1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái f1 (landrace x yorkshire) phối với tinh gf337 nuôi tại trang trại ông bùi thanh tiến phúc yên vĩnh phúc

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI TINH GF337 NUÔI TẠI TRANG TRẠI ÔNG BÙI THANH TIẾN PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI TINH GF337 NUÔI TẠI TRANG TRẠI ÔNG BÙI THANH TIẾN PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC Người thực : CAO THỊ HUYỀN Lớp : K63 - CNTYB Ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y Người hướng dẫn : TS DƯƠNG THU HƯƠNG Bộ môn : SINH HỌC - ĐỘNG VẬT HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết trình bày khóa luận tốt nghiệp hồn tồn tơi trực dõi, thu thập với thái độ khách quan, trung thực Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ để hồn thành khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2022 Sinh viên thực Cao Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ tận tình giáo TS Dương Thu Hương trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Cùng với tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Sinh học Động vật, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi, Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn chủ trang trại chăn nuôi ông Bùi Thanh Tiến anh chị kỹ sư anh chị công nhân trại giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu thực tiễn q trình thực tập đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tinh thần em suốt trình học tập hoàn thành báo cáo Mặc dù cố gắng song nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế thân chưa nhiều nên báo cáo cịn thiếu sót Vì vậy, tơi mọng quan tâm, bảo, đóng góp thầy cô giáo, bạn bè Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2022 Sinh viên thực Cao Thị Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, đặc điểm số tính sản xuất lợn nái F1 (Landrace Yorkshire) 1.1.1 Giống lợn Yorkshire 1.1.2 Giống lợn Landrace 1.1.3 Lợn nái F1 ( L x Y) 1.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 1.2.1 Sự thành thục tính 1.2.2 Sự thành thục thể vóc 1.2.3 Chu kỳ tính 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ tính 1.3 Các tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái yếu tố ảnh hưởng 10 1.3.1 Các tiêu đánh giá 10 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 16 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 iii 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Thu thập số liệu 26 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Tình hình chăn ni trang trại 28 3.1.1 Một số nét khái quát trang trại 28 3.1.2 Cơ cấu đàn lợn nuôi trang trại 29 3.1.3 Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng trang trại 30 3.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) nuôi trang trại 38 3.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục đàn lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) 38 3.2.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) 41 3.2.3 Năng suất sinh sản đàn lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) qua lứa đẻ 47 3.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 54 3.4 Tình hình dịch bệnh đàn nái đàn lợn theo mẹ 55 3.4.1 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái 55 3.4.2 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tuổi động dục lần đầu số giống lợn 11 Bảng 1.2 Khả sinh sản giống Yorkshire Landrace Pháp 22 Bảng 3.