Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LOẠI VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM, CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG CỦA XẠ KHUẨN NỘI SINH TRÊN CÂY SÚ (AEGICERAS CORNICULATUM)” HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LOẠI VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM, CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG CỦA XẠ KHUẨN NỘI SINH TRÊN CÂY SÚ (AEGICERAS CORNICULATUM)” Sinh viên thực : Vũ Đức Trường Khóa : 637185 Ngành : Cơng nghệ sinh học Người hướng dẫn : TS Quách Ngọc Tùng Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thanh Huyền HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực khơng chép kết nghiên cứu trước Tơi xin cam đoan tài liệu, thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 11 tháng 07 năm 2022 Sinh viên Vũ Đức Trường i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Quách Ngọc Tùng, cán Trung tâm Giống Bảo tồn nguồn gen Vi sinh vật, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Phí Quyết Tiến, TS Vũ Thị Hạnh Nguyên, ThS Bùi Thị Liên cán làm việc tại Trung tâm Giống Bảo tồn nguồn gen Vi sinh vật, Viện Công nghệ sinh học giúp đỡ, hỗ trợ kỹ thuật, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thanh Huyền thuộc môn Công nghệ vi sinh, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam cùng tồn thầy cô thuộc môn vi sinh giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam thầy cô Khoa Công nghệ sinh học dạy bảo truyền đạt cho em nhiều kiến thức trình học tập tại Học viện Luận văn thực nhờ hỗ trợ kinh phí Đề tài: “Nghiên cứu đặc tính sinh học hoạt tính kháng sinh, ức chế tế bào ung thư xạ khuẩn nội sinh ngập mặn thu thập tại tỉnh Quảng Ninh” cấp Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam với mã số GUST.STS.ĐT2020-SH04 Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên tạo động lực cho em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan xạ khuẩn nội sinh thực vật 1.1.1 Định nghĩa đa dạng xạ khuẩn nội sinh thực vật 1.1.2 Tiềm ứng dụng xạ khuẩn nội sinh 1.2 Phương pháp phân loại xạ khuẩn nội sinh 10 1.2.1 Đặc điểm sinh học 10 1.2.2 Định danh xạ khuẩn phân tích trình tự gen 16S rRNA 11 1.3 Đặc tính kháng nấm kích thích sinh trưởng xạ khuẩn nội sinh 12 1.3.1 Đặc tính kháng nấm gây bệnh thực vật 12 1.3.2 Sinh tổng hợp chất kích thích sinh trưởng thực vật 15 1.4 Các bệnh thực vật nấm gây 16 1.5 Tiềm khai thác xạ khuẩn nội sinh từ sú (Aegiceras corniculatum) 19 1.6 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn nội sinh tại Việt Nam 20 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu hóa chất dùng nghiên cứu 23 2.1.1 Vật liệu 23 2.1.2 Hóa chất thiết bị 23 2.1.3 Môi trường nuôi cấy 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Hoạt hoá giống 25 iii 2.2.2 Tuyển chọn xạ khuẩn ức chế nấm gây bệnh thực vật 26 2.2.3 Phương pháp định danh xạ khuẩn nội sinh 26 2.2.4 Phương pháp tách chiết hợp chất kháng nấm 28 2.2.5 Đánh giá hoạt tính kháng nấm cao chiết thô 28 2.2.6 Khảo sát ảnh hưởng cao chiết thô đến nẩy mầm hình thái bào tử nấm 29 2.2.7 Xác định khả sinh IAA 29 2.2.8 Đánh giá khả phân huỷ phosphate 29 2.2.9 Khả tổng hợp siderophore 30 2.2.10 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Sàng lọc hoạt tính kháng nấm chủng xạ khuẩn nội sinh sú 31 3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân loại chủng xạ khuẩn tuyển chọn 33 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học 33 3.2.2 Phân loại chủng xạ khuẩn SX2 giải trình tự gen 16S rRNA 36 3.3 Đánh giá hoạt tính kháng nấm cao chiết thơ từ chủng S cacaoi SX2 38 3.3.1 Ảnh hưởng cao chiết thô tới sinh trưởng phát triển nấm bệnh 38 3.3.2 Ảnh hưởng cao chiết thô nảy mầm hình thái bào tử nấm 40 3.4 Khảo sát khả sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật chủng S cacaoi SX2 42 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 52 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số XKNS phân lập loại thực vật khác Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng nghiên cứu 23 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Hoạt tính kháng nấm 22 chủng xạ khuẩn nội sinh sú 32 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái chủng SX2 môi trường ISP 33 Bảng 3.3 So sánh đặc điểm phân loại chủng SX2 với chủng tham chiếu Streptomyces cacaoi 35 Bảng 3.4 Các đặc điểm thúc đẩy sinh trưởng thực vật chủng xạ khuẩn