Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
605,31 KB
Nội dung
Báo cáo kiến tập MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỜ BẢNG BIỂU LỜI NĨI ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI SÔNG ĐÀ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà .2 1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tổ chức sản xuất công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà .2 1.2.1 Ngành nghề kinh doanh, chức nhiệm vụ sản xuất .3 1.2.2 Đặc điểm quy trình cơng nghệ cơng ty .3 1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý 1.4 Hiệu sản xuất kinh doanh năm gần PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI SÔNG ĐÀ 10 2.1 Đặc điểm tổ chức máy kế tốn cơng ty .10 2.1.1 Nhiệm vụ chức máy kế toán .10 2.1.2 Cơ cấu máy kế toán 10 2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ sách kế tốn cơng ty 12 2.2.1 Chính sách kế tốn áp dụng công ty 12 2.2.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ công ty 13 2.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 13 2.2.4 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán 14 2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán công ty .14 2.3 Đặc điểm tổ chức các phần hành kế toán chủ yếu tại công ty 15 2.3.1 Tổ chức kế toán phần hành tiền mặt: 15 2.3.2 Tổ chức kế toán phần hành tiền lương và các khoản trích theo lương: 17 2.3.3 Tổ chức kế toán phần hành hàng tồn kho 18 2.4 Đặc điểm tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 19 2.4.1 Đặc điểm và trình tự kế toàn về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm 19 SV: Nguyễn Đắc Đạt Kiểm toán 49C Báo cáo kiến tập 2.4.2 Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất bao bì tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sơng Đà 20 2.4.3 Tình hình thực tế tổ chức cơng tác kế tốn tình giá thành sản phẩm cơng ty cổ phần công nghiệp thương mại sông Đà 48 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN 55 3.1 Ưu nhược điểm hệ thống kế toán 55 3.1.1 Ưu điểm 55 3.1.2 Nhược điểm 56 3.2 Một số ý kiến đề xuất 58 3.2.1 Kiến nghị về chứng từ kế toán: .58 3.2.2 Kiến nghị về tài khoản: 58 3.2.3 Kiến nghị về hệ thống sổ kế toán 60 3.3.4 Kiến nghị khác: .61 KẾT LUẬN 62 SV: Nguyễn Đắc Đạt Kiểm toán 49C Báo cáo kiến tập DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TC-KT : Tài –Kinh tế NVL : Nguyên Vật liêu CCDC : Công cụ dụng cụ SXKD : Sản xuất kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNVLTT CPNCTT : Chi phí nhân cơng trực tiếp CPSDMTC : Chi phí sử dụng máy thi cơng 10 CPSXC : Chi phí sản xuất chung 11 BHYT : Bảo hiểm y tế 12 BHXH : Bảo hiểm xã hôi 13 BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp 14 BCTC : Báo cáo tài SV: Nguyễn Đắc Đạt Kiểm toán 49C Báo cáo kiến tập DANH MỤC SƠ ĐỜ, BẢNG, BIỂU SƠ ĐỜ Sơ đờ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất bao bì của công ty cổ phần Công nghiệp thương mại Sông Đà .4 Sơ đồ 1.2 Tổ chức bộ máy kế toán công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán công ty 11 Sơ đồ 2.2 - TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN .15 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu kế toán tiền mặt .16 Sơ đồ 2.4 Kế toán toán với người lao động 18 BẢNG Bảng 1.3 Các chỉ tiêu tài chính của công ty CP CNTM Sông Đà Bảng 2.7 Sổ nhật ký chung tháng 2/2010 .27 Bảng 2.8 Sổ chi tiết tài khoản 621 28 Bảng 2.9 Sổ chi tiết TK 152 29 Bảng 2.10 Sổ Cái TK 621 .30 Bảng 2.5 Phiếu xác nhận sản phẩm cơng việc hồn thành 33 Bảng 2.11 Sổ chi tiết TK 622 36 Bảng 2.12 Sổ TK 622 tháng 2/2008 37 Bảng 2.13 Bảng tính và phân bổ khấu hao 40 Bảng 2.14 Sổ nhật ký chung tháng 2/2009 43 Bảng 2.15 Sổ cái tài khoản 627 .44 Bảng 2.16 Sổ nhật ký chung tháng 11/2009 46 Bảng 2.17 Sổ TK 154 tháng 02/2009 .47 Bảng 2.12 Bảng tính giá thành theo cơng đoạn 54 BIỂU Biểu 2.5 Giấy yêu cầu cấp vật tư Công ty cổ phần CNTM Sông Đà .23 Biểu 2.6 Phiếu xuất kho 24 SV: Nguyễn Đắc Đạt Kiểm toán 49C Báo cáo kiến tập LỜI NÓI ĐẦU Qua 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đúng đắn của Đảng và tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân Việt Nam, nền kinh tế đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn.Những biên chuyển nhanh chóng về mọi phương diện của nền kinh tế đã đem đến những hội cho kinh doanh cho mỗi doanh nghiệp, cùng với đó là những thách thức đặt mà doanh nghiệp nào cũng gặp phải Để chiến thắng tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt,mỗi doanh nghiệp phải liên tục vận động và làm mới mình Để làm được điều đó, những chỉ tiêu kinh tế về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm bởi chúng gắn liên với hoạt động kinh doanh, gắn liền với lợi nhuận của doanh nghiệp Chính vì thế, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được xác định là khâu trung tâm của công tác kế toán Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà, trước là xí nghiệp thành viên của Tổng công ty Sông Đà, ngày càng khẳng định vị thế của mình thị trường nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất chính: Sản xuất bao bì Trong thời gian kiến tập tại Công ty cổ phần Công nghiệp thương mại Sông Đà, nhận thấy vấn đề kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề trọng yếu mà lãnh đạo đơn vị dành một sự quan tâm đặc biệt Vì thê, em đã sâu nghiên cứu nội dung này Nội dung Báo cáo kiến tập gồm những phần sau: Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Chương :Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phẩn công nghiệp thương mại Sông Đà Chương 3: Một số nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Để hoàn thành báo cáo kiến tập, em đã THS Đinh Thế Hùng và các anh chị phòng TC- KT của công ty hướng dẫn tận tình.Do thời gian kiến tập và kiến thức còn hạn chế nên báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Đắc Đạt SV: Nguyễn Đắc Đạt Kiểm toán 49C Báo cáo kiến tập PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI SƠNG ĐÀ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà Công ty cổ phần Công nghiệp thương mại Sông Đà ( Song Da Industry Trade Joint Stocks Company) đơn vị thành viên Tập dồn cơng nghiệp xây dựng Việt Nam- Tập đoàn hàng đầu nước lĩnh vực xây dựng, đặc biệt xây dựng cơng trình thủy điện Cơng ty thành lập vào hoạt động từ năm 1996 theo giấy phép kinh doanh số 307119 ngày 20/11/1996 giấy phép kinh doanh bổ sung số 0303000082 ngày 12/12/2005 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Tây cấp Công ty cổ phần Công nghiệp Thương mại Sơng Đà trước xí nghiệp sản xuất bao bì Cơng ty sơng Đà 12, thành lập theo định số 05/TCTTCLĐ ngày 22 tháng 11 năm 1996 Tổng giám đốc Tổng công ty Xây Dựng Sơng Đà (nay Tập đồn Cơng nghiệp xây dựng Việt Nam) Năm 2003, công ty tiến hành chuyển đổi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo Quyết định số 383QĐ/BXD ngày 07/04/2003 Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng hai đơn vị doanh nghiệp tiên phong đầu Tổng công ty Sông Đà tiến hành chuyển đổi CPH Tại thời điểm cổ phần hóa, vốn điều lệ cơng ty tỷ đồng theo giấy đăng ký kinh doanh số 0303000082 ngày 18/04/2003 Trong vốn Nhà nước 2.180.400.000 đ chiếm tỷ lệ 54,41%, Vốn góp CBCNV 1.819.600.000 đ chiếm tỷ lệ 45,49% Ngày 20 tháng 09 năm 2006, cổ phiếu cơng ty (mã chứng khốn STP) Trung tâm lưu ký chứng khoán Hà Nội chấp thuận giao dịch cổ phiếu theo Quyết định số 17/QĐ-TTGDHN thức chào sàn ngày 09 tháng 10 năm 2006 Năm 2007, Công ty đổi tên từ Công ty cổ phần bao bì Sơng Đà thành Cơng ty cổ phần cơng nghiệp thương mại Sơng Đà Trong q tình hoạt động, Cơng ty lần cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sửa đổi, bổ sung việc tăng vốn điều lệ ngành nghề kinh doanh Vốn điều lệ theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ ngày 26 tháng 11 năm 2007 35 tỷ đồng 1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tổ chức sản xuất công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà SV: Nguyễn Đắc Đạt Kiểm toán 49C Báo cáo kiến tập 1.2.1 Ngành nghề kinh doanh, chức nhiệm vụ sản xuất Là doanh nghiệp bao bì đời khu vực phía Bắc, đến nay, sản xuất kinh doanh bao bì lĩnh vực hoạt động chủ chốt, sản phẩm bao bì công ty khách hàng đánh giá cao Trong suốt q trình hoạt động, cơng ty ln tự hào nhà cung cấp truyền thống uy tín sản phẩm bao bì tới nhiều cơng ty xi măng hàng đầu Việt Nam Công ty xi măng Chinfon, Công ty xi măng Hoàng Thạch… Hiện nay, với dây chuyền công nghệ đồng bộ, tiên tiến, đại nhập từ Đài Loan, Ấn Độ, Nhật Bản, cơng ty có khả cung cấp thị trường từ 40- 60 triệu sản phẩm năm với chất lượng tốt giá cạnh tranh Cũng nhiều công ty lớn thực đa dạng hóa, mở rộng sản xuất kinh doanh tìm kiếm hội đầu tư lớn, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh công ty mở rộng sang lĩnh vực như: - Đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp, sở hạ tầng khu công nghiệp, khu thị; - Xuất nhập máy móc thiết bị, bao bì vật tư loại; - Khai thác quặng kim loại quý hiếm( trừ loại nhà nước cấm); - Kinh doanh vật tư, vận tải… 1.2.2 Đặc điểm quy trình cơng nghệ cơng ty Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm quan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành phương pháp tính giá thành