Đồ án Thoát Nước (1) - Hội An. có thể dùng luôn
Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ LỜI MỞ ĐẦU Chuẩn bị kỹ thuật là chuyên ngành quan trọng trong việc quy hoạch đô thị ở Việt Nam. Với tốc độ phát triển kinh tế, nhu cầu về nhà ở ngày một cao hơn chính vì vậy công tác quy hoạch nhận được rất nhiều sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước cũng như người dân. Để công tác quy hoạch luôn đi trước một bước, giải quyết các vấn đề còn tồn đọng như hiện nay, chúng ta cần quan tâm hơn nữa tới phần chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng, một trong những phần công việc quan trong quy hoạch và xây dựng đất nước. Hà Nội, ngày0 4 tháng 04 năm 2014 Sinh viên Mục lục: Phần I: THUYÊT MINH I: quy hoạch chung Chương 1: mở đầu: 1.1 Sự cần thiết phải thiết kế quy hoạch xây dựng Thành phố Quảng Ngãi 1.2 Các căn cứ lập quy hoạch. 1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ. 1.4 Những thuận lợi khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài. Chương 2: đặc điểm tự nhiên và hiên trạng khu vực nghiên cứu: 2.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.1 Vị trí địa lý . 1 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Điều kiện địa chất công trình 2.1.4 Điều kiện khí hậu 2.1.5 Điều kiện thuỷ văn 2.1.6 Điều kiện địa chấn 2.2 Đặc điểm hiện trạng 2.2.1 Hiện trạng đô thị 2.2.2 Tính chất, quy mô dân số và diện tích 2.2.3 Đặc điểm kinh tế và xã hội 2.2.4 Hiện trạng sử dụng đất 2.2.5 Hiện trạng về kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật Chương 3: Quy hoạch xây dựng khu vực đô thị 3.1 Dự kiến phát triển kinh tế xã hội và phát triển dân số đến năm 2030 3.2 Định hướng phát triển không gian kiến trúc Chương 4: công tác chuẩn bị kỹ thuật và môi trường 4.1 Đánh giá và lựa chọn đất xây dựng 4.1.1 Đánh giá về địa hình, khí hậu 4.1.2 Đánh giá về địa chất công trình, địa chất thuỷ văn 4.1.3 Đánh giá về thuỷ văn 4.1.4 Lựa chọn khu vực thuận lợi, ít và không thuận lợi cho xây dựng 4.1.5 Những kiến nghị với quy hoạch phát triển không gian , phân khu chức năng 4.2 Tính toán thuỷ văn- lựa chọn cao độ nền tối thiểu 4.2.1 Xác định cao độ tối thiểu 4.3 Quy hoạch chiều cao 4.3.1 Các nguyên tắc thiết kế quy hoạch chiều cao 4.3.2 Giải pháp thiết kế 4.3.3 Phương án thiết kế 4.4 Tính toán khối lượng công tác đất 4.4.1 Phương pháp tính- công thức tính 4.4.2 Tính toán - thống kê khối lượng 4.4.4 Phương án điều phối đất B. Quy hoạch chi tiết (tỉ lệ: 1/500) chương 1: giới thiệu chung khu vực thiết kế 1.1 Sự cần thiết đầu tư xây dựng 2 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 1.2 Đặc điểm vị trí địa hình- địa chất khu vực 1.3 Những tiêu chí và các yếu tố khống chế của quy hoạch chung khi nghiên cứu và thực hiện quy hoạch chi tiết cho khu vực 1.4 Giới thiêu về quy hoạch mặt bằng Chương 2: Thiết kế quy hoạch chiều cao 2.1 Giải pháp và phương án thiết kế- lựa chọn phương án 2.2 Thiết kế quy hoạch chiều cao cho đường giao thông 2.3 Xử lý nút giao nhau 2.4 thiêt kế đường đồng mức cho khu đất xây dựng 2.5 Tính toán khối lượng Phần II: BẢN VẼ I: phần quy hoạch chung 1. Sơ đồ liên hệ vùng 2. Bản đồ địa hình và hiện trạng (tỉ lệ 1/10.000) 3. Bản vẽ định hướng phát triển không gian (tỉ lệ 1/10.000) 4. Bản vẽ đánh giá tổng hợp đất xây dựng (tỉ lệ 1/10.000) 5. Bản vẽ quy hoạch chiều cao và tính khối lượng đất (tỉ lệ 1/10.000) II: phần quy hoạch chi tiết (tỉ lệ 1/500) 1. Bản đồ địa hình và hiện trạng 2. Bản vẽ quy hoạch chiều cao 3. Bản tính khối lượng đất Phần I: Thuyết minh A: phần quy hoạch