nội sinh SX2 42 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số phận sú (A corniculatum) 19 Hình 3.1 Hoạt tính kháng S gossypii CĐ1 (A), F fujikuroi AGD9 (B) L theobromae XH1 (C) số chủng xạ khuẩn nội sinh 31 Hình 3.2 Hình thái khuẩn lạc mơi trường ISP2 (A) chuỗi bào tử kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100X (B) chủng xạ khuẩn SX2 34 Hình 3.3 Điện di đồ sản phẩm PCR khuếch đại gen 16S rRNA gel agarose 1,0% Giếng M: thang DNA chuẩn (Thermo scientific, Mỹ) Băng 1: Sản phẩm PCR khuếch đại gen 16S rRNA chủng xạ khuẩn SX2 36 Hình 3.4 Cây phát sinh chủng loại dựa quan hệ di truyền trình tự gen 16S rRNA chủng SX2 với chủng xạ khuẩn tham chiếu đại diện 37 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ cao chiết thô tới phát triển sợi nấm L theobromae XH1 39 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ cao chiết thơ tới phát triển sợi nấm S gossypii CĐ1 39 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ cao chiết thơ tới phát triển sợi nấm F fujikuroi AGD9 39 Hình 3.8 Ảnh hưởng cao chiết thô đến nẩy mầm bào tử F fujikuroi AGD9 kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100X 41 Hình 3.9 Ảnh hưởng cao chiết thơ đến nẩy mầm bào tử S gossypii CĐ1 kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100X 41 Hình 3.10 Khả phân giải phosphat chủng xạ khuẩn SX2 43 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ XKNS Xạ khuẩn nội sinh IAA Axit indole-3-acetic KTCC Khuẩn ty chất KTKS Khuẩn ti kí sinh VSV Vi sinh vật rRNA Ribosomal ribonucleic acid IC50 Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử vii TÓM TẮT Xạ khuẩn nội sinh thực vật biết đến nguồn khai thác hợp chất kháng khuẩn, kháng nấm, kích thích sinh trưởng Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu khai thác xạ khuẩn nội sinh đối kháng nấm gây bệnh thực vật, kích thích sinh trưởng sú (Aegiceras corniculatum) tại Việt Nam giới Trong nghiên cứu này, 38 chủng xạ khuẩn nội sinh sú thuộc sưu tập giống Trung tâm Giống Bảo tồn nguồn gen vi sinh vật, Viện Công nghệ sinh học đánh giá khả kháng 03 loại nấm gây bệnh thực vật, gồm Lasiodiplodia theobromae XH1, Scopulariopsis gossypii CĐ1, Fusarium fujikuroi AGD9 Trong đó, chủng SX2 thể phổ kháng nấm mạnh L theobromae XH1 (52,22 ± 0,7%), S gossypii CĐ1 (72,59 ± 0,57%) F fujikuroi AGD9 (57,04 ± 0,58%) Sử dụng phương pháp phân loại truyền thống kết hợp với phân tích trình tự gene 16S rRNA, chủng SX2 định danh Streptomyces cacaoi SX2 Trên môi trường thạch, hệ sợi chủng nấm S gossypii CĐ1 F fujikuroi AGD9 bị ức chế mạnh sử dụng 90 μg/mL cao chiết thô Tuy nhiên, μg/mL cao chiết thô SX2 ức chế hoàn toàn nảy mầm bào tử hai chủng nấm môi trường lỏng Đánh giá khả kích thích tăng trưởng thực vật cho thấy, chủng S cacaoi SX2 sinh 4,36 ± 0,52 μg/mL IAA, phân giải phosphat tiết siderophore Do đó, chủng xạ khuẩn S cacaoi SX2 có nhiều tiềm ứng dụng sản xuất chế phẩm sinh học dùng phòng trừ bệnh gây nấm hại trồng, góp phần xây dựng phát triển ngành nơng nghiệp an tồn bền vững viii cacaoi var asoensis Ngoài ức chế sinh tổng hợp thành tế bào nấm ức chế enzym chitin synthase, polyoxin sử dụng chất diệt nấm sinh học nông nghiệp (Chen cs, 2008) Gần đây, pentaminomycin C thuộc nhóm cyclic pentapeptide tách chiết từ S cacaoi subsp cacaoi NBRC 12748T (Kaweewan cs, 2020) Chất có tác động mạnh tới sinh trưởng phát triển vi khuẩn Gram (+), gồm Micrococcus luteus, Bacillus subtilis Staphylococcus aureus 3.3 Đánh giá hoạt tính kháng nấm cao chiết thơ từ chủng S cacaoi SX2 3.3.1 Ảnh hưởng cao chiết thô tới sinh trưởng phát triển nấm bệnh Nhằm mục đích xác định chế kháng nấm, dịch lên men chủng S cacaoi SX2 chiết dung môi ethyl acetate cô hệ thống máy cô chân không Đánh giá mức độ kháng nấm cao chiết thô dải nồng độ khác thực thể Hình 3.5-3.7 Đối với nấm L theobromae XH1 gây bệnh có múi, nồng độ từ 22,5 - 90 μg/mL khơng có ảnh hưởng tới phát triển sợi nấm Ở nồng độ 180 μg/mL thử nghiệm, sợi nấm L theobromae XH1 bị ức chế mạnh với tỷ lệ ức chế phát triền sợi nấm 50,03 ± 0,4% (Hình 3.5) Khi kéo dài thời gian ni cấy, sợi nấm không phát triển lan rộng Điều chứng tỏ khả đối kháng chất trao đổi thứ cấp tiết ngoại bào ức chế phát triển nấm L theobromae XH1 Theo nghiên cứu Gabriel cộng (2022) chủng Steptomyces sp Y20 có khả đối kháng vượt trội với L theobromae với tỷ lệ ức chế đạt khoảng 40 – 55% Ở nhiên cứu khác, S samunesis UAE1 đối kháng L theobromae gây