước): Dao động N trễ pha dao động M góc là: 2d 2d 2d 60      42 d   4, 2  6    vT 100.0, Từ (1) (2) suy ra: k = 2d      2.2  d 45  cm   100.0, 2 Do đó: Chọn D Cách 2: Bước sóng: λ = vT = 100.0,2 = 20 cm Vì 42 cm ≤ MN ≤ 60 cm nên 2,2λ ≤ MN ≤ 3λ File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Từ hình vẽ suy ra: MN = 2λ + 0,25λ = 45 cm Chú ý: Giả sử sóng ngang truyền dọc theo chiều Ox Lúc t = sóng truyền đến O làm cho điểm O bắt đầu lên Đến thời điểm t = OM/v sóng truyền đến Mvà làm cho M bắt đầu lên Đến thời điểm t = OM/v + T/4 điểm M bắt đầu lên đến vị trí cao Đến thời điểm t = OM/v + T/4 + T/2 điểm M bắt đầu lên đến vị trí thấp A N X O M A Ví dụ 8: Lúc t = đầu O dây cao su căng thăng nằm ngang bắt đầu dao động lên với chu kì s, tạo thành sóng ngang lan truyền dây với tốc độ cm/s Điểm M dãy cách O khoáng 1,6 cm Thời điểm đề M đến điểm thấp A 1,5 s B 2,2 s C 0,25s D 2,3 s Hướng dẫn Khi t = điểm O bắt đầu dao động lên sau thời gian OM/v sóng truyền đến M M bắt đầu dao động lên, sau khoảng thời gian T/4 điểm M đến vị trí cao khoảng thời gian T/2 xuống đến vị trí thấp Thời điểm để M đến OM T T   2,3  s   v điểm thấp nhất: Chọn D A Ví dụ 9: Lúc t = đầu O dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động lên với chu N kì s với biên độ cm, tạo thành sóng ngang lan X O M truyền dây với tốc độ cm/s Điểm M dây cách O khoảng 1,6 cm Thời điểm đầu A tiên để M đến điểm N thấp vị trí cân 2cm A 1,33 s B 2,2 s C 1,83 s D 1,93 s Hướng dẫn Khi t = điểm O bắt đầu dao động lên sau thời gian OM/v sóng truyền đến M M bắt đầu dao động lên, sau khoảng thời gian T/2 điểm Mtrở vị trí cân t  MN arcsin A xuống đến điểm N Thời điểm để M khoảng thời gian  đến điểm N: OM T MN 1, 2 t    arcsin    arcsin 1,93  s   v  A 2  Chọn D Ví dụ 10: Sóng ngang lan truyền sợi dây qua điểm O đến điểm M, biên độsóng cm chu kì sóng s Tại thời điểm t = 0, sóng truyền đến O O bắt đầu dao động lên Biết hai điểm gần dây dao động ngược pha cách cm Coi biên độ dao động khơng đổi Tính thời điểm đâu tiên để điểm M cách O đoạn3 cm lên đến điểm có độ cao 3 cm A 7/6 s B s C 4/3 s D 1,5 s File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Hướng dẫn Sau thời gian t1  OM OM  1 s  v  sóng truyền đến M t T / 1/  s  Để M đến li độ: 3cm  3A / cần thời gian Chú ý: t  n  1 T Khoảng thời gian n lần liên tiếp phao nhô lên cao nhất: Khoảng thời gian n lần liên tiếp sóng đập vào bờ: Δt = (n− 1)T Khoảng cách m đỉnh sóng liên tiếp: Δx = (m − 1)λ Nếu thời gian Δt sóng truyền qng đường ΔS tốc độ truyền sóng: v =Δ s/Δt Ví dụ 11: Một người quan sát thấy cánh hoa hồ nước nhô lên 10 lần khoảng thời gian 36 s Khoảng cách ba đỉnh sóng 24 m Tính tốc độ truyền sóng mặt hồ A m/s B 3,32 m/s C 3,76 m/s D 6,0 m/s Hướng dẫn  t 36  T  n  10  4  s    v  3  m.s     x T   12  m   m Chọn A Ví dụ 12: Người ta gây chấn động đầu O dây cao su căng thẳng làm tạo nên dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường dây, với chu kỳ 1,6 s Sau giây chuyển động truyền 15 m dọc theo dây Tìm bước sóng sóng tạo thành truyền dây A 9m B 6,4 m C 4,5 m D m Hướng dẫn T 1,  s     vT 8  m    S 15  5  m / s   v  t  Chọn D Ví dụ 13: (ĐH−2010) Tại điểm mặt chất lỏng có nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo sóng ổn định mặt chất lỏng, xét gợn lồi liên tiếp phương truyền sóng, phía so với nguồn, gợn thứ cách gợn thứ năm 0,5 m Tốc độ truyền sóng là  A 12m/s B 15 m/s C 30 m/s D 25 m/s Hướng dẫn 1 x   1  0,5    m  v f  120 15  m / s   8 Chọn B Chú ý: Khoảng thời gian hai lần liên tiếp điểm qua vị trí cân T/2 nên khoảng thời gian n lần liên tiếp điểm qua vị trị cân (n − l)T/2 Khoảng thời gian ngắn điểm từ vị trí cân (tốc độ dao động cực đại) đến vị trí biên (tốc độ dao động 0) T/4 Ví dụ 14: Một sóng có tần số góc 110 rad/s truyền qua hai điểm M N phương truyền sóng cách gần 0,45 m cho M qua vị trí cân N vị trí có tốc độ dao động Tính tốc độ truyền sóng File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 A 31,5 m/s MỤC LỤC B 3,32 m/s C 3,76 m/s Hướng dẫn  Hai điểm M N gần dao động vuông pha nên = 0,45 ( m ) D 6,0 m/s    31,  m / s   T 2 Chọn A Ví dụ 15: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acosπt (cm) với t tính mili giây Trong khoảng thời gian 0,2 s sóng truyền quãng đường lần bước sóng? A 40 B 100 C 0,1 D 30 Hướng dẫn   rad / ms   S vt ft  t  200  ms  100  2 2 Chọn B Chú ý: Trong q trình truyền sóng, trạng thái dao động truyền phần từ vật chất dao động chỗ Cần phân biệt quãng đường truyền sóng quãng đường dao động: Quãng đường dao động : S = n.2A + Sthêm  t n.T /  tthêm   1,8  m   v  Quãng đường truyền sóng : ΔS = v Δt Ví dụ 16: Một sóng lan truyền môi trường với tốc độ m/s tần số 10 Hz, biên độ sóng khơng đổi cm Khi phần tử vật chất định môi trường quãng đường cm sóng truyền thêm qng đường A cm B 10 cm C cm D cm Hướng dẫn T 1  t     s  2f 20 Quãng đường dao động: S = 8(cm) = 2A 20 Quãng đường truyền sóng: ΔS = v ΔT = = 0,05(m) = 5(cm) => Chọn D Ví dụ 17: Một sóng lan truyền môi trường với tốc độ m/s tần số 10 Hz, biên độ sóng khơng đổi cm Khi phần tử vật chất định mơi trường qng đường S sóng truyền thêm quãng đường 25 cm Giá trị S A 24 cm B 25 cm C 56 cm D 40 cm Hướng dẫn T T  0,1 s   0, 05  s  f S 0, 25 T S  v.t  t   0, 24  s  5 v Quãng đường truyền sóng: S 5.2A 5.2.4 40  cm   Quãng đường dao động: Chọn D Chú ý: Phân biệt tốc độ truyền sóng tốc độ dao động cực đại:   v  v 2A  s T  max   vs   v A  2 A  max T Ví dụ 18: Một sóng học có biên độ khơng đổi A, bước sóng λ Vận tốc dao động cực đại phần tử môi trường lần tốc độ truyền sóng khi: File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 A λ = πA B λ = 2πA MỤC LỤC C λ = πA/2 Hướng dẫn D λ = πA/4  2   A 4   0,5A  T T T Chọn C Ví dụ 19: Một sóng truyền dọc theo sợi dây đàn hồi dài với biên độ mm Tại thời điểm, hai phần tử dây lệch khỏi vị trí cân mm, chuyển động ngược chiều cách khoảng ngắn cm (tính theo phương truyền sóng) Gọi  tỉ số tốc độ dao v max 4vs  A 4 động cực đại phần từ dây với tốc độ truyền sóng,  gần giá trị sau đây? A 0,105 B 0,179 C 0,239 D 0,314 Hướng dẫn Hai phần tử gần có độ lớn li độ A/2 chuyển động ngược chiều cách d  / 7cm   21cm Tốc độ truyền sóng dây tốc độ dao động cực đại phần tử dây là:   v   v 2A 2.8.10  T    max   0, 239   v  0, 21  v A  2 A max   T Chọn C Ví dụ 20: Khoảng cách hai sóng liên tiếp (m) Một thuyền máy ngược chiều sóng tần số va chạm sóng vào thuyền Hz Nếu xi chiều tần số chạm Hz Biết tốc độ sóng lớn tốc độ thuyền Tốc độ sóng A m/s B 14 m/s C 13 m/s D 15 m/s Hướng dẫn Gọi v vận tốc sóng thuyền tần số va chạm sóng vào thuyền: f = v/λ v  vs  v t Khi ngược chiều v = vs + vt xi chiều : vs  v t  vs  v t  f n   4   vs 15  m / s        f  vs  v t 2  vs  v t  v t 5  m / s   s   Chọn D  2 T    f v  Chú ý: Sóng lan truyền sợi dây dài với chu kỳ  2 T    f v  (trong thời gian Δt Người ta chiếu sáng sợi dây đèn nhấp nháy với chu kì có n chóp sáng phát ra) tượng quan sát sau: T k  C T số ngun thấy sợi dây có dạng hình sin dường không daođộng * Nếu TC T số khơng ngun thấy sợi dây dao động chậm * Nếu Ví dụ 21: Trong đêm tối, sóng ngang lan truyền sợi dây đàn hồi dài Nếu chiếu sáng sợi dây đèn nhấp nháy phát 25 chớp sáng giây người ta quan sát thấy sợi dây có dạng hình sin đứng n Chu kì sóng KHƠNG thể A 0,01 s B 0,02 s C 0,03 s D 0,04 s k  File word: ducdu84@gmail.com 10 Phone, Zalo: 0946 513 000

Ngày đăng: 02/08/2023, 13:33

w