chung (tỉ lệ 1/10.000) Chương 1: mở đầu 1.1 Sự cần thiết phải thiết kế quy hoạch xây dựng Thành Phố Hội An- Tỉnh Quảng Nam. Hội An là thành phố có đô thị cổ Hội An , một di sản văn hóa thế giới, với hơn 1.270 di tích kiến trúc văn hóa nghệ thuật trong tổng số hơn 3 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 1.360 di tích danh thắng , là tài sản văn hóa vô giá của quốc gia và Quốc tế .Phần lớn là kiến trúc gỗ có độ tuổi tính hang tram năm . Qúa trình tồn tại do nhiều nguyên nhân đến nay hầu hết các di tích này đã ở vào tình trạng xuống cấp , hư hỏng thậm trí có một số xuống cấp trầm trọng. Hội An là đô thị có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như: Cảnh bờ biển trải dài phía đông thành phố, ngoài khơi là xã đảo Tân Hiệp(Đảo Cù Lao Chàm .)và cảnh quan thiên nhiên trên các sông Thu Bồn , Sông Hội An , sông Cửa Hội, sông Đế Võng , sông Cổ Cò . Là đô thj có nhiều điều kiện phát triển thành đô thị du lịch văn hóa cổ , du lịch sinh thái Hội An ngày nay đã được nhiều người trong nước và quốc tế biết đến và là nơi thu hút khách đến du lịch Hội An . Trong tương lai với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay , Hội An có nhiều tiềm năng để trở thành một điểm du lịch , một trung tâm dịch vụ du lịch văn hóa thương mại sầm uất của vùng . Những năm gần đây chính phủ đang tiến hành , thực hiện các trương trình dự án phát triển kinh tế xã hội của đô thị và nông thôn trên toàn quốc đặc biệt với nền kinh tế trọng điểm , do đó đang có sự biến đổi sâu sắc và mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực trên cả nước cũng như trong từng vùng. Vì vậy việc quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật phù hợp với quy hoạch chung thành phố Hội An đến năm 2020 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mới là rất cần thiết và phải được tiến hành ngay để làm cơ sở pháp lí cho việc quảng lí , đầu tư xây dựng. 1.2 Các căn cứ QH - Căn cứ nghị định 10/2008/NĐ-CP của chính phủ ngày 29/01/2008 về việc thành lập tp Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam - Căn cứ chiến lược - Luật XD - Luật QH đô thi - Luật bảo vệ môi trường 1.3 Mục tiêu và nhiệm 1.3.1 Mục tiêu - Làm cơ sở pháp lí xây dựng phát triển đô thị theo cơ chế mới. - Làm tiền đề thuận lợi để triển khai các trương trình, phát triển và các dự án đầu tư. 4 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ -Đáp ứng nhu cầu phát triển mới tạo đà thúc đẩy quá trình đô thị hóa, tang trưởng kinh tế. -Từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị Hội An nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân đô thị. 1.3.2 Nhiệm vụ - Đánh giá đất đai, lựa chọn đất xây dựng đô thị - Quy hoạch chiều cao cho khu đất - Tổ chức thoát nước mặt cho khu đất - Vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề cụ thể thông qua một đồ án thiết kế. - Thể hiện kĩ năng nghề nghiệp trong việc nghiên cứu và thể hiện một đồ án. 1.4 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài: Được sự chỉ dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Không được tiếp cận thực tế nên gặp đôi chút khó khăn khi nghiên cứu hiện trạng. PHẦN NỘI DUNG A. PHẦN QUY HOẠCH CHUNG CHƯƠNG II : CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG 2.