bệnh xoài với chế ức chế sinh tổng hợp chất chuyển hóa thứ cấp (Kamilet cs, 2018) S cacaoi SX2 chủng XKNS chứng minh ức chế L theobromae 38 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ cao chiết thô tới phát triển sợi nấm L theobromae XH1 Đối với nấm S gossypii CĐ1 gây bệnh bơng, hoạt tính đối kháng nấm cao chiết thô SX2 cao nhiều lần so với L theobromae XH1 (Hình 3.6) Ở nồng độ 22,5 μg/mL, khả đối kháng nấm cao chiết thô đạt 22,40 ± 0,3% Tăng nồng độ lên 45 μg/mL, hoạt tính đối kháng SX2 tăng khoảng lần (44,62 ± 0,35%) Ở nồng độ 90 μg/mL, tỷ lệ ức chế nấm S gossypii CĐ1 tiếp tục tăng đáng kể, đạt 55,85 ± 0,3% Tỷ lệ ức chế đạt cực đại (73,55 ± 0,26%) nồng độ cao chiết thô 180 μg/mL Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ cao chiết thô tới phát triển sợi nấm S gossypii CĐ1 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ cao chiết thô tới phát triển sợi nấm F fujikuroi AGD9 39 Kết đánh giá ảnh hưởng cao chiết thô với nồng độ khác đến phát triển sợi nấm F fujikuroi AGD9 cho thấy, cao chiết thô SX2 đối kháng mạnh với nấm F fujikuroi AGD9 (Hình 3.7) Tỷ lệ ức chế phát triển sợi nấm 30 ± 0,4% sử dụng 22,5 μg/mL cao chiết thô Nồng độ cao chiết tăng lên 45 μg/mL tỷ lệ ức chế phát triển sợi nấm 42,18 ± 0,55% Khi nồng độ cao chiết 90 μg/mL khả ức chế sợi nấm lên đến 70,85 ± 0,58% Đáng chú ý, sợi nấm F fujikuroi AGD9 bị ức chế gần hoàn toàn sử dụng 180 μg/mL cao chiết thô Gần đây, Aallam cộng (2021) tuyển chọn 10 chủng Streptomyces spp phân lập từ thân rễ củ cải đường nhiễm nấm bệnh Trong đó, chủng S bellus AYD có khả đối kháng chủng F equiseti hai chủng F fujikuroi với tỷ lệ ức chế 55%, 43% 36% Tương tự, Getha cộng (2005) chứng minh chủng Streptomyces sp có khả ức chế nấm Fusarium gây bệnh héo chuối Streptomyces bikiniensis HD-087 phân lập từ đất đồng cỏ Hulunbeier có hoạt tính đối kháng F oxysporum mạnh (Zhao cs, 2012) Streptomyces cho thấy khả kiểm soát bệnh héo Fusarium cà chua điều kiện nhà kính (Anitha cs, 2009) Những công bố khẳng định, nấm Fusarium nhạy cảm bị ức chế mạnh xạ khuẩn Streptomyces nói chung S cacaoi SX2 nói riêng 3.3.2 Ảnh hưởng cao chiết thô nảy mầm hình thái bào tử nấm Bên cạnh ức chế hình thành phát triển sợi nấm, chất tách chiết từ XKNS chứng minh có khả ức chế trực tiếp nảy mầm bào tử nấm bệnh Trong thử nghiệm này, bào tử F fujikuroi AGD9 sử dụng để đánh giá ảnh hưởng cao chiết thô chủng S cacaoi SX2 tới nảy mầm bào tử nấm 40 Hình 3.8 Ảnh hưởng cao chiết thô đến nẩy mầm bào tử F fujikuroi AGD9 kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100X Kết hình 3.8 cho thấy, môi trường không bổ sung μg/mL cao chiết thô SX2, tỷ lệ nảy mầm bào tử F fujikuroi > 80% sau 72 nuôi cấy Trái ngược, μg/mL cao chiết thô SX2 ức chế hoàn toàn bào tử F fujikuroi hệ sợi không phát Đối với nấm bệnh S gossypii CĐ1, cao chiết thơ SX2 ức chế hồn tồn nảy mầm bào tử nồng độ μg/mL Ở mẫu đối chứng, tỷ lệ nảy mầm S gossypii CĐ1 95% sau 72 nuôi cấy Hình 3.9 Ảnh hưởng cao chiết thơ đến nẩy mầm bào tử S gossypii CĐ1 kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100X 41 Trên giới, nhiều cơng trình khoa học đề cập tới khả kháng nấm bệnh thực vật chủng xạ khuẩn Xạ khuẩn S rochi có khả đối kháng với nấm P capsici gây bệnh thối rễ ớt với hiệu giảm bệnh lên đến 78,9% ức chế phát triển sợi nấm P capsici điều kiện in vitro cách tiết chất kháng nấm (Ezziyyani cs, 2007) Bổ sung 100 μg/mL cao chiết Streptomyces sp SCA3-4 phân lập từ rễ xương rồng (Opuntia stricta) kìm hãm hồn toàn nảy mầm bào tử chủng nấm bệnh Fusarium oxysporum f.sp cubense Tropical Race (Qi cs, 2019) Ngun nhân chất có hoạt tính kháng nấm từ cao chiết thô SCA3-4 phá vỡ màng tế bào bào tử nấm 3.4 Khảo sát khả sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật chủng S cacaoi SX2 Ngoài khả sinh hợp chất thứ cấp ức chế nấm gây bệnh, XKNS thực vật cịn nguồn khai thác chất kích thích sinh trưởng thực vật IAA, siderophore phân giải phosphate Bảng 3.4 Các đặc điểm thúc đẩy sinh trưởng thực vật chủng xạ khuẩn nội sinh SX2 Đặc tính kích thích sinh trưởng S cacaoi SX2 Sinh IAA (μg/mL) 4,36 ± 0,52 Phân giải phosphat + Siderophore + Ghi chú: (+), phát hiện; (-), không phát Kết bảng 3.4 cho thấy, chủng S cacaoi SX2 sinh 4,36 ± 0,52 μg/mL IAA mơi trường có bổ sung 10 mg/L tryptophan Chủng S fradiae NKZ-259 có khả sinh 56,28 µg/mL IAA mơi trường có bổ sung g/L tryptophan Nhưng tăng tryptophan tới 10 g/L, hàm