Cơng ty cổ phần cơng nghiệp thương mại Sông Đà thành lập với mục đích ban đầu sản xuất vỏ bao xi măng, phức nhựa PP, tráng giấy KPAZ sở sử dụng loại nhựa PP giấy KPAZ Đến nay, công ty mở rộng kinh doanh số loại vật tư sản phẩm bao bì sản phẩm chủ yếu Sản phẩm bao bì cơng ty gồm loại sau: Vỏ bao 03 lớp KPK( Kraft- PP- Kraft): Lớp lớp giấy kraft phức hợp với 01 lớp vải dệt PP, lớp lót giấy kraft Vỏ bảo PP: gồm 01 lớp vải dệt PP có tráng khơng tráng nhựa, đầu bao gấp, may PE Vỏ bao KP( Kraft- PP): Gồm 01 lớp giấy kraft phức hợp với 01 lớp vải dệt PP sau may đầu bao may PE có băng nẹp giấy Quy trình sản xuất công nghệ đơn giản có mối quan hệ móc xích liên tục qua các công đoạn nhất định Quy trình này được khái quát qua công đoạn sau: SV: Nguyễn Đắc Đạt Kiểm toán 49C Báo cáo kiến tập Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất bao bì của công ty cổ phần Công nghiệp thương mại Sông Đà Nhựa taical Nhựa tái sinh Nhựa Bicoat Công đoạn kéo sợi Nhựa sủi SỢI Công đoạn dệt vải VẢI Nhựa loại Công đoạn phức Giấy MANH Nhựa loại Giấy Công đoạn dựng bao Mực BAO PHƠI Chỉ may Cơng đoạn may Giấy nẹp VỎ BAO SV: Nguyễn Đắc Đạt Kiểm tốn 49C Báo cáo kiến tập Cơng đoạn 1: Kéo sợi Quy trình sản xuất sợi là quá trình sử dụng thiết bị chuyên dùng nấu chảy hạt nhựa, kéo thành mảng mỏng, chẻ thành sợi gia công cho sợi nhựa có tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu Nguyên liệu được trộn theo chỉ tiêu kỹ thuật và đưa vào máy, nhựa được đẩy miệng khuôn tạo thành một màng nhựa chảy dẻo, màng nhựa được bể nước làm nguội và định hình, sau đó được hệ thống lô ép kéo căng và trục dao chẻ thành các sợi nhỏ Sợi sau chẻ được kéo dãn qua bàn nhiệt để có sợi theo tiêu chuẩn và được cuộn lại thành từng ống sợi để chuyển sang công đoạn dệt bao Công đoạn 2: Dệt vải PP Dệt vải PP là quá trình sử dụng sợi nhựa PP đan sợi ngang bằng thoi vào giàn sợi dọc theo một quy trình được thiết kế máy dệt tròn để dệt thành vải PP dạng ống tròn hoặc manh vải phẳng Công đoạn 3: Phức Phức hợp là việc ép dán giữa hai lớp nguyên vật liệu bằng lớp liên kết để cho một sản phẩm mới Công đoạn 4: Dựng bao Dựng bao là quá trình dùng manh phức KP định dạng hình dáng của bao theo yêu cầu kỹ thuật, theo mẫu mã của khách hàng, lồng lớp giấy Krap làm ruột vào gấp cạnh dán và chặt thành các ống bao có kích thước theo quy định.Vải KP được chuyển sang bộ phận in, và được in mẫu mã theo yêu cầu của từng khách hàng rồi lắp các cuộn giấy vào trục máy, lồng giấy vào lòng manh KP, đục lỗ thoát khí đối với loại bao khách hàng yêu cầu, định hình bao, dán các mép bao và cắt bao Công đoạn 5: May May bao là bước gấp tạo van nẹp và may hai đầu ống bao tạo thành vỏ bao hoàn chỉnh Các ống bao trước may được gấp tạo van để nạp xi măng Các van này sau đóng đầy xi măng sẽ tự động đóng kín Sau được tạo van sẽ được chuyển lên để may hai đầu có nẹp bao bắng đến lớp nẹp tuỳ theo yêu cầu Năm công đoạn này được diễn liên tục tại phân xưởng sản xuất Phân xưởng sẽ thực hiện những công đoạn ban đầu gồm có công đoạn kéo sợi và cơng SV: Nguyễn Đắc Đạt Kiểm tốn 49C Báo cáo kiến tập đoạn dệt Sau đó bán thành phẩm hoàn thành xong của phân xưởng sẽ được chuyển tiếp lên phân xưởng để thực tiếp các công đoạn phức, dựng bao và may Kết quả sản xuất của phân xưởng là những vỏ bao hoàn chỉnh có thể đem bán thẳng hoặc nhập kho 1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Sơ đồ 1.2 Tổ chức bộ máy kế toán công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG VẬT TƯ THỊ TRƯỜNG CÁC BAN QUẢN LÝ PHÒNG KTKH, ĐẦU TƯ, KĨ THUẬT CÁC PHÂN XƯỞNG PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Đại hội đồng cổ đơng quan quyền lực có thẩm quyền cao Công ty gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, họp năm 01 lần Đại hội đồng cổ đông định vấn đề Luật pháp điều lệ Công ty quy định Đặc biệt, Đại hội đồng cổ đơng thơng qua báo cáo tài hàng năm SV: Nguyễn Đắc Đạt Kiểm toán 49C Báo cáo kiến tập 2.4.3 Tình hình thực tế tổ chức cơng tác kế tốn tình giá thành sản phẩm công ty cổ phần công nghiệp thương mại sơng Đà 2.4.