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.1 Vị trí địa lý: - Thành Phố Hội An là thành phố cổ nằm ở vùng ven biển thuộc tỉnh Quảng Nam, có lịch sử hình thành và phát triển hơn 400 năm, nằm ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn cách Đà Nẵng 30km về phía đông nam cách thành phố Tam Kỳ 50km về phí bắc nằm trên trục kinh tế Liên Chiểu- Kỳ Hà- Dung Quất + Phía tây bắc giáp huyện Điện Bàn. + Phía đông nam và phía nam giáp huyện Duy Xuyên. + Phía đông bắc và đông giáp biển đông. + Phía tây giáp Điện Bàn 2.1.2 Đặc điểm địa hình: Thành Phố Hội An nằm trên vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ, nằm sát vực bờ biển, hình thành trên giải cồn cát của cửa sông địa hình toan vùng có dạng đồi cát thoải độ dốc tb 0,015. Trong phạm vi nghiên cứu quy hoạch cao độ cao nhất +6,5m (khu vực dọc đường Lê Hồng Phong). Cao độ 5 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ tb+3m, thấp nhất +0,65m( khu vực ven sông Hội An, phần lớn xã Cẩm An Cẩm Châu ,Cẩm Nam).Thành phố Hội An có 2 dạng địa hình là đồng bằng và hải đảo 2.1.3. Đặc điểm khí hậu Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu Trung Bộ nóng ẩm và mưa nhiều , nhưng lại nằm trong vùng ven biển nên nhìn chung có khí hậu mát mẽ - Nhiệt độ không khí: 1. Nhiệt độ trung bình 25,6 0 C. 2. Nhiệt độ cao nhất 40,9 0 C. 3. Nhiệt độ thấp nhất 18 0 C. - Độ ẩm: 1. Độ ẩm không khí trung bình năm 82%. 2. Độ ẩm không khí cao nhất trung bình 90%. 3. Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình 75%. - Chế độ mưa: 1. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, cao nhất vào các tháng 9, 10, có lượng mưa từ 600 – 900mm/ thang . 2. Số ngày mưa trung bình năm: 132 ngày. 3. Lượng mưa trung bình năm: 2428,4 mm. 4. Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 năm sau, khí hậu khô lạnh, lượng mưa ít, thường xuyên xuất hiện sương mù vào các tháng 12và tháng giêng. . - Nắng: mùa hè nắng nhiều, tổng số giờ nắng trong năm là 1598 giờ. Tháng 5 có số giờ nắng nhiều nhất khoảng 242h/tháng, tháng 12 có số giờ nắng ít nhất khoảng 90h/tháng - Gió: có gió tây khô nóng trong mua hè . Hiện tượng nắng nóng kéo dài nhiều ngày kèm với gió tây nam mạnh cũng gây ra khô hạn trog vùng 1. Tốc độ gió trung bình 1,3 - 1,4 m/s. 2. Tốc độ gió lớn nhất 24,0 m/s. 3. Tốc độ gió nhỏ nhất 1,2 m/s. 2.1.4. Đặc điểm địa chất * Địa chất công trình: Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng có các trầm tích đệ tự có nguồn gốc bồi sông cửa sông và đầm lầy ven biển . Thành phần chủ yếu của các loại đất là cát , cát pha đến sét pha kết cấu mềm rời , chiều dày thường có biến đổi do từng thời kỳ hoạt động của dòng sông . 6 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 2.1.5. Tình hình thuỷ văn Thành phố Hội An chịu ảnh hưởng chính của chế độ thủy văn sông Thu Bồn . Hạ lưu sông Thu Bồn đoạn qua Hội An gọi là sông Hội An. Ngoài ra , khu vực thành phố còn có nhánh sông Đế võng chảy qua. 2.2 Đặc điểm hiện trạng 2.2.1. Hiện trạng dân số lao động - Theo số liệu thống kê dân số Thành Phố Hội An năm 2003 tổng dân số 82.282 người . 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất - Thành Phố Hội An tổng diện tích tự nhiên là 6.098,1ha bình quân 203m2/người Đất dân dụng 678,8ha bình quân 118 m2/người Đất ngoài dân dụng 485,7ha , bình quân 84,7m2/người 2.2.5. Hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật 1- Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật: a- Hiện trạng Nền : - Thành phố Hội An nằm ở vùng đồng bằng duyên hải miền trung có độ dốc nhỏ, nằm sát bờ biển , dọc theo sông Hội An, được hình thành trên giải cồn cát của cửa sông. Nhìn chung địa hình thấp dần từ đông bắc xuống đông nam. Trong phạm vi nghiên cứu cao độ cao nhất +7,80m(khu vực dọc đường 607, đoạn gần ngã tư Điện Dương), thấp nhất -0,2m(khu vực đồng ruộng các ao