lượng IAA giảm xuống cịn 40,22 µg/mL (Myo cs, 2019) Cùng với đó, Abd-Alla cộng (2013) cơng bố từ đất vùng rễ lúa mì, ngơ đậu ngựa phân lập chủng S atrovirens ASU14 có khả sinh tổng hợp IAA 22 µg/mL Thơng qua 42 nghiên cứu mơi trường điều kiện thích hợp cho sinh tổng hợp IAA, hàm lượng IAA tăng gấp 10 lần Điều gợi ý rằng, hàm lượng IAA từ S cacaoi SX2 có thể cải thiện lựa chọn nồng độ tryptophan thích hợp Cây trồng có thể hấp thụ chuyển hoá dạng phospho dễ tan đất Tuy nhiên, phospho đất tồn tại chủ yếu dạng hợp chất phosphat khó tan, hàm lượng phospho dễ tiêu khơng cao Do đó, số nghiên cứu tập trung vào khả hòa tan phosphat vi sinh vật (Sezen cs, 2016) Trong nghiên cứu này, chủng SX2 có thể hịa tan phosphat (Hình 3.10) Một số nghiên cứu chứng minh xạ khuẩn phân giải phosphat mạnh môi trường lỏng (Munir cs, 2019) Hình 3.10 Khả phân giải phosphat chủng xạ khuẩn SX2 Sản xuất siderophore kích thích phát triển thực vật cách tạo phức với sắt (Fe3+).Trong thử nhiệm, chủng xạ khuẩn S cacaoi SX2 nuôi cấy môi trường thạch CAS màu sắc xung quanh khuẩn lạc chuyển sang mầu vàng sau 48 Do đó, có thể khẳng định chủng tổng hợp giải phóng siderophore vào môi trường Tương tự, Chung cộng (2005) khẳng định vi sinh vật vùng rễ thường có khả sinh siderophore cao mơi trường CAS Trong nghiên cứu khác, Streptomyces thermolilacinus, Streptomyces rochei, Streptomyces carpinensis cho thấy khả sinh siderophore môi trường thạch CAS (Jog cs, 2012) 43 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Từ 38 chủng xạ khuẩn nội sinh sú (Aegiceras corniculatum) tại Quảng Ninh, sàng lọc chủng xạ khuẩn SX2 đối kháng mạnh với nấm bệnh L theobromae XH1, S gossypii CĐ1 F fujikuroi AGD9 với tỷ lệ ức chế đạt 52,22 ± 0,7%, 72,59 ± 0,57% 57,04 ± 0,58% - Kết hợp với đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hố hóa phân tích trình tự gene 16S rRNA, chủng SX2 định danh Streptomyces cacaoi SX2 - Đã đánh giá hoạt tính kháng nấm từ cao chiết thơ chủng S cacaoi SX2 Trên môi trường thạch, hệ sợi chủng nấm S gossypii CĐ1 F fujikuroi AGD9 bị ức chế mạnh sử dụng 90 μg/mL cao chiết thô Trên môi trường lỏng, μg/mL cao chiết thô SX2 ức chế hoàn toàn nảy mầm bào tử hai chủng nấm - Ngoài ra, chủng S cacaoi SX2 sinh 4,36 ± 0,52 μg/mL IAA, phân giải phosphat sinh siderophore 4.2 Kiến nghị - Nghiên cứu xác định cấu trúc chất có hoạt tính kháng nấm từ cao chiết chủng xạ khuẩn S cacaoi SX2 - Thử nghiệm lây nhiễm đánh giá hiệu bảo vệ cây, kích thích sinh trưởng chủng S cacaoi SX2 điều kiện in vivo 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Hồng, H T., & Phương, N N (2013) Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn từ rừng ngập mặn Cần Giờ kháng nấm Fusarium sp Tạp chí Khoa học, (51), 59 Thảo, P T H (2016) đặc điểm sinh học khả sinh tổng hợp chất kích thích sinh trưởng thực vật xạ khuẩn nội sinh streptomyces hebeiensis TQR8-7 vietnam journal of science and technology, 54(4a), 31-31 Tài liệu tiếng anh: Aallam, y., maliki, b E., dhiba, d., lemriss, s., souiri, a., haddioui, a., & hamdali, h (2021) Multiple potential plant growth promotion activities of endemic streptomyces spp From moroccan sugar beet fields with their inhibitory activities against fusarium spp Microorganisms, 9(7), 1429 Abd-Alla, M H., El-Sayed, E S A., & Rasmey, A H M (2013) Indole-3-acetic acid (IAA) production by Streptomyces atrovirens isolated from rhizospheric soil in Egypt J Biol Earth Sci, 3(2), 182-193 Ara, I., H Rizwana, M.R Al-Othman and M.A Bakir (2012) Studies of actinomycetes for biological control of Colletotrichum musaepathogen during post harvest anthracnose of banana African Journal of Microbiology Research, 6(17): 3879-3886 Bacon, C.W and J White (2000), Microbial endophytes CRC press Barker, R and R W Herdt With B Rose (1985), “The Rice Economy of Asia” Brunchorst J (1886) Uber einige Wurzelanschwellungen, besonders diejenigen von Alnus und den Elaeagnaceen Unters Botan Inst Tubingen 2:151–177 Castillo, UF, Strobel, GA, Mullenberg, K., Condron, MM, Teplow, DB, Folgiano, V., & Jensen, J (2006) Munumbicins E-4 E-5: kháng sinh phổ rộng từ Streptomyces NRRL 3052 Các chữ FEMS Microbiology , 255 (2), 296-300 Castillo, U F., Strobel, G A., Ford, E J., Hess, W M., Porter, H., Jensen, J B., & Yaver, D (2002) Munumbicins, wide-spectrum antibiotics produced by Streptomyces NRRL 30562, endophytic on Kennedia nigriscansaaThe GenBank accession