Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
105,67 KB
Nội dung
Phần mở đầu I Lý chọn đề tài “Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa” (Lâm Thị Mĩ Dạ) Từ lâu, Tấm Cám coi truyện cổ tích thần kì tiêu biểu hay Việt Nam Nó đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần dân tộc ta.Những giá trị đặc sắc nội dung, giá trị độc đáo nghệ thuật với sức biểu cảm to lớn tạo nên sức hút sức sống vĩnh cửu truyện Chính niềm u thích, lịng ham mê từ thuở nhỏ “thế giới cổ tích” Tấm Cám nẻo đường dẫn người viết đến việc lựa chọn đề tài Một tác phẩm tác phẩm khó dạy Đặc biệt Tấm Cám lại tác phẩm có nội dung đa tầng văn hoá phong phú nên việc giảng dạy khó Thực tiễn cho thấy việc giảng dạy truyện cổ tích vấn đề khơng dễ giáo viên Và có nhiều thầy băn khoăn, trăn trở tìm hướng giảng dạy tốt cho tác phẩm Đã nhiều năm, Tấm Cám đưa vào chương trình văn học dân gian lớp – THCS Do có nhiều tranh luận xung quanh truyện, nên từ năm 1995 Tấm Cám không cịn dạy học trường phổ thơng Đến năm 2003, truyện lại tuyển chọn vào sách giáo khoa thí điểm lớp 10THPT, giảng dạy theo quan điểm – quan điểm tích hợp Như vậy, đối tượng giảng dạy thay đổi, quan điểm giảng dạy khơng cịn trước, phương pháp giảng dạy tất yếu giữ nguyên cũ Vấn đề đặt cần phải có phương pháp giảng dạy tác phẩm đắn, giúp học sinh khám phá giá trị bật truyện, giúp em phát huy lực nhận thức cảm thụ thẩm mĩ Rõ ràng, vấn đề cịn để ngỏ, thu hút tất có nhiệt việc giảng dạy tác phẩm Xuất phát từ giá trị đặc sắc Tấm Cám, xuất phát từ thực tiễn giảng dạy, xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học phát huy vai trò chủ thể sáng tạo học sinh dạy văn dạy cho học sinh thấy hay, đẹp văn chương, người viết lựa chọn đề tài: “Vai trị tác dụng yếu tố thần kì dạy học Tấm Cám nhằm phát huy lực nhận thức cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 THPT” Đây việc làm có ý nghĩa thiết thực thân người viết sau trường Đồng thời đóng góp nhỏ vào hành trình tìm phương pháp giảng dạy tối ưu cho truyện Tấm Cám trường phổ thông Người viết hi vọng tiếp tục phát triển đề tài bề rộng hơn, sâu bậc học thân! II Lịch sử vấn đề Truyện cổ tích đời khơng làm hấp dẫn lứa tuổi mà vấn đề quan tâm lớn nhiều nhà nghiên cứu Trên giới, nhiều trường phái nghiên cứu truyện cổ tích đời với phương pháp nghiên cứu riêng biệt Việt Nam, ngành “Cổ tích học” tồn phát triển 50 năm Tấm Cám truyện cổ tích thể đầy đủ đặc trưng truyện cổ tích thần kì truyện cổ tích Việt Nam u thích Do lại thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu Có thể coi cơng trình nghiên cứu Đinh Gia Khánh “Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám” (NXB Văn học - H - 1968) “công trình nghiên cứu có tính chất tồn diện cả, đề cập gần hầu hết vấn đề kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam.” [5.305] Do tính chất tiêu biểu Tấm Cám, qua việc nghiên cứu toàn diện truyện, Đinh Gia Khánh đề cập đến vấn đề quan