nuôi tôm thuộc phường Cẩm Châu.) cao độ trung bình +3,5m. Riêng khu phố cổ, cốt nền hiện trạng rất thấp đặc biệt đoạn đường Lê Lợi xuống đường Bạch Đằng cốt nền chỉ từ 1.00-2.15m Nền khu vực dự kiến phát triển chủ yếu về hướng đông và đông bắc của TP , nằm trên địa bàn các phường Thanh Hà,Cẩm Châu,Cẩm An Cửa Đại và xã Cẩm hà. Cao độ tb +4,0m . b- Hiện trạng thoát nước mưa : Hệ thống thoát nước của thành phố là hệ thốn chung cho nước mưa , nước thải sinh hoạt , nước thải công nghiệp, và các loại nước thải công cộng khác. Cấu tạo của hệ thống thu nước là các mương rãnh xây gạch nắp đan BTCT và mương đất. Chiều dài tổng cộng các mương rãnh ước tính 11.625m. trong đó có 1.360m mương nắp đan BTCT chủ yếu trong khu vục phố cổ được xây từ năm 1950 đến nay đã xuống cấp, còn lại là mương rãnh hở ở các khu mới xây dựng và trong các hẻm (khoảng 12000m).riêng 7 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ đường thanh niên hiện đang thi công hệ thống cống tròn BTCT d=800- 1200mm. Các khu vực khác nước mưa tự chảy theo địa hình tự nhiên từ chỗ cao đến chỗ thấp rồi theo các vệt tụ thủy chảy ra sông Hội An và sông Đế Võng. Do cao độ ngập lụt +2,70m( với chu kì lặp lại p=2,5 năm) nên các khu vực có cao độ<= +2,70m thường bị ngập CHƯƠNG III :CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 3.1 Các quan hệ vùng hình thành và phát triển: 3.1.1. Mối quan hệ liên vùng: a) Nội vùng Thành phố Hội An là một thành phố văn hóa vùng đồng bằng ven biển miền trung thuộc tỉnh Quảng Nam, có tiềm năng về tài nguyên vật thể và phi vật thể, di sản văn hóa tiềm năng về tài nguyên đất , tài nguyên nước để phát triển dịch vụ du lịch. Thành phố Hội An thừa hưởng những lợi thế của vùng tỉnh, để phát huy thế mạnh của mình bằng cách phát triển mạnh theo cơ cấu kinh tế ; du lịch dịch vụ du lịch, thương mại- công nghiệp tiểu thủ công nghiệp- nông nghiệp. Du lịch, dịch vụ thương mại làm mũi nhọn để phát triển kinh tế. b) Ngoại vùng: Thành phố Hội An có tỉnh lộ(607) nối với các đô thị mới Điện Nam- Điện Ngọc và thành phố Đà Nẵng, tỉnh lộ 608 Hội An đi thị trấn Vĩnh Điện, nối với quốc lộ 1A. thành phố Hội An cách thành phố Đà Nẵng 30km về phía nam cách thành phố Tam Kỳ 70km về phía bắc nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền trung. Hội An có vị trí giaao thông rất thuận lợi để phát triển ra các vùng kinh tế phía bắc ,phía nam vùng Tây Nguyên, các cửa khẩu Việt Lào thông qua đường Hồ Chí Minh ở phí tây. Đặc biệt kề cận các khu vực cảng Tiên Sa, sân bay lớn Đà Nẵng ở phía bắc thông qua đường biển và đường hang không đễ phát triển sang các quốc tra trong vùng đông nam á. Đây là lơi thế đặc biệt giúp Hội An phát triển, cũng như giao lưu kinh tế văn hóa với các tp lớn trong nước và quốc tế được thuận tiện. 3.1.2 Cơ sở hình thành: a) lịch sử hình thành và phát triển thành phố Hội An: 8 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ Từ thời tiền sử Hội An đã tùng là địa bàn cư trú của người chăm cổ, quá trình phát triển Hội An đã trải qua các giai đoạn sau: trước thế kỷ 15 nơi đây là cửa cảng trọng yếu của người chăm pa. từ giữa thế kỷ 15 đến thế kỷ 19: Hội An trở thành một trong những trung tâm kinh tế- văn hóa phát đạt vào bậc nhất lúc bấy giờ. Cùng với Hội An thời kì này có Thăng Long, Phố Hiến, Phú Xuân và cuối thế kỷ 15 người việt đã tập trung ở Hội An . Thế kỷ 15,16,17,18 nhiều thương nhân ngoại quốc đến buôn bán tại Hội An như: Bồ Đào Nha, Trung Hoa, Nhật Bản, Anh, Thái Lan, singapo…. Đầu thế kỷ 18 người Nhật , Trung Hoa đã dựng nhà lập phố. Thế