number for the sequence determined in this work is AY127079 Microbiology, 148(9), 26752685 Coombs, J T., C M J A Franco and e microbiology (2003) Isolation and identification of actinobacteria from surface-sterilized wheat roots 69(9): 5603-5608 10 Coombs, J T., P P Michelsen and C M J B c Franco (2004) Evaluation of endophytic actinobacteria as antagonists of Gaeumannomyces graminis var tritici in wheat 29(3): 359-366 11 Chen, w., huang, t., he, x., meng, q., you, d., bai, l., & deng, z (2008) Characterization of the polyoxin biosynthetic gene cluster from streptomyces cacaoi and engineered production of polyoxin h Journal of biological chemistry, 284(16), 10627-10638 12 Chung h., park m., madhaiyan m., seshadri s., song j., cho h., sa t., (2005) Isolation and characterization of phosphate solubilizing bacteria from the rhizosphere ofcropplantsofkorea soil biology&biochemistry, 37(10): 1970-1974 45 13 Domsch, K H., Gams, W., & Anderson, T H (1980) Compendium of soil fungi Volume Academic Press (London) Ltd 14 Dochhil, H., M S Dkhar and D J I J P B S Barman (2013) Seed germination enhancing activity of endophytic Streptomyces isolated from indigenous ethnomedicinal plant Centella asiatica 4(1): 256-262 15 De Bary, A (1866) Morphologie und physiologie der pilze, flechten und myxomyceten Engelmann 16 Ernawati, M., Solihin, D D., & Lestari, Y U L I N (2016) Community structures of endophytic actinobacteria from medicinal plant Centella asiatica L urban-based on metagenomic approach Int J Pharm Pharm Sci, 8, 292-297 17 El-Tarabily, K A., G E St J Hardy and K J E j o p p Sivasithamparam (2010) Performance of three endophytic actinomycetes in relation to plant growth promotion and biological control of Pythium aphanidermatum, a pathogen of cucumber under commercial field production conditions in the United Arab Emirates 128(4): 527539 18 El-Tarabily KA, Sivasithamparam K (2006) Nonstreptomycete actinomycetes as biocontrol agents of soil-borne fungal plant pathogens and as plant growth promoters Soil Biol Biochem, 38:1505–1520 19 Ezziyyani, m., requena, m E., egea‐gilabert, c., & candela, m E (2007) Biological control of phytophthora root rot of pepper using trichoderma harzianum and streptomyces rochei in combination Journal of phytopathology, 155(6), 342-349 20 Gao, Y., Zeng, X D., Ren, B., Zeng, J R., Xu, T., Yang, Y Z., & Zhu, Y H (2020) Antagonistic activity against rice blast disease and elicitation of host‐defence response capability of an endophytic Streptomyces albidoflavus OsiLf‐2 Plant Pathology, 69(2), 259-271 21 Goudjal, Y., Zamoum, M., Sabaou, N., Mathieu, F., & Zitouni, A (2016) Potential of endophytic Streptomyces spp for biocontrol of Fusarium root rot disease and growth promotion of tomato seedlings Biocontrol science and technology, 26(12), 16911705 22 Gupta, R.; Singal, R.; Shankar, A.; Kuhad, R.C.; Saxena, R.K (1994) A modified plate assay for screening phosphate solubilizing microorganisms J Gen Appl Microbiol, 40, 255–260 23 Giron OC, Sumera FC, Miles DH, Cajipe GJ, Chavez VB, Gomez ED, et al (1998) A chemical toxicant from a mangrove plants Aegiceras corniculatum Blanko (Aegicerataceae) Philipp J Sci, 117:39–53 24 Getha, k., vikineswary, s., wong, w H., seki, t., ward, a., & goodfellow, m (2005) Evaluation of streptomyces sp Strain g10 for suppression of fusarium wilt and rhizosphere colonization in pot-grown banana plantlets Journal of industrial microbiology and biotechnology, 32(1), 24-32 25 Hasegawa, T., M P Lechevalier, H J I J o S Lechevalier and E Microbiology (1978) New Genus of the Actinomycetales: Actinosynnema gen nov 28(2): 304310 26 Higashide, E., Asai, M., Ootsu, K., Tanida, S., Kozai, Y., Hasegawa, T., & Yoneda, M (1977) Ansamitocin, a group of novel maytansinoid antibiotics with antitumour properties from Nocardia Nature, 270(5639), 721-722 46 27 Huang M J., Rao M P., Salam N., Xiao M., Huang H Q., Li W J (2017) Allostreptomyces psammosilenae gen nov., sp nov., an endophytic actinobacterium isolated from the roots of Psammosilene tunicoides and emended description of the family Streptomycetaceae [Waksman and Henrici (1943) AL] emend Rainey et al 1997, emend Kim et al 2003, emend Zhi et al 2009 Int J Syst Evol Microbiol 67, 288–293 28 Igarashi, Y J A (2004) Screening of novel bioactive compounds from plantassociated actinomycetes 18(2): 63-66 29 