trọng chuyên ngành cổ tích học Đó tính dân tộc, tính quốc tế truyện cổ tích; vấn đề hình thái biểu nội dung đấu tranh xã hội thể loại này; vấn đề phương pháp nghệ thuật truyện; vấn đề tâm lý nhân dân sáng tác lưu truyền tác phẩm văn học dân gian Những ý kiến giúp người viết khai thác đắn giá trị truyện Tấm Cám Tiếp theo giảng Tấm Cám Trần Gia Linh “Giảng văn I” – Lương Văn Đang, Đinh Thái Hương (Biên tập) – NXB Đại học trung học chuyên nghiệp – H – 1982 Sau lựa chọn kể Đỗ Thận khảo sát tư liệu (các kể người Kinh, đồng bào miền núi kể nước ngồi), tác giả đưa cách phân tích gồm có mục lớn sau: Chủ đề Bố cục: Từ đầu đến lúc cô Tấm ướm giày vừa in Sự hố kiếp qua kiếp Tấm Tấm trừng trị mẹ Cám Nội dung, ý nghĩa Kết luận Cách giảng Trần Gia Linh chia nhỏ tác phẩm, nhiều phần đoạn sau trùng ý với đoạn trước dẫn đến tượng lặp phân tích Việc phân tích nghệ thuật tách rời với việc phân tích nội dung Năm 1991, Nguyễn Xuân Lạc “Thử đề xuất cách tiếp cận truyện Tấm Cám theo tinh thần Phơncơlo học” (Tạp chí Văn hố dân gian – Số – 1991) theo mặt: Cách cấu tạo cốt truyện Các môtip Những câu văn vần xen kẽ Thời gian nghệ thuật khơng gian nghệ thuật Khơng khí truyện Sự vận động truyện đời sống dân gian diễn xướng dân gian Với viết này, tác giả “mong muốn đóng góp tiếng nói nhà trường đường tới thi pháp văn học dân gian nay” Tấm Cám giảng dạy THCS, có nhiều ý kiến tranh luận xung quanh truyện, đặc biệt phần kết thúc truyện Phạm Xuân Nguyên đưa “Đôi điều suy nghĩ truyện Tấm Cám” (Tạp chí Văn hố dân gian – Số năm 1994) Tác giả cho rằng: hiểu hành động trả thù Tấm độc ác, man rợ, khơng phù hợp với tính cách dân tộc Việt, khơng thích hợp với ngày “hiểu sai tinh thần truyện” Tác giả báo tán thành cách hiểu tinh thần truyện “Cái thiện thắng, ác phải bị trừng trị Đây quy luật đấu tranh có sống bên nghĩa chết bên ngược lại.” cho “sự báo thù Tấm… biểu trưng, mang ý nghĩa cảnh tỉnh ác” Trên sở đó, tác giả kết luận: “Truyện Tấm Cám dạy nhà trường không nên cắt đoạn báo thù không nên lảng tránh chuyện đó… Thầy giáo phải giúp em hiểu rõ tinh thần trả thù Tấm [23.52] Hoàng Ngọc Hiến lại quan tâm đến “Giảng truyện Tấm Cám trường phổ thông” (Báo Giáo dục Thời đại số 29 – 18/71994) Hoàng Ngọc Hiến cho “Đúng, mẹ Cám bị trừng phạt “cơng đích đáng”, cách trả thù Tấm đáng bị phê phán lên án” [9.14] Tác giả cho nên chuyển hướng phân tích “tư tưởng trả thù”, “luật trả thù” để giáo dục hệ trẻ xã hội văn minh “bước qua hận thù” cách cao thượng Nhằm tranh luận với ý kiến Hoàng Ngọc Hiến, Đặng Thiêm đặt vấn đề “Trao đổi “giảng truyện Tấm Cám trường phổ thông” (Báo Giáo dục thời đại – Số 34 – 22/8/1994) Đặng Thiêm cho “ý kiến anh Hiến có phần khơng sát thực tế phiến diện, cực đoan” [26.13] Từ việc hay truyện Tấm Cám, “Trong Tấm Cám có trả thù Nhưng khơng phải tư tưởng truyện, khơng phải chủ đề Đó mơtip nghệ thuật cần phải có để thực quan niệm “ác giả, ác báo” người sáng tác, khơng coi mục đích