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm (2020- 2022) 30 Bảng 3.2 Lịch tiêm phịng thuốc/vacxin cho đàn lợn ni trang trại 37 Bảng 3.3 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) 38 Bảng 3.4 Năng suất sinh sản đàn lợn F1 (Yorkshire x Landrace) 42 Bảng 3.5 Một số tiêu số con/ổ nái F1(Landrace x Yorkshire) qua lứa đẻ 47 Bảng 3.6 Một số tiêu khối lượng/ổ nái F1(Landrace x Yorkshire) qua lứa đẻ 50 Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa 55 Bảng 3.8 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) 56 Bảng 3.9 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ (n= 300) 58 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Số sơ sinh/ổ, số sơ sinh sống/ổ, số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) qua lứa đẻ 48 Hình 3.2 Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) qua lứa đẻ 52 Hình 3.3 Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) qua lứa đẻ 53 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT D : Duroc F1 (LxY) : Lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) KLCS : Khối lượng cai sữa KLSS : Khối lượng sơ sinh L : Lợn Landrace Mean : Trung bình n : Dung lượng mẫu P : Pietrain SCCS : Số cai sữa SCSS : Số sơ sinh SCSSS : Số sơ sinh sống SE : Sai số tiêu chuẩn TA : Thức ăn TTTA : Tiêu tốn thức ăn Y : Lợn Yorshire vii TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên tác giả: Cao Thị Huyền Mã sinh viên: 639218 Tên đề tài: “Đánh giá khả sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với tinh GF337 nuôi trang trại ông Bùi Thanh Tiến-Phúc YênVĩnh Phúc” Ngành: Chăn nuôi Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Năng suất sinh sản lợn nái F1 (L x Y) phối với tinh G337 - Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa - Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ nuôi trang trại Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu thường quy chăn nuôi lợn Phương pháp xử lý số liệu Tất số liệu thu thập xử lý phần mềm Microsoft Excel 2016 Minitab 16 Kết kết luận: Từ kết thu qua nghiên cứu lợn nái sinh sản F1 (Landrace x Yorkshire) phối tinh GF337 nuôi trang trại, rút kết luận sau:  Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(LxY) phối với tinh GF337 đạt kết tốt Các tiêu cụ thể sau: - Tuổi động dục lần đầu nái F1 (LxY) 181,77 ngày - Tuổi phối lứa đầu nái F1 (L x Y) 230,23 ngày - Tuổi đẻ lứa đầu nái F1 (LxY) là: 345,37 ngày - Khoảng cách hai lứa đẻ lợn nái F1 (L x Y) là: 144,58 ngày viii hướng tăng, đạt cao lứa giảm dần qua lứa Kết nghiên cứu Đoàn Văn Soạn & Đặng Vũ Bình (2011) cho thấy khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa toàn ổ trung bình lợn có giá trị thấp lứa 1, lứa đến lứa tăng dần, đạt cao lứa đẻ thứ 5, ổn định giảm lứa 90 83,85 81,87 80 81,9 81,17 74,5 KHỐI LƯỢNG (KG) 70 60 50 40 30 20 15,55 18,15 18,55 17,57 17,54 10 Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa LỨA KLSS/ổ KLCS/ổ Hình 3.3 Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) qua lứa đẻ Từ hình 3.3 ta thấy khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ trại có xu hướng tăng lên tương đối đồng qua lứa đạt cao lứa ❖ Nhận xét chung qua lứa đẻ Qua kết theo dõi suất sinh sản lợn F1 (L x Y) nuôi trại lợn Tiến Quỳnh qua lứa đẻ từ lứa đến lứa trình bày bảng từ 3.4 đến 3.6 nhận thấy Các tiêu số con/ổ thời điểm sơ sinh, cai sữa lứa thấp tăng dần, lứa đạt giá trị cao ổn định lứa 4, Theo kết nghiên cứu cho thấy trại lợn đạt tiêu suất sinh sản tương đối cao suất lứa 53 cịn trì tiếp tục khai thác thêm Chỉ tiêu khối lượng lứa tương đối cao Ở lứa lợn nái lai thấp so với lứa khác lợn nái từ hậu bị đưa vào sản xuất nên chưa sản xuất nên chưa ổn định sinh sản, số trứng rụng, nên số hợp tử thụ thai thấp 3.