Igarashi Y, Iida T, Sasaki T, Saito N, Yoshida R, Furumai T (2002) Isolation of actinomycetes from live plants and evaluation of antiphytopathogenic activity of their metabolites Actinomycetolog, 16:9–13 30 Igarashi, Y., Iwashita, T., Fujita, T., Naoki, H., Yamakawa, T., Yoshida, R., & Furumai, T (2003) Clethramycin, a new inhibitor of pollen tube growth with antifungal activity from Streptomyces hygroscopicus TP-A0623 II Physico-chemical properties and structure determination The Journal of antibiotics, 56(8), 705-708 31 Jiang, Z K., Pan, Z., Li, F N., Li, X J., Liu, S W., Tuo, L., & Sun, C H (2017) Marmoricola endophyticus sp nov., an endophytic actinobacterium isolated from Thespesia populnea International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 67(11), 4379-4384 32 Jiang, Z K., Tuo, L., Huang, D L., Osterman, I A., Tyurin, A P., Liu, S W., & Sun, C H (2018) Diversity, novelty, and antimicrobial activity of endophytic actinobacteria from mangrove plants in Beilun Estuary National Nature Reserve of Guangxi, China Frontiers in Microbiology, 9, 868 33 Jog, r., nareshkumar, g., & rajkumar, s (2012) Plant growth promoting potential and soil enzyme production of the most abundant s treptomyces spp From wheat rhizosphere Journal of applied microbiology, 113(5), 1154-1164 34 Kaewkla, O., Thamchaipinet, A., & Franco, C M M (2017) Micromonospora terminaliae sp nov., an endophytic actinobacterium isolated from the surfacesterilized stem of the medicinal plant Terminalia mucronata International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 67(2), 225-230 35 Kamil, f H., saeed, e E., el-tarabily, k A., & abuqamar, s F (2018) Biological control of mango dieback disease caused by lasiodiplodia theobromae using streptomycete and non-streptomycete actinobacteria in the united arab emirates Frontiers in microbiology, 9, 829 36 Kaweewan, i., hemmi, h., komaki, h., & kodani, s (2020) Isolation and structure determination of a new antibacterial peptide pentaminomycin c from streptomyces cacaoi subsp Cacaoi The journal of antibiotics, 73(4), 224-229 37 Khieu, T N., Liu, M J., Nimaichand, S., Quach, N T., Chu-Ky, S., Phi, Q T., & Li, W J (2015) Characterization and evaluation of antimicrobial and cytotoxic effects of Streptomyces sp HUST012 isolated from medicinal plant Dracaena cochinchinensis Lour Frontiers in microbiology, 6, 574 38 Kizuka, M., R Enokita, K Takahashi, Y Okamoto, T Otsuka, Y Shigematsu, Y Inoue and T J A Okazaki (1998) Studies on actinomycetes isolated from plant leaves 12(2): 89-91 47 39 Lam, D M., Viet, N D., & Mo, T T (2014) Screening for anticancer producing endophytic actinomycetes in three mangrove plant species in Nam Dinh province Tạp chí khoa học Đại học sưa phạm Hà nội, 59, 114-122 40 Li, X L., Ojaghian, M R., Zhang, J Z., & Zhu, S J (2017) A new species of Scopulariopsis and its synergistic effect on pathogenicity of Verticillium dahliae on cotton plants Microbiological research, 201, 12-20 41 Li, X., Kim, M K., Lee, U., Kim, S K., Kang, J S., Choi, H D., & Son, B W (2005) Myrothenones A and B, cyclopentenone derivatives with tyrosinase inhibitory activity from the marine-derived fungus Myrothecium sp Chemical and pharmaceutical bulletin, 53(4), 453-455 42 Li, Q., Jiang, Y., Ning, P., Zheng, L., Huang, J., Li, G., et al (2011) Suppression of Magnaporthe oryzae by culture filtrates of Streptomyces globisporus JK-1 Biol Control 58, 139–148 43 Liu, S W., Tuo, L., Li, X J., Li, F N., Li, J., Jiang, M G., & Sun, C H (2017) Mangrovihabitans endophyticus gen nov., sp nov., a new member of the family Micromonosporaceae isolated from Bruguiera sexangula International journal of systematic and evolutionary microbiology, 67(6), 1629-1636 44 Ma, Y., Prasad, M N V., Rajkumar, M., & Freitas, H J B A (2011) Plant growth promoting rhizobacteria and endophytes accelerate phytoremediation of metalliferous soils Biotechnology advances, 29(2), 248-258 45 Myo, e.m.; ge, b.; ma, j.; cui, h.; liu, b.; shi, l.; zhang, k (2019) Indole-3-acetic acid production by streptomyces fradiae nkz-259 and its formulation to enhance plant growth Bmc microbiol 19, 1–14 46 Munir, i.; bano, a.; faisal, m (2019) Impact of phosphate solubilizing bacteria on wheat (triticum aestivum) in the presence of pesticides Braz J Biol 79, 29–37 47 Nimnoi, P., Pongsilp, N., & Lumyong, S (2010) Endophytic