giãi bày” [26.13], Đặng Thiêm kết luận rằng: “Theo tôi, giảng anh Hiến, với học sinh lớp hết học luân lí khơ khan nghĩa nhân văn đại mà thôi” [26.13] Tiếp theo, Báo Giáo dục thời đại số 39, ngày 26/9/1994, Bùi Văn Tiếng tham gia “Bàn cách ứng xử nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám” Tác giả cho “việc trả thù tàn bạo” Tấm thường tình người ln ln biến đổi, “hàm chứa tất khả khôn ngu, thiện ác…”, mụ dì ghẻ khơng phải hồn tồn hết nhân tính mụ thương Quan điểm cho rằng, tác giả Tấm Cám “khơng đứng phía mẹ Cám đành mà không hẳn đứng phía Tấm” Vấn đề nhân vật Tấm Cám “cách ứng xử nghệ thuật” Như vậy, ý kiến bàn cách kết thúc truyện Tấm Cám nhiều song khơng phải hồn tồn thống mà chí có ý kiến trái chiều Trước tình hình giáo viên sở tham khảo phải biết tiếp thu chọn lọc để giải thích hợp lý cho học sinh phần kết truyện cổ tích Sự quan tâm nhà nghiên cứu truyện Tấm Cám khơng dừng lại ở bình giảng truyện “Tấm Cám” sách: “Bình giảng truyện dân gian” (NXB Giáo dục – H – 1998), Hoàng Tiến Tựu tập trung bình giảng hai chỗ “có vấn đề”: Một là: tên truyện chủ đề truyện; Hai là: hành động trả thù Tấm đoạn kết truyện Từ việc phân tích tình tiết truyện Tấm Cám, tác giả rõ “mối quan hệ phù hợp hành động trả thù với lôgic phát triển tính cách Tấm” Và cho nhận thức băn khoăn mức độ hình thức trả thù nhân vật không thành vấn đề phải đặt bàn cãi Từ nhìn khái quát tình hình nghiên cứu truyện cổ tích Tấm Cám, GS – TS Nguyễn Thanh Hùng đặt vấn đề “Tấm Cám bội ước cổ tích” (Sách “Hiểu văn – Dạy văn – NXB Giáo dục – 2003) Giáo sư đưa ý kiến về: “Sự đánh giá chưa thống giá trị truyện cổ tích Tấm Cám” lịch sử nghiên cứu; đưa “những suy nghĩ giá trị đích thực truyện cổ tích thần kì Tấm Cám” Đặc biệt giáo sư có gợi ý quan trọng “Phương pháp giảng dạy Tấm Cám” Đó là: “phải phản ánh trung thành giá trị truyện cổ tích thần kì biểu hai phương diện: thật đời sống chân lý nghệ thuật” [13.145] Và dạy Tấm Cám nên theo tiến trình cốt truyện Có tránh phân tích, đánh giá truyện Tấm Cám mắt đại đạo đức học tuý, tránh “sự bội ước giá trị đẹp đẽ nhân truyện cổ tích Tấm Cám” [13.150] Như vậy, thấy Tấm Cám truyện cổ tích nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Phần lớn viết tập trung vào bàn luận vấn đề gây nhiều tranh cãi (kết thúc truyện Tấm Cám) Đó ý kiến quý báu giúp người viết hiểu giá trị đích thực truyện, làm tiền đề lý luận đề tài Thứ nữa, thấy đa số viết vào phân tích, “thử đề xuất cách tiếp cận truyện Tấm Cám” hay vào hướng dẫn cách giảng dạy đoạn cuối truyện cho thích hợp không đề xuất phương pháp giảng dạy Đặc biệt, gợi ý Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng: dạy Tấm Cám nên theo tiến trình cốt truyện viết “Tấm Cám bội ước cổ tích” gợi ý quý báu trực tiếp giúp người viết có định hướng việc thực đề tài Tóm lại, từ thực tiễn nghiên cứu cho thấy chưa có cơng trình bàn trực tiếp, cụ thể cách giảng dạy Tấm Cám từ đặc điểm thi pháp bật: yếu