kỷ 19 : Hội An dưới sự thống trị của triều Nguyễn và bị TD Pháp đô hộ. Thế kỷ 20: trước năm 1975 Hội An là tỉnh lị tỉnh Quảng Nam và tỉnh lị tỉnh Quảng Đà thời kì mỹ ngụy. Năm 1975 đến năm 1996 là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng. Năm 1997 đến nay thành phố Hội An là thành phố du lịch có nền kiến trúc cổ , trực thuộc tỉnh Quảng Nam. b) Hạ tầng; Cơ sở Hạ tầng cơ bản trong khu vực xây dựng hiện nay tuy chưa hoàn chỉnh nhưng đã có nền tảng cơ bản ban đầu, nhiều tuyến đường dây, đường ống, công trình đầu mối rất thuận lợi. c) Qủy đất: Thành phố Hội An có quỷ đất không lớn, phần lớn tập trung trên các tuyến đường Lê Hồng Phong, Lý Thường Kiệt, Huỳnh Thúc Kháng và tỉnh lộ 2. Các ku vực khác muôn xây dựng phải tôn nền tốn kém. d) Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, bằng phảng ít bị chia cắt lớn, không bị ngập lụt e) Di sản văn hóa: Khu vục chọn đất xây dựng không ảnh hưởng tới các di sản văn hóa quốc gia, quốc tế lại có điều kiện phát triển du lịch. f) Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực dồi dào, cần cù lao động lại gần các trung tâm dịch vụ hiện có lớn là các đô thị lao động có kỹ thuật nhiều g) Chủ trương: Đã được sự thống nhất cao của các cấp lảnh đạo tỉnh, lảnh đạo cấp thành phố và các cộng đồng quyết tâm xây dựng phát triển kinh tế và xây dựng thành phố Hội An thành đô thị văn hóa du lịch, hiện đại. 9 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 3.2 Tính chất đô thị; Trước đây tính chất thành phố Hội An trong quy hoạch xây dựng được xác định là đô thị loại 3 thuộc tỉnh Quảng Nam là trung tâm du lịch dịch vụ của tỉnh Quảng Nam. Nay điều chỉnh tính chất như sau: - Là đô thị cổ di sản văn hóa thế giới. - Là trung tâm du lịch dịch vụ thương mại của tỉnh Quảng Nam và Khu vưc 3.3 Quy mô dân số và lao động xã hội: a) Quy mô dân số: - Năm 2010 : toàn thị : 132.937 người Trong đó: Nội thị : 79.762 người Ngoại thị: 53.175 người Tỷ lệ tang dân số nội thị : tỷ lệ tang chung 6.18%. tang tự nhiên 1.3% tăng cơ học 4.88% Ngoại thị chủ yếu là tang tự nhiên 1.31% - Dự báo năm 2020: toàn thị :175.363 người Trong đó Nội thị 143.798 người Ngoại thị 31.565 người 10 [...]... phép mới tính toán đường cống chảy có áp và xây dựng các bơm để thoát nước - Hệ thống thoát nước mưa phải bảo đảm thoát nước nhanh và hết các loại nước trên diện tích xây dựng bằng những đường ống ngắn nhất Tùy theo tính chất xây dựng và điều kiện địa hình khác nhau có thể thiết kế hệ thống cống ngầm , mương máng hay hệ thống kết hợp - Nước mưa có thể xả trực tiếp vào những khu vực thoát nước gần nhất... trục tiêu nước chính cho khu vực thiết kế CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA TL 1/500 8.1 Thiết kế mạng lưới thoát nước: 8.1.1 Nguyên tắc thiết kế: +) Thoát nước theo nguyên tắc tự chảy +) Xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng rẽ: +) Cống thoát nước theo kiểu long kín bê tong cốt thép( đúc trong nhà máy) chôn ngầm 28 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 8.1.2 Phương án thiết kế Phương án thiết... y tế - Khi thiết kế hệ thống thoát nước mưa cần chú ý đến dòng chảy tự nhiên như: sông ngòi, hồ ao , khe suối , những khu đất trũng có thể thoát nước hoặc làm hồ chứa nước - Khi thiết kế hệ thống đường cống phải phù hợp với sơ đồ quy hoạch mặt bằng kiến trúc về cơ cấu bố trí các khu công nghiệp, dân dụng, các công 23 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ trình công cộng, trung tâm thành phố và sơ đồ đường... tôn cao nền xây dựng , tang cường khả năng thoát nước của lòng sông , điều chỉnh dòng nước bằng cách cắt bớt lưu lượng Tuy nhiên , 20 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ phương án sử dụng phù hợp nhất với thành phố Hội An là phương án tôn nền có kết hợp với việc kè sông 5.3. 