actinomycetes isolated from Aquilaria crassna Pierre ex Lec and screening of plant growth promoters production World Journal of Microbiology and Biotechnology, 26(2), 193-203 48 Okazaki, T., & DI, E (2003) Selective isolation of rare actinomycetes Studies on actinomycetes isolated from plant leaves Queensland Complete Printing Services, Queensland, Australia, 102-122 49 Pittaya, T., Thongchai, T., Asawin, W., Somkiat, T and Walter, C.T (2008) Lansai A–D, secondary metabolites from Streptomyces sp SUC1 Tetrahedron 64(32): 75837586 50 Purushotham, N., Jones, E., Monk, J., and Ridgway, H (2018) Community Structure of endophytic actinobacteria in a New Zealand native medicinal plant Pseudowintera colorata (Horopito) and their influence on plant growth Microb Ecol 1153–1159 51 Prapagdee B., Kuekulvong C and Mongkolsuk S (2008) Antifungal Potential of Extracellular Metabolites Produced by Streptomyces hygroscopicus against Phytopathogenic Fungi International Journal Biology Science, 4: 330-337 52 Quach, N T., Nguyen, Q H., Vu, T H N., Le, T T H., Ta, T T T., Nguyen, T D., & Phi, Q T (2021) Plant-derived bioactive compounds produced by Streptomyces variabilis LCP18 associated with Litsea cubeba (Lour.) Pers as potential target to combat human pathogenic bacteria and human cancer cell lines Brazilian Journal of Microbiology, 52(3), 1215-1224 48 53 Qi, d., zou, l., zhou, d., chen, y., gao, z., feng, r., & wang, w (2019) Taxonomy and broad-spectrum antifungal activity of streptomyces sp Sca3-4 isolated from rhizosphere soil of opuntia stricta Frontiers in microbiology, 10, 1390 54 Rosenblueth, M and E J M p.-m i Martínez-Romero (2006) Bacterial endophytes and their interactions with hosts 19(8): 827-837 55 Robert W Bauman (2004), International Edition Microbiology, published by Pearson Benjamin, San Francisco 56 Rejón-martínez, g A., ríos-miz, d E., contreras-leal, e A., & evangelista-martínez, z (2022) Antagonist activity of streptomyces sp Y20 against fungi causing diseases in plants and fruits Tropical and subtropical agroecosystems, 25(2) 57 Salam, N., Khieu, T N., Liu, M J., Vu, T T., Chu-Ky, S., Quach, N T., & Li, W J (2017) Endophytic actinobacteria associated with Dracaena cochinchinensis Lour.: isolation, diversity, and their cytotoxic activities BioMed Research International 58 Sasaki, T., Igarashi, Y., Saito, N., & Furumai, T (2001) Cedarmycins A and B, new antimicrobial antibiotics from Streptomyces sp TP-A0456 The Journal of antibiotics, 54(7), 567-572 59 Sarwar, M., M Arshad, D A Martens and W Frankenberger (1992) Tryptophandependent biosynthesis of auxins in soil Plant and Soil 147(2): 207-215 60 Schulz, B., & Boyle, C (2006) What are endophytes? In Microbial root endophytes (pp 1-13) Springer, Berlin, Heidelberg 61 Smith, G E J P (1957) Inhibition of Fusarium oxysporum f lycopersici by a species of Micromonospora isolated from tomato 47: 429-432 62 Shirling, E.t and D Gottlieb, (1966) Methods for characterization of Streptomyces species1 International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 1966 16(3): p 313-340 63 Slippers B, Wingfield MJ, (2007) Botryosphaeriaceae as endophytes and latent pathogens of woody plants: diversity, ecology, and impact Fungal Biol Rev 21:90– 106 Singh R, Kumar P, Laha GS (2019) Present status of Bakanae of rice caused by Fusarium fujikuroi Nirenberg Indian Phytopathol 1–11 10.1007/s42360-01900125-w 64 65 Sun, X., Lu, X., Zhang, J., & Zhu, S (2016) Identification of pathotype of Verticillium dahliae isolates on cotton in Zhejiang Province and phenotypic analysis on inhibitory effect by high temperature Journal of Zhejiang University (Agriculture and Life Sciences), 42(6), 671-678 66 Sezen, A., Ozdal, M., Kubra, K O C., & Algur, O F (2016) Isolation and characterization of plant growth promoting rhizobacteria (PGPR) and their effects on improving growth of wheat Journal of Applied Biological Sciences, 10(1), 41-46 67 Sessitsch, A., Kuffner, M., Kidd, P., Vangronsveld, J., Wenzel, W W., Fallmann, K., & Puschenreiter, M (2013) The role of plant-associated bacteria in the mobilization and phytoextraction of trace elements in contaminated soils Soil Biology and Biochemistry, 60, 182-194 49 68 Takizawa, M., Colwell, R R., & Hill, R T (1993) Isolation and diversity of actinomycetes in the Chesapeake Bay Applied and environmental microbiology, 59(4), 997-1002 69 Takahashi, Y., S J T J o G Omura and A Microbiology (2003) Isolation of new actinomycete strains for the screening of new bioactive compounds 49(3): 141-154 70 Thongchai, T., Asawin, W., Pittaya, T and Walter, C.T (2006) Identification of Streptomyces sp Tc022, an endophyte in Alpinia galanga, and the isolation of actinomycin D Annals of Microbiology56(2): 113-117 72 Tian, X., Cao, L., Tan, H., Zeng, Q., Jia, Y., Han, W., et al (2004) Study on the communities of endophytic fungi and endophytic actinomycetes from rice and their antipathogenic activities in vitro World J Microbiol Biotechnol 20, 303–309 73 Tresner, H and F Danga (1958) Hydrogen sulfide production by Streptomyces as a criterion for species differentiation Journal of bacteriology, 1958 76(3): p 239 74 T, janaki (2017) Antidermatophytic activity of streptomyces cacaoi subsp Cacaoi M20 Asian journal of pharmaceutical and clinical research, 10(7), 300–304 75 Umezawa, H., Okami, Y., Hashimoto, T., Suhara, Y., Hamada, M., & Takeuchi, T (1965) A new antibiotic, kasugamycin The Journal of Antibiotics, Series A, 18(2), 101-103 76 Van der Hiejden, M G A., Bardgett, R D., and van Straalen, N M (2008) The unseen majority: soil microbes as drivers of plant diversity and productivity in terrestrial ecosystems Ecol Lett 11, 296–310 77 Valente MT, Desiderio F, Infantino A, Vale G, Abbruscato P, Aragona M (2017) Genetic variability of Fusarium fujikuroi populations associated with bakanae of rice in Italy Plant Pathol 66(3):469–479 78 Vu, T H N., Nguyen, Q H., Dinh, T M L., Quach, N T., Khieu, T N., Hoang, H., & Phi, Q T (2019) Endophytic actinomycetes associated with Cinnamomum cassia Presl in Hoa Binh province, Vietnam: Distribution, antimicrobial activity and, genetic features The Journal of General and Applied Microbiology 79 Waksman, S A (1961) Classification, identification and description of genera and species The actinomycetes, 2, 1-363 80 Waksman, s A., & henrici, a T (1943) The nomenclature and classification of the actinomycetes Journal of bacteriology, 46(4), 337-341 81 W, Hu J, Xu (2017) Purification and structural characterization of “simple catechol”, the NGAL-siderocalin siderophore in human urine RSC advances, 5(36), 2852728535 82 Wei, Y., Zhao, Y., Zhou, D., Qi, D., Li, K., Tang, W., & Wang, W (2020) A newly isolated Streptomyces sp YYS-7 with a broad-spectrum antifungal activity improves the banana plant resistance to Fusarium oxysporum f sp cubense tropical race Frontiers in microbiology, 11, 1712 83 Xie R, Deng L, Jing L, He S, Ma Y, Yi S, Zheng Y, Zheng L, (2013) Recent advances in molecular events of fruit abscission Biol Plant 57:201–209 84 Yang LL, Chen YF, Zhou DB, et al (2016) Isolation and identification of endophytic actinomycetes from stem of Lobelia clavata E Wimm and their control effect on Fusarium oxysporum of Musa nana Jiangsu Agric Sci 44:199–203 50 85 Zhang J, Wang JD, Liu CX, Yuan JH, Wang XJ, Xiang WS (2014) A new prenylated indole derivative from endophytic actinobacteria Streptomyces sp neau-D50, 28(7):431–437 86 Zhao, s., du, c M., & tian, c Y (2012) Suppression of fusarium oxysporum and induced resistance of plants involved in the biocontrol of cucumber fusarium wilt by streptomyces bikiniensis hd-087 World journal of microbiology and biotechnology, 28(9), 2919-2927 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trình tự gen rRNA 16S chủng xạ khuẩn nội sinh SX2 LOCUS ORIGIN 61 121 181 241 301 361 421 481 541 601 661 721 EMBOSS_001 GAGTAACACG ACCGGATATG GCCCGCGGCC GGCCTGAGAG CAGCAGTGGG TGACGGCCTT CAGAAGAAGC TGTCCGGAAT CCGGGGCTTA TGGAATTCCT CGGATCTCTG ATACCCTGGT TCCGTGCCGC TGGGCAATCT ACCACCGGCC TATCAGCTTG GGCGACCGGC GAATATTGCA CGGGTTGTAA ACCGGCTAAC TATTGGGCGT ACCCCGGGTC GGTGTAGCGG GGCCGATACT AGTCCACGCC AGCTAACGCA 742 bp GCCCTGCACT GCATGGTCTG TTGGTGGGGT CACACTGGGA CAATGGGCGC ACCTCTTTCA TACGTGCCAG AAAGAGCTCG TGCATTCGAT TGAAATGCGC GACGCTGAGG GTAAACGTTG TT DNA CTGGGACAAG GTGGTGGAAA GATGGCCTAC CTGAGACACG AAGCCTGATG GCAGGGAAGA CAGCCGCGGT TAGGCGGCCT ACGGGCAGGC AGATATCAGG AGCGAAAGCG GGCACTAGGT // 52 linear UNC 06-JUL-2022 CCCTGGAAAC GCTCCGGCGG CAAGGCGACG GCCCAGACTC CAGCGACGCC AGCGCGAGTG AATACGTAGG GTCGCGTCGG TAGAGTTCGG AGGAACACCG TGGGGAGCGA GTGGGCGGCA GGGGTCTAAT TGCAGGATGA ACGGGTAGCC CTACGGGAGG GCGTGAGGGA ACGGTACCTG GTGCGAGCGT ATGTGAAAGC CAGGGGAGAT GTGGCGAAGG ACAGGATTAG TTCCACGTCG