tố thần kì nhằm tác động tồn diện đến học sinh THPT Tiếp thu thành tựu nghiên cứu truyện Tấm Cám thành tựu phương pháp dạy học văn đại, luận văn đặt vấn đề: “Vai trị tác dụng yếu tố thần kì dạy học Tấm Cám nhằm phát huy lực nhận thức cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 THPT” Đây việc làm mẻ có ý nghĩa nhiều mặt III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam phong phú; Số lượng truyện cổ tích dạy theo chương trình thí điểm nhà trường THPT hai truyện (Tấm Cám, Chử Đồng Tử); song người viết vào tìm hiểu truyện Tấm Cám từ góc độ phương pháp giảng dạy Vì khn khổ luận văn tốt nghiệp thời gian có hạn, người viết đề cập tới tác dụng yếu tố thi pháp quan trọng – “yếu tố thần kì” giảng dạy Tấm Cám nhằm phát huy lực nhận thức cảm thụ thẩm mĩ học sinh -Tức tìm phương pháp giảng dạy đắn cho tác phẩm IV Mục đích, nhiệm vụ đề tài Thứ nhất: Từ việc tìm hiểu đổi phương pháp dạy học văn, đặc điểm tiếp nhận lứa tuổi học sinh lớp 10 THPT, thực trạng dạy học Tấm Cám trường THPT nay,người viết xem xét, bổ sung vào việc định hướng phân tích, giảng dạy tác phẩm nhằm “tác động đúng, trúng” vào đối tượng tiếp nhận Thứ hai: Thông qua truyện Tấm Cám tuyển chọn SGK thí điểm lớp 10 THPT để thấy tác dụng yếu tố thần kì đến lực nhận thức sức cảm thụ học sinh dạy học tác phẩm Từ đề xuất cách tiếp cận biện pháp giảng dạy tác phẩm cách thích hợp V Đóng góp đề tài Thực đề tài này, người viết có số đóng góp sau: Đưa cách hiểu tác phẩm đắn, hợp lý nhất, làm bật “điểm sáng thẩm mĩ” truyện Đưa phương pháp giảng dạy thích hợp Góp phần thúc đẩy phát triển phương pháp dạy học truyện dân gian nhà trường phổ thông Góp phần thúc đẩy phát triển học sinh, nhằm thực tốt mục đích cuối việc giảng dạy: góp phần bồi đắp tâm hồn, phát triển trí tuệ học sinh lớp 10 THPT; giáo dục học sinh trở thành người toàn diện, “con người văn hố” thời đại ngày Những đóng góp đề tài đóng góp thiết thực, có giá trị lí luận giá trị thực tiễn VI Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, người viết sử dụng phối hợp phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu tham khảo Phương pháp khảo sát: Tìm hiểu hoạt động dạy học giáo viên học sinh qua: Tư liệu khảo sát: + Sách giáo viên + Sách giáo khoa + Vở ghi học sinh Phiếu điều tra: + Giáo viên trả lời câu hỏi + Học sinh trả lời câu hỏi Phương pháp phân tích so sánh vấn đề có liên quan đến đề tài Phương pháp xây dựng dạy theo mục đích đề tài VII Cấu trúc luận văn Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận Thư mục tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương một: Những tiền đề lí luận đề tài Chương hai: Khảo sát đánh giá việc dạy học Tấm Cám theo chương trình thí điểm trường THPT Chương ba: Phương hướng dạy học Tấm Cám từ việc nhận thức vai trò tác dụng yếu tố thần kì Phần Nội dung Chương Những tiền đề lí luận đề tài I Đổi phương pháp dạy học văn Văn chương sản phẩm tâm hồn, trái tim khối óc người