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, theo Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT), từ năm 2021 đến nay, giá thức ăn gia súc tăng nhiều lần, lần tăng từ 3-5% Điều ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận người chăn ni chăn ni, thức ăn chăn ni chiếm 75 - 80% giá thành Tiêu tốn thức ăn ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế chăn nuôi chịu ảnh hưởng yếu tố: giống, tuổi, chế độ chăm sóc ni dưỡng lợn nái, phần ăn cân đối dinh dưỡng thức ăn Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa phản ánh ni dưỡng, chăm sóc, quản lý đàn lợn, sức sống lợn tốc độ phản triển lợn Mặt khác tiêu tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa phản ánh khả tiết sữa lợn mẹ nhiều hay ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu kinh tế chăn nuôi Như thơng qua tiêu thể trình độ quản lý người chăn nuôi lợn mẹ lợn từ đẻ đến cai sữa.Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa nhỏ hiệu kinh tế cao ngược lại Đây tiêu quan trọng chăn ni lợn nái sinh sản, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế chăn nuôi Kết thu trang trại tiêu thể rõ bảng 3.7 54 Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa Yorkshire x Landrace Chỉ tiêu Đơn vị tính (n=23) Mean ± SE Thức ăn cho nái chờ phối kg/ổ 14,96  0,64 Thức ăn cho nái chửa kỳ I kg/ổ 195,77  3,07 Thức ăn cho nái chửa kỳ II kg/ổ 81,25  1,68 Thức ăn cho nái nuôi kg/ổ 142,04  4,85 Thức ăn cho lợn tập ăn kg/ổ 4,04  0,10 Khối lượng cai sữa/ ổ kg/ổ 80,35  3,36 Tổng lượng thức ăn tiêu thụ kg/ổ 434,02  7,43 kgTĂ/kgTT 5,66  0,24 TĂTT/kg lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn/kg cai sữa phụ thuộc vào khối lượng sơ sinh/ổ, khả sử dụng thức ăn lợn mẹ giai đoạn, khối lượng thức ăn lợn sử dụng, khối lượng cai sữa/ổ thời gian mang thai Tiêu tốn thức ăn/1kg cai sữa đàn lợn nái F1 (LY) nuôi trại 5,66 kg Theo Vũ Đình Tơn & cs (2010), tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa tổ hợp lai Du x F1 (LxY) 5,47 kg; Theo Nguyễn Văn Thắng & Đặng Vũ Bình (2005) cho biết tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa 5,76 kg Thì kết nghiên cứu tương đương so với kết tác giả 3.4 Tình hình dịch bệnh đàn nái đàn lợn theo mẹ 3.4.1 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái Hiện chăn ni chủ yếu hình thức trang trại cơng nghiệp nên cơng tác thú y, tiêm phịng vaccine phòng bệnh quan tâm ý Vấn đề bệnh dịch truyền nhiễm không xảy trại thời gian gần đây, nhiên bệnh ngoại khoa sản khoa thường xuyên xảy 55 Ở lợn nái sinh sản, thời gian nghiên cứu đề tài dã theo dõi chi tiết toongr kết tình hình mắc bệnh đàn lợn nái, kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) n=25 Tên bệnh/hiện Số Tỷ lệ mắc Số Tỷ lệ khỏi tượng mắc (%) khỏi (%) Viêm tử cung 20 80 Viêm vú 12 100 Đẻ khó 12 100 Kết cho thấy, đàn lợn nái nuôi trang trại mắc số bệnh thông thường viêm tử cung, viêm vú, tượng đẻ khó Viêm tử cung Tỷ lệ mắc viêm tử cung trang trại 20%, nhiên tỷ lệ chữa khỏi cao, đạt 80% Đây bệnh hay gặp đàn lợn nái có tỷ lệ mắc tương đối cao Nguyên nhân: Bệnh thường gặp phải giai đoạn sau sinh, sau phối nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm tử cung do: công tác phối giống không kỹ thuật, phải can thiệp phương pháp giới lợn đẻ khó gây tổn thương niêm mạc tử cung, lợn nái sau đẻ bị sót nhau, kế phát số bệnh truyền nhiễm như: sảy thai truyền nhiễm, phó thương hàn… gây viêm vệ sinh chuồng đẻ, phận sinh dục lợn nái Ngoài q