6- Tính toán khối lượng đất: * Nguyên tắc và công thức tính: - Nguyên tắc tính Tính toán sơ bộ khối lượng đất bằng cách lấy độ chênh... Vc : Vận tốc nước chảy trong cống 8.3 Thiết kế kỹ thuật tuyến cống: 8.3.1 Bố trí giếng thu: 32 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ Để thu nhận nước mưa vào mạng lưới cống ngầm cần xây dựng giếng thu Giếng thu nước mưa theo cấu tạo có thể có phần lắng cặn hoặc không có phần lắng cặn Giếng thu nước mưa có phần lắng cặn thường được sử dụng ở nhưng nơi đất đai bằng phẳng và không có hồ chứa nước lớn Chiều... vành đai sinh thái của đô thị Hội An 4.1.2 Về tổ chức không gian đô thị: Đô thị cổ Hội An phải gắn bó với các đô thị xung quanh như Điên Nam- Điện Ngọc, Tp Đà Nẵng và cả một vùng du lịch ven biển miền trung nên phải có sự khớp nối diện rộng Vì vậy đồ án nghiên cứu đưa ra 3 phương án tổ chức không gian như sau: 12 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 1 Chọn đất xây dựng - Không có thay đổi lớn tại khu vực... phố , tận dụng các ao hồ cải tạo làm hồ điều hòa, vừa thoát nước mặt vừa cải thiện sinh thái Vào mùa cạn mức nước sông Hội An thấp nước mưa được xã qua các con kênh mương hiện trạng rồi chảy vào sông Hội An 6.4 Tính toán thủy lực mạng lưới: 6.4.1 Nguyên tắc tính thủy lực 24 Đồ án môn học: THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ Khi tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa cần xác định các thông số sau: a) Cường độ mưa Xác... Thoát nước tưới cây , rửa đường và các loại nước mặt + Thoát nước mưa từ các hệ thống bên trong các công trình , các hệ thống thu nước trên các đường phố + Nước thải của các xí ghiệp công nghiệp được quy ước là nước sạch Trong tất cả các trường hợp nước bẩn sản xuất được thoát vào hệ thống thoát nước mưa trong khu vực thành phố phải được sự đồng ý của cơ quan quản lí vệ sinh Khi thiết kế hệ thống thoát. .. theo 2 bước - Đánh giá riêng lẽ từng yếu tố - Đánh giá tổng hợp tất cả các yếu tố 5. 2- Lựa chọn đất xây dựng : 5 2. 1- Nguyên tắc chọn đất - Triệt để tận dụng các cơ sở vật chất có sẵn: -Tránh sử dụng đất canh tác có năng suất cao, đất trồng cây công nghiệp đặc sản có giá trị đát quân sự để mở rộng thành phố: - Tránh các khu đất thấp hay bị ngập lụt - Tránh lựa chọn đất xây dựng quá rải rác , nên xây... 2.2. 2- Đánh giá về thủy văn: Thành phố Hội An chịu ảnh hưởng chính của chế độ thủy văn sông Thu Bồn Hạ lưu sông Thu Bồn , đoạn qua Hội An gọi là sông Hội An Ngoài ra, khu vực thành phố còn có nhánh sông Đế Võng chảy qua Sông Hội An: Là đoạn cuối của sông Thu Bồn, chảy ra biển đông ở của đại, sông Hội An có các đặc trưng sau đây: +) Chiều dài đoạn chảy qua thành phố Hội An: 8,5km +) Chiều rộng : 12 0-2 40m, . lượng đất Phần I: Thuyết minh A: phần quy hoạch chung (tỉ lệ 1/10.000) Chương 1: mở đầu 1.1 Sự cần thiết phải thiết kế quy hoạch xây dựng Thành Phố Hội An- Tỉnh Quảng Nam. Hội An là thành phố. 15 người việt đã tập trung ở Hội An . Thế kỷ 15,16,17,18 nhiều thương nhân ngoại quốc đến buôn bán tại Hội An như: Bồ Đào Nha, Trung Hoa, Nhật Bản, Anh, Thái Lan, singapo…. Đầu thế kỷ 18 người. 79.762 người Ngoại thị: 53.175 người Tỷ lệ tang dân số nội thị : tỷ lệ tang chung 6.18%. tang tự nhiên 1.3% tăng cơ học 4.88% Ngoại thị chủ yếu là tang tự nhiên 1.31% - Dự báo năm 2020: toàn