sáng tác Văn chương có sức tác động sâu sắc đến bạn đọc, đến sống người Trong nhà trường, so với môn học khác, môn văn vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật lại có khả bồi dưỡng phát triển tư thẩm mĩ cho học sinh cách hiệu Do vậy,việc tìm phương pháp dạy học thích hợp cần thiết Hơn nữa, trước yêu cầu xã hội, trước “Sự tiến kì diệu khoa học kĩ thuật, số liệu tri thức cần lĩnh hội tăng lên cách ghê gớm, đòi hỏi phải thay đổi nội dung giáo dưỡng lẫn phương pháp dạy – học Phương pháp dạy học phải nhằm phát triển tối đa suy nghĩ độc lập học sinh, kỹ đạt đến tối đa suy nghĩ độc lập học sinh, kỹ đạt đến vận dụng tri thức” (Viện sĩ A.A.Xmianôp –Liên Xô cũ) Đây vấn đề riêng nước ta mà vấn đề quan tâm quốc gia chiến lược phát triển nguồn lực người phục vụ mục tiêu kinh tế – xã hội Tóm lại, từ vấn đề đặt yêu cầu cấp bách phải đổi phương pháp dạy học văn I.1 Đổi phương pháp dạy học văn nói chung “Đổi phương pháp dạy học văn đổi việc đánh giá mối quan hệ ba thành tố: Giáo viên – học sinh – văn văn chương Đó mối quan hệ biện chứng nhằm tạo thành chế dạy học văn Vì thiếu thành tố chế dạy – học bị phá vỡ cách dạy lại quay trở lối cũ” [14.164] I.1.1 Phương pháp dạy học văn truyền thống Trong chế dạy học văn cũ, mối quan hệ thành tố chế mối quan hệ đơn phương: giáo viên – tác phẩm, giáo viên – học sinh hay tác phẩm – học sinh Trong chế này, giáo viên đóng vai trị chủ đạo Giáo viên người khám phá cảm thụ tác phẩm truyền thụ cho học sinh Học sinh tiếp thu học thụ động ghi nhớ máy móc theo kiểu “học thuộc lòng” Hệ thống phương pháp dạy học văn học truyền thống mang nặng chất tái khiến học sinh thụ động trình lĩnh hội tri thức; Theo Phan Trọng Loan có dùng nhiều thuật ngữ: “diễn giải”, “thuyết trình” hay “giảng thuật”… dạng dựa giảng chuẩn bị trước giáo viên Nguồn kiến thức đóng khung vốn hiểu biết người thầy Giáo viên “che khuất” tài liệu giảng dạy, cho học sinh tiếp xúc trực tiếp tự tìm kiếm kiến thức Với cách dạy văn lỗi thời, phiến diện hoá,đơn phương hoá, với cách học văn mà học sinh đóng vai trị “thính giả”, “người ngồi cuộc” “người tham gia”…hậu cuối dễ nhận thấy học sinh trở thành người thụ động,thiếu sáng tạo,ít cảm xúc,ít đồng cảm Muốn tạo phát triển dạy học văn nhiệm vụ cần thiết cấp bách phải: đổi phương pháp dạy học văn I.1.2 Sự đổi phương pháp dạy học văn Theo Phan Trọng Luận: “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương đổi khác mục đích, đường đạt đến mục đích, đổi khác chế hoạt động dạy học hàng loạt vấn đề tiến trình tổ chức dạy, phương pháp tiếp cận tác phẩm học sinh” [20.281] Nếu mục đích học tác phẩm văn theo phương pháp cũ giáo viên truyền thụ lời giảng mình, mục đích cao phương pháp dạy văn để phát huy tính chủ thể học sinh hướng dẫn thầy Trong chế dạy văn mới, quan hệ thành tố: tác phẩm – giáo viên – học sinh mối quan hệ đa phương, đan kết lên Văn đối tượng để phân tích, cảm thụ Giáo viên đóng vai trị đạo Học 10