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc từng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất và hoàn thành Tại công ty, quy trình sản xuất bao bì phức tạp, sử dụng nhiều loại vật tư và sản xuất nhiều loại sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của các khách hàng.Ngoài các loại bán thành phẩm cũng được bán cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất có nhu cầu Bởi vậy, để phục vụ yêu cầu quản lý, kiểm soát chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm được xác định là bán thành phẩm ở từng công đoạn và thành phẩm ở công đoạn cuối cùng,đó là từng loại sợi, vải PP, manh phức KP, bao phôi và bao thành phẩm Kỳ tính giá thành hiện của công ty là từng tháng 2.4.3.1Phương pháp tính giá thành sản phẩm Tương ứng với đối tượng tính giá thành, công ty sử dụng phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập Bảng 2.18 Quy trình tính giá thành bao bì tại công ty Phế liệu thu hồi + Giá thành sợi Giá thành vải PP Giá thành manh KP Giá thành bao phôi - - - + Phế liệu thu hồi Phế liệu thu hồi Phế liệu thu hồi + + + CP phát sinh thêm riêng cho loại b + CP chung công đoạn may phân bổ cho lo CP chung công đoạn kéo CP chung sợi phân củabổcông cho đoạn loại dệt phân sợi bổ cho CPtừng VLPloại củavải loại manh CP VLP loại bao phôi + + + CP chung công đoạn dựng bao phân bổ cho loại ống bao CP chung công đoạn phức phân bổ cho loại manh CP chung tất công đoạn phân bổ cho = = = = Giá thành loại vải PP Giá thành loại manh KP Giá thành loại sợi Giá thành loại bao phôi Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt = Giá thành loại vỏ bao Báo cáo kiến tập Công đoạn 1: Kéo sợi Trong công đoạn này, nguyên vật liệu đầu vào bao gồm các loại nhựa nhựa PP kéo sợi, nhựa Taical, nhựa sủi, nhựa tái sinh sản phẩm đầu là những loại sợi sợi ChinFon, sợi Thanh Ba, sợi Hoàng Mai, sợi Hoàng Thạch Để tính giá thành từng loại sợi Công ty xác định chi phí nguyên vật liệu, chi phí chung của công đoạn kéo sợi phân bổ cho từng loại và số phế đầu thu hồi được của từng loại - Chi phí nguyên vật liệu: Để xác định chi phí nguyên vật liệu của từng loại sợi, nhân viên tính giá thành cứ vào số lượng từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng loại sợi và đơn giá xuất bình quân kỳ của từng loại nguyên vật liệu đó - Phế đầu thu hồi: được bán cho khách hàng có nhu cầu theo giá cả thỏa thuận Giá trị của phế đầu = Khối lượng phế đầu x Giá kg phế liệu (5.000 đ/kg) - Chi phí chung của công đoạn kéo sợi: Chi phí chung của công đoạn kéo sợi bao gồm chi phí công nhân trực tiếp sản xuất sợi, chi phí điện sản xuất sợi, chi phí vật tư sửa chữa, chi phí khấu hao máy kéo sợi và tạo hạt Sau tập hợp công ty sẽ tiến hành phân bổ chi phí này cho từng loại sợi, tiêu thức để phân bổ là dựa vào khối lượng sợi hoàn thành kỳ Công đoạn 2: Dệt Trong công đoạn này, nguyên vật liệu đầu vào là các loại sợi sợi ChinFon, sợi Thanh Ba, sợi Hoàng Mai, sợi Hoàng Thạch Sản phẩm đầu là những loại vải được dệt từ từng loại sợi tương ứng vải ChinFon, vải Thanh Ba, vải Hoàng mai, vải Hoàng Thạch Để tính giá thành từng loại vải Công ty xác định chi phí sợi, chi phí chung của công đoạn dệt phân bổ cho từng loại vải và số phế liệu đầu thu hồi được của từng loại - Chi phí sợi: Để xác định chi phí sợi, nhân viên tính giá thành cứ vào số lượng từng loại sợi tiêu hao và giá thành tính được của từng loại sợi công đoạn trước Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập - Phế đầu thu hồi: Giá trị của phế liệu đầu = Khối lượng phế liệu đầu x Giá kg phế liệu (5.000 đ/kg) - Chi phí chung của công đoạn dệt: Chi phí chung của công đoạn dệt bao gồm chi phí công nhân trực tiếp dệt vải, chi phí điện sản xuất, chi phí vật tư sửa chữa, chi phí khấu hao máy dệt Sau tập hợp công ty sẽ tiến hành phân bổ chi phí này cho từng loại vải, tiêu thức để phân bổ là dựa vào khối lượng vải hoàn thành kỳ Công đoạn 3: Phức Trong công đoạn này, nguyên vật liệu đầu vào là các loại vải vải ChinFon, vải Thanh Ba, vải Hoàng Mai, vải Hoàng Thạch và một số nguyên vật liệu khác nhựa PP tráng màng, nhựa Bicoat, nhựa Mỹ, nhựa LDPE, giấy sản phẩm đầu là những loại manh được tạo từ từng loại vải tương ứng manh ChinFon, manh Thanh Ba, manh Hoàng mai, manh Hoàng Thạch Để tính giá thành từng loại manh Công ty xác định chi phí vải, chi phí vật liệu phụ, chi phí chung của công đoạn dệt phân bổ cho từng loại vải và số phế đầu thu hồi được của từng loại - Chi phí vải: Để xác định chi phí vải, nhân viên tính giá thành cứ vào số lượng từng loại vải tiêu hao và giá thành tính được của từng loại vải công đoạn trước - Phế liệu đầu thu hồi: Giá trị của phế liệu đầu = Khối lượng phế liệu đầu x Giá kg phế liệu - Chi phí vật liệu phụ: Để xác định chi phí vật liệu phụ của từng loại manh, nhân viên tính giá thành cứ vào số lượng từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng loại manh và đơn giá xuất bình quân kỳ của từng loại nguyên vật liệu đó - Chi phí chung của công đoạn phức: Chi phí chung của công đoạn phức bao gồm chi phí công nhân trực tiếp, chi phí điện sản xuất, chi phí vật tư sửa chữa, chi