trình phối giống nhân tạo người thụ tinh có thao tác thơ bạo gây tổn thương niêm mạc, vệ sinh trước sau phối giống không đảm bảo dẫn tới mắc bệnh viêm tử cung Biểu hiện: Âm hộ sưng có dịch rỉ viêm màu trắng đục chảy ra, màu mủ đỏ nâu chất nhờn trắng đục, có mùi khắm, thối Con vật bỏ ăn, sốt, gầy… 56 Điều trị: Tiêm thuốc kháng sinh Amoxicylin với liều lượng 20ml/con + oxytocin ml/con Ngoài kèm theo rửa âm đạo nước muối sinh lý Viêm vú Nguyên nhân: Do lợn mẹ bị viêm tử cung, vi khuẩn theo máu đến tuyến vú gây viêm vú Lợn có nanh, chuồng trại có nhiều cạnh sắc làm xây xát vú mẹ tạo điều kiện vi khuẩn xâm nhập Lợn nái nhiều sữa bú không hết làm sữa ứ đọng nhiều tạo môi trường cho vi trùng sinh sản gây viêm vú Lợn nái cho bú hàng vú, hàng lại căng sữa nên viêm Tỉ lệ mắc trại 12%, chữa khỏi 100% Biểu hiện: Lợn mẹ có biểu sốt, hay nằm úp bầu vú, không muốn cho bú, thường chọn chỗ ẩm ướt để nằm Lợn kêu nhiều, chen chúc thiếu sữa Vú sưng đỏ, cứng, lợn ăn bỏ ăn Vú viêm không cho sữa Sữa vú viêm chứa mủ màu vàng xanh, lợn cợn Điều trị: Tiêm Pendistrep- LA: 1ml/20kg thể trọng, chích lần, lần cách 48h Chườm nóng tan ra, xoa bóp vú Hiện tượng đẻ khó Từ bảng 3.8 ta thấy, tỷ lệ nái đẻ khó đàn lợn nái nuôi trại 12% Nguyên nhân chủ yếu thời gian mang thai lợn cung cấp thừa lượng dẫn tới lợn béo, khung xương chậu nhỏ hẹp thai to dẫn tới khó đẻ Hiện tượng thường gặp nái hậu bị giai đoạn thể chưa có biến đổi thích hợp cho việc sinh nở 3.4.2 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ Dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn ni nói chung, chăn ni lợn nái sinh sản, sức khỏe lợn ảnh hưởng đến suất lợn cai sữa ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích nái Kết theo dõi tình hình bệnh đàn lợn theo mẹ ni trang trại nghiên cứu trình bày bảng 3.9 57 Bảng 3.9 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ (n= 300) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ mắc mắc (%) khỏi khỏi (%) Hội chứng tiêu chảy 70 23,33 64 91,42 Viêm phổi 13 4,33 11 84,61 Viêm khớp 2,67 87,5 Tên bệnh Hội chứng tiêu chảy Bệnh thường xảy giai đoạn lợn tập ăn Tỷ lệ mắc mà theo dõi 23,33% Nguyên nhân: lứa tuổi hệ tiêu hóa lợn chưa hoàn thiện nên gặp điều kiện thời tiết bất lợi lợn dễ bị tiêu chảy máng ăn, núm uống chưa vệ sinh sẽ, thời tiết lạnh nhiệt không đủ gây tiêu chảy lợn con, đặc biệt lợn nái vệ sinh chưa kịp hót phân lợn ủi dũi dễ gây tiêu chảy Cùng với đó, vú lợn mẹ mơng lợn mẹ không sinh làm nguyên nhân dẫn đến lợn tiêu chảy Biểu hậu mơn ướt dính phân, sàn nhựa có bãi phân lỗng màu vàng, phân nát, phân có mùi tanh, thối khắm Có ỉa dạng nước phân thường dính lại rãnh mơng lợn Nếu khơng phát điều trị kịp thời vật nước, gầy, kiệt sức chết bị nặng, ảnh hưởng đến suất lợn mẹ Điều trị: Trộn thuốc Amox bột vào cám tập ăn Tiêm Enrofloxacin với liều lượng 1ml/con Pha điện giải Ozesol men tiêu hóa cho lợn uống tự Vệ sinh nước sát trùng Bệnh tiêu chảy lợn bệnh hay mắc đàn lợn trại Từ bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ khỏi cao đạt 91,42% 58 Viêm khớp Nguyên nhân vi khuẩn Streptococus xâm nhập Tỉ lệ mắc bệnh lợn trại thấp 2,67% tỉ lệ khỏi 87,5% Biểu hiện: khớp sưng, lại khó khăn Điều trị: tiêm kháng sinh Penicilline+ Streptomycine với liều lượng 1ml/con, tiêm – ngày liên tiếp Viêm phổi Nguyên nhân: Bệnh mắc chủ yếu thời tiết thay đổi mà sức đề kháng lợn mức thấp nên dễ bị mắc bệnh, tỷ lệ mắc 4,33% Tỷ lệ khỏi bệnh đường hô hấp lợn 84,61% Biểu hiện: ho nhiều lần, bụng hóp, thở gấp, ăn, lông xơ xác, lợn ủ rũ, mệt mỏi