phí khấu hao máy phức Sau tập hợp công ty sẽ tiến hành phân bổ chi phí này cho từng loại manh, tiêu thức để phân bổ là dựa vào khối lượng manh hoàn thành kỳ Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập Công đoạn 4: Dựng bao Trong công đoạn này, nguyên vật liệu đầu vào là các loại manh manh ChinFon, manh Thanh Ba, manh Hoàng Mai, manh Hoàng Thạch và một số nguyên vật liệu khác nhựa PP tráng màng, nhựa mới, nhựa HDPE, giấy, mực sản phẩm đầu là những loại bao phôi được tạo từ từng loại manh tương ứng Để tính giá thành từng loại bao phôi Công ty xác định chi phí manh, chi phí vật liệu phụ, chi phí chung của công đoạn dựng bao phân bổ cho từng loại manh và số phế đầu thu hồi được của từng loại - Chi phí manh: Để xác định chi phí manh, nhân viên tính giá thành cứ vào khối lượng từng loại manh tiêu hao và giá thành tính được của từng loại manh công đoạn trước - Phế liệu đầu thu hồi: Giá trị của bao phế liệu đầu = Số lượng bao phế liệu đầu x Giá bao phế liệu (1.000 đ/cái) - Chi phí vật liệu phụ: Để xác định chi phí vật liệu phụ của từng loại bao phôi, nhân viên tính giá thành cứ vào số lượng từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng loại bao phôi và đơn giá xuất bình quân kỳ của từng loại nguyên vật liệu đó - Chi phí chung của công đoạn dựng bao: Chi phí chung của công đoạn dựng bao bao gồm chi phí công nhân trực tiếp, chi phí điện sản xuất, chi phí vật tư sửa chữa, chi phí khấu hao máy dựng bao Sau tập hợp công ty sẽ tiến hành phân bổ chi phí này cho từng loại bao, tiêu thức để phân bổ là dựa vào số lượng bao phôi hoàn thành kỳ Công đoạn 5: May Trong công đoạn này, nguyên vật liệu đầu vào là các loại bao phôi ChinFon, Thanh Ba, Hoàng Mai, Hoàng Thạch và một số nguyên vật liệu khác phát sinh yêu cầu của từng loại mực, chỉ nẹp sản phẩm đầu là những loại vỏ bao được tạo từ từng loại ống bao tương ứng Để tính giá thành từng loại vỏ bao Công ty xác định chi phí bao phôi, chi phí phát sinh thêm riêng cho từng loại, chi phí chung của công đoạn may phân bổ cho từng loại manh, chi phí chung của các công đoạn phân bổ cho từng loại vỏ bao Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập - Chi phí bao phôi: Để xác định chi phí bao phôi, nhân viên tính giá thành cứ vào số lượng từng loại bao phôi và giá thành tính được của từng loại bao phôi công đoạn trước - Chi phí phát sinh riêng của từng loại vỏ bao: Đó là các chi phí về mực in, lương công nhân in, chỉ nẹp phát sinh yêu cầu của một số loại vỏ bao Để xác định chi phí vật liệu phát sinh thêm nhân viên tính giá thành cứ vào khối lượng từng loại vật liệu tiêu hao cho từng loại vỏ bao và đơn giá xuất bình quân kỳ của từng loại vật liệu đó - Chi phí chung của công đoạn may: Chi phí chung của công đoạn may bao gồm chi phí công nhân trực tiếp, chi phí điện sản xuất, chi phí vật tư sửa chữa, chi phí khấu hao máy may Sau tập hợp công ty sẽ tiến hành phân bổ chi phí này cho từng loại vỏ bao, tiêu thức để phân bổ là dựa vào số lượng vỏ bao hoàn thành kỳ - Chi phí chung của các công đoạn: Chi phí chung của các công đoạn bao gồm chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí điện, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động chung của phân xưởng Sau tập hợp, nhân viên tính giá thành sẽ tiến hành phân bổ chi phí này cho từng loại vỏ bao, tiêu thức phân bổ là dựa vào số lượng vỏ bao hoàn thành kỳ Để tính giá thành cho từng công đoạn, Công ty lập bảng tính giá thành công đoạn cho từng tháng Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập Bảng 2.12 Bảng tính giá thành theo cơng đoạn BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH CƠNG ĐOẠN TT Tên vật tư ĐV T I Công đoạn kéo sợi Kg Sợi ChinFon FY110 Kg - Nhựa PP Kéo sợi Kg - Nhựa taical Kg - Nhựa Sủi Kg Thu hồi phế đầu Kg Tháng11 năm 2009 Khối Tiêu hao lượng thực ĐM Đơn giá hiện tiêu hao kỳ 70.82 17.79 0.947 20.303 0.057 4.465 0,011 14.100 5.000 11.54 Sợi ChinFon JB90 Kg - Nhựa PP Kéo sợi Kg 20.303 - Nhựa taical Kg 4.465 - Nhựa sủi Kg 14.100 Thu hồi phế đầu Kg 5.000 8,0 * CP SX Chung Công Đoạn Điện SX Kw Lương CN TT đ Trích theo lương đ KH máy kéo sợi, máy tạo đ hạt Cộng đ Kiểm toán 49C 968 Đơn giá SP Tổng Cộng 18.078,3 16.860,4 1.014,6 252, 2.913.532 160, 1.849.920 50, 58.000 20.824, 611.023.822 26,070.0 282, 35 20.036.29 98, 28 6.996.01 894 220.969.220 19.134, 0,36 233.674.847 116,00 20.235, 131,2 1.395.000 2.866.530 78,4 652,5 161, 10.883,8 0,010 4.530.375 279,00 0,011 250.000 254 203,3 0 342.309.620 19.238, 11.667,5 377.348.975 0,056 21.207, 0,942 41 Lượng tiêu hao 29.3 Sợi Chinfon BQ Thành tiền 9 50.300.65 89 3.119 25.235.760 20.036.297 6.996.016 50.300.657 779.750.000 Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN 3.1 Ưu nhược điểm hệ thống kế tốn 3.1.1 Ưu điểm Cơng ty là một những đơn vị hàng đầu hoạt động sản xuất bao bì, được các đối tác tin tưởng Đặc thù của lĩnh vực sản xuất đòi hỏi nhiều loại nguyên vật liệu tham gia, trải qua nhiều công đoạn khác và sản xuất nhiều loại bao bì với mẫu mã, kiểu dáng theo yêu cầu của nhiều đối tượng khách hàng Bởi vậy , công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối phức tạp Tuy nhiên công ty đã lập được dự toán chi phí sản xuất, kế hoạch giá thành sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu và chi phí khác sản xuất vỏ bao xi măng khá chặt chẽ và đầy đủ Chính vì vậy nhà quản lý có thể so sánh, đánh giá giữa tình hình thực hiện với kế hoạch, phát hiện những khoản chi phí lãng phí và tiết kiệm để tìm biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm mà vẫn nâng cao được chất lượng sản phẩm Để kiểm soát tốt chi phí và giá thành sản phẩm, công ty lựa chọn phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm Phương pháp này phù hợp với tình hình quy trình sản xuất bước của công ty, mà bán thành phẩm bước trước là nguyên liệu sản xuất cho công đoạn sau đồng thời được sử dụng làm sản phẩm để bán.Tính giá thành bán thành phẩm sẽ giúp xác định được giá bán cũng lợi nhuận từ việc bán bán thành phẩm.Bên cạnh đó, công ty còn chi tiết việc tính giá bán thành phẩm, thành phẩm đến từng loại máy sản xuất, từng ca sản xuất Việc này sẽ giúp cho nhà quản lý biết được mức tiêu hao vật tư của từng loại, kiểm soát được hiệu quả sản xuất để từ đó có biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Trong công tác tính lương nhân viên, công ty đã xây dựng mức đơn giá khoán cho từng sản phẩm, công việc hoàn thành khá hoàn chỉnh và công bằng Không đơn giá khoán cho từng sản phẩm loại A, loại B mà còn chi tiết đến từng ca sản xuất Với những sản phẩm sản xuất ca sẽ có đơn giá cao so với những sản Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập phẩm sản xuất ở ca 1, 2.Công ty còn sử dụng hình thức thưởng vượt mức để khuyến khích công nhân sản xuất Những chính sách đã giúp công ty xác định đwjc số tiền phải trả cho từng đội sản xuất một cách chi tiết, chính xác, công bằng, tạo động lực và tăng suất lao động Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng chủ yếu chi phí sản xuất sản phẩm Để kiểm soát, hằng ngày, công ty có một bộ phận chuyên theo dõi số lượng nguyên vật liệu đầu vào và số sản phẩm đầu tạo thành Qua đó tránh mất mát nguyên vật liệu, sản phẩm, đánh giá hiệu quả lao động, hiệu quả sự dụng vật tư một cách chính xác, chi tiết để từ đó có biện pháp điều chỉnh thích hợp Đồng thời, bộ phận này cũng thực hiện kiểm tra kho bãi, đảm bảo an toàn cháy nổ mà nguyên vật liệu sử dụng công ty rất dễ cháy 3.1.2 Nhược điểm Mặc dù công ty trọng cơng tác tính chi phí sản xuất tính giá thành phẩm Tuy nhiên kế tốn xác định chi phí tính giá thành có số hạn chế sau: Một là, Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm từng công đoạn và thành phẩm ở công đoạn cuối cùng, đó là từng loại sợi, vải, manh, bao phôi và vỏ bao Với đối tượng tính giá thành được chi tiết vậy thì đối tượng hạch toán chi phí sản xuất cũng nên tập hợp chi tiết để phục vụ cho công tác tính giá thành và quản trị Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành một cách hợp lý sẽ là sở để tổng hợp số liệu, mở và ghi chép các tài khoản, sổ chi tiết nhờ đó công tác tính giá thành sản phẩm được thực hiện dễ dàng, nhanh chóng Hai là, : Một số nghiệp vụ hạch toán không tuân theo đúng theo các quy định của chế độ - Khi xuất vật tư để phục vụ cho việc sửa chữa máy móc thiết bị, kế toán hạch toán vào TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp đó theo quy định của chế độ chỉ hạch toán vào Tài khoản 621 những chi phí nguyên liệu, vật liệu (gồm cả nguyên liệu, vật liệu chính và vật liệu phụ) được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ kỳ sản xuất, kinh doanh - Khi xuất giầy dép, quần áo, giày, mũ bảo hộ cho người lao động, kế toán ghi Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu đó theo quy định của chế độ TK 152 Nguyên liệu, vật liệu phản ánh trị giá của các nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu và thiết bị xây dựng bản còn những tư liệu lao động nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc thì được ghi nhận là công cụ dụng cụ Ba là, Tồn chi phí sản xuất phát sinh kế toán tập hợp hết vào bên nợ TK 154 cho công ty mà không tập hợp riêng cho phân xưởng chi tiết cho tổ đội Việc tập hợp không đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất phải quản lý theo nơi phát sinh chi phí, đối tượng chịu chi phí, khơng đáp ứng u cầu hạch toán kinh tế nội bộ, ảnh hưởng đến cơng tác kiểm tra tính tiết kiệm hay lãng phí NVL nơi sử dụng; sử dụng nguồn lực không đạt hiệu cao Bốn là, Khi xác định giá trị nguyên vật liệu, những bán thành phẩm đầu vào các bán thành phẩm, thành phẩm công đoạn tiếp theo, nhân viên tính giá thành đã lấy số lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm sử dụng để sản xuất nhân với đơn giá xuất nguyên vật liệu hay đơn giá bán thành phẩm tính được kỳ Trong đó nguyên vật liệu, bán thành phẩm đầu vào sử dụng để sản xuất bao gồm cả những nguyên vật liệu, bán thành phẩm tồn đầu kỳ và những nguyên vật liệu xuất kho, bán thành phẩm tạo kỳ Giá trị nguyên vật liệu xuất kho kỳ sẽ bằng số lượng nguyên vật liệu xuất kho nhân với đơn giá xuất kỳ, giá trị bán thành phẩm tạo kỳ sử dụng là nguyên liệu đầu vào cho công đoạn tiếp theo bằng số lượng bán thành phẩm sử dụng nhân với đơn giá bán thành phẩm tính được kỳ còn đối với giá trị nguyên vật liệu, bán thành phẩm tồn kho đầu kỳ sử dụng để sản xuất lại bằng số lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm sử dụng nhân với đơn giá nguyên vật liệu, bán thành phẩm của kỳ trước Chính vì vậy giá trị nguyên vật liệu, bán thành phẩm đầu vào sử dụng để tính giá thành bán thành phẩm, thành phẩm sẽ có sự sai lệch so với giá trị ghi sổ sách kế toán Năm là, Việc tính giá thành các bán thành phẩm của Công ty cũng chưa thật chính xác Giá thành của các bán thành phẩm chỉ bao gồm nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và một phần chi phí sản xuất chung phân bổ, phần chi Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập phí sản xuất chung còn lại được tính vào giá thành của sản phẩm cuối cùng Cho nên giá thành của các bán thành phẩm là chưa chính xác nên không xác định được chính xác số lợi nhuận thu được từ việc bán các bán thành phẩm và ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý của công ty 3.2 Một số ý kiến đề xuất Bất cứ một tổ chức nào, hệ thống kế toán nói chung và hệ thống kiểm soát nội bộ nói riêng nếu mắc phải những thiếu sót Tại công ty cổ phẩn công nghiệp thương mại sông Đà, công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng các công tác kế toán khác cũng gặp vấp phải những khiếm khuyết cần phải được sửa chữa Sau thời gian kiến tập tại công ty,em xin đưa một số kiến nghị: 3.2.1 Kiến nghị về chứng từ kế toán: Tại công ty, quá trình luân chuyển chứng từ không hợp lý gây lên những khó khăn nhất định cho bộ phận kế toán thực hiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Theo quá trình luân chuyển này, cuối tuần hoặc cuối kỳ, bộ phận thống kế ở các phẩn xưởng mới gửi chứng từ gố cho phòng tài chính kế toán, rồi đến cuối tháng, phòng tài chính kế toán gửi số liệu cho phòng tổng hợp để tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Việc này khiến thong tin về chi phí và giá thành sẽ không được cung cấp một cách kịp thời Mặt khác nó làm cho thong tin có sự sai lệch không ăn khớp với Vì vậy, em xin đưa kiến nghị, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên phòng Tài chính kế toán đảm nhiệm, để tránh sai lệch thông tin cũng đáp ứng tính kịp thời của thông tin phục vụ yêu cầu quản lý 3.2.2 Kiến nghị về tài khoản: Một là: Công ty nên mở tài khoản chi tiết theo dõi chi phí sản xuất tới phân xưởng, theo công đoạn Hiện đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng rộng sẽ gây khó khăn cho công tác tính giá thành và quản trị của công ty nên cần xác định lại đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.Trong tài khoản 621 được chi tiết theo bộ phận và các tổ thì tài khoản 622 lại được chi tiết theo khoản mục chi phí, bao gồm chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN và kinh Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập phí công đoàn.Điều này tạo sự không ăn khớp giữa hai khoản mục chi phí có mối liên hệ mật thiết với nhau, và nếu việc phân bổ chi phí từ tài khoản 622 không chính xác sẽ khiến giá thành bán thành phẩm và thành phẩm chênh lệch lớn so với giá trị thực, ảnh hưởng đến công tác định giá bán thành phẩm và xác định lợi nhuận Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành hợp lý sẽ là sở để tổng hợp số liệu, mở và ghi chép các tài khoản, sổ chi tiết nhờ đó công tác tính giá thành sản phẩm được thực hiện dễ dàng, nhanh chóng Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất nên được cụ thể đó là từng công đoạn sản xuất Các TK 621, 622 sẽ mở chi tiết cho từng công đoạn: công đoạn kéo sợi, dệt, phức, dựng bao và may.TK 627 sẽ mở chi tiết theo phân xưởng, cuối kì toàn bộ chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ cho các công đoạn theo tiêu thức hợp lý Hai là: Công ty nên sử dụng hệ thống tài khoản theo quy định - Khi xuất vật tư để phục vụ cho việc sửa chữa máy móc thiết bị, kế toán không hạch toán vào TK 621 Đối với việc xuất vật tư để sửa chữa máy móc thiết bị, kế toán phải cứ theo hình thức sửa chữa để hạch toán vào tài khoản thích hợp + Hình thức sửa chữa thường xuyên thì kế toán sẽ hạch toán vào TK 627 - Chi phí sản xuất chung, ghi: Nợ TK 6272 - Chi phí vật liệu Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu + Hình thức sửa chữa lớn, nâng cấp TSCĐ thì kế toán sẽ hạch toán vào TK 241 - Xây dựng bản dở dang, ghi: Nợ TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu - Khi xuất giầy dép, quần áo, mũ bảo hộ cho người lao động, kế toán không ghi Có TK 152 Vì theo quy định của chế độ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu phản ánh trị giá của các nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu và thiết bị xây dựng bản còn những tư liệu lao động nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc thì được ghi nhận là công cụ dụng cụ Vì vậy, xuất giầy dép, quần áo, giày mũ bảo hộ cho người lao động cũng mua giày dép, quần áo, giày, mũ về nhập kho kế toán phải sử dụng TK 153 - Công cụ, dụng cụ Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập 3.2.3 Kiến nghị về hệ thống sổ kế toán Để phù hợp với việc chi tiết các khoản mục chi phí theo từng công đoạn, từng phân xưởng, hệ thống sổ công ty cần được thay đổi tạo thuận lợi cho công tác kế toán MẪU BIỂU SỔ CHI TIẾT CHI PHI SẢN XUẤT TK : 621 - (62101) Tên phân xưởng : Bộ phận kéo sợi Tháng .năm Số C T Ngày Ngày CT GS TK Diễn giải NVL NVL Nhiên Ghi nợ TK 621 phụ liệu đối ứng Số dư đầu kỳ Số phát sinh kỳ 152 Cộng số phát sinh Ghi có TK 621 154 Số dư cuối kỳ Tương tự mẫu biểu ta mở sổ chi tiết TK 621, 622, TK 627, TK 154 cho phân xưởng khác Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt 10 Báo cáo kiến tập SỔ CHI TIẾT CHI PHI SẢN XUẤT TK 627 - Chi phí sản xuất chung Tên phân xưởng : Phân xưởng Tháng .năm Số C T Ngày Ngày CT CTS TK Diễn giải đối 6271 Ghi nợ6272 TK 6276273 6274 ứng Số dư đầu kỳ Số phát sinh kỳ 334 153 111 Cộng số phát sinh Ghi có TK 627 154 Số dư cuối kỳ 3.3.4 Kiến nghị khác: Tai công ty, chi phí nguyên vật liệu không dùng hết được hạch toán vào chi phí sản phẩm dở dang thay vì được ghi giảm chi phí sản xuất Điều này dẫn đến những sai sót công tác xác định giá trị sản phẩm dở dang Bởi vậy, nguyên vật liệu xuất dùng không hết chuyển sang kỳ sau sử dụng sản xuất sản phẩm ta hạch tốn Nợ TK 152 (chi tiết vật liệu): ghi tăng giá trị vật liệu Có TK 621 (chi tiết đối tượng): ghi giảm chi phí Vào đầu kỳ sau, ta phản ánh giá trị vật liệu cịn lại kỳ trước khơng nhập kho mà để phận sử dụng bút toán Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tượng) Có TK 152 : giá trị thực tế xuất dùng không hết kỳ trước Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt Báo cáo kiến tập KẾT LUẬN Với một doanh nghiệp, để sử dụng nguồn vốn hiệu quả thì cần phải thực hiện quản trị một cách đồng bộ các vấn đề, đó, quản trị chi phí và giá thành sản phẩm là công tác trọng yếu Công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có chính xác, đầy đủ là sở đầu tiên để cung cấp những thông tin liên tục, thực tế cho nhà quản trị đưa những quyết định đúng đắn, tránh thất thoát lãng phí và hạ giá thành sản phẩm Công ty Cổ phần công nghiệp thương mại sông Đà với nhiều năm sản xuất kinh doanh bao bì ngày càng hoàn thiện dần công tác quản lý nói chung, công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng Từ đó, công ty sản xuất những sản phẩm tốt với giá thành hợp lý cho thị trường Với một nền tảng vững chắc của lĩnh vực sản xuất công nghiệp, lĩnh vực trọng tâm phát triển, công ty có thể vươn mình tìm đến những hội đầu tư mới, đem lại lợi ích gia tăng cho các cổ đông Qua thời gian kiến tâp tại Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà, em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giao và anh chị phòng kế toán công ty Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo THS Đinh Thế Hùng- giáo viên hướng dẫn cùng các phòng ban công ty cổ phần công nghiệp thương mại sông Đà đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài kiến tập này Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Đắc Đạt Kiểm toán 49C Nguyễn Đắc Đạt