Điều trị: tiêm kháng sinh Flofenicol+doxycillin với liều lượng 1ml/10kg thể trọng tiêm lần/ ngày liên tục – ngày 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết thu suất sinh sản đàn lợn nái trại trang trại thuộc trang trại ông Bùi Thanh Tiến, xã Cao Minh – thành phố Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc, đưa số kết luận sau: Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) phối với tinh tương đối tốt: Tuổi động dục lần đầu lợn nái F1 (L x Y) là: 181,77 ngày Tuổi phối lứa đầu lợn nái F1 (L x Y) là: 230,23 ngày Tuổi đẻ lứa đầu lợn nái F1 (L x Y) là: 345,37 ngày Thời gian mang thai thời gian cai sữa là: 115,52; 23,06 ngày Khoảng cách hai lứa đẻ lợn nái F1 (L x Y) là: 144,58 ngày Các tiêu số lợn nái F1 (L x Y) trại, số sơ sinh/ổ lợn nái F1 (L x Y) là: 14,09 Số sơ sinh sống/ổ lợn nái F1 (L x Y) là: 13,29 Số cai sữa/ổ (23,06 ngày tuổi) lợn nái F1 (LxY) là: 12,31 Số cai sữa/nái/năm: 29,8 Các tiêu khối lượng sơ sinh trại, khối lượng sơ sinh/con lợn nái F1 (L x Y) là: 1,32 kg.Khối lượng cai sữa/con lợn nái F1 (L x Y) là: 6,56 kg Khối lượng sơ sinh/ổ lợn nái F1 (L x Y) là: 17,47 kg Khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L x Y) là: 80,66 kg Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lợn nái F1 (L x Y) là: 94,21% Chỉ tiêu thời gian chờ phối nái F1 (L x Y) là: 6,48 ngày Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa 5,66 kg thức ăn/ 1kg lợn cai sữa ⮚ Năng suất sinh sản lợn nái có xu hướng thấp lứa 1, lứa tăng dần ổn định lứa 3,4,5 Đàn lợn nái trại mắc số bệnh thông thường: Bệnh viêm tử cung tỷ lệ mắc cao 20% với tỷ lệ khỏi 80% Lợn con: Chủ yếu mắc bệnh tiêu chảy tỷ lệ mắc 23,33% với tỷ lệ khỏi 91,42% 60 Đề nghị Cải tiến khâu vệ sinh chuồng, để đảm bảo chuồng trại ln sẽ, khơ thống mát mầm bệnh cịn nhiều Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, đặc biệt cần vệ sinh núm vú mông lợn Có thao tác đỡ đẻ khoa học hạn chế tình trạng can thiệp tay đẻ để giảm bớt tỷ lệ mắc viêm tử cung lợn Hạn chế vào lại, nhân công phải giữ ổn định 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Bình (1999) “Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu KHKT khoa chăn nuôi thú y (1996 – 1998), Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr – Đặng Vũ Bình (2003) “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi sở giống Miền Bắc” Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Số 2/2003 Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tưởng, Đồn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005) “Khả sản xuất số cơng thức lai đàn lợn ni xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phịng” Tạp chí Khoa kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Số 4/2005 Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Vũ Ngọc Sơn, Trần Xuân Việt (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây” Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991 – 1995), NXB Nông nghiệp Hà Nội Đinh Văn Chỉnh (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm – Hà Tây” Kết nghiên cứu khoa học khoa CNTY 1999 – 2001, NXB Nông nghiệp Hà Nội Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996) Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp – Hà Nội Lê Xuân Cương Lưu Kỷ (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh (1995), Kỹ thuật chăn nuôi lợn lai ngoại chủng Tạp chí chăn ni số Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001) “Đánh giá khả sinh trưởng sinh sản lợn Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa CN – TY (1999 – 2001) – Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 62 10 Phan Xuân Hảo (2002) Đánh giá số đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản hai giống lợn Landrace Yorkshire nuôi trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây 11 Phan Xuân Hảo (2006) “Đánh giá khả sản xuất lợn ngoại bố mẹ lợn nuôi thịt” Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, 2006 12 Phan Xuân Hảo (2008) “Xác định khả ảnh hưởng khối lượng sơ sinh giới tính tới tỷ lệ sống loại thải lợn đến ba tuần tuổi” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp I Số 1/2008, tr 33 – 37 13 Từ Quang Hiển, Lương Nguyệt Bích (2005) “Đánh giá suất sinh sản lợn nái giống Landrace, Yorkshire nái F1 (Y x LR) nuôi trại chăn nuôi Tân Tái tỉnh Thái Nguyên” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn ni 14 Võ Ngọc Hồi (2007) “Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trang trại KM8 Minh Trang Thành phố Buôn Ma Thuột – Đăk Lăk” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000) Giáo trình Chăn ni lợn, NXB Hà Nội 16 Nguyễn Thị Huệ (2009) Đánh giá xuất sinh sản lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire F1 (Yorkshire x Landrace) phối với đực Duroc Pidu ni xí nghiệp sản xuất giống lợn Lạc Vệ - Tiên Du – Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp, 2009 17 Hồng Trung Kiên (2008) “Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire, F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực PiDu (Pietrain x Duroc) nuôi Mê Linh – Vĩnh Phúc” Báo cáo tốt nghiệp 18 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000) Giáo trình Chăn ni lợn Nhà xuất Nông Nghiệp – Hà Nội 63 19 Nguyễn Khắc Tích (1997) “Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản lợn nái ngoại ni Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn – Hưng Yên” NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Tích (2002) Chăn ni lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khắc Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ (1995) “Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-1995) Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp 22 Nguyễn Văn Thưởng (1998) Di truyền giống thụ tinh nhân tạo,Hội chăn ni Việt Nam, tr.26 23 Đồn Xn Trúc, Tăng Văn Linh, Nguyễn Thái Hòa Nguyễn Thị Hương (2000) “Nghiên cứu chọn lọc, xây dựng đàn lợn nái hạt nhân giống Landrace Yorkshires dịng mẹ có suất cao xí nghiệp giống vật ni Mỹ Văn – Hưng n” Tạp chí Khoa học cơng nghệ Quản lý kinh tế 12/2000 24 Đoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Linh, Nguyễn Thái Hòa Nguyễn Thị Hương (2001) “Nghiên cứu chọn lọc, xây dựng đàn lợn nái hạt nhân giống Landrace Yorkshire dịng mẹ có suất cao xí nghiệp giống vật ni Mỹ Văn – Hưng Yên”, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 08-06, 2001 25 Phùng Thị Vân, Nguyễn Thiện, Nguyễn Khắc Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ (1995) “Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 – 1995), Viện chăn ni, NXB Nơng nghiệp 26 Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc Trương Hữu Dũng (2000) “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai giống L,Y giống L, Y, D ảnh hưởng chế độ nuôi tới khả cho thịt lai ngoại có tỷ lệ nạc ˃52%”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc (1999-2000), tr.207-214 64 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Tiêm sắt Lợn cai sữa Kết cấu chuồng Mài nanh Tắm heo chờ đẻ Lợn theo mẹ 65 Cổng sát trùng 66 67

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN